1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nồng độ interleukin 6 trong huyết thanh bệnh nhân bạch biến không phân đoạn

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ CHÍ DÂN NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN-6 TRONG HUYẾT THANH BỆNH NHÂN BẠCH BIẾN KHÔNG PHÂN ĐOẠN NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS LÊ NGỌC DIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Chí Dân MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt ii Danh mục hình iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bạch biến 1.2 Interleukin-6 23 1.3 Interleukin-6 số bệnh tự miễn 27 1.4 Interleukin-6 bạch biến không phân đoạn 28 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu nồng độ Interleukin-6 huyết bệnh nhân bạch biến không phân đoạn 29 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2 Đối tượng nghiên cứu 32 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 32 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 33 2.5 Biến số nghiên cứu 33 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.7 Kỹ thuật định lượng Interleukin-6 37 2.8 Xử lý phân tích số liệu 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Nồng độ Interleukin-6 huyết bệnh nhân bạch biến 50 Chƣơng BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu 60 4.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 63 4.3 Nồng độ Interleukin-6 huyết mẫu nghiên cứu 69 4.4 Mối liên quan nồng độ IL-6 huyết đặc điểm lâm sàng 70 4.5 Hạn chế đề tài 74 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt BSA Body surface area ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay IFN Interferon IL Interleukin ICAM Intercellular Adhesion Molecule LASER Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation MHC Major Histocompatibility Complex PUVA Psoralene Ultraviolet-A TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh RIA Radio immuno assay UVB Ultraviolet-B VIDA Vitiligo Disease Activity Score i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT CHỮ ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT BSA Body surface area Diện tích da FDA Food and Drug Cục quản lý Dược phẩm Administration Thực phẩm Hoa Kỳ HLA Human leukocyte antigen Kháng nguyên bạch cầu người ICAM Intercellular Adhesion Phân tử kết dính liên bào Molecule Major Histocompatibility MHC Phức hợp hịa hợp mơ chủ yếu Complex NB-UVB Narrow band Ultra Violet-B UVB phổ hẹp TCI Topical calcineurin inhibitor Ức chế calcineurin thoa TGF-β Transforming growth factor- Yếu tố tăng trưởng chuyển β dạng β Th T helper T giúp đỡ TNF-α Tumor necrosis factor -α Yếu tố hoại tử bướu α TSH Thyroid stimulating Hormone kích thích tuyến giáp hormone VCAM VEGF VIDA vascular cell adhesion Phân tử kết dính tế bào mạch molecule máu Vascular endothelial growth Yếu tố tăng trưởng nội mô factor mạch máu Vitiligo disease activity Thang điểm đánh giá độ hoạt index động bệnh bạch biến i DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Thụ thể đường hoạt hóa IL-6 25 Hình Các hoạt tính sinh học IL-6 .26 Hình Diện tích tổn thương da theo quy luật số Wallace 35 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh dựa vào số VIDA 18 Bảng Các biến số nghiên cứu 33 Bảng Phân bố theo tuổi .41 Bảng Phân bố theo giới tính 42 Bảng 3 Tuổi khởi phát 42 Bảng Thời gian bệnh (năm) 43 Bảng Phân nhóm thời gian bệnh .44 Bảng Vị trí thương tổn khởi phát 45 Bảng Tiền gia đình số đặc điểm lâm sàng bạch biến .45 Bảng Diện tích tổn thương da (%) 46 Bảng Phân nhóm diện tích tổn thương da 46 Bảng 10 Phân bố theo số VIDA .47 Bảng 11 Liên quan thể lâm sàng tuổi khởi phát 48 Bảng 12 Mối liên quan giới tính tuổi khởi phát 49 Bảng 13 Mối liên quan nồng độ IL-6 huyết với tiền gia đình đặc điểm lâm sàng bạch biến 54 Bảng 14 Mối liên quan nồng độ IL-6 với diện tích tổn thương da 55 Bảng 15 Nồng độ IL-6 nhóm hoạt động ổn định theo VIDA 58 Bảng Tỉ lệ phân bố giới tính số nghiên cứu .60 Bảng Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân bạch biến số nghiên cứu 61 Bảng Phân bố bệnh bạch biến theo tuổi khởi phát 63 Bảng 4 Tỉ lệ phần trăm thể lâm sàng bạch biến .64 Bảng Phân nhóm thời gian bệnh bạch biến số nghiên cứu 65 Bảng Tỉ lệ vị trí thương tổn khởi phát nghiên cứu 66 Bảng Tỉ lệ vị trí thương tổn nghiên cứu .67 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố theo tuổi khởi phát 43 Biểu đồ Phân bố theo thể lâm sàng bạch biến không phân đoạn 44 Biểu đồ 3 Phân nhóm độ hoạt động theo số VIDA 48 Biểu đồ Mối tương quan thời gian bệnh diện tích tổn thương da 49 Biểu đồ Nồng độ IL-6 nhóm bệnh nhóm chứng .50 Biểu đồ Mối liên quan nồng độ IL-6 huyết giới tính 51 Biểu đồ Nồng độ IL-6 huyết tuổi nhóm bệnh 52 Biểu đồ Nồng độ IL-6 huyết tuổi nhóm chứng .52 Biểu đồ Nồng độ IL-6 huyết tuổi khởi phát .53 Biểu đồ 10 Nồng độ IL-6 huyết thời gian bệnh 53 Biểu đồ 11 Mối liên quan nồng độ IL-6 huyết diện tích tổn thương da .56 Biểu đồ 12 So sánh nồng độ IL-6 huyết phân nhóm bệnh theo VIDA với nhóm chứng .57 Biểu đồ 13 Mối liên quan nồng độ IL-6 huyết với phân nhóm bệnh theo VIDA 58 Biểu đồ 14 Nồng độ IL-6 huyết nhóm VIDA +2, +3 +4 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch biến nguyên nhân thường gặp gây sắc tố [58], đặc trưng phát triển dát trắng sữa da Sinh thiết tổn thương cho thấy thiếu hụt tế bào sắc tố thượng bì Tỷ lệ bệnh dao động từ 0,5 đến 2% dân số, xảy nam nữ, nữ giới thường có khuynh hướng tìm đến phương pháp điều trị [10] Bệnh xuất lứa tuổi, 50% khởi phát bệnh sớm từ thời thơ ấu [76] Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân gây bạch biến đến chưa biết rõ Do đó, việc điều trị bệnh cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ tái phát cao sau ngưng điều trị Có nhiều chế đưa để giải thích xuất bệnh, đó, vai trị q trình tự miễn miễn dịch tế bào chế nhiều người chấp thuận, đặc biệt thể bạch biến không phân đoạn Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan bạch biến không phân đoạn với số bệnh tự miễn, bao gồm viêm giáp tự miễn, viêm khớp dạng thấp, thiếu máu ác tính, hội chứng đa tuyến tự miễn, đái tháo đường type 1, vảy nến, rụng tóc vùng [63] Nhiều cytokine góp phần chế bệnh bạch biến không phân đoạn, đó, IL-6 cytokine nhiều tác giả ý nghiên cứu Vai trò IL-6 bạch biến không phân đoạn nhờ vào khả điều chỉnh đáng kể biểu phân tử kết dính liên bào (ICAM-1) [42] Hơn nữa, IL6 chất ức chế mạnh tăng trưởng tế bào sắc tố [45] Ngoài ra, IL-6 hoạt động chất điều hòa hệ thống miễn dịch cách đóng vai trị quan trọng biệt hóa tế bào tua gai (DCs), q trình biệt hóa tế bào B thành tương bào sản xuất kháng thể [103] Sự tăng nồng độ IL-6 hóa hướng động tế bào lympho B tăng sản xuất tự kháng thể kháng tế bào sắc tố Nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ huyết IL-6 tăng lên bạch biến khu trú lan tỏa, hỗ trợ giả thuyết IL-6 đóng vai trò đáp ứng miễn dịch sinh bệnh học bệnh Tuy Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 Taieb A, Alomar A, Bưhm M, Dell'anna M L, et al, (2013), "Guidelines for the management of vitiligo: the European Dermatology Forum consensus", Br J Dermatol, 168 (1), pp 5-19 85 Talsania N, Lamb B, Bewley A, (2010), "Vitiligo is more than skin deep: a survey of members of the Vitiligo Society", Clin Exp Dermatol, 35 (7), pp 736-739 86 Thatte S S, Khopkar U S, (2014), "The utility of dermoscopy in the diagnosis of evolving lesions of vitiligo", Indian J Dermatol Venereol Leprol, 80 (6), pp 505-508 87 Tomaszewska K, Kozłowska M, Kaszuba A, Lesiak A, et al, (2020), "Increased Serum Levels of IFN-γ, IL-1β, and IL-6 in Patients with Alopecia Areata and Nonsegmental Vitiligo", Oxid Med Cell Longev, 2020 88 Tu C X, Gu J S, Lin X R, (2003), "Increased interleukin-6 and granulocytemacrophage colony stimulating factor levels in the sera of patients with nonsegmental vitiligo", J Dermatol Sci, 31 (1), pp 73-78 89 Van Geel N A, Mollet I G, De Schepper S, Tjin E P, et al, (2010), "First histopathological and immunophenotypic analysis of early dynamic events in a patient with segmental vitiligo associated with halo nevi", Pigment Cell Melanoma Res, 23 (3), pp 375-384 90 Vrijman C, Hosseinpour D, Bakker J G, Wolkerstorfer A, et al, (2013), "Provoking factors, including chemicals, in Dutch patients with vitiligo", Br J Dermatol, 168 (5), pp 1003-1011 91 Wagner R Y, Luciani F, Cario-André M, Rubod A, et al, (2015), "Altered ECadherin Levels and Distribution in Melanocytes Precede Clinical Manifestations of Vitiligo", J Invest Dermatol, 135 (7), pp 1810-1819 92 Wang C Q, Cruz-Inigo A E, Fuentes-Duculan J, Moussai D, et al, (2011), "Th17 cells and activated dendritic cells are increased in vitiligo lesions", PLoS One, (4) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 Waterman E A, Gawkrodger D J, Watson P F, Weetman A P, et al, (2010), "Autoantigens in vitiligo identified by the serological selection of a phagedisplayed melanocyte cDNA expression library", J Invest Dermatol, 130 (1), pp 230-240 94 Weyant G W, Chung C G, Helm K F, (2015), "Halo nevus: review of the literature and clinicopathologic findings", Int J Dermatol, 54 (10), pp e433435 95 Whitton M, Pinart M, Batchelor J M, Leonardi-Bee J, et al, (2016), "Evidencebased management of vitiligo: summary of a Cochrane systematic review", Br J Dermatol, 174 (5), pp 962-969 96 Whitton M E, Pinart M, Batchelor J, Leonardi-Bee J, et al, (2015), "Interventions for vitiligo", Cochrane Database Syst Rev, (2) 97 Yaghoobi R, Omidian M, Bagherani N, (2011), "Vitiligo: a review of the published work", J Dermatol, 38 (5), pp 419-431 98 Zeng Q, Yin J, Fan F, Chen J, et al, (2014), "Decreased copper and zinc in sera of Chinese vitiligo patients: a meta-analysis", J Dermatol, 41 (3), pp 245251 99 E.Fisher Stephen, M.Ostrowski, David, (2019), Fitzpatrick's Dermatology, MC Graw Hill, pp 328-350 100 Ifor R Williams, Thomas S Kupper, (2012), Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine, Mc Graw Hill, pp 137-138 101 Stanca A Birlea, Richard A Spritz, David A Norris, (2012), Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine, Mc Graw Hill, pp 792-803 102 Colucci R, Dragoni F, Moretti S, (2015), "Oxidative stress and immune system in vitiligo and thyroid diseases", 2015 103 Jego G, Palucka A K, Blanck J-P, Chalouni C, et al, (2003), "Plasmacytoid Dendritic Cells Induce Plasma Cell Differentiation through Type I Interferon and Interleukin 6", Immunity, 19 (2), pp 225-234 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 104 Mahajan V, Vashist S, Chauhan P, Mehta K, et al, (2019), "Clinicoepidemiological profile of patients with vitiligo: A retrospective study from a tertiary care center of North India", Indian Dermatology Online Journal, 10 (1), pp 38-44 105 Sushama S, Dixit N, (2019), "Cytokine profile (IL-2, IL-6, IL-17, IL-22, and TNF-α) in vitiligo-New insight into pathogenesis of disease", 18 (1), pp 337-341 106 Vachiramon V, Onprasert W, Harnchoowong S, Chanprapaph K, (2017), "Prevalence and Clinical Characteristics of Itch in Vitiligo and Its Clinical Significance" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “Nồng độ interleukin-6 huyết bệnh nhân bạch biến khơng phân đoạn” Ngƣời thực hiện: BS Đỗ Chí Dân Số khám bệnh/Số hồ sơ:……… Mã bệnh nhân:………………… Ngày thu thập:………………… I THÔNG TIN BỆNH NHÂN: Họ tên (viết tắt tên): Địa (Thành phố/tỉnh): Số điện thoại: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn:  Dưới cấp  Cấp  Cấp  Trên cấp  Cấp II ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ - TIỀN CĂN : Tuổi : Giới :  Nam Nữ Chiều cao (m): Cân nặng (kg): BMI (kg/m2)= Tuổi khởi phát bệnh : Thời gian bệnh: 10 năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ghi rõ bệnh mắc phải: Tiền gia đình (trong hệ) mắc bệnh bạch biến Có Khơng Nếu có ghi rõ người mắc bệnh là: III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG : Vị trí sang thương khởi phát:  Đầu mặt cổ  Chân  Thân  Bộ phận sinh dục  Tay Ví trí sang thương tại:  Đầu mặt cổ  Chân  Thân  Bộ phận sinh dục  Tay Lơng trắng sang thương:  Có  Khơng Nếu có % lơng trắng sang thương là: Đặc điểm lâm sàng sang thương bạch biến:  Bạch biến tam sắc  Bạch biến kiểu rắc hoa giấy  Bạch biến giảm sắc (confetti-like)  Ngứa  Tăng sắc tố quanh nang lông  Khác  Tăng sắc tố rìa thương tổn Phân loại lâm sàng thể không phân đoạn  Thể khu trú  Thể lan tỏa  Thể niêm mạc  Thể mặt đầu chi  Thể toàn thể Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Diện tích da bị bạch biến Phần trăm diện tích da bị tổn thương : Hiện tượng Koebner  Có  Khơng Chỉ số VIDA  +4 : bệnh hoạt động tuần  +3 : bệnh hoạt động tháng  +2 : bệnh hoạt động tháng  +1 : bệnh hoạt động 12 tháng  : bệnh ổn định ≥ năm  -1 : bệnh ổn định sang thương da tái tạo sắc tố ≥ năm IV Định lƣợng nồng độ IL-6: Kết quả:………… pg/mL Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Người tham gia nghiên cứu từ đủ 18 tuổi trở lên) Mã số phiếu: Tên nghiên cứu: “Nồng độ Interleukin-6 huyết bệnh nhân bạch biến không phân đoạn” Nhà tài trợ: khơng nhà tài trợ, kinh phí học viên tự túc Nghiên cứu viên chính: BS ĐỖ CHÍ DÂN Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN I: THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Kính thưa ơng/bà/cơ/chú/anh/chị, tơi xin phép cung cấp cho ông/bà/cô/chú/anh/chị số thông tin xin phép mời ông/bà/cô/chú/anh/chị tham gia nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Bạch biến nguyên nhân thường gặp gây sắc tố, đặc trưng phát triển dát trắng sữa da Cơ chế gây bệnh chưa hiểu rõ hồn tồn chưa có phương pháp điều trị hiệu Diễn tiến thường mạn tính, hay tái phát, gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, làm suy giảm chất lượng sống Nhiều nghiên cứu cho thấy IL-6 tăng lên nhiều huyết bệnh nhân bạch biến không phân đoạn có liên quan với độ hoạt động bệnh Việc định lượng nồng độ IL-6 huyết góp phần làm sáng tỏ chế gây bệnh, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh làm tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng sử dụng thuốc ức chế hoạt tính chất bệnh bạch biến không phân đoạn Việt Nam  Cách tiến hành nghiên cứu: Khi ông/bà/cô/chú/anh/chị đến khám Khoa khám bệnh – Bệnh viện Da liễu TPHCM chẩn đốn xác định bạch biến khơng phân đoạn, nghiên cứu viên xin phép cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu cho ông/bà/cô/chú/anh/chị Nếu ông/bà/cô/chú/anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu, ơng/bà/cơ/chú/anh/chị kí tên vào phần chấp thuận tham gia nghiên cứu tham gia nghiên cứu Chúng với bác sĩ điều trị tiến hành hỏi số thông tin hành chính, bệnh sử, tiền thăm khám để hoàn thành bảng thu thập số liệu cần cho nghiên cứu Tiếp theo, chúng tơi chụp hình sang thương ông/bà/cô/chú/anh/chị; đưa ảnh chụp cho ông/bà/cô/chú/anh/chị xem lại; nhận đồng ý, chúng tơi xử lí ảnh để khơng có đặc điểm nhận dạng sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu khoa học nghiên cứu Cuối cùng, chúng tơi đưa ơng/bà/cơ/chú/anh/chị đến phịng lấy máu lấy khoảng 3ml máu để định lượng nồng độ IL-6 huyết Tiến trình diễn lần mẫu máu sử dụng cho mục đích nêu trên, khơng sử dụng cho mục đích khác Xét nghiệm chúng tơi chi trả xét nghiệm không bác sĩ điều trị định  Các nguy bất lợi tham gia nghiên cứu: Lượng máu lấy 3ml khơng gây ảnh hưởng đến sức khỏe an tồn ông/bà/cô/chú/anh/chị Việc vấn, chụp ảnh sang thương, lấy máu gây tốn thời gian ơng/bà/cơ/chú/anh/chị Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Việc lấy máu gây đau, sưng, nhức, chảy máu có nguy nhiễm trùng cho ơng/bà/cơ/chú/anh/chị Nghiên cứu có lưu trữ hình ảnh, thơng tin cá nhân, thơng tin bệnh tật ơng/bà/cơ/chú/anh/chị  Quy trình giảm thiểu rủi ro: Việc vấn, chụp ảnh sang thương, lấy máu thực 10 – 15 phút Nhân viên y tế lấy máu đào tạo kỹ có kinh nghiệm lấy máu Tuân thủ nguyên tắc lấy máu: vô trùng, kim tiêm dùng lần cho người Ngưng việc lấy máu lúc ông/bà/cô/chú/anh/chị yêu cầu Tất thơng tin cá nhân bệnh tật, hình ảnh giữ bí mật thơng qua việc mã hóa máy tính lưu trữ có khóa để đảm bảo quyền lợi riêng tư cho ông/bà/cô/chú/anh/chị Tất hình ảnh sang thương ơng/bà/cơ/chú/anh/chị chấp thuận để sử dụng sau che nhận dạng kỹ (che mắt, có)  Cách xử trí rủi ro: Khi ơng/bà/cơ/chú/anh/chị cảm thấy đau, khó chịu nghiên cứu viên trấn an Khi có chảy máu nhân viên y tế tiến hành cầm máu chuẩn y khoa Khi có nhiễm trùng bác sĩ hướng dẫn khoa học bác sĩ giảng viên môn Da liễu Đại học Y Dược TP HCM bác sĩ bệnh viện Da liễu TP HCM thăm khám điều trị, chi phí phát sinh nguyên cứu viên chi trả  Lợi ích đối tƣợng tham gia nghiên cứu: Ơng/bà/cơ/chú/anh/chị u cầu để biết kết số IL-6 huyết kết nghiên cứu (nếu muốn) Hiện tại, nghiên cứu chưa mang lại lợi ích cho Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ơng/bà/cơ/chú/anh/chị, nghiên cứu mang lại lợi ích tương lai cho ông/bà/cô/chú/anh/chị cộng đồng, giúp việc điều trị hiệu  Sự tự nguyện tham gia: Ơng/bà/cơ/chú/anh/chị quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Ơng/bà/cơ/chú/anh/chị có quyền dừng vấn hay từ chối trả lời cảm thấy cần thiết Ơng/bà/cơ/chú/anh/chị có quyền từ chối cung cấp hình ảnh cảm thấy cần thiết Ơng/bà/cơ/chú/anh/chị có quyền từ chối lấy mẫu máu thấy cần thiết  Tính bảo mật: Những thơng tin ơng/bà/cơ/chú/anh/chị bảo mật cách mã hóa số thay cho tên họ ông/bà/cô/chú/anh/chị Họ tên ghi phiếu là: họ, chữ lót chữ tên Ông/bà/cô/chú/anh/chị không cần cung cấp địa chi tiết, cách thức liên lạc Chỉ nghiên cứu viên chính, người hướng dẫn, hội đồng người tiếp cận thông tin thu thập Thông tin ông/bà/cô/chú/anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin cam đoan khơng chia sẻ thơng tin với ngồi nhóm nghiên cứu Sau xử lý, thơng tin công bố dạng tỷ lệ phần trăm (%), không trình bày dạng cá nhân khơng có dấu hiệu nhận dạng Sau năm thông tin hủy  Ngƣời liên hệ: BS Đỗ Chí Dân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Email: dochidan@gmail.com SĐT: 0973590994 Địa chỉ: 338 Lũy Bán Bích, phường Hịa Thạnh, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh PHẦN II: CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Bảng thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu” Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời giám hộ hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn bảng thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho người tham gia nghiên cứu người tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia nghiên cứu Họ tên: BS Đỗ Chí Dân Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẠCH BIẾN Bạch biến lan tỏa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bạch biến mặt đầu chi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bạch biến khu trú Hiện tƣợng Koebner Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tổn thƣơng bạch biến dƣới đèn Wood Tổn thương bạch biến quan sát rõ sử dụng đèn Wood, vùng sắc tố phát huỳnh quang màu xanh trắng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w