Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phân loại và kết quả điều trị theo thang điểm chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện da liễu cần thơ năm 2018 2020

86 12 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phân loại và kết quả điều trị theo thang điểm chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân vảy nến tại bệnh viện da liễu cần thơ năm 2018 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, PHÂN LOẠI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO THANG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2018-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Cần Thơ – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, PHÂN LOẠI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO THANG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2018-2020 Chuyên ngành: Nội khoa (Da Liễu) Mã số: 8.72.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH VĂN BÁ Cần Thơ - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đầy cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Lệ Quyên năm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Y Dược Cần Thơ tự nhận thấy trưởng thành nhiều mặt kiến thức, kỹ sống lý luận, thực tiễn Đặc biệt, trình làm luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y Thầy Cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò đến thầy PGS.TS Huỳnh Văn Bá, thầy dành cho quan tâm, bảo tận tình suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán bộ, viên chức Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành tốt việc thu thập số liệu nghiên cứu Xin ghi ơn sâu sắc quan tâm, chia sẻ, động viên gia đình, bạn bè, người giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù cố gắng, song đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Lệ Quyên năm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh vảy nến 1.2 Lâm sàng cận lâm sàng bệnh vảy nến 1.3 Chất lượng sống số yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến 12 1.4 Điều trị bệnh vảy nến 13 1.5 Nghiên cứu nước 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.4 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 27 2.2.5 Kỹ thuật hạn chế sai số 30 2.2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 30 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng, phân loại thể bệnh bệnh nhân vảy nến 33 3.3 Chất lượng sống số yếu tố liên quan 38 3.4.Sự thay đổi chất lượng sống bệnh nhân vảy nến sau điều trị 42 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng, phân loại thể bệnh bệnh nhân vảy nến 49 4.3 Chất lượng sống số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân vảy nến 56 4.4 Sự thay đổi chất lượng sống bệnh nhân vảy nến sau điều trị 58 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ tiếng Anh BMI Body Mass Index CASPAR CLASsification criteria for Nghĩa tiếng Việt Chỉ số khối thể Psoriatic ARthritis DLQI Dermatology Life Quality Index Chỉ số chất lượng sống bệnh da ĐLC HLA Độ lệch chuẩn Human Leucocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu người IFN-γ Interferon-γ IL Interleukin MTX Methotrexate PASI Psoriasis Area and Severity Chỉ số diện tích độ nặng Index Tế bào T giúp đỡ Th1 UV vảy nến Utraviolet Tia cực tím DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn CASPAR 10 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị bệnh vảy nến 14 Bảng 3.1 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Tuổi khởi phát bệnh vảy nến 33 Bảng 3.3 Tiền sử gia đình bệnh nhân vảy nến 35 Bảng 3.4 Các yếu tố gây khởi phát bệnh 35 Bảng 3.5 Vị trí tổn thương 36 Bảng 3.6 Chất lượng sống bệnh nhân vảy nến lúc vào viện 38 Bảng 3.7 DLQI lúc vào viện nhóm tuổi 39 Bảng 3.8 DLQI lúc vào viện nhóm tuổi khởi phát 39 Bảng 3.9 DLQI lúc vào viện lần tái phát 40 Bảng 3.10 DLQI lúc vào viện thể bệnh 41 Bảng 3.11 DLQI lúc vào viện mức độ bệnh 41 Bảng 3.12 DLQI lúc vào viện sau 12 tuần điều trị 42 Bảng 3.13 Kết điều trị liệu pháp điều trị 44 Bảng 3.14 Các liệu pháp điều trị chỗ 45 Bảng 3.15 Kết điều trị bệnh vảy nến Methotrexat 45 Bảng 3.16 Kết điều trị bệnh vảy nến Acitretin 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tỉ lệ nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tỉ lệ giới tính 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo tỉ lệ trình độ học vấn 32 Biểu đồ 3.4 Thời gian mắc bệnh 33 Biểu đồ 3.5 Số lần tái phát bệnh 34 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ triệu chứng 36 Biểu đồ 3.7 Độ nặng bệnh theo PASI 37 Biểu đồ 3.8 Các thể lâm sàng bệnh vảy nến 38 Biểu đồ 3.9 Sự thay đổi chất lượng sống bệnh nhân vảy nến sau 12 tuần điều trị 43 Biểu đồ 3.10 Kết điều trị bệnh vảy nến theo DLQI 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Mảng hồng ban bong vảy 62 Tuy nhiên, điều trị cần tăng liều từ từ tư vấn cho bệnh nhân tránh thai trình điều trị[23] Một nghiên cứu đánh giá hiệu acitretin liều thấp sau 16 tuần có 67,3% bệnh nhân đạt PASI75, 8,7% bệnh nhân ngưng dùng acitretin tác dụng phụ[20] Bệnh vảy nến bệnh ảnh hưởng nhiều đến sống bệnh nhân nên bệnh nhân nên bác sĩ hỗ trợ, tư vấn bệnh phương pháp điều trị, giúp bệnh nhân tự điều chỉnh sống để chấp nhận bệnh Trên lâm sàng, bệnh nhân điều chỉnh sống phù hợp với bệnh, mức độ giảm thương tổn bệnh nhân chưa cao chất lượng sống cải thiện Do đó, cải thiện chất lượng sống ln mục tiêu điều trị quan trọng bệnh vảy nến Vai trò bác sĩ bệnh nhân vảy nến quan trọng Bác sĩ cần lựa chon phác đồ điều trị phù hợp, thời gian đủ để thuốc đường toàn thân phát huy hiệu để kiểm sốt bệnh sau đợt cấp tính Do tính chất bệnh hay tái phát, bệnh nhân cảm thấy thất vọng bệnh chăm sóc trước Do đó, việc thiết lập mối quan hệ bác sĩ-bệnh nhân hiệu giúp kiểm sốt tình trạng tái phát bệnh Bác sĩ cần thông cảm với bệnh nhân, làm việc với họ giúp họ quản lý bệnh hiệu quả, điều chỉnh suy nghĩ tích cực hơn, khuyến khích bày tỏ cảm xúc, tìm kiếm giúp đỡ xã hội Việc điều trị thuốc chưa đủ, nên kèm với tư vấn giáo dục bệnh nhân để tăng chất lượng sống họ 63 KẾT LUẬN Qua thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phân loại kết điều trị theo thang điểm chất lượng sống bệnh nhân vảy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2018-2020” từ tháng 05/2018 đến tháng 05/2020 132 bệnh nhân vảy nến có kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, phân loại thể bệnh bệnh nhân vảy nến Nhóm khởi phát sớm trước 30 tuổi (26,5%) chiếm tỉ lệ thấp nhóm khởi phát muộn (73,5%) Thời gian mắc bệnh từ đến năm từ 10 năm trở lên chiếm tỉ lệ cao 34,8% 37,1% Số lần tái phát bệnh chiếm tỉ lệ cao từ lần trở lên (33,3%), nhóm bệnh nhân tái phát lần (2,7%) Có 01/132 bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến chiếm 0,8% Tiền sử sử dụng thuốc stress tâm lý Các yếu tố gây khởi phát bệnh chiếm tỉ lệ cao nhất, 89,4% 70,5% Hiện tượng Koebner, uống rượu, bia hút thuốc chiếm tỉ lệ thấp nhất, 16,7%, 224,2% 26,5% Tất bệnh nhân vảy nến có ngứa 81,1% bệnh nhân vảy nến có đau rát Tỉ lệ bệnh nhân có ớn lạnh mệt mỏi 48,5% 50% Thương tổn thân chiếm tỉ lệ cao (97,7%), vị trí khớp chiếm tỉ lệ thấp (6,1%) Số bệnh nhân vảy nến mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao (68,9%) Vảy nến thông thường chiếm tỉ lệ cao (61,4%) vảy nến mụn mủ (25%), vảy nến khớp chiếm tỉ lệ thấp (4,5%) 64 Chất lượng sống số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân vảy nến Lúc vào viện đa số bệnh nhân vảy nến có chất lượng sống bị ảnh hưởng lớn (73,5%) Tuổi thấp chất lượng sống bị ảnh hưởng nhiều Sự thay đổi chất lượng sống bệnh nhân vảy nến sau điều trị DLQI nhóm bệnh nhân bị ảnh hưởng lớn chiếm 70,6% lúc vào viện, giảm 8,3% sau 12 tuần điều trị DLQI nhóm bệnh nhân bị ảnh hưởng tăng từ 0,9% lúc vào viện lên 70,6% sau 12 tuần Sau 12 tuần điều trị, có 68,8% bệnh nhân đạt hiệu điều trị tối thiểu, 16,5% bệnh nhân đạt mục tiêu điều trị 14,7% bệnh nhân điều trị không hiệu theo thang điểm chất lượng sống 65 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu 132 bệnh nhân vảy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ từ tháng 05/2018 đến tháng 05/2020, xin đưa số kiến nghị sau: Trong điều trị bệnh vảy nến, bác sĩ điều trị bệnh cần giảm ngứa giảm stress tâm lý cho bệnh nhân dùng thuốc kháng histamin thuốc an thần theo chuyên khoa nội thần kinh để làm tăng chất lượng sống cho bệnh nhân vảy nến Những bệnh nhân vảy nến mức độ trung bình nặng khơng có chống định dùng thuốc ức chế miễn dịch nên điều trị liệu pháp toàn thân để làm giảm tỉ lệ điều trị bệnh không hiệu Cần mở buổi tư vấn nhóm phịng tư vấn cá nhân bệnh viện để giúp cho bệnh nhân vảy nến có nhu cầu chia lo lắng, buồn phiền việc đối phó với bệnh Đồng thời để bác sĩ tư vấn yếu tố gây khởi phát bệnh, giúp bệnh nhân vảy nến kiểm soát bệnh tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Trí Bách (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh vảy nến Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Võ Quang Đỉnh (2010), "Khảo sát yếu tố thuận lợi, lâm sàng số khác biệt lâm sàng khởi phát sớm muộn bệnh nhân vảy nến nội trú", Tạp chí Y học thực hành, 1(696), tr 42-48 Đặng Văn Em (2013), "Bệnh vảy nến", Một số bệnh tự miễn thường gặp da liễu, Nhà xuất Y học, tr 317-510 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Phậm Hoàng Khâm (2011), "Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh vảy nến Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 (5/2004 - 5/2009)", Tạp chí Y học thực hành, 4(760), tr 77-79 Nguyễn Trọng Hào (2016), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân vảy nến hiệu điều trị hỗ trợ simvastatin bệnh vảy nến thông thường, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Hội Da Liễu học Việt Nam (2017), Hướng dẫn chăm sóc điều trị bệnh vảy nến, Nhà xuất Y học Nguyễn Kim Hồng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ năm 20142015, Luận Văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ Trần Thị Thoan (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị vảy nến Phòng khám chuyên đề, Bệnh viện Da liễu Trung Ương, Luận văn Dược sĩ Chuyên Khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Phan Huy Thục Phạm Văn Thức (2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến điều trị khoa Da Liễu, Bệnh viện Việt - Tiệp Hải Phịng", Tạp chí Y học thực hành, 6(771), tr 56-58 10 Trương Thị Mộng Thường Lê Ngọc Diệp (2012), "Chất lượng sống bệnh nhân vẩy nến đến điều trị BV Da liễu TP HCM từ 01/09/2010 đến 30/04/201", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr 284-292 Tiếng Anh 11 Czarnecka-Operacz M., et al (2015), "Itching sensation in psoriatic patients and its relation to body mass index and IL-17 and IL-31 concentrations", Postepy dermatologii i alergologii, 32(6), pp 426-430 12 Silva M F P., et al (2013), "Psoriasis: correlation between severity index (PASI) and quality of life index (DLQI) in patients assessed before and after systemic treatment", Anais brasileiros de dermatologia, 88(5), pp 760-763 13 Torsekar R and Gautam, Manjyot M (2017), "Topical Therapies in Psoriasis", Indian dermatology online journal, 8(4), pp 235-245 14 Thappa D M and Malathi, M (2017), "Topical therapy of psoriasis: Where we stand?", Journal of postgraduate medicine, 63(4), pp 210-212 15 Klaus W., Richard A J., Arturo P S., Ellen K Roh (2017), "Psoriasis, Psoriasiform, and Pityriasiform Dermatoses", Fitzpatrick's Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, 8e, pp 50-71 16 Affandi M A., Khan, I., and Ngah Saaya, N (2018), "Epidemiology and Clinical Features of Adult Patients with Psoriasis in Malaysia: 10-Year Review from the Malaysian Psoriasis Registry (2007-2016)", Dermatol Res Pract, 2018, p 4371471 17 Andressen C and Henseler, T (1982), "[Inheritance of psoriasis Analysis of 2035 family histories]", Hautarzt, 33(4), pp 214-7 18 Augustin M., et al (2016), "Secukinumab treatment of plaque psoriasis shows early improvement in DLQI response - results of a phase II regimen-finding trial", J Eur Acad Dermatol Venereol, 30(4), pp 645-9 19 Basavaraj K H., et al (2010), "The role of drugs in the induction and/or exacerbation of psoriasis", Int J Dermatol, 49(12), pp 1351-61 20 Borghi A., et al (2015), "Low-dose acitretin in treatment of plaque-type psoriasis: descriptive study of efficacy and safety", Acta Derm Venereol, 95(3), pp 332-6 21 Cabello Zurita C., et al (2017), "Effectiveness and safety of Methotrexate in psoriasis: an eight-year experience with 218 patients", J Dermatolog Treat, 28(5), pp 401-405 22 Cakmur H and Dervis E (2015), "The relationship between quality of life and the severity of psoriasis in Turkey", Eur J Dermatol, 25(2), pp 16976 23 Dogra S and Yadav, S (2014), "Acitretin in psoriasis: an evolving scenario", Int J Dermatol, 53(5), pp 525-38 24 Finlay A Y and Khan G K (1994), "Dermatology Life Quality Index (DLQI) a simple practical measure for routine clinical use", Clin Exp Dermatol, 19(3), pp 210-6 25 Fredriksson T and Pettersson, U (1978), "Severe Psoriasis – Oral Therapy with a New Retinoid", Dermatology, 157(4), pp 238-244 26 Garcia-Sanchez L., et al (2017), "Quality of life in patients with psoriasis", Gac Med Mex, 153(2), pp 185-189 27 Gupta M A and Gupta, A K (1995), "Age and gender differences in the impact of psoriasis on quality of life", Int J Dermatol, 34(10), pp 700-3 28 Hagg D., et al (2017), "Severity of Psoriasis Differs Between Men and Women: A Study of the Clinical Outcome Measure Psoriasis Area and Severity Index (PASI) in 5438 Swedish Register Patients", Am J Clin Dermatol, 18(4), pp 583-590 29 Huerta C., Rivero, E., and Rodriguez, L A (2007), "Incidence and risk factors for psoriasis in the general population", Arch Dermatol, 143(12), pp 1559-65 30 Jankovic S., et al (2009), "Risk factors for psoriasis: A case-control study", J Dermatol, 36(6), pp 328-34 31 Krueger G., et al (2001), "The impact of psoriasis on quality of life: results of a 1998 National Psoriasis Foundation patient-membership survey", Arch Dermatol, 137(3), pp 280-4 32 Kurwa H A and Finlay A Y (1995), "Dermatology in-patient management greatly improves life quality", Br J Dermatol, 133(4), pp 575-8 33 Lopez-Estebaranz J L., Sanchez-Carazo, J L., and Sulleiro, S (2016), "Effect of a family history of psoriasis and age on comorbidities and quality of life in patients with moderate to severe psoriasis: Results from the ARIZONA study", J Dermatol, 43(4), pp 395-401 34 Mattei P L., Corey K C., and Kimball A B (2014), "Psoriasis Area Severity Index (PASI) and the Dermatology Life Quality Index (DLQI): the correlation between disease severity and psychological burden in patients treated with biological therapies", J Eur Acad Dermatol Venereol, 28(3), pp 333-7 35 Melski J W., Bernhard, J D., and Stern, R S (1983), "The Koebner (isomorphic) response in psoriasis Associations with early age at onset and multiple previous therapies", Arch Dermatol, 119(8), pp 655-9 36 Pathirana D, et al (2009), "European S3-Guidelines on the systemic treatment of psoriasis vulgaris", Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 23(s2), pp 1-70 37 Purnamawati S., et al (2017), "The Role of Moisturizers in Addressing Various Kinds of Dermatitis: A Review", Clin Med Res, 15(3-4), pp 7587 38 Queiro R., et al (2011), "Stratification by age of onset with 30 years as age limit is an effective means of identifying PSORS1-associated psoriasis in patients with psoriatic arthritis", Joint Bone Spine, 78(6), pp 581-3 39 Rousset L and Halioua, B (2018), "Stress and psoriasis", Int J Dermatol, 57(10), pp 1165-1172 40 Schmitt J and Wozel, G (2005), "The psoriasis area and severity index is the adequate criterion to define severity in chronic plaque-type psoriasis", Dermatology, 210(3), pp 194-9 41 Sewon K., Amagai, Masayuki, and Bruckner, Anna L (2019), "Psoriasis", Fitzpatrick’s Dermatology 9th Edition, Mc Graw Hill, pp 457-497 42 Song H J., et al (2017), "The Clinical Profile of Patients with Psoriasis in Korea: A Nationwide Cross-Sectional Study (EPI-PSODE)", Annals of dermatology, 29(4), pp 462-470 43 Szepietowski J C and Reich, A (2016), "Pruritus in psoriasis: An update", Eur J Pain, 20(1), pp 41-6 44 Taylor W., et al (2006), "Classification criteria for psoriatic arthritis: development of new criteria from a large international study", Arthritis Rheum, 54(8), pp 2665-73 45 Tsakok T., Jabbar-Lopez, Z K., and Smith, C H (2018), "Subcutaneous methotrexate in patients with moderate-to-severe psoriasis: a critical appraisal", Br J Dermatol, 179(1), pp 50-53 46 Trettel A., et al (2017), "The impact of age on psoriasis health care in Germany", J Eur Acad Dermatol Venereol, 31(5), pp 870-875 47 Van de Kerkhof P C M and O., Nestlé F (2012), "Psoriasis", Dermatology, 3rd edition, Elsevier Saunders, pp 135-156 48 Vender R (2015), "Paradoxical, Cupping-Induced Localized Psoriasis: A Koebner Phenomenon", J Cutan Med Surg, 19(3), pp 320-2 49 Wojciechowska-Zdrojow M., et al (2018), "Analysis of Sexual Problems in Men With Psoriasis", J Sex Marital Ther, 44(8), pp 737-745 50 Wolf P., et al (2018), "Quality of life and treatment goals in psoriasis from the patient perspective: results of an Austrian cross-sectional survey", JDDG: Journal der Deutschen Dermatologischen Gesellschaft, 16(8), pp 981-990 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phân loại, nguyên nhân kết điều trị theo thang điểm chất lượng sống bệnh nhân vảy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2018-2020” Số thứ tự: _ Số vào viện: _ Số điện thoại: Ngày vào viện: _ Ngày viện: Phần 1: Thông tin chung Phần 2: Bệnh sử khám lâm sàng 1.1 Họ tên: 2.1 Tuổi khởi phát: 1.2 Tuổi: 2.2 Thời gian mắc bệnh: 1.3 Giới: Nam Nữ 1.4 Trình độ học vấn: 2.3 Số lần tái phát: 2.4 Tiền sử gia đình: Mù chữ Cha Tiểu học Mẹ Trung học sở Anh, chị, em ruột Trung học phổ thông Không Đại học/cao đẳng 1.5 Nghề nghiệp: 2.5 Các yếu tố gây khởi phát bệnh: Nội trợ Stress Công viên chức Hiện tượng Koebner Nông dân Hút thuốc Công nhân Sử dụng thuốc Buôn bán Uống rượu bia Học sinh, sinh viên Nhiễm trùng Thất nghiệp Thời tiết  Khác: _ 2.6 Triệu chứng năng: Phần 3: Đánh giá kết điều trị Ngứa bệnh vảy nến theo thang điểm chất Ớn lạnh lượng sống Mệt mỏi 3.1 Điều trị chỗ: Đau, rát Corticosteroid Khác: Calcipotriol 2.7 Vị trí tổn thương: Corticosteroid + Calcipotriol Da đầu Tar Mặt Salicyclat Thân Dưỡng ẩm Chi 3.2 Điều trị tồn thân: Bàn tay, bàn chân Methotrexat Móng Cyclosporin Khớp Acitretin 2.8 Thể vảy nến: Thuốc sinh học Thông thường  3.3 DLQI lúc vào viện: _ Mủ  3.4 DLQI sau tuần điều trị: _ Đỏ da toàn thân  3.5 DLQI sau tuần điều trị: _ Khớp  3.6 DLQI sau tuần điều trị: _ 3.7 DLQI sau 12 tuần điều trị: _ 3.8 Kết điều trị theo DLQI: 2.9 Tổng số điểm PASI: Đạt mục tiêu điều trị Hiệu điều trị tối thiểu Không hiệu PHỤ LỤC Thang điểm PASI Tác giả: Fredriksson T Pettersson U (1978)[25] Đặc tính mảng Điểm thương Đầu Chi Thân tổn = Không Đỏ da = Nhẹ Thâm nhiễm = Trung bình = Nặng Tróc vảy = Rất nặng Cho điểm vào cột vùng khác thể Tổng điểm thương tổn (A) % vùng bị ảnh Điểm diện tích hưởng Đầu Chi Thân Chi Chi = 0% Điểm diện tích = 1% - 9% (B) = 10% - 29% = 30% - 49% = 50% - 69% = 70% - 89% = 90% - 100% Cột điểm thương tổn cột A nhân với điểm diện tích cột B cho vùng khác thể Chỉ số vùng (C) Nhân kết tính với số vùng thể với x 0.1 đầu, x 0.2 chi trên, x 0.3 thân, x 0.4 chi Chỉ số vùng x 0.1 x 0.2 x 0.3 x 0.4 Tổng cộng (D): điểm tổng phần khác thể PHỤ LỤC Bộ câu hỏi DLQI (Dermatology Life Quality Index) Tác giả: Finlay A Y Khan G K (1994)[24] Hãy đánh dấu vào 4(5) câu trả lời cho 10 câu hỏi Trong tuần qua, bạn cảm thấy da ngứa, đau, nhức nhiều nào? Rất nhiều Khá nhiều Khơng chút Trong tuần qua, bạn cảm thấy xấu hổ hay tự tin bệnh da bạn nào? Rất nhiều Khá nhiều Một Khơng chút Trong tuần qua, bệnh da cản trở hoạt động bạn (đi mua sắm, chăm sóc nhà cửa, làm vườn ) mức độ nào? Rất nhiều Không chút Khá nhiều Một Khơng liên quan Trong tuần qua, bệnh da ảnh hưởng việc mặc quần áo bạn (cỡ, kiểu, màu sắc) mức độ nào? Rất nhiều Không chút Khá nhiều Một Khơng liên quan Trong tuần qua, bệnh da ảnh hưởng đến hoạt động xã hội hay hoạt động giải trí bạn mức độ nào? Rất nhiều Không chút Khá nhiều Một Khơng liên quan Thời gian qua, bệnh da khiến bạn cảm thấy khó khăn hoạt động thể thao mức độ nào? Rất nhiều Không chút Khá nhiều Một Khơng liên quan Trong tuần qua, bệnh da có khiến bạn khơng thể làm hay học khơng? Có * Khơng Khơng liên quan Nếu “Không”, mức độ ảnh hưởng đến công việc hay việc học tập bạn nào? Khá nhiều Một Khơng chút Trong tuần qua, bệnh da gây khó khăn cho bạn sống vợ chồng, tình yêu, với bạn bè hay người thân mức độ nào? Rất nhiều Không chút Khá nhiều Một Không liên quan Trong tuần qua, bệnh da gây khó khăn đời sống tình dục bạn mức độ nào? Rất nhiều Không chút Khá nhiều Một Khơng liên quan 10 Trong tuần qua, điều trị bệnh da gây ảnh hưởng cho bạn mức độ nào? Ví dụ: Làm nhà cửa lộn xộn hay thời gian bạn? Rất nhiều Không chút Khá nhiều Một Khơng liên quan Tổng điểm: ………………………… Cách đánh giá cho điểm: - Mỗi câu có điểm tối đa điểm - Điểm tối đa 30 tối thiểu ... đặc điểm lâm sàng, phân loại thể bệnh bệnh nhân vảy nến điều trị Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ năm 2018- 2020 Mô tả chất lượng sống số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân vảy nến điều trị. .. bệnh nhân Nên thực đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, phân loại kết điều trị theo thang điểm chất lượng sống bệnh nhân vảy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2018- 2020? ?? nhằm đánh giá chất lượng. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, PHÂN LOẠI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THEO THANG ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở BỆNH NHÂN VẢY NẾN TẠI BỆNH

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan