1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định khe gian sống vùng thắt lưng bằng siêu âm trong gây tê tủy sống

77 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ VIỆT TRINH XÁC ĐỊNH KHE GIAN SỐNG VÙNG THẮT LƢNG BẰNG SIÊU ÂM TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ VIỆT TRINH XÁC ĐỊNH KHE GIAN SỐNG VÙNG THẮT LƢNG BẰNG SIÊU ÂM TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG CHUYÊN NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: NT 62 72 33 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.VƢƠNG THỊ NGỌC LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Tất số liệu thu thập Kết luận văn hồn tồn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin bảo đảm tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Tác giả luận văn Hoàng Thị Việt Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống 1.2 Gây tê tủy sống 10 1.3 Siêu âm gây tê tủy sống 13 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 20 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.5 Biến số nghiên cứu 26 2.6 Phƣơng pháp công cụ đo lƣờng, thu thập số liệu 28 2.7 Quy trình nghiên cứu 29 2.8 Phƣơng pháp phân tích liệu 33 2.9 Đạo đức nghiên cứu 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm ngƣời bệnh 34 3.2 Sự tƣơng đồng vị trí khe gian sống xác định phƣơng pháp 36 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tƣơng đồng vị trí khe đốt sống 37 3.4 Đặc điểm liên quan đến gây tê tủy sống có hƣớng dẫn siêu âm 39 3.5 Tƣơng quan biến số khoảng cách da – màng cứng 40 BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 4.2 Tỷ lệ tƣơng đồng vị trí khe gian sống xác định phƣơng pháp 46 4.3 Mối liên hệ yếu tố đến tƣơng đồng vị trí khe gian sống 49 4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoảng cách da – màng cứng 51 4.5 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ cs Cộng NMC Ngoài màng cứng TIẾNG ANH TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ASA American Society of Anesthesiologists BMI Body Mass Index CT scan Computerized Tomography scan ECG Electrocardiography MRI Magnetic resonance imaging SpO2 Oxygen saturation measured by pulse oximetry iii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT ASA Hiệp hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ BMI Chỉ số khối thể CT scan Chụp cắt lớp điện toán ECG Điện tim MRI Chụp cộng hƣởng từ SpO2 Độ bão hòa oxy đo phƣơng pháp mạch nẩy iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm ngƣời bệnh (n = 100) 34 Bảng 3.2 Đặc điểm loại phẫu thuật (n=100) 35 Bảng 3.3 Phân bố vị trí khe gian sống xác định siêu âm 36 Bảng 3.4 Phân tích đa biến 39 Bảng 3.5 Đặc điểm liên quan đến gây tê tủy sống 40 Bảng 3.6 Phân tích hồi quy đơn biến 41 Bảng 3.7 Phân tích hồi quy đa biến 43 v DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.1 Sự tƣơng đồng vị trí khe gian sống 37 Biểu đồ 3.2 Mối liên hệ chiều cao tƣơng đồng khe gian sống 38 Biểu đồ 3.3 Mối liên hệ cân nặng tƣơng đồng khe gian sống 38 Biểu đồ 3.4 Mối tƣơng quan khoảng cách da-màng cứng giới tính 40 Biểu đồ 3.5 Mối tƣơng quan khoảng cách da-màng cứng tuổi 41 Biểu đồ 3.6 Mối tƣơng quan khoảng cách da-màng cứng cân nặng 42 Biểu đồ 3.7 Mối tƣơng quan khoảng cách da-màng cứng chiều cao 42 Biểu đồ 3.8 Mối tƣơng quan khoảng cách da-màng cứng BMI 43 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu cột sống Hình 1.2 Cấu trúc điển hình đốt sống Hình 1.3 Tủy sống dây thần kinh gai sống Hình 1.4 Đƣờng thẳng nối hai mào chậu qua đốt sống L4 11 Hình 1.5 Mặt phẳng giải phẫu định hƣớng đầu dò siêu âm 14 Hình 1.6 Cửa sổ mỏm ngang đứng dọc cạnh 15 Hình 1.7 Cửa sổ mỏm khớp đứng dọc cạnh 16 Hình 1.8 Cửa sổ chéo đứng dọc cạnh 17 Hình 1.9 Cửa sổ mỏm gai đƣờng ngang 18 Hình 1.10 Cửa sổ gian mỏm gai đƣờng ngang 19 Hình 2.1 Hình ảnh xƣơng mỏm gai L5 siêu âm 30 Hình 2.2 Đo khoảng cách từ da đến phức hợp sau 31 53 Hồng Quốc Thắng cịn hạn chế (n = 38) [7] Nghiên cứu Stamatakis cs (2005) thực 406 ngƣời bệnh tìm thấy tƣơng quan thuận tuổi, chiều cao, cân nặng, diện tích bề mặt thể, BMI với khoảng cách da – màng cứng đo siêu âm [56] Trong đó, cân nặng có mối tƣơng quan mạnh (r = 0,6), sau BMI (r = 0,5), diện tích bề mặt thể (r = 0,5), chiều cao (r = 0,2), tuổi (r = 0,2) Ngƣợc lại, phân tích riêng nhóm đối tƣợng sản phụ cho thấy mối tƣơng quan nghịch độ tuổi khoảng cách da – màng cứng Nhìn chung, kết tƣơng đồng với nghiên cứu Tuy nhiên có khác biệt chúng tơi tìm thấy mối tƣơng quan nghịch tuổi khoảng cách da – màng cứng đối tƣợng sản phụ Sự khác biệt dân số chúng tơi có nhóm ngƣời lớn tuổi (từ 60 tuổi trở lên) cao chiếm 15 % Việc đo độ sâu kim thực tế gây tê tủy sống gặp nhiều khó khăn, kim tê tủy sống khơng có vạch đo nhƣ kim Tuohy tê NMC Vì thế, chọn đo khoảng cách từ da đến khoang NMC siêu âm Khoảng cách đƣợc đo siêu âm từ da đến phức hợp sau (dây chằng vàng, màng cứng phía sau, khoang dƣới nhện) Kết đo khoảng cách có nhiều sai sót Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối tƣơng quan chiều dài thực tế kim độ sâu khoảng cách da – màng cứng đo siêu âm Ở Việt Nam, nghiên cứu Mã Thanh Tùng cs năm 2011 thực 30 sản phụ so sánh khoảng cách: từ da đến khoang NMC siêu âm chiều dài thực tế kim Tuohy [5] Kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê khoảng cách với p > 0,05 Điều chứng tỏ khoảng cách tƣơng đƣơng Năm 2002, Grau cs nghiên cứu 300 ngƣời bệnh đƣợc gây tê NMC để giảm đau sản khoa [29] Kết cho thấy có mối tƣơng quan mạnh khoảng cách da – màng cứng đo đƣợc siêu âm độ sâu kim thực tế (r = 0,8) Một nghiên cứu khác Grau cs 54 (2001) mối tƣơng quan mạnh khoảng cách da – màng cứng đo siêu âm độ sâu kim thực tế (r = 0,9) [28] Nghiên cứu Chin cs (2009) 50 ngƣời bệnh phẫu thuật thay khớp đƣa kết luận tƣơng tự với tƣơng quan mạnh r = 0,9 [19] 4.5 Điểm mạnh điểm yếu nghiên cứu Điểm mạnh - Nghiên cứu thực nhóm ngƣời bệnh có độ tuổi rộng (đủ 18 tuổi trở lên), so sánh sai lệch mốc đốt sống xác định phƣơng pháp theo nhóm tuổi Đặc biệt ngƣời cao tuổi, đối tƣợng dễ có sai lệch mốc giải phẫu xác định theo lý thuyết - Việc thực nghiên cứu có tham gia bác sĩ gây mê hồi sức bệnh viện Đại Học Y dƣợc ngƣời xác định khe gian sống mốc giải phẫu Điều làm tăng tính khách quan nghiên cứu - Trong nghiên cứu, chúng tơi có phân tích mối tƣơng quan yếu tố ảnh hƣởng lên tƣơng đồng vị trí khe gian sống xác định phƣơng pháp Điều đem đến nhìn tổng quát thực hành lâm sàng Điểm yếu - Siêu âm tiêu chuẩn vàng xác định vị trí khe gian đốt sống Siêu âm xác định xác vị trí đốt sống khoảng 68 – 76 % trƣờng hợp [17] Những tƣợng nhƣ hóa đốt sống thắt lƣng hay thắt lƣng hóa đốt sống cùng, dính đốt sống, siêu âm khơng thể phát đƣợc - Trong nghiên cứu chúng tơi, có ngƣời thực siêu âm nên khơng thể tránh khỏi sai sót ngƣời thực 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian từ tháng 12/2020 đến tháng 4/2021, chúng tơi nghiên cứu tƣơng đồng vị trí khe gian sống xác định phƣơng pháp dùng mốc giải phẫu so với siêu âm đo khoảng cách từ da đến màng cứng siêu âm 100 ngƣời bệnh trải qua phẫu thuật chƣơng trình đƣợc định gây tê tủy sống bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi rút kết luận nhƣ sau: Tỷ lệ tƣơng đồng vị trí khe gian đốt sống thắt lƣng xác định mốc giải phẫu qua da siêu âm 60 %, tỷ lệ không tƣơng đồng 40 % Trong 40 trƣờng hợp khơng tƣơng đồng, có 33 trƣờng hợp đƣợc xác định cao khe gian đốt sống trƣờng hợp cao khe gian sống, lại trƣờng hợp đƣợc xác định thấp khe gian sống so với siêu âm Khoảng cách da – màng cứng đo siêu âm vị trí L3 - L4 ± 0,5 cm Chúng tơi có kiến nghị sau: Siêu âm xác định vị trí khe gian đốt sống xác so với xác định khe gian sống mốc giải phẫu qua da Siêu âm đo đƣợc khoảng từ da đến màng cứng gây tê tủy sống TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh (2020), "Vai trò siêu âm trục thần kinh gây tê tủy sống", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 24 (3), tr.88-93 Bộ môn Gây mê hồi sức Đại học Y Hà Nội (2015), Bài giảng Gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.44-49 Bộ môn Giải phẫu học Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr.10-378 Netter F H., Nguyễn Quang Quyền (2012), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr.108-163 Hoàng Quốc Thắng (2020), Khảo sát giá trị siêu âm xác định vị trí gây tê tủy sống, Luận vǎn chuyên khoa cấp II, Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Mã Thanh Tùng, Trƣơng Quốc Việt, Tào Tuấn Kiệt, Nguyễn Vǎn Chừng (2010), "Đánh giá hiệu bƣớc đầu gây tê tủy sống với siêu âm hỗ trợ mổ lấy thai", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (1), tr.255-259 Mã Thanh Tùng, Trƣơng Quốc Việt, Nguyễn Vǎn Chừng (2011), "So sánh khoảng cách từ da đến khoang màng cứng siêu âm cột sống chiều dài thực tế kim Touhy", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (3), tr.173-178 TIẾNG ANH Aldrich J E (2007), "Basic physics of ultrasound imaging", Crit Care Med, 35 (5), pp S131-7 Bogin I N., Stulin I D (1971), "Application of the method of 2-dimensional echospondylography for determining landmarks in lumbar punctures", Zh Nevropatol Psikhiatr Im S S Korsakova, 71 (12), pp 1810-1 10 Broadbent C R., Maxwell W B., Ferrie R., et al (2000), "Ability of anaesthetists to identify a marked lumbar interspace", Anaesthesia, 55 (11), pp 1122-6 11 Brotherston D., Desy J., Ma I W Y (2021), "Vertebral level identified by the intercristal line: Confirmation by ultrasound", Eur J Intern Med, 86, pp 118-120 12 Cooperstein R., Truong F (2017), "Systematic review and meta-analyses of the difference between the spinal level of the palpated and imaged iliac crests", J Can Chiropr Assoc, 61 (2), pp 106-120 13 Cork R C., Kryc J J., Vaughan R W (1980), "Ultrasonic localization of the lumbar epidural space", Anesthesiology, 52 (6), pp 513-6 14 Chakraverty R., Pynsent P., Isaacs K (2007), "Which spinal levels are identified by palpation of the iliac crests and the posterior superior iliac spines?", J Anat, 210 (2), pp 232-6 15 Chin K J., Karmakar M K., Peng P (2011), "Ultrasonography of the adult thoracic and lumbar spine for central neuraxial blockade", Anesthesiology, 114 (6), pp 1459-85 16 Chin K J., Perlas A (2011), "Ultrasonography of the lumbar spine for neuraxial and lumbar plexus blocks", Curr Opin Anaesthesiol, 24 (5), pp 567-72 17 Chin K J., Perlas A., Singh M., et al (2009), "An ultrasound-assisted approach facilitates spinal anesthesia for total joint arthroplasty", Can J Anaesth, 56 (9), pp 643-50 18 Chowdhury A., Sharma H (2018), "A review of 571 radiographs on Tuffier's inter-cristal line and its' application in lumbar spinal surgery", J Spine Surg, (2), pp 383-387 19 Chun E H., Kim J E., Kim D Y., et al (2016), "Ultrasound measurement of the vertebral level of Tuffier's line in elderly women", Korean J Anesthesiol, 69 (5), pp 474-479 20 Demiryürek D., Aydingöz U., Akşit M D., et al (2002), "MR imaging determination of the normal level of conus medullaris", Clin Imaging, 26 (6), pp 375-7 21 Duniec L., Nowakowski P., Kosson D., et al (2013), "Anatomical landmarks based assessment of intravertebral space level for lumbar puncture is misleading in more than 30%", Anaesthesiol Intensive Ther, 45 (1), pp 1-6 22 Ellis H., Feldman S., Haarop- Grifiths W (2004), "Anatomy for Anaesthetists", Blackwell Publishing, pp 97-107 23 Ellis Harold, Feldman Stanley A, Harrop-Griffiths William, et al (2004) "Anatomy for anaesthetists", Wiley Online Library 24 Furness G., Reilly M P., Kuchi S (2002), "An evaluation of ultrasound imaging for identification of lumbar intervertebral level", Anaesthesia, 57 (3), pp 277-80 25 Ghosh SM, Madjdpour C, Chin KJ (2016), "Ultrasound-guided lumbar central neuraxial block", Bja Education, 16 (7), pp 213-220 26 Grau T., Leipold R W., Conradi R., et al (2001), "Ultrasound control for presumed difficult epidural puncture", Acta Anaesthesiol Scand, 45 (6), pp 766-71 27 Grau T., Leipold R W., Conradi R., et al (2002), "Efficacy of ultrasound imaging in obstetric epidural anesthesia", J Clin Anesth, 14 (3), pp 16975 28 Grau T., Leipold R W., Conradi R., et al (2001), "Ultrasound imaging facilitates localization of the epidural space during combined spinal and epidural anesthesia", Reg Anesth Pain Med, 26 (1), pp 64-7 29 Gray A T (2006), "Ultrasound-guided regional anesthesia: current state of the art", Anesthesiology, 104 (2), pp 368-73 30 Griffin J., Nicholls B (2010), "Ultrasound in regional anaesthesia", Anaesthesia, 65 (1), pp 1-12 31 Haller G., Cornet J., Boldi M O., et al (2018), "Risk factors for post-dural puncture headache following injury of the dural membrane: a root-cause analysis and nested case-control study", Int J Obstet Anesth, 36, pp 1727 32 Halpern S H., Banerjee A., Stocche R., et al (2010), "The use of ultrasound for lumbar spinous process identification: A pilot study", Can J Anaesth, 57 (9), pp 817-22 33 Hamandi K., Mottershead J., Lewis T., et al (2002), "Irreversible damage to the spinal cord following spinal anesthesia", Neurology, 59 (4), pp 6246 34 Hewson D W., Bedforth N M., Hardman J G (2018), "Spinal cord injury arising in anaesthesia practice", Anaesthesia, 73 (1), pp 43-50 35 Karmakar M K., Li X., Kwok W H., et al (2012), "Sonoanatomy relevant for ultrasound-guided central neuraxial blocks via the paramedian approach in the lumbar region", Br J Radiol, 85 (1015), pp e262-9 36 Kim H., Won D., Chang J E., et al (2019), "Ultrasound assessment of the anatomic landmarks for spinal anesthesia in elderly patients with hip fracture: A prospective observational study", Medicine (Baltimore), 98 (27), pp 16388 37 Kim J T., Bahk J H., Sung J (2003), "Influence of age and sex on the position of the conus medullaris and Tuffier's line in adults", Anesthesiology, 99 (6), pp 1359-63 38 Kim S H., Kim D Y., Han J I., et al (2014), "Vertebral level of Tuffier's line measured by ultrasonography in parturients in the lateral decubitus position", Korean J Anesthesiol, 67 (3), pp 181-5 39 Lee A J., Ranasinghe J S., Chehade J M., et al (2011), "Ultrasound assessment of the vertebral level of the intercristal line in pregnancy", Anesth Analg, 113 (3), pp 559-64 40 Li J., Krishna R., Zhang Y., et al (2020), "Ultrasound-Guided Neuraxial Anesthesia", Curr Pain Headache Rep, 24 (10), pp 59 41 Locks Gde F., Almeida M C., Pereira A A (2010), "Use of the ultrasound to determine the level of lumbar puncture in pregnant women", Rev Bras Anestesiol, 60 (1), pp 13-9 42 Ma H P., Hung Y F., Tsai S H., et al (2014), "Predictions of the length of lumbar puncture needles", Comput Math Methods Med, 2014, pp 732694 43 Macdonald A., Chatrath P., Spector T., et al (1999), "Level of termination of the spinal cord and the dural sac: a magnetic resonance study", Clin Anat, 12 (3), pp 149-52 44 Mahmoudi K., Joon Y Kwon, Kihira S., et al (2020), "Body Mass Index Correlates with Skin to Spinal Canal Distance: A Large Retrospective Single-Center Study", J Neuroimaging, 30 (6), pp 896-900 45 McGaugh J M., Brismée J M., Dedrick G S., et al (2007), "Comparing the anatomical consistency of the posterior superior iliac spine to the iliac crest as reference landmarks for the lumbopelvic spine: a retrospective radiological study", Clin Anat, 20 (7), pp 819-25 46 Miller Ronald D (2005), Miller's Anesthesia, Elsevier Saunders, pp 19651981 47 Moen V., Dahlgren N., Irestedt L (2004), "Severe neurological complications after central neuraxial blockades in Sweden 1990-1999", Anesthesiology, 101 (4), pp 950-9 48 Onishi E., Yamauchi M (2014), "The trends of ultrasound-guided neuraxial block", Masui, 63 (9), pp 1011-7 49 Perlas A., Chaparro L E., Chin K J (2016), "Lumbar Neuraxial Ultrasound for Spinal and Epidural Anesthesia: A Systematic Review and Meta-Analysis", Reg Anesth Pain Med, 41 (2), pp 251-60 50 Pluijm S M., Tromp A M., Smit J H., et al (2000), "Consequences of vertebral deformities in older men and women", J Bone Miner Res, 15 (8), pp 1564-72 51 Pysyk C L., Persaud D., Bryson G L., et al (2010), "Ultrasound assessment of the vertebral level of the palpated intercristal (Tuffier's) line", Can J Anaesth, 57 (1), pp 46-9 52 Reynolds F (2001), "Damage to the conus medullaris following spinal anaesthesia", Anaesthesia, 56 (3), pp 238-47 53 Saifuddin A., Burnett S J., White J (1998), "The variation of position of the conus medullaris in an adult population A magnetic resonance imaging study", Spine (Phila Pa 1976), 23 (13), pp 1452-6 54 Schlotterbeck H., Schaeffer R., Dow W A., et al (2008), "Ultrasonographic control of the puncture level for lumbar neuraxial block in obstetric anaesthesia", Br J Anaesth, 100 (2), pp 230-4 55 Sone T., Tomomitsu T., Miyake M., et al (1997), "Age-related changes in vertebral height ratios and vertebral fracture", Osteoporos Int, (2), pp 113-8 56 Stamatakis E., Moka E., Siafaka I., et al (2005), "Prediction of the distance from the skin to the lumbar epidural space in the Greek population, using mathematical models", Pain Pract, (2), pp 125-34 57 Tee J W., Rutges J., Marion T., et al (2017), "Factors predictive of topographical accuracy in spine level localization", J Spine Surg, (1), pp 23-30 58 Tran D., Kamani A A., Lessoway V A., et al (2009), "Preinsertion paramedian ultrasound guidance for epidural anesthesia", Anesth Analg, 109 (2), pp 661-7 59 University of Oxford (2016), Oxford Handbook of Anesthesia, Oxford University Press, pp 1136-1139 60 Watson M J., Evans S., Thorp J M (2003), "Could ultrasonography be used by an anaesthetist to identify a specified lumbar interspace before spinal anaesthesia?", Br J Anaesth, 90 (4), pp 509-11 61 Whitty R., Moore M., Macarthur A (2008), "Identification of the lumbar interspinous spaces: palpation versus ultrasound", Anesth Analg, 106 (2), pp 538-40 62 Yeager V L (1986), "Anatomy of the lumbar vertebral column", Semin Neurol, (4), pp 341-9 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số nhập viện:………………………………… Số phiếu:………………… Họ tên (viết tắt tên):…………………………………………………………… Tuổi: …………… Giới: ………… Chiều cao: ………cm Cân nặng: ……… kg BMI: ……… ASA: I ☐ II ☐ III ☐ Chẩn đoán:…………………………………………………………………… Phƣơng pháp phẫu thuật:……………………………………………………… Ngày thực hiện: ……………………………………………………………… Khoảng cách da – màng cứng khe gian sống L3-L4 cm Thời gian thực siêu âm giây L5 – S1 L4 – L5 L3 – L4 L2 – L3 L1 – L2 Vị trí khe gian sống xác định siêu âm Kinh nghiệm bác sĩ gây mê hồi sức xác định khe gian sống mốc giải phẫu Nhiều kinh Ít kinh nghiệm nghiệm BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Xác định khe gian sống vùng thắt lƣng siêu âm gây tê tủy sống Nghiên cứu viên: Bác sĩ Hoàng Thị Việt Trinh Đơn vị chủ quản: Bộ môn Gây mê hồi sức trƣờng Đại Học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0377312437 I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Gây tê tủy sống phƣơng pháp vô cảm đƣợc bác sĩ Gây mê hồi sức lựa chọn loại phẫu thuật vùng dƣới rốn Nó giúp ngƣời bệnh không cảm giác đau mổ tránh biến chứng, tác dụng phụ gây mê toàn thân Từ trƣớc đến nay, vị trí gây tê đƣợc thực mù theo phƣơng pháp xác định mốc giải phẫu qua da: đƣờng thẳng qua hai mào chậu (đƣờng Tuffier) giao với cột sống đốt sống thắt lƣng L4 khe gian đốt sống L4- L5 Từ đó, bác sĩ gây mê hồi sức xác định khe gian đốt sống thích hợp để gây tê tủy sống Tuy nhiên, giải phẫu có nhiều biến đổi khác tùy theo ngƣời nên việc xác định khe gian đốt sống mốc giải phẫu khơng xác Điều làm tăng nguy xảy biến chứng gây tê tủy sống nhƣ tổn thƣơng tủy kim đâm trúng, kim nhiều lần,… Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu sử dụng máy siêu âm để xác đinh lại vị trí khe gian đốt sống cần gây tê, đồng thời đo độ sâu cần kim việc tiến hành gây tê tủy sống trở nên an toàn hơn, giảm biến chứng cho ngƣời bệnh Những lợi ích ơng/bà tham gia nghiên cứu: Ơng/bà giúp nghiên cứu viên xác định khe gian sống vùng thắt lƣng phù hợp gây tê tủy sống Những nguy xảy cho ơng/ bà tham gia nghiên cứu Nguy ông/bà trình gây tê tủy sống - phẫu thuật tƣơng tự tham gia không tham gia nghiên cứu Thời gian siêu âm khoảng 2-3 phút Điều xảy ơng/bà từ chối tham gia nghiên cứu hay thay đổi định sau đó? Điều hoàn toàn đƣợc chấp thuận Bác sĩ gây mê hồi sức tôn trọng định ông/ bà tiếp tục gây tê tủy sống phẫu thuật theo phác đồ thƣờng quy bệnh viện Chi phí tham gia nghiên cứu Ơng/bà khơng phải trả thêm chi phí cho việc siêu âm trục thần kinh không nhận đƣợc thù lao Bảo mật Tất thông tin tham gia vào nghiên cứu ngƣời bệnh đƣợc bảo mật Tên ông/ bà không đƣợc dùng dƣới hình thức vào báo cáo kết nghiên cứu không xuất tất công bố khoa học báo cáo liên quan đến nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có thời gian xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tơi tự nguyện đồng ý tham gia vào nghiên cứu TP HCM, ngày tháng năm Ngƣời tham gia nghiên cứu ( Ký tên ghi rõ họ tên) Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận ngƣời bệnh/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin Các thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho ơng/bà ơng/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc ông/bà tham gia vào nghiên cứu TP HCM, ngày tháng năm Ngƣời thực nghiên cứu ( Ký tên ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w