Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ VÂN ANH VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRỤC THẦN KINH TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ VÂN ANH VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRỤC THẦN KINH TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: 8720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS NGUYỄN THỊ THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu thu thập, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin bảo đảm tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Tác giả NGUYỄN THỊ VÂN ANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu cột sống 1.1.1 Cấu tạo chung đốt sống 1.1.2 Đặc điểm riêng cột sống thắt lưng: 1.1.3 Tủy sống 1.1.4 Đặc điểm giải phẫu liên quan đến gây tê tủy sống 1.2 Sinh lý liên quan đến gây tê tủy sống 11 1.3 Siêu âm tê tủy sống 14 1.3.1 Những nguyên lý siêu âm trục thần kinh 14 1.3.2 Hình ảnh siêu âm trục thần kinh 14 1.4 Tình hình nghiên cứu giới nước 20 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới: 20 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước: 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Dân số nghiên cứu 25 2.2.2 Dân số mục tiêu 25 2.2.3 Cỡ mẫu 25 2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.3.1 Tiêu chí nhận vào 26 2.3.2 Tiêu chí loại trừ 26 2.4 Tiến hành nghiên cứu 26 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân 26 2.4.2 Chuẩn bị phương tiện 27 2.4.3 Các bước thực 27 2.5 Biến số nghiên cứu 31 2.5.1 Biến số kết cục 31 2.5.2 Biến số kết cục phụ 31 2.5.3 Biến số thu thập 31 2.5.4 Biến số biến số kiểm soát 31 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 33 2.7 Phương pháp xử lý số liệu: 33 2.8 Y đức 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 35 3.2 Sự tương đồng phương pháp mốc giải phẫu siêu âm xác định khe gian đốt sống 36 3.3 Đặc điểm liên quan đến gây tê tủy sống có hướng dẫn siêu âm 39 3.4 Đặc điểm liên quan đến kết cục gây tê tủy sống hướng dẫn siêu âm 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm dân số: 43 4.2 Sự tương đồng vị trí khe gian đốt sống hai phương pháp siêu âm sử dụng mốc giải phẫu: 44 4.3 Khoảng cách da – màng cứng yếu tố ảnh hưởng 47 4.4 Kết cục tê tủy sống: 50 4.5 Ưu điểm giới hạn nghiên cứu 51 4.5.1 Ưu điểm: 51 4.5.2 Giới hạn nghiên cứu: 51 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT cs Cộng GTTS Gây tê tủy sống NMC Ngoài màng cứng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASA American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội Gây mê Hồi sức Hoa Kỳ) BMI Body Max Index (Chỉ số khối thể) CT scan Computerized Tomography scan (Chụp cắt lớp điện toán) ECG Electrocardiography (Điện tim) MRI Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) SpO2 Oxygen saturation measured by pulse oximetry (Độ bão hòa oxy đo phương pháp mạch nẩy) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến số 32 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân (n=100) 35 Bảng 3.2 Khe gian đốt sống xác định mốc giải phẫu 37 Bảng 3.3 Phân bố khe gian đốt sống xác định mốc giải phẫu siêu âm 38 Bảng 3.4 Đặc điểm liên quan đến tê tủy sống 39 Bảng 3.5 Phân tích đơn biến yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách da – màng cứng 40 Bảng 3.6 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố ảnh hưởng đến khoảng cách da - màng cứng 40 Bảng 3.7 Kết cục tê tủy sống hướng dẫn siêu âm 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố khe gian đốt sống xác định siêu âm 37 Biểu đồ 3.2 Sự không tương đồng việc xác định khe gian đốt sống siêu âm so với mốc giải phẫu 39 Biểu đồ 3.3 Mối tương quan khoảng cách da – màng cứng siêu âm cân nặng 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân trải qua phẫu thuật chương trình điều trị bệnh trĩ bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2018 đến tháng 4/2019, chúng tơi ghi nhận kết sau: Tỷ lệ tương đồng xác định khe gian đốt sống phương pháp mốc giải phẫu siêu âm 59%, tỷ lệ không tương đồng 41% Trong 41 trường hợp không tương đồng, bệnh nhân cao khe gian đốt sống xác định mốc giải phẫu với siêu âm , 37 bệnh nhân cao khe gian đốt sống, bệnh nhân thấp khe gian đốt sống Khoảng cách da – màng cứng siêu âm vị trí L3 - L4 3,83 (3,50 – 4,09) cm Có mối tương quan thuận khoảng cách da – màng cứng cân nặng KIẾN NGHỊ Qua kết ghi nhận từ nghiên cứu 100 bệnh nhân trải qua phẫu thuật chương trình điều trị bệnh trĩ bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2018 đến tháng 4/2019, chúng tơi có kiến nghị sau: Siêu âm trục thần kinh trục ương xác định vị trí khe gian đốt sống tiến hành gây tê tủy sống đo khoảng cách từ da đến màng cứng Đây nghiên cứu ban đầu nhóm dân số chung nên chưa thể kết luận vai trò siêu âm trục thần kinh việc giảm biến chứng gây tê tủy sống cần nghiên cứu sâu hơn, nhiều nhóm đối tượng có yếu tố khó xác định mốc giải phẫu bệnh nhân béo phì, sản phụ, người lớn tuổi, có tiền sử phẫu thuật cột sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Giải phẫu học, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh, tr 10-15 Netter F H., Nguyễn Quang Quyền (2007), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y Học, tr 140-170 Mã Thanh Tùng, Trương Quốc Việt, Tào Tuấn Kiệt, Nguyễn Văn Chừng (2010), "Đánh giá hiệu bước đầu gây tê tủy sống với siêu âm hỗ trợ mổ lấy thai" Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14, tr 255-259 Mã Thanh Tùng, Trương Quốc Việt, Nguyễn Văn Chừng (2011), "So sánh khoảng cách từ da đến khoang màng cứng siêu âm cột sống chiều dài thực tế kim Tuohy" Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15, tr 173-178 Tiếng Anh Abdelhamid SA., Mansour AM (2013), "Ultrasound - guided intrathecal anesthesia: does scanning help?" Egypt J Anesth., 29, pp 289-394 Ansari T.,Yousef A., El Gamassy A., Fayez M (2014), "Ultrasoundguided spinal anaesthesia in obstetrics: is there an advantage over the landmark technique in patients with easily palpable spines?" Int J Obstet Anesth, 23 (3), pp 213-6 Arzola C., Davies S., Rofaeel A., Carvalho J C (2007), "Ultrasound using the transverse approach to the lumbar spine provides reliable landmarks for labor epidurals" Anesth Analg, 104 (5), pp 1188-92 Balki M., Lee Y., Halpern S., Carvalho J C (2009), "Ultrasound imaging of the lumbar spine in the transverse plane: the correlation between estimated and actual depth to the epidural space in obese parturients" Anesth Analg, 108 (6), pp 1876-81 Bogin I N., Stulin I D (1971), "Application of the method of 2dimensional echospondylography for determining landmarks in lumbar punctures" Zh Nevropatol Psikhiatr Im S S Korsakova, 71 (12), pp 1810-1 10 Broadbent C R., Maxwell W B., Ferrie R., Wilson D J., et al (2000), "Ability of anaesthetists to identify a marked lumbar interspace" Anaesthesia, 55 (11), pp 1122-6 11 Chin K J., Perlas A., Singh M., Arzola C., et al (2009), "An ultrasound-assisted approach facilitates spinal anesthesia for total joint arthroplasty" Can J Anaesth, 56 (9), pp 643-50 12 Chin K J., Chan V (2010), "Ultrasonography as a preoperative assessment tool: predicting the feasibility of central neuraxial blockade" Anesth Analg, 110 (1), pp 252-3 13 Chin K J., Chan V (2010), "Evaluating outcomes in ultrasound-guided regional anesthesia" Can J Anaesth, 57 (1), pp 1-8 14 Chong S Y., Chong L A., Ariffin H (2010), "Accurate prediction of the needle depth required for successful lumbar puncture" Am J Emerg Med, 28 (5), pp 603-6 15 Cork R C.,Kryc J J., Vaughan R W (1980), "Ultrasonic localization of the lumbar epidural space" Anesthesiology, 52 (6), pp 513-6 16 Currie J M (1984), "Measurement of the depth to the extradural space using ultrasound" Br J Anaesth, 56 (4), pp 345-7 17 Duniec L., Nowakowski P., Kosson D., Lazowski T (2013), "Anatomical landmarks based assessment of intravertebral space level for lumbar puncture is misleading in more than 30%" Anaesthesiol Intensive Ther, 45 (1), pp 1-6 18 Ellis H., Feldman S., Harrop- Grifiths W (2004), Anatomy for Anaesthetists, Blackwell Publishing, pp 97-107 19 Ferre R M., Sweeney T W (2007), "Emergency physicians can easily obtain ultrasound images of anatomical landmarks relevant to lumbar puncture" Am J Emerg Med, 25 (3), pp 291-6 20 Furness G.,Reilly M P., Kuchi S (2002), "An evaluation of ultrasound imaging for identification of lumbar intervertebral level" Anaesthesia, 57 (3), pp 277-80 21 Gnaho A., Nguyen V., Villevielle T., Frota M., et al (2012), "Assessing the depth of the subarachnoid space by ultrasound" Rev Bras Anestesiol, 62 (4), pp 520-30 22 Grau T., Leipold R W., Horter J., Conradi R., et al (2001), "The lumbar epidural space in pregnancy: visualization by ultrasonography" Br J Anaesth, 86 (6), pp 798-804 23 Grau T., Leipold R W., Horter J., Conradi R., et al (2001), "Paramedian access to the epidural space: the optimum window for ultrasound imaging" J Clin Anesth, 13 (3), pp 213-7 24 Grau T., Leipold R W., Conradi R., Martin E., et al (2001), "Ultrasound imaging facilitates localization of the epidural space during combined spinal and epidural anesthesia" Reg Anesth Pain Med, 26 (1), pp 64-7 25 Grau T., Leipold R W., Horter J., Martin E., et al (2001), "Colour Doppler imaging of the interspinous and epidural space" Eur J Anaesthesiol, 18 (11), pp 706-12 26 Grau T., Leipold R W., Conradi R., Martin E (2001), "Ultrasound control for presumed difficult epidural puncture" Acta Anaesthesiol Scand, 45 (6), pp 766-71 27 Grau T., Leipold R W., Delorme S., Martin E., et al (2002), "Ultrasound imaging of the thoracic epidural space" Reg Anesth Pain Med, 27 (2), pp 200-6 28 Grau T., Leipold R W., Conradi R., Martin E., et al (2002), "Efficacy of ultrasound imaging in obstetric epidural anesthesia" J Clin Anesth, 14 (3), pp 169-75 29 Grau T., Bartusseck E., Conradi R., Martin E., et al (2003), "Ultrasound imaging improves learning curves in obstetric epidural anesthesia: a preliminary study" Can J Anaesth, 50 (10), pp 1047-50 30 Grau T., Leipold R W., Fatehi S., Martin E., et al (2004), "Real-time ultrasonic observation of combined spinal-epidural anaesthesia" Eur J Anaesthesiol, 21 (1), pp 25-31 31 Halpern S H., Banerjee A., Stocche R., Glanc P (2010), "The use of ultrasound for lumbar spinous process identification: A pilot study" Can J Anaesth, 57 (9), pp 817-22 32 Hamandi K., Mottershead J., Lewis T., Ormerod I C., et al (2002), "Irreversible damage to the spinal cord following spinal anesthesia" Neurology, 59 (4), pp 624-6 33 Helayel P E., da Conceicao D B., Meurer G., Swarovsky C., et al (2010), "Evaluating the depth of the epidural space with the use of ultrasound" Rev Bras Anestesiol, 60 (4), pp 376-82 34 Lee A J., Ranasinghe J S., Chehade J M., Arheart K., et al (2011), "Ultrasound assessment of the vertebral level of the intercristal line in pregnancy" Anesth Analg, 113 (3), pp 559-64 35 Lim Y C., Choo C Y., Tan K T (2014), "A randomised controlled trial of ultrasound-assisted spinal anaesthesia" Anaesth Intensive Care, 42 (2), pp 191-8 36 Locks Gde F , Almeida M C , Pereira A A (2010), "Use of the ultrasound to determine the level of lumbar puncture in pregnant women" Rev Bras Anestesiol, 60 (1), pp 13-9 37 Margarido C B., Mikhael R., Arzola C., Balki M., et al (2011), "The intercristal line determined by palpation is not a reliable anatomical landmark for neuraxial anesthesia" Can J Anaesth, 58 (3), pp 262-6 38 Moen V., Dahlgren N., Irestedt L (2004), "Severe neurological complications after central neuraxial blockades in Sweden 1990-1999" Anesthesiology, 101 (4), pp 950-9 39 Mofidi M., Mohammadi M., Saidi H., Kianmehr N., et al (2013), "Ultrasound guided lumbar puncture in emergency department: Time saving and less complications" J Res Med Sci, 18 (4), pp 303-7 40 Nomura J T., Leech S J., Shenbagamurthi S., Sierzenski P R., et al (2007), "A randomized controlled trial of ultrasound-assisted lumbar puncture" J Ultrasound Med, 26 (10), pp 1341-8 41 Palmer S K., Abram S E., Maitra A M., von Colditz J H (1983), "Distance from the skin to the lumbar epidural space in an obstetric population" Anesth Analg, 62 (10), pp 944-6 42 Perlas A., Chaparro L E., Chin K J (2016), "Lumbar Neuraxial Ultrasound for Spinal and Epidural Anesthesia: A Systematic Review and Meta-Analysis" Reg Anesth Pain Med, 41 (2), pp 251-60 43 Peterson M A., Pisupati D., Heyming T W., Abele J A., et al (2014), "Ultrasound for routine lumbar puncture" Acad Emerg Med, 21 (2), pp 1306 44 Pysyk C L., Persaud D., Bryson G L., Lui A (2010), "Ultrasound assessment of the vertebral level of the palpated intercristal (Tuffier's) line" Can J Anaesth, 57 (1), pp 46-9 45 Reynolds F (2001), "Damage to the conus medullaris following spinal anaesthesia" Anaesthesia, 56 (3), pp 238-47 46 Sahin T., Balaban O., Sahin L., Solak M., et al (2014), "A randomized controlled trial of preinsertion ultrasound guidance for spinal anaesthesia in pregnancy: outcomes among obese and lean parturients: ultrasound for spinal anesthesia in pregnancy" J Anesth, 28 (3), pp 413-9 47 Schlotterbeck H., Schaeffer R., Dow W A., Touret Y., et al (2008), "Ultrasonographic control of the puncture level for lumbar neuraxial block in obstetric anaesthesia" Br J Anaesth, 100 (2), pp 230-4 48 Ronald D Miller (2015), Miller's Anesthesia, Elsevier Saunders, pp 1965-1969 49 Stamatakis E., Moka E., Siafaka I., Argyra E., et al (2005), "Prediction of the distance from the skin to the lumbar epidural space in the Greek population, using mathematical models" Pain Pract, (2), pp 125-34 50 Tran D., Kamani A A., Lessoway V A., Peterson C., et al (2009), "Preinsertion paramedian ultrasound guidance for epidural anesthesia" Anesth Analg, 109 (2), pp 661-7 51 Vallejo M C., Phelps A L., Singh S., Orebaugh S L., et al (2010), "Ultrasound decreases the failed labor epidural rate in resident trainees" Int J Obstet Anesth, 19 (4), pp 373-8 52 Wang Q.,Yin C., Wang T L (2012), "Ultrasound facilitates identification of combined spinal-epidural puncture in obese parturients" Chin Med J (Engl), 125 (21), pp 3840-3 53 Watson M J.,Evans S., Thorp J M (2003), "Could ultrasonography be used by an anaesthetist to identify a specified lumbar interspace before spinal anaesthesia?" Br J Anaesth, 90 (4), pp 509-11 54 Whitty R.,Moore M., Macarthur A (2008), "Identification of the lumbar interspinous spaces: palpation versus ultrasound" Anesth Analg, 106 (2), pp 538-40 PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUVÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Vai trò siêu âm trục thần kinh gây tê tủy sống Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN THỊ VÂN ANH Số điện thoại: 0767006012 Địa liên lạc: SN72, ấp 3, xã Gia Canh, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Gây mê - Hồi sức, Đại học Y dược TPHCM Nhà tài trợ: KHÔNG I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Gây tê tủy sống kĩ thuật áp dụng nhiều gây mê hồi sức, giúp bệnh nhân hồn tồn khơng đau đớn mổ, Từ trước tới nay, gây tê tủy sống chủ yếu thực mù theo phương pháp xác định mốc giải phẫu qua da: đường thẳng qua hai mào chậu, gọi đường Tuffier, giao với cột sống đốt sống L4 khe L4L5, từ xác định khe gian đốt sống thích hợp để gây tê tủy sống (thường khơng cao L3 để tránh tổn thương tủy sống) Tuy nhiên, giải phẫu có nhiều biến đổi khác nên xác định khe gian đốt sống mốc giải phẫu khơng xác Việc xác định sai khe gian đốt sống có làm tăng nguy xảy biến chứng gây tê tủy sống kim nhiều lần, tổn thương tủy sống kim đâm… Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu chứng minh siêu âm trục thần kinh trước gây tê tủy sống cho nhiều lợi ích: xác định xác khe gian đốt sống – nơi cần kim tê tủy sống xác so với phương pháp sử dụng mốc giải phẫu qua da, ước lượng độ sâu cần kim, hướng kim… từ làm cho việc tiến hành gây tê tủy sống trở nên dễ thực hơn, giảm thiểu tai biến không mong muốn Nghiên cứu thực khoảng 100 bệnh nhân lên chương trình phẫu thuật điều trị bệnh trĩ khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 11/2018 đến tháng 4/2019 Với tiêu chuẩn nhận bệnh nhân độ tuổi từ đủ 18 dến 60 tuổi, đánh giá mức ASA I – ASA III, đồng ý tham gia nghiên cứu lên chương trình phẫu thuật điều trị bệnh trĩ bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân có vấn đề tâm thần khơng có khả kí giấy đồng ý, bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu khác, bệnh nhân có bất thường cột sống: gù vèo, gai cột sống, phẫu thuật cột sống Bản chất nghiên cứu nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu: tiến hành siêu âm trục thần kinh, đánh dấu, việc gây tê tủy sống thực theo quy trình bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Những lợi ích ơng/bà tham gia nghiên cứu: Nếu ông/bà tham gia vào nghiên cứu ông/bà nhận lợi ích từ siêu âm trục thần kinh trước gây tê tủy sống đem lại: xác định xác vị trí khe gian đốt sống cần kim tê tủy sống, ước lượng độ sâu kim, hướng kim… từ làm cho việc tiến hành gây tê tủy sống trở nên dễ thực hơn, giảm thiểu tai biến không mong muốn việc kim nhiều lần, sai vị trí gây Ơng/bà khơng phải trả thêm chi phí cho việc siêu âm trục thần kinh không nhận thù lao Ơng/bà có tồn quyền tự khơng đồng ý siêu âm trục thần kinh rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm mà không gặp trở ngại Việc tham gia vào nghiên cứu ơng/bà cịn giúp chúng tơi khảo sát tương đồng xác định vị trí khe gian đốt sống mốc giải phẫu qua da siêu âm Các nguy bất lợi: Nguy ơng/bà q trình gây tê tủy sống – phẫu thuật tương tự tham gia không tham gia nghiên cứu Sự tự nguyện tham gia: Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau ông/bà tham gia: - Quyền thông tin: ông/bà tư vấn đầy đủ định nghĩa biến chứng hạ thân nhiệt - Quyền tôn trọng: thông tin ơng/bà bảo mật suốt q trình tham gia nghiên cứu, không nhận biết ông/bà tham gia nghiên cứu, không lợi dụng thông tin mục đích cá nhân, khơng phục vụ cho khoa học - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu quyền ông/bà khơng ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị tương lai Chi phí liên quan đến nghiên cứu: Khi tham gia nghiên cứu, ông/bà chi trả phí siêu âm trục thần kinh Tính bảo mật: Tất thông tin tham gia vào nghiên cứu bệnh nhân giữ bí mật Tên bệnh nhân viết tắt, dùng mã số, người khơng có trách nhiệm khơng tiếp cận thơng tin Tên hình ảnh bệnh nhân khơng sử dụng cho hình thức báo cáo kết nghiên cứu chưa có đồng ý bệnh nhân III CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiêncứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Giới Dân tộc _ Chữ ký _ Ngày _ tháng _ năm Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày _ tháng _ năm _ PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu: Họ tên (Viết tắt tên): ……………………………….Tuổi: … Giới……… Mã y tế: …………………………SNV: …………… Chiều cao: …… cm Cân nặng: ………Kg ASA: I II III BMI: ……… kg/m2 IV Chẩn đoán: ……………………………………………………………………… Phương pháp phẫu thuật: ………………………………………………………… Ngày phẫu thuật: Thời gian siêu âm: ………………………… Thời gian tê tủy sống: ………………………… Khe gian đốt sống thực GTTS xác định mốc giải phẫu: ……… Tương ứng với khe gian đốt sống kiểm tra lại siêu âm: ………………… Khoảng cách từ da đến màng cứng (siêu âm): ……… Độ sâu kim: …………………………………………………………………… Số lần kim: ………………………………………………………………… Chạm mạch Có Khơng Mức độ phong bế cảm giác: ……………………………………………………… Mức phong bế vận động: ………………………………………………………… ... Sinh lý liên quan đến gây tê tủy sống 11 1.3 Siêu âm tê tủy sống 14 1.3.1 Những nguyên lý siêu âm trục thần kinh 14 1.3.2 Hình ảnh siêu âm trục thần kinh 14 1.4 Tình... phẫu siêu âm xác định khe gian đốt sống 36 3.3 Đặc điểm liên quan đến gây tê tủy sống có hướng dẫn siêu âm 39 3.4 Đặc điểm liên quan đến kết cục gây tê tủy sống hướng dẫn siêu âm ... ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ VÂN ANH VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRỤC THẦN KINH TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: 8720102 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG