Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnh dây thanh qua nội soi hoạt nghiệm thanh quản ở bệnh nhân khàn tiếng tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ từ tháng 09

89 5 0
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và hình ảnh dây thanh qua nội soi hoạt nghiệm thanh quản ở bệnh nhân khàn tiếng tại bệnh viện trường đại học y dược cần thơ từ tháng 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG VÂN ANH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH DÂY THANH QUA NỘI SOI HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN Ở BỆNH NHÂN KHÀN TIẾNG TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TỪ THÁNG 09/2020 ĐẾN THÁNG 06/2021 NGÀNH: TAI – MŨI – HỌNG MÃ SỐ: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRIỀU VIỆT PGS TS LÂM HUYỀN TRÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Vân Anh MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt – Đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt i Danh mục bảng ii Danh mục biểu đồ iii Danh mục hình ảnh iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu dây – sinh lý quản 1.2 Vấn đề khàn tiếng 1.3 Soi hoạt nghiệm quản 10 1.4 Một số nghiên cứu nước 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Các dấu hiệu đánh giá soi hoạt nghiệm quản 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Các dấu hiệu đánh giá soi hoạt nghiệm quản 57 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Tiếng Anh Chữ Tiếng việt viết tắt BN Bệnh nhân DT Dây MP Mặt phẳng NSHNTQ Nội soi hoạt nghiệm quản STT TNH-TQ High-speed Videoendoscopy Lamina propria Voice Handicap Index HSV LP VHI Số thứ tự Trào ngược họng – quản Nội soi ghi hình tốc độ cao Lớp đệm Chỉ số khuyết tật giọng nói i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố giới tính loại tổn thương 34 Bảng 3.2 Phân bố theo nhóm nghề nghiệp .35 Bảng 3.3 Phân bố theo yếu tố nguy .36 Bảng 3.4 Phân bố theo thời gian bệnh .37 Bảng 3.5 Phân bố theo tổn thương dây 38 Bảng 3.6 Phân bố theo vị trí tổn thương dây 40 Bảng 3.7 Phân bố theo kiểu đóng môn 41 Bảng 3.8 Phân bố theo biên độ dây có tổn thương 42 Bảng 3.9 Phân bố theo mức độ giảm biên độ 43 Bảng 3.10 Phân bố theo sóng niêm mạc dây có tổn thương 44 Bảng 3.11 Phân bố theo mức độ giảm sóng niêm mạc 45 Bảng 3.12 Phân bố theo đặc điểm bờ dây 46 Bảng 3.13 Phân bố theo mức độ thô ráp bờ dây 47 Bảng 3.14 Phân bố theo đặc điểm đồng pha .48 Bảng 3.15 Phân bố theo đóng dọc dây 49 Bảng 3.16 Các số hoạt nghiệm khối u lành tính dây 50 Bảng 4.1 Tỉ lệ tổn thương nghiên cứu 56 Bảng 4.2 Các kiểu đóng môn nghiên cứu 62 Bảng 4.3 Sự đối xứng pha nghiên cứu 67 Bảng 4.4 Đặc điểm soi hoạt nghiệm số tổn thương lành tính 70 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo mức độ khàn tiếng 37 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc mơ học dây Hình 1.2 Chu kỳ hoạt động dây Hình 1.3 Các tổn thương lành tính dây Hình 1.4 Phù Reinke Hình 1.5 Khuyết lõm dây hai bên 10 Hình 1.6 Hiệu ứng thu ảnh hoạt nghiệm 11 Hình 1.7 Các kiểu đóng mơn 16 Hình 1.8 Biên độ rung giai đoạn phát âm .17 Hình 1.9 Sự đối xứng dây 20 Hình 1.10 Vị trí đóng dọc hai dây 20 Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu 26 Hình 2.2 Phần mềm Video Snapshot .27 Hình 3.1 Hạt dây hai bên đóng mơn dạng đồng hồ cát 38 Hình 3.2 Phù Reinke hai bên đóng mơn kín hồn tồn .39 Hình 3.3 Viêm dày dây kiểu đóng hở mép trước 39 Hình 3.4 Nang dây bên trái 39 Hình 3.5 Polyp dây bên phải 39 Hình 3.6 Liệt dây bên phải .40 Hình 3.7 Đóng môn hở sau 44 Hình 3.8 Hai dây trơn láng viêm dày dây 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Giọng nói từ lâu trở thành phương thức giao tiếp chủ yếu người mặt đời sống Nhà soạn nhạc, nghệ sĩ dương cầm vĩ cầm tiếng người Đức, Richard Strauss, ví: “Giọng nói người nhạc cụ đẹp nhất” [65] Tuy nhiên, với phát triển xã hội ngày nay, vấn đề khàn tiếng lại xuất nhiều hơn, tỉ lệ ngày gia tăng, chiếm từ 29% đến 47% dân số [19] Mỗi năm, ước tính số tiền mà người bệnh trả dao động từ 577 dến 933 đô, chi phí điều trị trực tiếp lên đến 13,5 tỷ đô [13] Khàn tiếng triệu chứng liên quan đến trải nghiệm người bệnh chất lượng giọng nói bị thay đổi, gây nhiều cản trở sinh hoạt thường ngày Dù xuất sớm, lại biểu chung nhiều loại tổn thương dây thanh, việc chẩn đốn xác ngun nhân để đưa phương hướng điều trị phù hợp vô cần thiết Từ lâu, nội soi quản thông thường công cụ hỗ trợ cho việc chẩn đốn bệnh lý quản nói chung tổn thương dây nói riêng Dù vậy, số thương tổn nhỏ, xuất giai đoạn sớm bị bỏ sót đơn dựa vào nội soi [21], [54] Chính vậy, bối cảnh y học cá thể hóa, nội soi hoạt nghiệm quản (NSHNTQ) đời, bước tiến chẩn đoán theo dõi trình điều trị Trên giới, có nhiều nghiên cứu cho thấy NSHNTQ chẩn đốn xác lên đến 90% đối chiếu với kết giải phẫu bệnh sau mổ đánh giá kiểu đóng mơn, tính đối xứng, biên độ rung chu kỳ dây [21], [41], [50], [51] Cần Thơ – thành phố lớn vùng Tây Nam Bộ, mệnh danh Tây Đô với bề dày lịch sử 270 năm, có bước tiến vượt bậc, mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, nhằm sánh kịp với thời đại phù hợp với kỉ nguyên mới, kỉ nguyên hợp tác phát triển, gắn liền với hội nhập quốc tế Hòa chung với xu phát triển đó, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ dần tự hoàn thiện mình, khơng ngừng đổi kết cấu sở hạ tầng với mong muốn trở thành đầu tàu việc chăm sóc sức khỏe người dân chủ yếu Đồng Sông Cửu Long Nhận thấy nhu cầu sử dụng giọng nói bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, kéo theo vấn đề khàn tiếng người dân ngày gia tăng, việc trang bị máy NSHNTQ từ năm 2017 Bệnh viện góp phần hỗ trợ nhiều, khơng giúp cho bác sĩ việc chẩn đoán điều trị, mà cịn cột mốc khẳng định lên trình độ cập nhật khoa học, kỹ thuật, góp phần vào cơng nghiên cứu, sáng tạo, tạo niềm tin to lớn người dân khu vực Tuy vậy, nay, Cần Thơ lại chưa có nhiều nghiên cứu khảo sát tổn thương dây dựa vào NSHNTQ Nhận thấy vấn đề cấp thiết, cần nghiên cứu, nhằm đưa gợi ý cho bác sĩ có thêm nhiều liệu phân bố tổn thương dây thanh, giúp xác lập kế hoạch điều trị tốt cho người bệnh, tiến hành thực nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm lâm sàng hình ảnh dây qua nội soi hoạt nghiệm quản bệnh nhân khàn tiếng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 09/2020 đến tháng 06/2021”, với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân khàn tiếng Khảo sát đặc điểm dây nội soi hoạt nghiệm quản CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu dây – sinh lý quản 1.1.1 Cấu tạo dây Dây gồm lớp mô học từ ngồi vào trong: lớp biểu mơ; lớp đệm (lamina propria - LP) chia làm ba phân lớp (nông, sâu) lớp Hình 1.1 Cấu trúc mô học dây “Nguồn: Laryngology, 2014” [11] - Lớp biểu mô: bao gồm tế bào lát tầng tuyến nhày, giúp cho dây trì hình dạng rung động dễ dàng âm phía Niêm mạc mỏng 1/3 trước, dày 2/3 sau - Lớp đệm: khung giúp hệ thống lơng chuyển rung động theo kiểu sóng niêm mạc Lớp đệm có lớp lớp nơng, lớp lớp sâu có chức khác có số lượng sợi chun khác nhau: + Lớp nơng: cịn biết đến khoảng Reinke, chứa mơ sợi lỏng lẻo mạng lưới acid hyaluronic, mucopolysaccaride, decorin chất ngoại bào khác Lớp nơng có sợi tạo keo sợi đàn hồi, giúp dây rung động dễ dàng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 cân đối biên độ với dạng đồng hồ cát (29,6%) - dạng đóng mơn chiếm ưu phát âm Đặc tính đồng mô thay đổi xuất dạng hạt yếu tố quan trọng, cho thấy dây tổn thương dạng hạt giữ độ trơn láng trơn láng nhẹ, sóng niêm mạc biên độ dao động bình thường giảm nhẹ Ngược lại, polyp bất thường niêm mạc khác rối loạn niêm mạc khu trú xuất lớp biểu mơ thường gây tình trạng đồng Sự xuất khối không đối xứng dây phát điển hình, gây bất thường dao động khu trú không đồng mà không gây nhiễu dây đối bên Các dây bị polyp thối hóa dạng polyp cho thấy độ thô ráp tăng, giảm biên độ dao động, giảm sóng niêm mạc Sóng niêm mạc biến số chức năng, quan tâm thường phát soi hoạt nghiệm quản Tuy nhiên, nghiên cứu Bonilha [12] cho biến số chức (phụ thuộc chuyển động) sóng niêm mạc, tính chu kỳ đối xứng pha có độ tin cậy thấp biến số giải phẫu (phụ thuộc tĩnh) có liên quan đến chuyển động dây thanh; trái lại, thông số tĩnh phụ thuộc vào dạng cấu trúc, bị thay đổi trình quan sát Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận khơng có khác biệt sóng niêm mạc ba loại u lành tính thường gặp (p = 0,067) Trong nghiên cứu này, tỉ lệ biên độ dao động giảm hạt, polyp nang 74,1%, 80% 81,8% khơng có ý nghĩa khác biệt (p=1,0) Theo Bonilha, biến số chức năng, mang tính chủ quan đánh giá nên độ tin cậy chưa cao [12]; nữa, Poburka Bless (2018) cho biên độ dao động thơng số khó đánh giá soi hoạt nghiệm, thông số phản ánh khía cạnh động chuyển động dây âm đánh giá tốt kỹ thuật HSV, bên cạnh đó, việc phân chia thành nhiều thang điểm làm cho biến số trở nên khó đánh giá khó có đồng thuận cao từ nhà nghiên cứu với [47] Trái ngược với nghiên cứu trên, Hosbach-Cannon cộng lại cho thay đổi biên độ dao động dấu hiệu quan trọng gợi ý bệnh lý hay tình trạng tái phát trường hợp loạn sản dây vừa, việc định Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 lượng cho biến số xác định bất thường rung động dây thanh, từ nhận biết bệnh lý giai đoạn sớm [27] Powell (2020) kết luận biên độ bờ dây dấu ấn đáng tin cậy đánh giá chức rung chu phẫu dây thanh, phương thức hình ảnh nào, soi hoạt nghiệm hay HSV có giá trị nhau) [48] Độ thô ráp bờ dây khác mức độ ba tổn thương trên, khác khơng có ý nghĩa (p=0,07) Trái lại, Banjara [9] Sachdeva [53] ghi nhận khác biệt biến số nang hạt dây có ý nghĩa thống kê Kelley nhận thấy yếu tố có giá trị chẩn đốn phân biệt bệnh lý dây yếu tố “rung” [32] Quriba nhận thấy khác biệt lớn bờ dây hai nhóm nang polyp (dây trơn láng dạng nang bất thường tổn thương polyp) yếu tố có mối tương quan đáng kể với mức độ rối loạn giọng hai tổn thương [50] Mức độ đóng dọc số có khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiên cứu (p=0,002) Tuy nhiên, số trường hợp ba nhóm u lành tính dây (hạt, polyp dây nang) khác nhau, cỡ mẫu cịn hạn chế nên kết phân tích khác biệt mang tính tương đối Mức độ đóng dọc khơng đề cập phân tích số soi hoạt nghiệm tổn thương dây Gần đây, Poburka (2018) thấy có đồng thuận thấp nhà chuyên môn hai kỹ thuật, soi hoạt nghiệm HSV, nghiên cứu trước yếu tố có độ xác cao (xấp xỉ 80%) thống 100% người đánh giá [47] Nghiên cứu chúng tơi có 81,5% hạt dây có đồng hoạt động dây nang polyp dây lại có tỉ lệ dao động không đồng cao hơn, từ 70% trở lên Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001), tương tự kết nhiều nghiên cứu [9], [53], [57] Quriba lại ghi nhận khơng có khác biệt đáng kể đồng pha nang polyp nên dùng dấu hiệu độc lập để phân biệt hai tổn thương [50] Từ phân tích trên, nghiên cứu chúng tơi nhận thấy chưa có dấu hiệu soi hoạt nghiệm đơn dấu hiệu đáng tin cậy việc phân loại chẩn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 đoán, cần phối hợp dấu hiệu soi hoạt nghiệm với để đưa định lâm sàng chẩn đoán Sajad (2020) tổng hợp đặc điểm số số soi hoạt nghiệm để phân biệt ba loại tổn thương [54] Bảng 4.4 Đặc điểm soi hoạt nghiệm số tổn thương lành tính “Nguồn: Sajad, 2020” [54] Chỉ số Đồng pha Biên độ Sóng niêm mạc Hạt DT Nang DT Polyp DT Bình thường Khơng đồng Khơng đồng Giảm Giảm Giảm Ở vị trí hạt, giảm Giảm tồn sóng niêm mạc giai đoạn dây có nang sớm (phù) khơng có khơng có sóng hạt cứng vị trí nang Trơn láng Trơn láng Ít khơng có Bờ dây Bất thường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số số nội soi hoạt nghiệm quản 74 trường hợp khàn tiếng đến khám Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 09/2020 đến tháng 06/2021, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân khàn tiếng - Đa số nữ (62%), tập trung nhóm 30 – 59 tuổi (74%) - Bệnh nhân chủ yếu thuộc nhóm đối tượng có sử dụng giọng nói nhiều (62%), yếu tố nguy ghi nhận phần lớn có tiền TNH-TQ(73%) - Phần lớn bệnh nhân khàn tiếng mức độ vừa (55%) khàn tiếng liên tục (62%) Thời gian mắc bệnh chủ yếu từ tháng đến năm (57%) - Hạt tổn thương lành tính chiếm tỉ lệ cao (36,5%) Ngồi ra, có số tổn thương ghi nhận gồm trường hợp u nhú (1,4%), trường hợp khuyết lõm dây (2,7%) trường hợp liệt dây bên (4,1%) Đặc điểm dây qua nội soi hoạt nghiệm quản - Dạng đóng mơn + Kín hồn toàn, hở sau hở dạng đồng hồ cát ba dạng đóng mơn thường gặp với tỉ lệ 27%, 26% 16% + Tổn thương dạng hạt chiếm tỉ lệ cao dạng hở sau (37%) dạng đồng hồ cát (30%) - Biên độ dao động + Phần lớn tổn thương có biên độ dao động dây giảm (72%) + trường hợp tăng biên độ với 100% chẩn đoán phù Reinke + Nang dây có biên độ chịu ảnh hưởng nhiều nhất, với 64% giảm vừa 9% giảm nặng - Sóng niêm mạc + Chiếm tỉ lệ cao nghiên cứu với 63,5%, sóng niêm mạc giảm quan sát hầu hết tổn thương, trừ phù Reinke Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 + Polyp viêm dày dây có sóng niêm mạc bị tác động nhiều so với tổn thương cịn lại, có 10% polyp 8% viêm dày có sóng niêm mạc bình thường - Đặc điểm bờ dây + Dây trơn láng gặp phần lớn trường hợp với tỉ lệ 72%, polyp dây có tỉ lệ trơn láng bờ dây thấp (20%) + Trong tổn thương có bờ dây thơ ráp, mức độ nhẹ chiếm tỉ lệ cao (66%) mức độ nặng chiếm tỉ lệ thấp (15%) - Đồng pha + Bệnh nhân viêm dày, hạt phù Reinke có dây hoạt động đối xứng chiếm tỉ lệ cao, 92%, 82% 80% + Dây không đồng gặp nhiều hai nhóm: polyp dây với 70% nang dây với 63% - Mức độ đóng dọc + Hơn 67% trường hợp tổn thương mức độ đóng dọc + Sự đóng dọc khác tổn thương có ý nghĩa thống kê Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 KIẾN NGHỊ Khi thực nghiên cứu soi hoạt nghiệm quản bệnh nhân khàn tiếng đến khám Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, đề xuất số ý kiến sau: - Cần thống bảng đánh giá số soi hoạt nghiệm để mô tả tổn thương mang tính khách quan Nên phối hợp soi hoạt nghiệm quản với bảng số khuyết tật giọng nói VHI để có nhìn đầy đủ mức độ ảnh hưởng vấn đề khàn tiếng, từ có phương án điều trị thích hợp cho bệnh nhân - Do thời gian mẫu nghiên cứu hạn chế năm nên kết nghiên cứu chưa hoàn thiện, cần mở rộng đề tài với cỡ mẫu lớn thực soi hoạt nghiệm sau điều trị để thấy rõ vai trò hoạt nghiệm quản chẩn đoán theo dõi diễn tiến bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Việt Hồng (2010), "Phẫu thuật nội soi điều trị bệnh dây khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân Dân Gia Định (2000-2010)", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 14(4), tr 54-58 Trần Việt Hồng (2010), Vi phẫu quản người lớn qua nội soi ống cứng, Luận án Tiến sĩ Y Học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hồng Long (2018), So sánh kết hoạt nghiệm quản bệnh lý lành tính dây trước sau phẫu thuật Bệnh viện Tai Mũi Họng Sài Gòn năm 2016 – 2018, Luận án Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Ngô Lâm Bảo Quốc (2011), Ứng dụng soi hoạt nghiệm quản chẩn đốn hình ảnh bệnh lý lành tính dây thanh, Luận án Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đỗ Mai Trang (2015), Dùng bảng VHI đánh giá kết điều trị vi phẫu quản bệnh lý u lành tính dây Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2014 đến tháng 08/2015, Luận án Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh Altman K W (2007), "Vocal fold masses", Otolaryngol Clin North Am, 40(5), pp 1091-1108, viii Bainbridge K E., Roy N., Losonczy K G., et al (2017), "Voice disorders and associated risk markers among young adults in the United States", Laryngoscope, 127(9), pp 2093-2099 Bakhsh Z., Crevier-Buchman L (2019), "Stroboscopic assessment of unilateral vocal fold paralysis: a systematic review", Eur Arch Otorhinolaryngol, 276(9), pp 2377-2387 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Banjara H., Mungutwar V., Singh D., et al (2012), "Demographic and videostroboscopic assessment of vocal pathologies", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 64(2), pp 150-157 10 Bastian R W., Thomas, J P (2016), "Do Talkativeness and Vocal Loudness Correlate With Laryngeal Pathology? A Study of the Vocal Overdoer/Underdoer Continuum", Journal of Voice, 30(5), pp 557-562 11 Bhattacharyya A K (2014), Laryngology, Thieme Medical and Scientific, India 12 Bonilha H S., Desjardins M., Garand K L., et al (2018), "Parameters and Scales Used to Assess and Report Findings From Stroboscopy: A Systematic Review", J Voice, 32(6), pp 734-755 13 Born H., Rameau A (2021), "Hoarseness", Med Clin North Am, 105(5), pp 917938 14 Byeon H (2015), "The association between lifetime cigarette smoking and dysphonia in the Korean general population: findings from a national survey", PeerJ, 3, pp e912 15 Byeon H., Lee D., Cho S (2016), "Association between Second-Hand Smoking and Laryngopathy in the General Population of South Korea", PLoS One, 11(11), pp e0165337 16 Byeon H (2019), "The Risk Factors Related to Voice Disorder in Teachers: A Systematic Review and Meta-Analysis", Int J Environ Res Public Health, 16(19) 17 Cielo C A., Schwarz K., Finger L S., et al (2019), "Glottal Closure in Women with No Voice Complaints or Laryngeal Disorders", Int Arch Otorhinolaryngol, 23(4), pp e384-e388 18 Colton R H., Woo P., Brewer D W., et al (1995), "Stroboscopic signs associated with benign lesions of the vocal folds", J Voice, 9(3), pp 312-325 19 Daniel J Cates, Derrick R Randall (2018), "Evidence-Based Practice Management of Hoarseness/Dysphonia", Evidence-Based Clinical Practice in Otolaryngology, 1st ed, Elsevier, Philadelphia, chapter 11, pp 125-147 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 De Bodt M., Van den Steen L., Mertens F., et al (2016), "Characteristics of a Dysphonic Population Referred for Voice Assessment and/or Voice Therapy", Folia Phoniatr Logop, 67(4), pp 178-186 21 Deenadayal D.S., Naeem N., Kumar B.N., et al (2016), "Correlations between Videostroboscopy and Constant Light Examination with Intraoperative Findings and Histopathology—Our Experience", International Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 5, pp 215-227 22 Devadas U., Bellur R., Maruthy S (2017), "Prevalence and Risk Factors of Voice Problems Among Primary School Teachers in India", J Voice, 31(1), pp 117 e111-117 e110 23 Edakkattil Rameshkumar, Tony Kalliath Rosmi (2016), "Prevalance of age, gender and pathological conditions of vocal cords leading to hoarseness of voice in a tertiary care hospital", International Journal of Advances in Medicine, 3, pp 345-348 24 Ghadiali M T., Berke G S (2010), "Laryngeal Physiology", Laryngeal Evaluation - Indirect Laryngoscopy to High-Speed Digital Imaging, Thieme Medical, New York, chapter 3, pp 30-39 25 Gois A C B., Pernambuco L., de Lima K C (2019), "Prevalence and Associated Factors With Voice Disorders in Brazilian Community-dwelling Older Adults", J Voice, 33(5), pp 806 e801-806 e807 26 Hartnick C J., Zeitels S M (2005), "Pediatric video laryngo-stroboscopy", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 69(2), pp 215-219 27 Hosbach-Cannon C J., Lowell S Y., Kelley R T., et al (2016), "A Preliminary Quantitative Comparison of Vibratory Amplitude Using Rigid and Flexible Stroboscopic Assessment", J Voice, 30(4), pp 485-492 28 Hsiung M W (2004), "Videolaryngostroboscopic observation of mucus layer during vocal cord vibration in patients with vocal nodules before and after surgery", Acta Otolaryngol, 124(2), pp 186-191 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Ingle J W Ingle, Rosen C A (2014), "Benign Vocal Fold Lesions and Phonomicrosurgery", Bailey's Head and Neck Surgery - Otolaryngology Volume 1, 5th ed, Wolters Kluwer Health /Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, chapter 68, pp 989-1003 30 Ivey C M (2019), "Vocal Fold Paresis", Otolaryngol Clin North Am, 52(4), pp 637-648 31 J Bhupender Singh Rathode, Kosoori Sreenivas (2017), "Vocal Handicap Index Measurement as a Tool in Evaluation of Patients with Voice Disorders", International Journal of Scientific Study, 5, pp 212-215 32 Kelley R T., Colton R H., Casper J., et al (2011), "Evaluation of stroboscopic signs", J Voice, 25(4), pp 490-495 33 Kendall K A., Leonard R J (2010), Laryngeal Evaluation - Indirect Laryngoscopy to High-Speed Digital Iamging, Thieme Medical, New York 34 Kiakojoury K., Dehghan M., Hajizade F., et al (2014), "Etiologies of Dysphonia in Patients Referred to ENT Clinics Based on Videolaryngoscopy", Iran J Otorhinolaryngol, 26(76), pp 169-174 35 Lancer J M., Syder D., Jones A S., et al (1988), "Vocal cord nodules: a review", Clin Otolaryngol Allied Sci, 13(1), pp 43-51 36 Lyberg-Ahlander V., Rydell R., Fredlund P., et al (2019), "Prevalence of Voice Disorders in the General Population, Based on the Stockholm Public Health Cohort", J Voice, 33(6), pp 900-905 37 Malik P., Yadav S P S., Sen R., et al (2019), "The Clinicopathological Study of Benign Lesions of Vocal Cords", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 71(Suppl 1), pp 212-220 38 Martins R H., Amaral H A., Tavares E L., et al (2016), "Voice Disorders: Etiology and Diagnosis", J Voice, 30(6), pp 761 e761-761 e769 39 Mathieson L., P Carding (2018), "Physiology of the Larynx", Scott-Brown’s Otorhinolaryngology Head and Neck Surgery 3, 8th ed, CRC Press, Boca Raton, chapter 59, pp 897-904 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Matsuo K., Kamimura M., Hirano M (1983), "Polypoid vocal folds A 10-year review of 191 patients", Auris Nasus Larynx, 10 Suppl, pp S37-45 41 Mehta D D., Hillman R E (2012), "Current role of stroboscopy in laryngeal imaging", Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 20(6), pp 429-436 42 Mori M C., Francis D O., Song P C (2017), "Identifying Occupations at Risk for Laryngeal Disorders Requiring Specialty Voice Care", Otolaryngol Head Neck Surg, 157(4), pp 670-675 43 Mudd P., Noelke C (2018), "Vocal fold nodules in children", Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 26(6), pp 426-430 44 Ocal B., Tatar E C., Toptas G., et al (2020), "Evaluation of Voice Quality in Patients With Vocal Fold Polyps: The Size of a Polyp Matters or Does it?", J Voice, 34(2), pp 294-299 45 Pal K S., Kaushal A K., Nagpure P S., et al (2014), "Etiopathological study of 100 patients of hoarseness of voice: in a rural based hospital", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 66(1), pp 40-45 46 Phyland D., Miles A (2019), "Occupational voice is a work in progress: active risk management, habilitation and rehabilitation", Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 27(6), pp 439-447 47 Poburka B J., Patel R R., Bless D M (2017), "Voice-Vibratory Assessment With Laryngeal Imaging (VALI) Form: Reliability of Rating Stroboscopy and High-speed Videoendoscopy", J Voice, 31(4), pp 513 e511-513 e514 48 Powell M E., Deliyski D D., Zeitels S M., et al (2020), "Efficacy of Videostroboscopy and High-Speed Videoendoscopy to Obtain Functional Outcomes From Perioperative Ratings in Patients With Vocal Fold Mass Lesions", J Voice, 34(5), pp 769-782 49 Printza A., Triaridis S., Themelis C., et al (2012), "Stroboscopy for benign laryngeal pathology in evidence based health care", Hippokratia, 16(4), pp 324-328 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Quriba A.S., Darweesh M.E (2015), "Voice changes and laryngo-videostroboscopic findings in patients with vocal fold polyps and cysts", Egypt J Otolaryngol, 31, pp 47–53 51 Rajput S D., Poriya M J (2017), "Stroboscopy: an evolving tool for voice analysis in vocal cord pathologies", Int J Otorhinolaryngol Head Neck Surg., 3(4), pp 927-931 52 Rosen C A., Lombard L E., Murry T (2000), "Acoustic, aerodynamic, and videostroboscopic features of bilateral vocal fold lesions", Ann Otol Rhinol Laryngol, 109(9), pp 823-828 53 Sachdeva K., Mittal N., Sachdeva N (2020), "Role of Video Laryngostroboscopy in Benign Disease of Larynx", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 72(2), pp 267-273 54 Sajad A., Ahmed A., Radma A (2021), "Role of video-laryngo-stroboscopy in the diagnosis of dysphonic patient with normal fiberoptic laryngoscopy", Iraqi National Journal of Medicine, 3(1), pp 26-38 55 Sasindran V., Moosankutty S., Mathew N., et al (2019), "Study of Pre and Post Operative Videostroboscopic Evaluation of Benign Vocal Cord Lesions", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 71(Suppl 1), pp 333-340 56 Seifpanahi S., Izadi F., Jamshidi A A., et al (2016), "Prevalence of Voice Disorders and Associated Risk Factors in Teachers and Nonteachers in Iran", J Voice, 30(4), pp 506 e519-523 57 Shelke S., Marfatia H., Sathe N., et al (2021), "A study of structural and functional status of vocal cords with stroboscope in vocal cord pathologies", MedPulse International Journal of ENT, 18(3), pp 21-27 58 Shohet J A., Courey M S., Scott M A., et al (1996), "Value of videostroboscopic parameters in differentiating true vocal fold cysts from polyps", Laryngoscope, 106(1 Pt 1), pp 19-26 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 Silva F., Legou T., Champsaur P., et al (2020), "Contact Pressure Between the Vocal Folds in Reinke's Edema: Experimental Observations on an Excised Human Larynx", J Voice 60 Soni S., Chouksey S (2017), "A Study of Clinicopathological Profile of Patients of Hoarseness of Voice Presenting to Tertiary Care hospital", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 69(2), pp 244-247 61 Syamal M N., Benninger M S (2016), "Vocal fold paresis: a review of clinical presentation, differential diagnosis, and prognostic indicators", Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 24(3), pp 197-202 62 Tavaluc R., Tan-Geller M (2019), "Reinke's Edema", Otolaryngol Clin North Am, 52(4), pp 627-635 63 Titze I R (1989), "Physiologic and acoustic differences between male and female voices", J Acoust Soc Am, 85(4), pp 1699-1707 64 Tsuji D H., Hachiya A., Dajer M E., et al (2014), "Improvement of vocal pathologies diagnosis using high-speed videolaryngoscopy", Int Arch Otorhinolaryngol, 18(3), pp 294-302 65 Upadhyay A., Zaidi A K., Mundra R K (2019), "A Comprehensive Analysis of Benign Vocal Fold Lesions Causing Hoarseness of Voice and Our Experience with Cold Knife Endolaryngeal Surgery in a Tertiary Healthcare Centre", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 71(Suppl 1), pp 515-521 66 Vasconcelos D., Gomes A O C., Araujo C M T (2019), "Vocal Fold Polyps: Literature Review", Int Arch Otorhinolaryngol, 23(1), pp 116-124 67 Watanabe T., Kaneko K., Sakaguchi K., et al (2016), "Vocal-fold vibration of patients with Reinke's edema observed using high-speed digital imaging", Auris Nasus Larynx, 43(6), pp 654-657 68 Woo P., Casper J., Colton R., et al (1991), "Diagnostic value of stroboscopic examination in hoarse patients", Journal of Voice, 5(3), pp 231–238 69 Zhukhovitskaya A., Battaglia D., Khosla S M., et al (2015), "Gender and age in benign vocal fold lesions", Laryngoscope, 125(1), pp 191-196 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Khảo sát đặc điểm lâm sàng hình ảnh dây qua nội soi hoạt nghiệm quản bệnh nhân khàn tiếng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 09/2020 đến tháng 06/2021” Số thứ tự: HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt tên bệnh nhân): Tuổi: Giới tính: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Chẩn đoán: TIỀN CĂN 2.1 Có uống rượu bia khơng? Có  Khơng  2.2 Có hút thuốc khơng? Có  Khơng  2.3 Chỗ ở/làm có tiếng ồn khơng? Có  Khơng  2.4 Chỗ ở/làm có khói bụi khơng? Có  Khơng  2.5 Có bị trào ngược dày thực quản khơng? Có  Khơng  2.6 Có tiền viêm mũi xoang? Có  Khơng  BỆNH SỬ 3.1 Thời gian bị bệnh (tính từ ngày đầu đến nay): 3.2 Mức độ khàn tiếng: Khàn nhẹ  Khàn vừa  Khàn nặng  NỘI SOI HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN 4.1 Tổn thương thực thể Viêm dày  Nang dây  Hạt dây  Polyp dây  Liệt dây  Khác  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.2 Biên độ rung Bất thường  Tăng  Bình thường  Giảm  Giảm nhẹ  Giảm vừa  Giảm nặng  Tăng  Bình thường  Giảm  Giảm vừa  Giảm nặng  Nếu giảm, mức độ giảm: 4.3 Sóng niêm mạc Bất thường  Nếu giảm, mức độ giảm: Giảm nhẹ  4.3 Bờ dây Trơn láng  Mất trơn láng  Nếu trơn láng, mức độ thô ráp: Nhẹ  Vừa  Nặng  4.5 Đóng dọc mặt phẳng: Có  Khơng  4.6 Tính đồng bộ: Có  Khơng  4.7 Kiểu đóng âm: Kín hồn tồn  Kín khơng hồn tồn  Hở trước  Hở sau  Hở hình thoi  Hở dạng đồng hồ cát  Bất thường  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan