Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIAI ĐOẠN, MỨC ĐỘ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHÀM THỂ TẠNG NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Cần Thơ – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIAI ĐOẠN, MỨC ĐỘ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHÀM THỂ TẠNG NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên ngành: NỘI KHOA (DA LIỄU) Mã số: 8.72.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH VĂN BÁ Cần Thơ – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn tận tình giảng dạy q thầy cơ, đặc biệt với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi đến PGs Ts Huỳnh Văn Bá–Người thầy hết lịng dạy bảo, nhiệt tình hướng dẫn, theo dõi bước thực đóng góp nhiều ý kiến suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Y, Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, quý Thầy/Cô hội đồng nghiên cứu khoa học trường góp ý, thơng qua cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban giám đốc, quý Thầy/Cô tập thể anh chị Bệnh viện Da liễu Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiệm thực tiễn để tơi thu thập số liệu có liên quan đến luận văn Lịng biết ơn tơi xin dành cho người bệnh thân nhân giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình bạn, người hết lòng ủng hộ hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chàm thể tạng 1.2 Chẩn đoán chàm thể tạng 1.3 Giai đoạn mức độ chàm thể tạng 10 1.4 Điều trị chàm thể tạng 12 1.5 Các nghiên cứu nước chàm thể tạng người lớn18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm lâm sàng chàm thể tạng người lớn 37 3.3 Giai đoạn mức độ chàm thể tạng người lớn 40 3.4 Kết điều trị chàm thể tạng người lớn 46 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm lâm sàng chàm thể tạng người lớn 54 4.3 Giai đoạn mức độ chàm thể tạng người lớn 57 4.4 Kết điều trị chàm thể tạng người lớn 62 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FEV1 Thể tích khí thở tối đa giây - Forced expiratory volume on second FTU Đơn vị ngón tay - Fingertip Unit FVC Dung tích sống tối đa - Forced vital capacity IgE Immunoglobulin E IL Interleukin KTC Khoảng tin cậy - Confidence interval n Bệnh nhân NMF Yếu tố dưỡng ẩm tự nhiên - Natural moisturasing factor SCORAD Thang điểm chàm thể tạng - SCORing Atopic Dermatitis TB ± ĐLC Trung bình độ lệch chuẩn Th Tế bào T giúp đỡ - T helper cell TNF Yếu tố hoại tử u - Tumor neucrosis factor UVA Tia cực tím A - Ultraviolet A UVB Tia cực tím B - Ultraviolet B DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo nhóm tuổi 34 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.3: Tuổi khởi phát thời gian mắc bệnh 37 Bảng 3.4: Triệu chứng (ngứa, thương tổn da với hình thái vị trí điển hình, viêm da mạn tính tái phát mạn tính) 38 Bảng 3.5: Triệu chứng (tiền sử cá nhân gia đình) 38 Bảng 3.6: Triệu chứng phụ 39 Bảng 3.7: Điểm thành phần tổng điểm SCORAD lúc nhập viện 40 Bảng 3.8: Triệu chứng chủ quan phần C thang điểm SCORAD 41 Bảng 3.9: SCORAD trung bình theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.10: SCORAD trung bình theo giới 42 Bảng 3.11: SCORAD trung bình theo bệnh lí kèm theo 42 Bảng 3.12: Phân bố mức độ chàm thể tạng theo tiền sử cá nhân 43 Bảng 3.13: Phân bố mức độ chàm thể tạng theo tiền sử gia đình 44 Bảng 3.14: Phân bố mức độ chàm thể tạng theo giai đoạn 44 Bảng 3.15: Phân bố mức độ chàm thể tạng theo số triệu chứng lâm sàng 45 Bảng 3.16: Điều trị chỗ 46 Bảng 3.17: Điều trị toàn thân 46 Bảng 3.18: SCORAD trung bình sau ngày 47 Bảng 3.19: SCORAD trung bình sau ngày 47 Bảng 3.20: SCORAD trung bình sau 14 ngày 48 Bảng 3.21: Mức độ chàm thể tạng sau ngày 48 Bảng 3.22: Mức độ chàm thể tạng sau ngày 49 Bảng 3.23: Mức độ chàm thể tạng sau 14 ngày 49 Bảng 3.24: Đáp ứng với điều trị sau 3, 7, 14 ngày 50 Bảng 3.25: Tác dụng không mong muốn thuốc sau 3, 7, 14 ngày 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo dân tộc 35 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo địa 35 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo trình độ học vấn 36 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn có bệnh lí kèm theo 37 Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo giai đoạn bệnh 40 Biểu đồ 3.7: Phân bố bệnh nhân chàm thể tạng người lớn theo mức độ lúc nhập viện 43 66 1.4.2.5 Mức độ chàm thể tạng sau ngày Sau điều trị ngày, theo kết nghiên cứu mức độ nhẹ từ 3,1% lên 29,2%, trung bình từ 48,5% lên 70,8%, nặng từ 48,5% xuống cịn 0% Các tác giả ngồi nước khác không đánh giá trực tiếp cải thiện mức độ nhẹ, trung bình nặng sau ngày điều trị, họ đánh giá cải thiện cách gián tiếp qua giảm tổng điểm SCORAD trung bình sau ngày điều trị Như vậy, mức độ bệnh sau ngày điều trị cải thiện rõ rệt nhóm mức độ nặng 1.4.2.6 Mức độ chàm thể tạng sau 14 ngày Sau điều trị 14 ngày, theo kết nghiên cứu mức độ nhẹ từ 3,1% lên 70,8%, trung bình từ 48,5% giảm cịn 29,2%, nặng từ 48,5% giảm 0% Theo Châu Văn Trở (2013) tác giả không đánh giá trực tiếp cải thiện mức độ nhẹ, trung bình, nặng sau 14 ngày điều trị, tác giả đánh giá cải thiện cách gián tiếp qua giảm tổng điểm SCORAD trung bình sau 14 ngày điều trị Như vậy, mức độ chàm thể tạng cải thiện rõ rệt sau 14 ngày điều trị 4.4.3 Đáp ứng với điều trị sau 3, 7, 14 ngày Theo kết nghiên cứu chúng tôi, sau điều trị 3, 7, 14 ngày, bệnh nhân có đáp ứng tốt 46,9%, 70%, 84,6%; đáp ứng trung bình 50%, 30%, 15,4%; không đáp ứng/kém sau ngày điều trị 3,1%, sau điều trị 7, 14 ngày không ghi nhận trường hợp Theo Thomas P Habif (2016) ghi nhận, bệnh chàm thể tạng nói chung, bệnh giai đoạn cấp tính đáp ứng tốt, nhanh với điều trị bệnh nhân giai đoạn bệnh bán cấp mạn tính việc đáp ứng thể qua giảm tổng điểm SCORAD [60] Như vậy, kết nghiên cứu phù hợp với tác giả 67 4.4.5 Tác dụng không mong muốn thuốc sau điều trị 3, 7, 14 ngày Theo kết nghiên cứu chúng tôi, thời gian theo dõi điều trị 3, 7, 14 ngày, chúng tơi ghi nhận có 16 bệnh nhân (12,3%) có tác dụng khơng mong muốn thuốc tồn thân, với triệu chứng buồn nôn, than đau thượng vị sau ngày điều trị Theo Châu Văn Trở (2012) (2013), kết theo dõi điều trị sau ngày, sau 14 ngày, không ghi nhận tác dụng không mong muốn thuốc [6], [7] Theo Armstrong, A W cộng (2019), điều trị corticoid tồn thân, tác dụng khơng mong muốn thường ghi nhận đau đầu triệu chứng đường tiêu hóa [13] Như vậy, kết nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu trên, điều đối tượng nghiên cứu chúng tơi thuộc nhóm cao tuổi tác giả khác, nên trình điều trị dễ bị tác dụng không mong muốn thuốc, đặc biệt nhóm tuổi trẻ nhỏ người già 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 130 bệnh nhân chàm thể tạng người lớn điều trị Bệnh viện Da liễu Cần Thơ từ 5/2018 đến 05/2020 có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, giai đoạn mức độ chàm thể tạng người lớn Tuổi khởi phát trung bình: 48,64 ± 21,25 Thời gian mắc bệnh trung bình: 5,03 ± 5,02 Triệu chứng chính: ngứa 100%, thương tổn da với hình thái vị trí điển hình 98,5%, viêm da mạn tính tái phát mạn tính 99,2%, tiền sử cá nhân hen phế quản 1,5%, viêm mũi dị ứng 10,8%, chàm thể tạng 96,2%, tiền sử gia đình hen phế quản 5,4%, viêm mũi dị ứng 17,7%, chàm thể tạng 2,3% Triệu chứng phụ: khô da 73,1%, vảy cá thông thường 26,9%, tuổi phát bệnh sớm 6,9%, dễ nhiễm trùng da 67,7%, viêm da bàn tay, bàn chân không đặc hiệu 56,2%, chàm môi 5,4%, nếp mi mắt Dennie Morgan 1,5%, thâm quanh mắt 3,1%, vảy phấn trắng 48,5%, nếp lằn cổ trước 17,7%, ngứa mồ hôi 67,7%, không chịu len chất mở hòa tan 48,5%, dầy sừng nang lông 23,1%, dị ứng thức ăn 69,2%, tiến triển bệnh bị ảnh hưởng yếu tố môi trường tinh thần 64,6%, da vẽ trắng 4,6% Giai đoạn: cấp tính 30%, bán cấp 56,9%, mạn tính 13,1% Mức độ: nhẹ 3%, trung bình 48,5% nặng 48,5% Kết điều trị theo mức độ chàm thể tạng người lớn Sau ngày: SCORAD trung bình 39,27 ± 9,03 Sự thay đổi SCORAD trung bình: -9,07 (KTC 95%: -9,92 đến -8,23), với p