1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng cải thiện chất lượng cuộc sống của nhĩ châm huyệt phế, thần môn, nội tiết, tuyến thượng thận trên chàm thể tạng người lớn

103 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN HOÀI THƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHĨ CHÂM HUYỆT PHẾ, THẦN MÔN, NỘI TIẾT, TUYẾN THƢỢNG THẬN TRÊN CHÀM THỂ TẠNG NGƢỜI LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN HOÀI THƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NHĨ CHÂM HUYỆT PHẾ, THẦN MÔN, NỘI TIẾT, TUYẾN THƢỢNG THẬN TRÊN CHÀM THỂ TẠNG NGƢỜI LỚN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS TRỊNH THỊ DIỆU THƢỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hoài Thƣơng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU… CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan điểm YHHĐ bệnh chàm thể tạng 1.2 Quan điểm YHCT bệnh chàm thể tạng 15 1.3 Nhĩ châm huyệt dùng nghiên cứu 17 1.4 Các nghiên cứu liên quan 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.3 Liệt kê định nghĩa biến số .31 2.4 Phƣơng pháp tiến hành thử nghiệm 33 2.5 Phƣơng pháp thống kê 36 2.6 Vấn đề y đức .37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu .38 3.2 Sự thay đổi thang điểm SCORAD trƣớc sau nghiên cứu hai nhóm .42 3.3 Sự thay đổi thang điểm DLQI trƣớc sau nghiên cứu hai nhóm .49 3.4 Tác dụng khơng mong muốn nhĩ châm kim gài loa tai 55 CHƢƠNG BÀN LUẬN 57 4.1 Bàn luận đặc điểm dân số nghiên cứu 57 4.2 Bàn luận mơ hình nghiên cứu 58 4.3 Bàn luận thay đổi thang điểm SCORAD trƣớc sau nghiên cứu hai nhóm .60 4.4 Bàn luận thay đổi thang điểm DLQI trƣớc sau nghiên cứu hai nhóm .62 4.5 Bàn luận hiệu nhĩ châm kim gài .64 4.6 Tác dụng không mong muốn nhĩ châm kim gài 68 4.7 Hạn chế đề tài .68 4.8 Điểm tính ứng dụng đề tài .68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận .70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC II: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC III: DANH SÁCH NGƢỜI TÌNH NGUYỆN THAM GIA PHỤ LỤC IV: GIẤY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ AD Atopic dermatitis DLQI Dermatology Life Quality Index ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu EASI Eczema Area and Severity Index EAP Ear-acupuncture/ear-acupressure IL Interleukin IGE Immunoglobulin E POEM The Patient Oriented Eczema Measure PUVA Psoralen Ultraviolet A RCT Randomized Controlled clinical Trial SCORAD Scoring Atopic Dermatitis TCIs Topical calcineurin inhibitors TH1 T helper cell type TH2 T helper cell type UVA Ultraviolet A UVB Ultraviolet B VAS Visual Analoge Scale WHO World Health Organization i YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT Atopic dermatitis Viêm da địa Dermatology Life Quality Index Thang điểm đánh giá chất lƣợng sống da liễu Eczema Area and Severity Index Thang điểm đánh giá vùng mức độ nghiêm trọng chàm Ear-acupuncture/ear-acupressure Nhĩ châm/ Nhĩ áp The Patient Oriented Eczema Measure Thang điểm đánh giá mức độ nghiêm trọng chàm Psoralen Ultraviolet A Quang hóa trị liệu Randomized Controlled clinical Trial Nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên Scoring Atopic Dermatitis Thang điểm đánh giá độ nặng chàm Topical calcineurin inhibitors Thuốc ức chế calcineurin chỗ T helper cell type Tế bào T giúp đỡ loại T helper cell type Tế bào T giúp đỡ loại Ultraviolet A Tia cực tím loại A Ultraviolet B Tia cực tím loại B World Health Organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính tuổi đối tƣợng tham gia nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Giá trị p so sánh số lƣợng nam-nữ tuổi hai nhóm .39 Bảng 3.3 Đặc điểm thời gian bệnh dân số nghiên cứu theo giới tính 39 Bảng 3.4 So sánh thời gian bệnh hai nhóm .40 Bảng 3.5 Điểm DLQI dân số nghiên cứu theo giới tính 40 Bảng 3.6 Điểm SCORAD tổng dân số nghiên cứu theo giới tính 41 Bảng 3.7 Điểm DLQI điểm SCORAD tổng ban đầu nhóm .42 Bảng 3.8 Sự thay đổi SCORAD A nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Sự thay đổi SCORAD B nhóm nghiên cứu .43 Bảng 3.10 Sự thay đổi SCORAD C nhóm nghiên cứu .44 Bảng 3.11 Sự thay đổi điểm SCORAD tổng nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.12 Sự thay đổi phân độ SCORAD nhóm chứng .47 Bảng 3.13 Sự thay đổi phân độ SCORAD nhóm can thiệp 48 Bảng 3.14 Giá trị p so sánh phân độ SCORAD tổng trƣớc sau nghiên cứu nhóm 48 Bảng 3.15 Sự thay đổi điểm DLQI trƣớc sau nghiên cứu hai nhóm 49 Bảng 3.16 Sự thay đổi mức độ ảnh hƣởng sống DLQI trƣớc sau nghiên cứu nhóm chứng 51 Bảng 3.17 Sự thay đổi phân bố DLQI trƣớc sau nghiên cứu nhóm can thiệp 52 Bảng 3.18 Giá trị p so sánh phân bố DLQI trƣớc sau nghiên cứu nhóm can thiệp nhóm chứng 53 Bảng 3.19 Điểm câu hỏi thang điểm DLQI nhóm chứng 54 Bảng 3.20 Điểm câu hỏi thang điểm DLQI nhóm can thiệp 54 Bảng 3.21 Giá trị p câu hỏi thang điểm DLQI hai nhóm 55 Bảng 3.22 Tác dụng khơng mong muốn nhĩ châm kim gài 55 Bảng 4.1Các nghiên cứu sử dụng nhĩ châm điều trị bệnh da dị ứng .66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi điểm SCORAD tổng hai nhóm nghiên cứu 45 Biểu đồ 3.2 Sự thay đổi phân độ SCORAD nhóm nghiên cứu 47 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi thang điểm DLQI trƣớc sau nghiên cứu hai nhóm.49 Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi phân bố DLQI trƣớc sau nghiên cứu hai nhóm 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh H 69 Schwartz PJ, De Ferrari GM, Sanzo A, et al (2008), “Long term vagal stimulation in patients with advanced heart failure first experience in man”, Eur J Heart Fail, 10(9):884e91 70 Sidbury R, Davis DM, Cohen DE, Cordoro KM, MD, Berger TG, Bergman GN, et al (2014), “Guidelines of care for the management of atopic dermatitis: section Management and Treatment with Phototherapy and Systemic”, Journal of the American Academy of Dermatology, 71(2): 327– 349 71 Stalder JF, Taïeb A, Atherton DJ, et al (1993), “Severity Scoring of atopic dermatitis: the SCORAD index: consensus report of the european task force on atopic dermatitis”, Dermatology,186(1):23–31 72 Stefan H, Kreiselmeyer G, Kerling F, et al (2012), “Transcutaneous vagus nerve stimulation (t-VNS) in pharmacoresistant epilepsies: a proof of concepttrial”, Epilepsia, 53(7):e115e8 73 Takeuchi S, Saeki H, Tokunaga S, et al (2012), “A randomized, open-label, multicenter trial of topical tacrolimus for the treatment of pruritis in patients with atopic dermatitis”, Annals of Dermatology, 24(2):144–150 doi: 10.5021/ad.2012.24.2.144 74 Tan J, Molassiotis A, Wang T (2014), “Adverse Events of Auricular Therapy: A Systematic Review”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 20 (14), pp 50-67 75 Thomas H (2010), Clinical Dermatology, Elsevier, p.154-180 76 Tran BW, Papoiu AD, Russoniello CV, et al (2010), “Effect of itch, scratching and mental stress on autonomic nervous system function in atopic dermatitis”, Acta Derm Venereol, 90:354–361 77 Twycross R, Greaves MW, Handwerker H, et al (2003), “Itch: scratching more than the surface”, Journal of the Association of Physicians, 96(1): 726 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh I 78 Wang S-M, Kain ZN (2001), “Auricular acupuncture: a potential treatment for anxiety”, Anesthesia and Analgesia, 92(2):548–553 79 Wastiaux HA, Moret L, Rhun AL, Fontenoy AM, Nguyen JM, Leux C, Misery L, et al (2011), “Topical corticosteroid phobia in atopic dermatitis: a study of its nature, origins and frequency”, The British journal of dematology,165(4):808-14 80 Weidinger S, Novak N (2016), “Atopic dermatitis”, The Lancet Journal, 387(10023):1109–1122 81 Wen Y, Li J, Long Q, Wan C, Lan X, Chen Y (2017), “Clinical Observation of Chronic Perianal Eczema Treated With Auricular Point Sticking Therapy and Western Medication”, Chinese acupuncture and moxibustion, 37(6):608-612 82 White A, Hayhoe S, Hart A, et al (2001), “Adverse events following acupuncture: prospective survey of 32000 consultations with doctors and physiotherapists”, BMJ, 323, pp 485-486 83 Wolf MB, Burgoon T (2017), “Acupuncture and cutaneous medicine: Is it effective?”, Med Acupunct, 29: 269-275 84 Wu X, Xiang Y(2018), “The Effects of Acupuncture Combined with Auricular Acupressure in the Treatment of Chloasma”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine.vol 2018, Article ID 6438458 85 Yan CN, Yao WG, Bao YJ, Shi XJ, et al (2015), “Effect of Auricular Acupressure on Uremic Pruritus in Patients Receiving Hemodialysis Treatment: A Randomized Controlled Trial”, Evid Based Complement Alternat Med, 2015: 593196 86 Yeh ML, Tsou MY, Lee BY, Chen HH, Chung YC (2010), “Effects of auricular acupressure on pain reduction in patient-controlled analgesia after lumbar spine surgery”, Acta Anaesthesiol Taiwanica, 48(2):80–6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh J 87 Yu C, Zhang P, Tao Lv Z, et al (2015), “Efficacy of acupuncture in itch: A systematic review and meta-analysis of clinical randomized controlled trials”, Evid Based Complement Alternat Med, 2015: 208690 88 Zamotrinsky AV, Afanasiev S et al (1997), “Effects of electro-stimulation of the vagus afferent endings in patients with coronary artery disease”, Coron Artery Dis, 8(8e9):551e8 89 Zamotrinsky AV, Kondratiev B, de Jong J W (2001), “Vagal neurostimulation in patients with coronary artery disease”, Auton Neurosci, 88(1e2):109 90 Zhang CS, Yang AW, Zhang AL, Fu WB, Thien FU, Lewith G, et al (2010), “Ear-acupressure for allergic rhinitis: a systematic review”, Clin Otolaryngol, 35:6–12 91 Zhang CS, Yang AW, Zhang AL, May BH, Xue CC (2014) , “Sham Control Methods Used in Ear-Acupuncture/Ear-Acupressure Randomized Controlled Trials: A Systematic Review”, J Altern Complement Med, 20(3): 147–161 doi: 10.1089/acm.2013.0238 92 Zhang SH, Liu YF, Liu B, et al (2014), “Prevention of procedural pain in dressing changes of burn wounds by auricular injection of small-dose fentanyl”, Zhongguo Zhen Jiu, 34(10):972–4 93 Zhou HX (2012), “Cinnamon Twig decoction combined auricular therapy in the treatment of urticaria clinical observation”, China Health Ind, 36 (2012), p 36 94 Zhu L, Kim Y, Yang Z (2018), “The Application of Auriculotherapy to the Treatment of Chronic Spontaneous Urticaria: A Systematic Review and Meta-analysis”, Journal of Acupuncture and Meridian Studies, Volume 11, Issue 6, p343-35 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh K PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá tác dụng cải thiện chất lƣợng sống nhĩ châm huyệt Phế, Thần môn, Nội tiết, tuyến Thƣợng thận chàm thể tạng ngƣời lớn Nhà tài trợ: khơng Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN HOÀI THƢƠNG Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS BS Trịnh Thị Diệu Thƣờng Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Kính thưa Ơng/Bà Tơi Bác sĩ Nguyễn Hoài Thƣơng, học viên cao học chuyên ngành Y học cổ truyền, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành nghiên cứu liên quan đến châm cứu huyệt tai (thƣờng gọi nhĩ châm) điều trị chàm thể tạng ngƣời lớn Ông/Bà ngƣời đƣợc chẩn đốn có chàm thể tạng chúng tơi muốn mời Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu với mong muốn đánh giá hiệu nhĩ châm kim gài việc cải thiện chất lƣợng nâng cao hiệu điều trị Ông/Bà Trƣớc Ơng/Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, chúng tơi mời Ơng/Bà tìm hiểu đọc kỹ thông tin liên nghiên cứu Chúng sẵn sàng trả lời thuật ngữ chun mơn khó hiểu, câu hỏi Ơng/Bà để biết rõ thêm, để thảo luận để trao đổi thêm chi tiết Ông/Bà dành thời gian suy nghĩ kỹ trƣớc đồng ý không đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chúng tơi xin cảm ơn Ơng/Bà dành thời gian đọc thông tin Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh L I THƠNG TIN NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Chàm Thể tạng hay viêm da dị ứng địa bệnh lý da mạn tính hay tái phát ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống bệnh nhân gia đình Có nhiều phƣơng pháp điều trị bao gồm nhiều loại thuốc khác tùy theo mực độ nặng nhẹ bệnh Nghiên cứu chúng tơi tiến hành nhằm tìm kiếm phƣơng pháp mới, nhĩ châm kim gài kết hợp với thuốc Tây y nhƣ phác đồ Ông/Bà nhằm mục đích cải thiện chất lƣợng sống nâng cao hiệu điều trị bệnh chàm Dƣới bảng so sánh ƣu, khuyết điểm phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu: Nhóm phƣơng Ƣu điểm Nhƣợc điểm - Nhĩ châm phƣơng - Sử dụng nhĩ châm kim gài huyệt Phế, Thần pháp điều trị khơng dùng kim gài có mơn, Nội tiết, tuyến thuốc an tồn đƣợc đề cập tác dụng phụ ghi nhận Thƣợng thận sách Đông Y theo y văn nhƣ: đau nghiên cứu chỗ gài kim, dị ứng ( đỏ, - Huyệt Phế, Thần môn, ngứa, rát vùng châm ), Nội tiết, tuyến Thƣợng vựng châm với biểu thận đƣợc ghi nhận mặt nhợt, vã mồ hôi, hoa nhiều y văn đƣợc mắt, bồn chồn, buồn nôn chứng minh qua nhiều Những tác dụng phụ cơng trình nghiên cứu có đƣợc kiểm sốt hiệu điều trị suốt trình tiến hành bệnh da nhƣ chàm, mề nghiên cứu có phƣơng đay, nám da,… pháp xử lý kịp thời pháp điều trị - Nhĩ châm - Sử dụng thuốc Tây y - Chƣa ghi nhận trƣờng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh M hợp dị ứng keo dán kim gài nhĩ châm cơng trình nghiên cứu - Sử dụng nhĩ châm kim gài tiết kiệm đƣợc thời gian tái khám, kim gài lƣu đƣợc tai đến ngày - Thuốc điều trị chàm Tây Y đƣợc sử dụng theo phác đồ - Dán keo lên huyệt - Dán keo vào huyệt - Sử dụng keo dán Phế, Thần mơn, Nội tiết, loa tai gây dị ứng; đỏ, ngứa, tuyến Thƣợng thận phƣơng pháp đƣợc sử rát vùng châm Những tác dụng để kiểm chứng hiệu dụng phụ đƣợc nhóm điều trị kiểm soát suốt Phƣơng pháp đƣợc trình tiến hành nghiên cứu chứng minh an tồn và có phƣơng pháp xử lý hiệu quả, không gây ảnh kịp thời - Sử dụng thuốc Tây y hƣởng đến kết nghiên cứu - Các huyệt đƣợc sử dụng nhóm chứng giống hồn tồn với huyệt nhóm can thiệp - Keo dán loa tai keo dán kim gài nhĩ châm đƣợc gỡ bỏ kim Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh N - Chƣa ghi nhận trƣờng hợp dị ứng keo dán kim gài nhĩ châm công trình nghiên cứu - Thuốc Tây y đƣợc sử dụng theo phác đồ giống nhƣ nhóm can thiệp Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu khơng? Ơng/Bà có tồn quyền định có tham gia hay khơng Trƣớc Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, chúng tơi gửi thơng tin Ơng/Bà đọc kỹ định có ký vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia hay không Sau ký giấy chấp nhận tham gia nghiên cứu, Ông/Bà ngừng tham gia nghiên cứu lúc Khi ngừng tham gia nghiên cứu Ông/Bà vui lịng liên hệ lại cho nghiên cứu viên Các hoạt động diễn nhƣ Ông/bà tham gia nghiên cứu? Sau đồng ý ký vào giấy chấp nhận tham gia nghiên cứu này, Ông/Bà đƣợc xếp để thực việc sau: - Đƣợc bác sĩ chuyên khoa Da liễu thăm khám, đánh giá mức độ nghiêm trọng chàm thông qua thang điểm SCORAD ( SCORing Atopic dermatitis ) cho toa thuốc Tây y điều trị chàm theo phác đồ - Đƣợc vấn thông tin nhân cần thiết ảnh hƣởng chàm đến chất lƣợng sống thông qua thang điểm DLQI ( Dematology Life Quality Index ) - Ông/Bà đƣợc bốc thăm ngẫu nhiên từ đến 64, số lẻ vào nhóm ( nhóm can thiệp ), số chẵn vào nhóm ( nhóm chứng ) Nhóm đƣợc nhĩ châm kim gài huyệt Phế, Thần mơn, Nội tiết, tuyến Thƣợng thận có tác dụng hỗ trợ điều trị chàm Nhóm đƣợc dán băng keo vào huyệt giống nhƣ nhóm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh O Tổn thƣơng da nằm bên thể chọn loa tai bên để gài kim dán keo đổi tai cho lần Kim gài keo dán đƣợc lƣu tai ngày Sau Ông/Bà đến tái khám thực lần với tai đối bên Bảy ngày sau, Ông/Bà đến tái khám, thu thập số liệu lần cuối Kết thúc nghiên cứu Việc phân nhóm nêu có nghĩa Ơng/Bà khơng có quyền lựa chọn thuộc nhóm hay Ngồi ra, Ơng/Bà khơng biết đƣợc nhóm Tuy nhiên, sau bốc thăm ngẫu nhiên q trình điều trị, Ơng/Bà khơng đồng ý, Ơng/Bà có quyền ngừng tham gia nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu Ơng/Bà cần tn thủ đầy đủ hướng dẫn bác sĩ bệnh viện nghiên cứu viên Chúng tơi từ chối chi trả chi phí theo dõi điều trị rủi ro không tuân thủ hƣớng dẫn bác sĩ bệnh viện nghiên cứu viên Lợi ích tham gia nghiên cứu Về mặt tinh thần, tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà chắn đóng góp to lớn vào việc giúp cho ngành Y tế nói chung, ngành Y học cổ truyền nói riêng ngƣời có bệnh nhƣ Ơng/Bà với hy vọng có đƣợc thêm hƣớng điều trị cho tƣơng lai nhƣ bổ sung thêm vào danh mục phƣơng pháp điều trị Y học cổ truyền địa phƣơng Khi tham gia nghiên cứu, Ông/ Bà đƣợc miễn phí thủ thuật nhĩ châm kim gài hỗ trợ điều trị chàm Nguy tham gia nghiên cứu – quy trình hạn chế xử trí Cả hai nhóm chứng can thiệp có nguy xảy rủi ro nhƣ: đau chỗ châm cứu, dị ứng, vựng châm Nghiên cứu cho thấy tác dụng phụ kể thấp trình can thiệp chúng tơi xử trí nhƣ sau: - Đau chỗ châm cứu Xử trí: rút hết kim gài, theo dõi dấu hiệu nhiệt độ, màu sắc, cảm giác da nơi bị đau dùng thuốc giảm đau tùy trƣờng hợp - Dị ứng : đỏ, ngứa, rát Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh P Xử trí: rút hết kim gài keo dán, theo dõi dấu hiệu nhiệt độ, màu sắc, cảm giác da nơi gài kim dán bang keo dùng thuốc kháng dị ứng tùy trƣờng hợp -Vựng châm Biểu hiện: mặt nhợt, vã mồ hôi, hoa mắt, bồn chồn, buồn nơn Nặng ngất, tay chân lạnh Dự phịng: khơng tiến hành nghiên cứu ơng/bà no hay đói q, xa đến, cịn mệt Xử trí: rút hết kim gài Nếu nhẹ nghiên cứu viên cho ông/bà nằm đầu thấp Trƣờng hợp nặng nghiên cứu viên thực thêm phƣơng pháp sau: day ấn huyệt Nhân trung, Hợp cốc hơ nóng Khí hải, Quan ngun, Dũng tuyền Kèm theo dõi sinh hiệu sau phút bình thƣờng Trong trình tham gia nghiên cứu, xảy rủi ro khiến Ông/Bà cảm thấy khó chịu, xin vui lịng liên hệ (mục số 8) để chúng tơi biết có xử trị kịp thời, đảm bảo an tồn tối đa cho Ơng/Bà Chi phí chi trả cho ngƣời tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu khơng có tài trợ Tuy nhiên, nhằm hỗ trợ chi phí lại, chúng tơi xin hỗ trợ 50.000 đồng/Bệnh nhân (Bằng chữ: Năm mƣơi nghìn đồng) Ơng/ Bà đƣợc nhận vào cuối đợt, sau kết thúc nghiên cứu Hình thức chi trả: tiền mặt Ông/Bà nhận trực tiếp từ nghiên cứu viên Trong q trình thực nghiên cứu, chúng tơi ln kết hợp theo dõi tình trạng sức khoẻ, xử trí kịp thời tình ngồi ý muốn Sau kết thúc nghiên cứu Ông/Bà xuất triệu chứng khó chịu vấn đề sức khỏe mà phƣơng pháp nghiên cứu nghiên cứu đƣợc nghiên cứu viên miễn phí tồn chi phí điều trị Chúng tơi bảo mật liệu nghiên cứu nhƣ ? Mọi thông tin thu thập đƣợc có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu đƣợc giữ bí mật Cụ thể: Nghiên cứu không thu thập thông tin nhạy cảm Ơng/Bà Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Q Thơng tin liên quan đến Ông/Bà đƣợc viết tắt mã hóa Dữ liệu đƣợc lƣu trữ tủ có khóa mơn Châm cứu Khoa Y học cổ truyền Những liệu có chủ nhiệm đề tài nghiên cứu viên đƣợc phép tiếp cận đầy đủ thông tin Ngồi nhóm nghiên cứu, Hội đồng Khoa học, Hội đồng Y đức trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh có quyền tiếp cận thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp trƣờng hợp cần thiết Ơng/Bà liên hệ với chúng tơi cách ? Nếu Ơng/Bà có câu hỏi ý kiến nghiên cứu chúng tơi, Ơng/Bà liên hệ với trực tiếp với nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Nguyễn Hoài Thƣơng – Điện thoại di động: 0988620152 Email: drnguyenthuong47@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu nội dung thông tin nghiên cứu đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân tình nguyện tham gia nghiên cứu ký đồng thuận đọc tồn Thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho bệnh nhân bệnh nhân hiểu rõ chất, lợi ích nguy tham gia nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày tháng năm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh R Văn đƣợc lập thành hai bản, nghiên cứu viên ngƣời tham gia nghiên cứu, ngƣời giữ Nội dung giá trị hai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh S PHỤ LỤC II: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Thông tin chung Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: 1.Nam  2.Nữ  Địa chỉ: TP HCM  Tỉnh thành khác  II IĐặc điểm lâm sàng Khởi phát bệnh chàm thể tạng lúc…………….tuổi Thời gian mắc bệnh chàm thể tạng ………….năm Các tiêu chuẩn Tình trạng viêm da mạn tính, tái phát mạn tính: Có  Không  Các bệnh lý thể tạng khác: Hen suyễn Viêm mũi dị ứng Có  Khơng  Có  Không  Cha mẹ anh chị em ruột có mắc bệnh lý thể tạng khác: Hen suyễn Có  Khơng  Viêm mũi dị ứng Có  Khơng  Chàm thể tạng Có  Khơng  Triệu chứng ngứa: Có  Khơng  Tổn thƣơng da với hình thái/phân bố điển hình Có  Khơng  Các tiêu chuẩn phụ ( ghi nhận triệu chứng da ) Khơ da Có  Khơng  Bệnh da vảy cá Có  Khơng  Dày sừng nang lơng Có  Khơng  Lịng bàn tay trơn bóng nhiều đƣờng kẽ Có  Khơng  Tuổi khởi phát sớm Có  Khơng  Khuynh hƣớng bị nhiễm trùng da/ rối loạn miễn dịch qua trung gian tế bào Có  Khơng  Chàm núm vú Có  Khơng  Chàm mơi Có  Khơng  Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh T Viêm kết mạc tái phát Có  Khơng  Nếp Dennie-Morgan dƣới mắt Có  Khơng  Keratoconus ( giác mạc hình chóp ) Có  Khơng  Đục thủy tinh thể dƣới bao trƣớc Có  Khơng  Quầng thâm quanh mắt Có  Khơng  Hồng ban má/ trắng mặt Có  Khơng  Vẩy phấn trắng Có  Khơng  Nếp gấp cổ trƣớc Có  Khơng  Ngứa mồ Có  Khơng  Bất dung nạp dung mơi lipid len Có  Khơng  Sẩn ngứa Có  Khơng  Bất dung nạp thức ăn Có  Khơng  Diễn tiến bệnh ảnh hƣởng yếu tố mơi trƣờng/ cảm xúc Có  Khơng  Có  Khơng  Da vẽ trắng III Bảng khảo sát chất lƣợng sống Mục đích câu hỏi đánh giá da bạn ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống nhƣ TRONG TUẦN QUA Vui lòng đánh  ô cho câu hỏi Mức độ ảnh hƣởng Câu hỏi 1.Trong tuần qua, tình trạng ngứa, đau châm chích da nhƣ ? 2.Trong tuần qua, bạn cảm thấy xấu hổ tự tin nhƣ da bạn ? 3.Trong tuần qua, da bạn ảnh hƣởng đến việc mua sắm chăm sóc nhà cửa/ vƣờn nhƣ ? 4.Trong tuần qua, da bạn ảnh hƣởng nhƣ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Rất Nhiều nhiều Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh U đến việc mặc quần áo? 5.Trong tuần qua, da bạn ảnh hƣởng đến hoạt động xã hội trời nhƣ nào? 6.Trong tuần qua, da bạn ảnh hƣởng đến hoạt động thể thao nhƣ ? 7.Trong tuần qua, da bạn cản trở đến công việc học tập khơng? Có  quan khơng  Khơng liên Nếu “khơng”, tuần qua, tình trạng da bạn nhƣ vấn đề nơi làm việc học tập nhƣ nào? 8.Trong tuần qua, tình trạng da ảnh hƣởng đến bạn thân ngƣời thân nhƣ nào? 9.Trong tuần qua, tình trạng da ảnh hƣởng đến hoạt động tình dục nhƣ nào? 10.Trong tuần qua, vấn đề điều trị ảnh hƣởng bạn nhƣ nào? ( ví dụ làm nhà cửa bề bộn thời gian ) IV Chỉ số SCORAD A Đánh giá diện tích tổn thƣơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh V B Biểu tổn thƣơng Hồng ban Phù/sẩn Xƣớc da C Triệu chứng chủ quan Ngứa Mất ngủ D Tổng điểm SCORAD = A/5 + 7B/2 + C V Tác dụng không mong muốn Ngứa vùng nhĩ châm Có  Khơng  Vựng châm Có  Khơng  Khác Có  Khơng  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tiết dịch/mài Lichen hóa Khơ da

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN