Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGYỄN XUÂN TÂM KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT LÁCH TO ĐỘ IV TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN XUÂN TÂM KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT LÁCH TO ĐỘ IV TRÊN BỆNH NHÂN THALASSEMIA NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN QUANG TS ĐỖ HỮU LIỆT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN XUÂN TÂM MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………… 1.1 Giải phẫu lách số liên quan cắt lách bệnh lý Thalassemia 1.1.1 Hình thể ngồi liên quan………………………………… 1.1.2 Dây chằng quanh lách……………………………………… 1.1.3 Cuống lách, mạch máu thần kinh………………………… 1.1.4 Lách phụ…………………………………………………… 10 1.1.5 Chức sinh lý lách………………………………… 10 1.2 Thalassemia……………………………………………… 11 1.2.1 Dịch tễ……………………………………………………… 11 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh…………………………………………… 12 1.2.3 Chẩn đoán…………………………………………………… 12 1.2.4 Điều trị……………………………………………………… 16 1.3 Cắt lách to độ IV Thalassemia……………………………… 20 1.3.1 Những thay đổi lách bệnh lý Thalassemia………… 20 1.3.2 Chỉ định cắt lách to độ IV Thalassemia……………… 22 1.3.3 Tai biến phẫu thuật…………………………………… 22 1.3.4 Theo dõi sau phẫu thuật……………………………………… 23 1.3.5 Biến chứng sau phẫu thuật…………………………………… 23 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh……………………………………… 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………… 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………… 25 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn cỡ mấu……………………………… 25 2.2.3 Quy trình nghiên cứu… 25 2.3 Các biến số nghiên cứu……………………………… 28 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu………………………… 31 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu……………………………… 32 2.6 Định nghĩa thuật ngữ………………………………………… 32 LƢU ĐỒ NGHIÊN CỨU…………………………………………… 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………… 36 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu…………………………… 36 3.1.1 Tuổi………………………………………………………… 36 3.1.2 Giới tính……………………………………………………… 37 3.1.3 Thời gian từ lúc chẩn đoán xác định bệnh…………… 37 3.1.4 Triệu chứng năng………………………………………… 38 3.1.5 Triệu chứng thực thể………………………………………… 38 3.1.6 Cận lâm sàng………………………………………………… 39 3.1.7 Phẫu thuật…………………………………………………… 41 3.1.8 Thông tin ghi nhận sau phẫu thuật…………………………… 41 3.2 Thời gian phẫu thuật máu phẫu thuật……………… 44 3.2.1 Thời gian phẫu thuật………………………………………… 44 3.2.2 Lượng máu phẫu thuật…………………………… 44 3.3 Tỷ lệ tai biến phẫu thuật biến chứng sớm sau phẫu thuật 45 3.3.1 Tai biến phẫu thuật…………………………………… 45 3.3.2 Biến chứng sớm sau phẫu thuật……………………………… 46 3.4 Mối tương quan số đặc điểm giải phẫu lách tai biến phẫu thuật, biến chứng sớm sau phẫu thuật………… 47 3.4.1 Mối tương quan kích thước lách thời gian phẫu thuật 47 3.4.2 Mối tương quan kích thước lách lượng máu phẫu thuật……………………………………………… 47 3.4.3 Mối liên quan kích thước lách tai biến phẫu thuật………………………………………………………… 48 3.4.4 Mối liên quan kích thước lách biến chứng sớm sau phẫu thuật… 48 3.4.5 Mối liên quan yếu tố dính lách thời gian phẫu thuật 49 3.4.6 Mối liên quan yếu tố dính lách lượng máu phẫu thuật……………………………………………… 50 3.4.7 Mối liên quan yếu tố dính lách tai biến phẫu thuật…………………………………………………… 51 3.4.8 Mối liên quan yếu tố dính lách biến chứng sớm sau phẫu thuật… 53 CHƢƠNG BÀN LUẬN………………………………………… 55 4.1 Tuổi giới……………………………………………………… 55 4.2 Triệu chứng lâm sàng…………………………………………… 55 4.3 Hình ảnh học số huyết học……………………………… 57 4.4 Đặc điểm phẫu thuật…………………………………………… 60 4.5 Theo dõi phục hồi sớm sau phẫu thuật………………………… 61 4.6 Đánh giá kết phẫu thuật………………………………… 62 4.7 Thời gian phẫu thuật lượng máu phẫu thuật……… 63 4.8 Tai biến phẫu thuật biến chứng sớm sau phẫu thuật…… 65 4.8.1 Tai biến phẫu thuật…………………………………… 65 4.8.2 Biến chứng sớm sau phẫu thuật……………………………… 68 4.9 Tương quan số đặc điểm giải phẫu lách tai biến phẫu thuật, biến chứng sớm sau phẫu thuật……………… 74 4.9.1 Tương quan đặc điểm giải phẫu lách với tai biến phẫu thuật……………………… 74 4.9.2 Tương quan đặc điểm giải phẫu lách với biến chứng sớm sau phẫu thuật…………………………………………… 77 KẾT LUẬN………………………………………………………… 79 KIẾN NGHỊ………………………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính cs: Cộng Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrit LDH: Lactate Dehydrogenase NST: Nhiễm sắc thể PTNS: Phẫu thuật nội soi DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ALT: Alanine Amino transferase AST: Aspartate transaminase ASA: American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ) BMI: Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CVC: Central venous catheter (Catheter tĩnh mạch trung tâm) DNA: Deoxyribonucleic Acid DCIP: Dichlorophenolindophenol GGT: Gamma Glutamyl transferase HBC: Hepatitis C Virus (Virus viêm gan C) HBV: Hepatitis B Virus (Virus viêm gan B) HIV: Human immunodeficiency virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) HLA: Human leukocyte antigen (Kháng nguyên bạch cầu người) ICU: Intensive care unit (Đơn vị hồi sức tích cực) LIC: Liver iron concentration (Nồng độ sắt gan) MCH: Mean corpuscular volume (Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MCV: Mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) MRI: Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ hạt nhân) OF: Osmotic Fragility (Sức bền thẩm thấu hồng cầu) PCR: Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi trùng hợp (Phản ứng khuếch đại gen) RDW: Red blood cell distribution width (Độ phân bố hồng cầu) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại BMI theo tổ chức y tế giới…………………… 26 Bảng 2.2 Phân độ thiếu máu theo Hb………………………………… 27 Bảng 2.3 Phân loại sức khỏe trước phẫu thuật……………………… 27 Bảng 2.4 Các biến số nghiên cứu…………………………………… 29 Bảng 3.1 Thời gian từ lúc chẩn đoán xác định bệnh tới thời điểm phẫu thuật………………………………………………… Bảng 3.2 Triệu chứng năng……………………………………… 37 38 Bảng 3.3 Chỉ số BMI………………………………………………… 38 Bảng 3.4 Kích thước lách…………………………………………… 39 Bảng 3.5 Mức độ thiếu máu………………………………………… 39 Bảng 3.6 Số lượng tiểu cầu trước phẫu thuật………………………… 39 Bảng 3.7 Đặc điểm lách………………………………………… 40 Bảng 3.8 Phân độ ASA trước phẫu thuật…………………………… 40 Bảng 3.9 Liên quan lách với tạng…………………………… 41 Bảng 3.10 Thời gian trung tiện trở lại……………………………… 42 Bảng 3.11 Thời gian cho ăn trở lại…………………………………… 42 Bảng 3.12 Thời gian rút ống dẫn lưu………………………………… 42 Bảng 3.13 Thời gian nằm viện hậu phẫu…………………………… 43 Bảng 3.14 Kết phẫu thuật………………………………………… 43 Bảng 3.15 Thời gian phẫu thuật………………………………… 44 Bảng 3.16 Lượng máu phẫu thuật………………………… 45 Bảng 3.17 Tai biến phẫu thuật………………………………… 45 Bảng 3.18 Biến chứng sớm sau phẫu thuật…………………………… 46 Bảng 3.19 Tương quan kích thước lách thời gian phẫu thuật 47 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 thống kê Trên bệnh nhân Thalassemia, thường gặp lách viêm dính tạng lân cận, di động lách, mơ viêm dễ chảy máu rỉ rả khó cầm, chí tổn thương mạch máu lân cận; kết hợp tình trạng rối loạn đơng cầm máu dễ gây chảy máu khó cầm máu Xem xét mối liên quan đặc điểm dính lách tai biến phẫu thuật, nhận thấy có mối liên quan đặc điểm lách dính tụy với tai biến chảy máu mổ tổn thương tụy Lách dính tụy làm tăng khả có tai biến chảy máu tổn thương tụy mổ, kết có ý nghĩa thống kê Bó mạch lách chạy lưng tụy, kết hợp với bệnh lý Thalassemia, động mạch tĩnh mạch lách dãn lớn, lách viêm dính tụy, nhiều trường hợp cuống lách ngắn, nên phẫu tích để khống chế cuống lách dễ làm tổn thương bó mạch lách tổn thương tụy Khi phẫu tích làm tổn thương mơ tụy vị trí phẫu tích rách bó mạch lách, máu nhiều, thao tác cầm máu dễ làm tổn thương mô tụy vị trí kẹp dụng cụ Cùng với đó, di động lách, lách viêm dính tụy, dễ kéo theo làm tổn thương đuôi tụy co kéo, từ dễ làm rách tụy Tổn thương mơ tụy mổ, nhiều trường hợp khó phát ngay, dễ bị bỏ sót Các trường hợp tổn thương đuôi tụy phát mổ xử trí tùy kinh nghiệm phẫu thuật viên Đa phần phẫu thuật viên lựa chọn khâu lại đuôi tụy với tổn thương nhỏ; tổn thương lớn, nguy rò tụy cao, phẫu thuật viên lựa chọn phương án cắt tụy có không khâu tăng cường thêm Đồng thời, mẫu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy có mối liên quan đặc điểm lách dính dày tai biến tổn thương dày mổ Kết cho thấy lách dính dày làm tăng khả có tai biến tổn thương dày mổ, kết có ý nghĩa thống kê Chúng thấy rằng, bệnh lý Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Thalassemia, lách viêm dính dày, thường gặp phía bờ cong lớn phình vị dày, nên phẫu tích dễ làm tổn thương cung mạch vị mạc nối mạch máu vị ngắn, đồng thời với dễ làm tổn thương thành dày Tổn thương rách mạc dày, có trường hợp dao điện làm thủng dày.Tuy vậy, tổn thương dày mổ thường dễ phát mổ so với tổn thương đuôi tụy mặt đại thể Các trường hợp tổn thương rách mạc thủng dày phẫu thuật viên lựa chọn biện pháp xử lý khâu lại dày hai lớp PDS 4/0, không ghi nhận trường hợp xì rị tiêu hóa hoại tử phình vị dày bỏ sót tổn thương mổ 4.9.2 Tƣơng quan đặc điểm giải phẫu lách với biến chứng sớm sau phẫu thuật Trong mẫu nghiên cứu, khảo sát không thấy có mối tương quan kích thước lách biến chứng sớm sau phẫu thuật Kết cho thấy, lách to làm tăng tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật Điều theo nghiên cứu giống vấn đề tai biến phẫu thuật, chủ yếu phụ thuộc vào thể trạng bệnh nhân yếu tố dính lách với tạng xung quanh Về mối liên quan đặc điểm dính lách biến chứng sớm sau phẫu thuật, chúng tơi nhận thấy có mối liên quan đặc điểm lách dính tụy biến chứng rị tụy sau mổ Kết cho thấy lách dính tụy làm tăng khả gặp biến chứng rò tụy sau mổ, kết có ý nghĩa thống kê Theo nghiên cứu chúng tơi, lách to, viêm dính tụy, nên trình phẫu thuật, phẫu thuật viên di động lách phẫu tích khống chế bó mạch lách, dễ làm tổn thương rách đuôi tụy phẫu tích thao tác co kéo Hơn nữa, với đặc điểm giải phẫu mô tụy, tổn thương rõ ràng, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 phẫu thuật viên phát kịp thời xử trí mổ; nhiên nhiều trường hợp mơ tụy tổn thương khơng rõ ràng khó để nhận mổ Những trường hợp tổn thương đuôi tụy không phát mổ xử trí cịn bỏ sót thương tổn, dễ gặp phải biến chứng rò tụy sau mổ Hơn nữa, tổn thương đuôi tụy xử lý khâu lại đuôi tụy cắt đuôi tụy, thao tác mô tụy yếu tố nguy làm tăng khả có biến chứng rò tụy sau mổ Phần lớn trường hợp gặp biến chứng rị tụy, lượng dịch tụy rị thường hồi phục tốt dẫn lưu hiệu kết hợp với ni dưỡng tốt Tuy nhiên gặp tụ dịch khu trú, tạo ổ viêm, chí tạo nang giả tụy sau Trong nghiên cứu chúng tơi khơng ghi nhận trường hợp rị tụy phải mổ lại để xử lý biến chứng Như vậy, qua nghiên cứu, thấy phẫu thuật cắt lách to độ IV Thalassemia khoa Ngoại Gan Mật Tụy bệnh viện Chợ Rẫy có kết khả quan, bệnh nhân chuẩn bị trước phẫu thuật tốt, phẫu thuật phục hồi sớm sau phẫu thuật Tất bệnh nhân theo dõi chặt chẽ đánh giá đầy đủ sau trình phẫu thuật, kịp thời phát tai biến phẫu thuật để xử trí biến chứng sớm thời gian hậu phẫu có Tuy nhiên, tính chất bệnh Thalassemia với kích thước lách to độ IV, phẫu thuật cắt lách có khó khăn định, tiềm ẩn nguy có tai biến phẫu thuật biến chứng sau phẫu thuật, chí tử vong Trong hai yếu tố kích thước lách lách dính tạng lân cận, yếu tố dính lách yếu tố gây khó khăn lúc phẫu thuật, ảnh hưởng lên kết điều trị bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 KẾT LUẬN Qua hồi cứu hồ sơ bệnh án 42 trường hợp phẫu thuật cắt lách to độ IV bệnh nhân Thalassemia khoa ngoại Gan Mật Tụy bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2020, rút kết luận sau: Tỷ lệ tai biến phẫu thuật 26,2%: chảy máu tới mức phải truyền máu bổ sung mổ 14,3%, tổn thương đuôi tụy 16,7%, tổn thương dày 7,1%, rách vịm hồnh trái 2,4% Tỷ lệ biến chứng sớm sau phẫu thuật 31%: chảy máu 14,3%, nhiễm trùng 14,3%, huyết khối 4,8%, rò tụy 7,1%, tử vong 2,4% Khảo sát hai yếu tố kích thước lách lách dính tạng lân cận, nhận thấy yếu tố lách dính tạng lân cận, đặc biệt dính tụy, có ảnh hưởng đến tai biến phẫu thuật biến chứng sớm sau phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu hồ sơ bệnh án nên có hạn chế đánh giá thời gian nằm viện sau phẫu thuật, không đánh giá tình trạng sau phẫu thuật đầy đủ 30 ngày Đặc điểm biến ghi nhận từ hồ sơ bệnh án nên độ xác khơng cao cần có nghiên cứu tiến cứu để có số liệu giá trị Khống chế cuống lách chủ động trước nên thực cắt lách to độ IV Phẫu thuật nên thực phẫu thuật viên có kinh nghiệm, sở y tế có đầy đủ chun khoa huyết học, tim mạch, hơ hấp điều kiện gây mê hồi sức tốt Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Tuấn Anh cs (2019) “Nghiên cứu phân bố đặc điểm thể bệnh bệnh nhân Thalassemia số dân tộc miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (23) 6, tr.183-188 Đinh Thị Hồng Ân cs (2018) “Đặc điểm bệnh Beta Thalassemia bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (22) 4, tr.251-257 Nguyễn Ngọc Bích (2009) “Kết phẫu thuật nội soi cắt lách cho bệnh máu thường gặp bệnh viện Bạch Mai 2005-2008”, Tạp chí y học thực hành, 662(5), tr.34-36 Bộ Y tế (2014) “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Hemophilia bệnh Thalassemia”, Quyết định 921/QĐ-BYT ngày 18/3/2014, tr.12-24 Bộ Y tế (2015) “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học”, Nhà Xuất Bản Y học, tr.233-237 Lê Văn Cường, Nguyễn Trường Kỳ (2013) “Lách”, Giải phẫu sau đại học, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1, tr.338-372 Trần Cao Dung, Nguyễn Minh Tuấn (2016) “Biến chứng huyết khối tĩnh mạch cửa sớm sau phẫu thuật cắt lách bệnh nhân Thalassemia thể nặng”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (20) 4, tr.61-63 Đặng Hanh Đệ (2008) “Cắt lách”, Kỹ thuật mổ, Nhà xuất y học, tr.305 Nguyễn Việt Hoa (2018) “Kết sớm sau mổ cắt lách lách to trẻ bệnh lý máu Thalassemia”, Tạp chí y học Việt Nam, 469(2), tr.23 10 Nguyễn Cơng Khanh, Tạ Thu Hịa, Lê Thị Thư (1993) “Kết cắt lách điều trị Thalassemia số thay đổi máu ngoại vi sau cắt lách”, Tạp chí y học Việt Nam, 8, tr.72-78 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 11 Bạch Quốc Khánh cs (2019) “Khảo sát tình hình mang gen Thalassemia bệnh huyết sắc tố số dân tộc Tây Nguyên”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh (23) 6, tr.230-236 12 Trịnh Cao Minh (2010) “Cắt bỏ lách”, Phẫu thuật thực hành cho bác sỹ đa khoa dài hạn quân y, Nhà xuất y học, tr.116-118 13 Lâm Thị Mỹ (2005) “Biến chứng tắc tĩnh mạch cửa sau cắt lách bệnh nhân Thalassemia thể nặng”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, (1), tr.160161 14 Lâm Thị Mỹ cs (2007) “Biến chứng trước sau cắt lách bệnh Thalassemia thể nặng”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), tr.3335 15 Nguyễn Quang Quyền (2012) “Lách”, Giải phẫu học, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, 2, tr.114 – 118 16 Tăng Chí Thượng (2013) “Thalassemia”, Phác đồ điều trị nhi khoa Nhà xuất y học, tr 891-897 17 Nguyễn Anh Trí (2012) “Dịch tễ bệnh Thalassemia”, Thalassemia , Nhà xuất y học, tr.7 18 Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Tấn Bỉnh (1993) “Về trường hợp Thalassemia định phẫu thuật cắt lách Trung tâm truyền máu huyết học thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học Việt Nam, 8, tr.79-82 19 Trần Thanh Tùng (2019) Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị số bệnh máu thường gặp Luận án tiến sĩ y học, tr.118 20 Chu Thị Tuyết, Nguyễn Cơng Khanh, Tạ Thu Hịa, Phan Thị Phi Phi, Trần Hồng Hà, Võ Thanh Phương (1993) “Nghiên cứu động học đáp ứng miễn dịch trẻ bị Thalassemia điều trị cắt lách” Tạp chí Nhi khoa, 1, tr.3-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Tiếng Anh 21 Ahmed H Al-Salem, Zaki Nasserulla (2002) “Splenectomy for children with Thalassemia”, Int Surg, 87(4), pp.269-273 22 Amal El-Beshlawy, Mona El-Ghamrawy (2019) “Recent trends in treatment of Thalassemia”, Blood cell Mol Dis, 76, pp.53-58 23 Androulla Eleftheriou (2011) “Thalassemia cartoon for young children” All about Thalassemia, pp.1-32 24 Atichartakarn V, Chuncharunee S, Archararit N, Udomsubpayakul U, Lee R, Tunhasiriwet A, Aryurachai K (2014) “Prevalence and risk factors for pulmonary hypertension in patients with hemoglobin E/β-thalassemia disease”, Eur J Haematol, 92(4), pp.346-353 25 B Chand, R.M Walsh, J Ponsky, F Brody (2001) “Pancreatic complication following laparoscopic splenectomy”, Surg Endosc, 15(11), pp.1273-1276 26 Cappellini M., Cohen A., Eleftheriou A et al (2008) Guidelines for the Clinical Management of Thalassaemia 2nd Thalassaemia International Federation, pp.116-120 27 Cappellini MD C.A., Porter J, et al (2014) Guidelines for the Management of Transfusion Dependent Thalassaemia 3rd Thalassaemia International Federation, TIF Publication, No.20, pp.126-131 28 Carroll B, Phillips E (1991) “Laparoscopic splenectomy”, Surg Endosc, 6, pp.183-185 29 Danforth DN Jr, Fraker DL (1991) “Splenectomy for the massively enlarged spleen”, Am Surg, 57(2), pp.108-113 30 Deng DH, Sun N, Long Y, Cheng P, Lai YR (2017) “Changes of plasma TF and TFPI in 20 cases thalassemia patients before and after splenectomy”, Zhonghua Xue Ye Xue Za Zhi, 38(4), pp.337-339 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 31 D Stevović et al (1989) “Early postoperative complications in elective splenectomy in hematologic diseases”, Acta Chir Iugosl, 36(2), pp.257-267 32 Elroy P Weledji (2014) Benefits and risks of splenectomy Int J Surg.12(2), pp.113-119 33 Frank H Netter, MD (2009) “Spleen”, Atlas of Human Anatomy, Saunders Etservier, pp.303 – 307 34 Isa M, Thayeb A, Yani A, Hutagalung M (2019) “Post total splenectomy outcome in thalassemia patients”, Bali Medical Journal 8(3), pp.947-950 35 John Porter (2018) Beyond transfusion therapy: New therapies in Thalassemia including drugs, alternative donor transplant, and gene therapy Hematology Am Soc Hematol Educ Program 1, pp.361-370 36 Kercher KW, Matthews BD, Walsh RM, et al (2002) “Laparoscopic splenectomy for massive splenomegaly”, Am J Surg, 183, pp.192–196 37 Kolnagou A, Michaelides Y, Kontoghiorghe CN, Kontoghiorghes GJ (2013) “The importance of spleen, spleen iron, and splenectomy for determining total body iron load, ferrikinetics, and iron toxicity in thalassemia major patients”, Toxicol Mech Methods, 23(1), pp.34-41 38 Lemaire J, Rosière A, Bertrand C, Bihin B, Donckier JE, Michel LA (2017) “Surgery for massive splenomegaly” BJS Open, 1(1), pp.11-17 39 Lesher AP, Kalpatthi R, Glenn JB, Jackson SM, Hebra A (2009) “Outcome of splenectomy in children younger than years with sickle cell disease”, J Pediatr Surg, 44(6), pp.1134-1138 40 Marco Casaccia, Maria P Sormani, Denise Palombo, Clara Dellepiane, Adalberto Ibatici (2019) “Laparoscopic Splenectomy Versus Open Splenectomy In Massive and Giant Spleens”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 29(3), pp.178-181 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 41 Musser G, Lazar G, Hocking W, & Busuttil R W (1984) “Splenectomy for hematologic disease The UCLA experience with 306 patients”, Annals of surgery, 200(1), pp.40–45 42 Phrommintikul A, Sukonthasarn A, Kanjanavanit R, Nawarawong W (2006) “Splenectomy: a strong risk factor for pulmonary hypertension in patients with thalassaemia”, Heart, 92(10), pp.1467-1472 43 Pinna AD, Argiolu F, Marongiu L, Pinna DC (1988) “Indications and results for splenectomy for beta thalassemia in two hundred and twenty-one pediatric patients”, Surg Gynecol Obstet, 167(2), pp.109-113 44 Pottakkat B, Kashyap R, Kumar A, Sikora SS, Saxena R, Kapoor VK (2006) “Redefining the role of splenectomy in patients with idiopathic splenomegaly”, ANZ J Surg, 76(8), pp.679-682 45 Premawardhena A, Fernando R, Kumarage S, Nishad N, Goonatilleke D, Silva I, Mettananda S (2019) “Place for elective cholecystectomy for patients with severe thalassaemia: a retrospective case control study” BMC Res Notes 12(1) 46 Qu Y, Xu J, Jiao C, Cheng Z, Ren S (2014) “Long-term outcomes of laparoscopic splenectomy versus open splenectomy for idiopathic thrombocytopenic purpura”, Int Surg, 99(3), pp.286-290 47 R Buzele, L Barbier, A Sauvanet, B Fantin (2016) “Medical complications following splenectomy” J Visc Surg 153(4), pp.277-286 48 Reina E Mebius, Georg Kraal (2005) “Structure and Funtion of the spleen”, Nat Rev Immunol 5(8), pp.606-616 49 Rescorla FJ, West KW, Engum SA, Grosfeld JL (2007) “Laparoscopic splenic procedures in children: experience in 231 children”, Ann Surg, 246(4), pp.683-687 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 50 Reuben D Shin, Roger Lis, Nicholas R Levergood, David C Brooks, Brent T Shoji, Ali Tavakkoli (2019) “Laparoscopic versus open splenectomy for splenomegaly”, Surg Endosc, 33(4), pp.1298-1303 51 Rosen M, Brody F, Walsh RM, Ponsky J (2002) “Hand-assisted laparoscopic splenectomy vs conventional laparoscopic splenectomy in cases of splenomegaly”, Arch Surg, 137, pp.1348–1352 52 Ruiz-Molina JM, Ochoa-Sánchez EP, López-Basave HN, Barrera-Franco JL, Crocifoglio-Vincenzo A, Medina-Castro JM Esplenectomía a cielo abierto (2007) “Open splenectomy: ten-year experience in an oncological referral center”, Cir Cir, 75(3), pp.163-168 53 Sari TT, Gatot D, Akib AA, Bardosono S, Hadinegoro SR, Harahap AR, Idjradinata PS (2014) “Immune response of thalassemia major patients in Indonesia with and without splenectomy”, Acta Med Indones, 46(3), pp.217225 54 Shaw JHF (2005) “Splenectomy for massive splenomegaly”, British Journal of Surgery, 76(4), pp.395-397 55 Taher AT, Musallam KM, Karimi M, El-Beshlawy A, Belhoul K, Daar S, Saned M, Cesaretti C, Cappellini MD (2010) “Splenectomy and thrombosis: the case of thalassemia intermedia” J Thromb Haemost, 8(10), pp.2152-2158 56 Tan M, Zheng CX, Wu ZM, Chen GT, Chen LH, Zhao ZX (2003) “Laparoscopic splenectomy: the latest technical evaluation”, World J Gastroenterol, 9, pp.1086–1089 57 Taner T, Nagorney DM, Tefferi A, Habermann TM, Harmsen WS, Slettedahl SW, Donohue JH (2013) “ Splenectomy for massive splenomegaly: longterm results and risks for mortality”, Ann Surg, 258(6), pp.1034-1039 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 58 Thalassemia Internetional Federation (2008) Guideline for the clinical management of The Thalassemia Revised 2nd edition, pp 21-63 59 T Johansson et al (1990) “Splenectomy for haematological diseases”, Acta Chir Scand, 156(1), pp.83-86 60 Vip Viprakasit, Supachai Ekwattanakit (2018) “Clinical classification, screening and diagnosis for Thalassemia” Hematol Oncol Clin North Am 32(2), pp.193-211 61 Wells, T.S (1888) “Remarks on splenectomy with a report of a successful case” Med Chir Trans, 71, pp.255 62 Yaron Finkelstein et al (2004) “Central venous line thrombosis in children and young adults with Thalassemia major”, Pediatr Hematol Oncol, 21(5), pp 375-381 63 Yikun Qu, Shiyan Ren, Chunmin Li, Songyi Qian, Peng Liu (2013) “Management of postoperative complications following spenectomy”, Int Surg 98(1), pp.55-60 64 Yi Shen et al (2020) “Significance of Amylase Monitoring in Peritoneal Drainage Fluid after Splenectomy: A Clinical Analysis of Splenectomy in 167 Patients with Hepatolenticular Degeneration”, Am Surg, 86(4), pp.334-340 65 Zheng D et al (2016) Laparoscopic splenectomy for primary immune thrombocytopenia: Current status and challenges 8(17), pp.610-615 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 88 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU MÃ SỐ PHIẾU:……………… SỐ NHẬP VIỆN:…………………… I Hành Họ tên (viết tắt):………………………………………………… Tuổi:…………… □ Nam Giới tính: □ Nữ Ngày nhập viện:… /… /… Thời gian từ lúc chẩn đoán xác định bệnh:…………………… II Lâm sàng Triệu chứng □ Đau bụng hạ sườn trái nửa bụng bên trái □ Căng tức bụng □ Đau bụng kèm sốt Triệu chứng thực thể - BMI:…………… kg/m2 - Hội chứng thiếu máu: □ Có □ Khơng - Gan to: □ Có □ Khơng III Cận lâm sàng Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi - Hemoglobin:………….g/L - Tiểu cầu:……………G/L Chẩn đốn hình ảnh Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 89 □ Áp xe lách Chi tiết:……………………………… □ Nhồi máu lách Chi tiết:……………………………… □ Vơi hóa nhu mô lách Chi tiết:……………………………… □ Hạch rốn lách Chi tiết:……………………………… □ Lách phụ Chi tiết:……………………………… □ Sỏi túi mật Chi tiết:……………………………… Kích thước lách: ………… cm IV Phân loại tình trạng sức khỏe trƣớc phẫu thuật theo thang điểm ASA ASA I: □ ASA II: □ ASA III: □ ASA IV: □ ASA V: □ V Phẫu thuật Ngày phẫu thuật - Đường mổ: □ Đường trắng – rốn □ Đường bờ sườn trái - Kỹ thuật mổ: □ Khống chế cuống lách trước □ Khống chế cuống lách sau - Thời gian phẫu thuật:……………phút - Lượng máu trung bình ước tính mổ:……… ml - Liên quan lách với tạng xung quanh: □ Dính mạc nối lớn □ Dính vịm hồnh trái □ Dính dày □ Dính tụy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 □ Dính thùy gan trái - Tai biến mổ: □ Chảy máu Chi tiết:……………………………………… □ Tổn thương hoành trái Chi tiết:……………………………………… □ Tổn thương đuôi tụy Chi tiết:……………………………………… □ Tổn thương dày Chi tiết:……………………………………… □ Rách bao lách Chi tiết:……………………………………… □ Tử vong Chi tiết:……………………………………… Theo dõi sau mổ - Thời gian trung tiện trở lại:……… ngày - Thời gian cho ăn trở lại: ………….ngày - Thời gian rút ống dẫn lưu: ……… ngày - Thời gian hậu phẫu nằm viện :……ngày - Biến chứng sớm sau mổ: □ Chảy máu Chi tiết:…………………………………………… □ Nhiễm trùng Chi tiết:…………………………………………… □ Huyết khối Chi tiết:…………………………………………… □ Rò tụy Chi tiết:…………………………………………… □ Tử vong Chi tiết:…………………………………………… VI Đánh giá kết □ Tốt □ Bình thường □ Xấu □ Rất xấu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn