Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
27,22 MB
Nội dung
M TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: MÃ SỐ SINH VIÊN: LỚP : GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN MINH HIỂN 66663 63KT6 ĐỖ HỮU KHOA HÀ NỘI – 02/2022 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa BÁO CÁO THỰC TẬP CƠNG NHÂN I Cơng tác bê tơng Tìm hiểu thành phần cơng việc q trình đổ bê tơng, biên chế tổ đội đổ bê tông (số lượng, thành phần cấp bậc): 1.1 Phương pháp đổ biên chế tổ đội: a) Các phương pháp đổ bê tông thường dùng là: - Đổ bê tông thủ công: thường dùng cho cơng trình nhà dân - Đổ bê tơng cần trục tháp: thường dùng cho cơng trình nhiều tầng, dự án xây dựng với quy mô lớn,… - Đổ bê tông bơm tĩnh: thường dùng cho cơng trình cao ốc nhà ngõ hẻm sâu Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 - GVHD: Đỗ Hữu Khoa Đổ bê tông bơm cần: thường dùng cho cơng trình có chiều dài, nhà cao tầng, phổ biến b) Thành phần cơng việc cho q trình đổ bê tơng: Thơng thường phần việc cho q trình đổ bê tơng thường gồm: Chuẩn bị vật liệu xác định thành phần cấp phối bê tông Trộn bê tơng : máy trộn, thủ công tay sử dụng bê tông thương phẩm từ nhà máy Vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ: với phương pháp đổ bê tơng lại có cách vận chuyển bê tông khác - Đổ bê tông thủ công: dùng xe rùa xô máy tời để chuyển bê tơng đến vị trí đổ Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa - Đổ bê tông cần trục tháp: đổ đầy bê tông từ máy trộn vào phễu đổ bê tơng, sau cần trục cẩu phễu đổ lên đưa đến vị trí đổ - Đổ bê tơng bơm tĩnh: thơng qua máy bơm bê tông đường ống dẫn để đưa bê tơng đến vị trí đổ - Đổ bê tông bơm cần: bê tông lấy từ máy trộn, thông qua xe bơm bê tông cần để đưa bê tơng đến vị trí đổ Đổ bê tơng đầm Bảo dưỡng bê tông c) Biên chế tổ đội công nhân Tùy theo phương pháp quy mơ cơng trình xây dựng mà số cơng nhân cần thiết khác Phương pháp thủ công: - Đổ bê tơng móng, dầm sàn: 1-2 người trộn bê tơng, 4-5 người vận chuyển, đổ bê tông đến khu vực thi công, người đầm dùi, 1-2 người xoa mặt bê tông (đối với thi công dần sàn cao cần người làm vị trí điều chỉnh tời để vận chuyển bê tông lên cao) - Đổ bê tông cột: 1- người vận chuyển bê tông, người trộn bê tông, người đổ bê tông, người đầm dùi Phương pháp giới: 5-6 người cho tồn cơng tác từ nối ống bơm bê tơng đến điều chỉnh vận chuyển bê tông tới khu vực đổ, người đầm dùi, người xoa mặt Số công nhân tối thiểu: phương pháp giới: người; phương pháp thủ công: người 1.2 Khối lượng bê tông thi công cho ca: Khối lượng bê tông thi công cho ca làm việc phụ thuộc vào dung tích máy trộn, vị trí cần đổ (dầm, sàn, cột, móng, khoan nhồi,…), điều kiện thời tiết, số lượng công nhân tham gia đổ,… 1.3 Bê tông cọc nhồi, tường vây, cọc barrett đổ khác so với công tác đổ bê tơng móng, cột dầm sàn phần thân là: - Đổ bê tông cọc nhồi, tường vây, cọc barrett thích hợp với cơng trình có tải trọng lớn Phương pháp có khả tạo cọc lớn có chiều dài đạt mức tối đa , thi cơng cọc xun qua tầng địa chất cứng nằm xen kẽ, không gây chấn động đến cơng trình xung quanh điều kiện cho phép mở rộng đáy cọc với hình dạng khác - Đổ bê tơng móng, dầm cột sàn phần thân ưu điểm có tiến độ nhanh, chi phí khơng cao, có lực ma sát với thành đất ca hơn, phù hợp với cơng trình nhỏ - Bê tông cọc nhồi, tường vây, cọc barrett đổ khác so với cơng tác đổ bê tơng móng, Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa dầm cột sàn phần thân chỗ người ta không đầm mà trút trực tiếp bê tông xuống nên u cầu bê tơng phải có độ sụt cao bê tơng móng, dầm cột sàn 1.4 Tổ chức mặt sản xuất: - Sau thi công công tác cốp pha, cốt thép vệ sinh nghiệm thu tiến hành thi cơng mạch ngừng sàn (nếu có) Sử dụng hộp 5x5, 10x10, xà gồ, gỗ dán, lưới mắt cáo giăng (nếu có), xốp,… để thi công mạch ngừng Tận dụng tối đa suất để công việc đổ bê tông thực cách liên tục - Khi đổ bê tồn gặp trời mua phải có biện pháp che chắn để nước mưa không lẫn vào bê tông, cần phải chuẩn bị bạt, nilon cỡ lớn để che chắn nước mưa, bố trí hệ thống nước mưa cách hợp lý Nếu phải ngừng đổ bê tơng phải đợi bê tông đạt cường độ tối thiểu 25KG/cm2 tiếp tục, trước đổ lại phải xử lý mạch ngừng lẫn bề mặt vị trí dừng lại 1.5 Máy đầm bê tông: Các loại máy đầm bê tông phổ biến xây dựng: Đầm rung: Máy đầm rung loai máy xây dựng làm công việc đầm bê tông nhờ lực rung động tạo giúp hỗn hợp vữa bê tông trở nên đặc chắc, nhanh nước nhanh đơng cứng làm tăng chất lượng khối bê tông Máy đầm rung sử dụng đổ bê tông ván khuôn chi tiết bê tông dạng cột, trụ, tấm,… Đầm dùi: Máy đầm dùi loại máy đầm bê tơng co có động rung tách biệt Đầu rung kết nối với động thông qua dây dùi, động hoạt động truyền lực rung vào đầu rung, đầu rung tiếp xúc trực tiếp với hỗn hợp vữa bê tông tạo rung động lịng khối vữa bê tơng, giúp bê tơng đặc Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa Máy đầm dùi sử dụng đổ bê tơng có diện tích mặt thống lớn với chiều dày lớn 25cm đổ bê tông sàn, mái, cột, móng,… Đầm bàn: Đầm bàn máy đầm sử dụng để đầm mặt bê tông với vị trí bê tơng có diện tích mặt thống lớn chiều dày nhỏ 25cm Máy đầm bàn thường sử dụng cho đầm sàn, nền, mái,… Phương pháp cân, đong loại vật liệu trộn vữa, thành phần cấp phối: 2.1 Đối với trộn bê tông thủ công trộn máy trộn lê: Cần phải sử dụng sàng lọc cát máy sàng cát để loại bỏ tạp chất đá, sỏi nhỏ khỏi cát Rửa đá để loại bỏ tạp chất bụi bẩn khỏi đá chuẩn bị trước cho công tác đổ bê tông Chuẩn bị sẵn xi măng mác tiêu chuẩn chất lượng Trên bao xi măng nhà sản xuất đưa tỉ lệ cấp phối cho loại xi măng, nên thường người ta hay sử dựng thùng, xô để cân đong quy đổi để trộn bê tông Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa Cân đong vật liệu theo mac BT cần với tỉ lệ in bao bì XM Đá cát dùng thùng 18l, nước dùng thùng 18l, xi măng dùng bao 2.2 Bê tông sản xuất trạm trộn trường bê tông thương phẩm: Khối lượng vật liệu thành phần xác định : - Xi măng: Xi măng phải cân theo trọng lượng, sai số cho phép ±1% lượng xi măng yêu cầu - Cốt liệu: Cốt liệu phải cân theo trọng lượng Trọng lượng cốt liệu cấp phối bao gôm trọng lượng cốt liệu khô cộng thêm trọng lượng nước chứa cốt liệu với độ xác ±3% trọng lượng hỗn hợp - Nước: Nước trộn bê tông bao gồm nước cho vào mẻ trộn, nước độ ẩm vật liệu nước phụ gia cho vào bê tông Nước phải đong theo thể tích với độ xác ±1% tổng lượng nước yêu cầu - Phụ gia bê tông: Phụ gia dạng bột phải cân theo trọng lượng Phụ gia dạng lỏng cân theo trọng lượng, đong theo thể tích Độ xác cân đong phụ gia lấy khoảng ±1% trọng lượng yêu cầu 2.3 Thành phần cấp phối bê tông: Cấp phối bê tông tỷ lệ thành phần vật liệu cho 1m³ bê tông Cấp phối bê tông phụ thuộc vào mác bê tơng, kích thước cốt liệu, chất kết dính, thành phần phụ gia Với bê tơng thường cấp phối bê tông thường hiểu tỷ lệ thành phần: xi măng, đá, cát, nước cho 1m³ bê tông Tỷ lệ trộn xi măng với nước thường khoảng 7:11 theo thể tích, 13:7 theo khối lượng Chúng có quan hệ mật thiết với ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất bê tơng: - Ảnh hưởng đến q trình thủy hóa bê tơng: Khi nước gặp xi măng, q trình thủy hóa diễn ra; xi măng tác dụng với nước tạo kết dính thủy lực để gắn kết hỗn liệu khác cát, đá, sỏi lại với Tuy nhiên, nhiều nước làm lỗng q trình, bề mặt yếu bở có khả chịu lực - Ảnh hưởng đến cường độ bê tơng: hỗn hợp nước độ sụt bê tơng thấp mang lại cường độ bền cao so với hỗn hợp có nhiều nước Phương pháp kiểm tra chất lượng vữa trộn: 3.1 Độ sụt bê tông: Độ sụt bê tông hiểu việc đo độ cứng hỗn hợp bê tơng, tính ẩm ướt, tính lỏng Hay đo chiều cao hỗn hợp bê tông sau được đổ nón sụt giảm khác với mẫu khác Độ sụt xác định theo TCVN 3105-93 ASTM C143-90A Ký hiệu SN Dụng cụ đo hình nón cụt Abrams, gọi Abrams Có kích thước 203x102x305 mm, đáy miệng hở Que đầm hình trịn có đường kính 16mm dài 600mm Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa Các bước kiểm tra độ sụt bê tông: - B1: đặt chảo hỗn hợp lên sàn nhà, trước làm ẩm chảo từ ngồi Cố định chảo để giữ vững cho hình nón cụt cách sử dụng chân giữ chỗ Sau chèn hỗn hợp trộn vào 1/3 hình nón, đầm chặt lớp bê tơng đổ Có tổng cộng 25 lớp, đảm bảo không để bị khuấy - B2: thêm bê tông trộn vào để đánh dấu 2/3, lặp lại 25 lần nén Đầm chặt lớp bê tông để không bị đổ vỡ, làm kỹ lớp nón sụt đầy - B3: sau lớp nén cuối từ từ lột bỏ nón sụt cách nâng nón theo chiều dọc khoảng thời gian 5s + – 2s Khi tháo nón khơng để khối bê tơng nén chuyển động Sau tiến hành đo độ sụt bê tông: đo độ sụt giảm chiều cao 3.2 Độ sụt cho cọc khoan nhồi, tường vây: - Độ sụt bê tông cọc khoan nhồi thường có độ sụt cao so với cấu kiện khác bê tông tường vây hay bê tông cột , đài móng , dầm móng , dầm sàn bê tơng lót bê tơng cọc khoan nhồi thường bê tơng tươi thương phẩm nên cần có độ linh hoạt cao để vận chuyện đổ dễ dàng , kèm theo bê tơng cọc khoan nhồi khó để có để đầm dùi nên cần có độ sụt cao nhằm tránh cho bê tơng bị rỗ - Độ sụt bê tông đài móng , dầm sàn cao bê tơng dầm móng, cột độ sụt bê tơng độ lưu động bê tông lên để dễ dàng cho q trình bê tơng phủ khắp bề mặt dầm sàn hay đài móng độ sụt bê tơng tường cao , cịn cột hay dầm móng cần có độ sụt thấp để bê tơng đóng rắn nhanh tránh làm hư hại kết cấu sau tháo ván khn , bê tơng cột thường có số ngày tháo ván khuân sớm bê tông dầm sàn - Vị trí đổ bê tơng có ảnh hưởng đến độ sụt đổ bê tơng tùy theo u cầu thiết kế có yêu cầu độ sụt riêng , ví dụ đổ mái độ sụt cao đổ bê tông Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa mái chảy đổ mái chảy bê tơng cần hóa rắn nhanh nên cần có độ sụt thấp Hay đổ bê tông thương phẩm nhà thấp tầng độ sụt thấp nhà cao tầng với nhà cao tầng bê tông cần vận chuyển lên cao nên cần có độ lưu động cao để vận chuyển cào phẳng đổ không bê tông để bồn chứa lâu bị đông cứng Hoặc giải thích tùy vị trí kết cấu có u cầu độ sụt riêng Như tùy theo mục đích thiết kế vị trí đổ bê tơng độ sụt có yêu cầu khác 3.3 Kiểm tra cường độ bê tông phương pháp đúc tổ mẫu: a) Khuôn đúc mẫu: Khuôn đúc mẫu gồm loại: mẫu lập phương mẫu hình trụ - Mẫu lập phương kích thước (mm) gồm 100x100x100; 150x150x150; 200x200x200; 300x300x300 - Mẫu hình trụ kích thước dxh (mm) gồm 71,4x 143; 100x200; 150x300; 200x400 Mỗi tổ mẫu gồm 2-3 viên mẫu Ý nghĩa: - So sánh giá trị cường độ nén max với cường độ nén viên mẫu trung bình giá trị khơng chênh lệch q 15% so với cường độ nén viên mẫu trung bình cường độ nén bê tơng tính trung bình kết thử viên mẫu Nếu giá trị chênh lệch 15% so với cường độ nén viên mẫu trung bình bỏ kết -> cường độ nén bê tơng cường độ nén viên mẫu cịn lại - Nếu tổ mẫu có viên cường độ nén bê tơng tính trung bình kết thử viên mẫu b) Cách xác định: Lấy mẫu bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995: Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 - - - 3.4 - GVHD: Đỗ Hữu Khoa Trong trình thi cơng xây dựng cán giám sát Chủ đầu tư cán kỹ thuật thi công nhà thầu xây dựng phải lấy mẫu bê tông trường, cán kỹ thuật Chủ đầu tư ký xác nhận tem dán lên mẫu sau vừa đúc mẫu bê tông (khi bê tơng cịn ướt) Thí nghiệm ép mẫu bê tơng tuổi từ 07-28 ngày Mỗi loại cấu kiện bê tông phải lấy tổ mẫu gồm 03 viên mẫu lấy lúc chỗ theo quy định TCVN 3105-1993 Kích thước viên mẫu 10x10x10 cm 150x150x150 Mm Số lượng tổ mẫu quy định theo khối lượng sau: + Đối với bê tông khối lớn: 500m3 lấy 01 tổ mẫu khối lượng bê tông khối đổ lớn 1000m2 250m3 lấy 01 tổ mẫu khối lượng bê tơng khối đổ 1000m3 + Đối với móng lớn: 100m3 bê tơng lấy 01 tổ mẫu khơng tổ mẫu cho khối móng + Đối với bê tơng móng bệ máy có khối lượng đổ lớn 50m3 50 m3 lấy 01 tổ mẫu lấy tổ mẫu khối lượng 50m3 + Đối với kết cấu cấu khung cột, dầm, sàn 20m3 lấy 01 tổ mẫu, khối lượng phải lấy tổ mẫu cho loại cấu kiện + Đối với kết cấu đơn khác có khối lượng phải lấy tổ mẫu + Đối với bê tông nền, mặt đường ô tô, đường băng sân bay… 200m3 lấy 01 tổ mẫu khối lượng bê tông 200m3 phải lấy tổ mẫu Phương pháp thí nghiệm trực tiếp cấu kiện Dùng phương pháp kiểm tra trường súng bắn bê tông (phương pháp thử súng bật nẩy), siêu âm, khoan cắt bê tơng trường để thí nghiệm đánh giá, xác định cường độ chất lượng bê tông Kiểm tra mác bê tông: Kiểm tra mác bê tông phương pháp ép mẫu bê tông 28 ngày ninh kết khoan bê tông hạng mục thi công để lấy mẫu để kiểm tra Hệ số loại kích thước mẫu thử: Hình dạng mẫu Hệ số quy đổi 10 x 10 x10 cm 0,91 Hình lập phương 15 x 15 x 15 cm 1,00 20 x 20 x 20 cm 1,05 10 x 20 cm 1,17 Hình trụ 15 x 30 cm 1,2 20 x 40 cm 1,24 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa - Ván khn dầm: chống giữ ván thành gong mặt, chống xiên bên ngoài, néo dây thép kết hợp với văng chống tạm bên trong, tuỳ theo chiều cao dầm - Ván khuôn sàn: dùng ván khuôn thép đặt hệ dàn giáo chữ A chịu lực thép hệ xà gồ gỗ, dùng tối đa diện tích ván khn thép định hình, với diện tích cịn lại dùng kết hợp ván khuôn gỗ 40 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa 3.3 Tổ hợp ván khn định hình: - Thường dùng cho cơng trình có thiết kế giống tầng, lắp ghép cho sàn, dầm giống nhau, chí tầng - Thường dùng ván khuôn nhôm Các biện pháp án tồn q trình thao tác: 4.1 An tồn thi cơng cao, vị trí biên cơng trình: a) Biê 6n pháp an tồn thi công cao: Đối với người lao —ng: - Nhất thiết phải đeo dây an tồn nơi qui định - Việc lại, di chuyển chỗ làm việc phải thực theo nơi, tuyến quy định, cấm leo trèo để lên xuống vị trí cao, cấm lại đỉnh tường, đỉnh dầm, xà, dàn mái kết cấu thi công khác - Lên xuống vị trí cao phải có thang bắc vững Khơng mang vác vật nặng, cồng kềnh lên xuống thang - Cấm đùa nghịch, leo trèo qua lan can an tồn, qua cửa sổ - Khơng dép lê, giày có đế dễ trượt - Trước thời gian làm việc cao không uống rượu, bia, hút thuốc lào,… - Cơng nhân cần có túi đựng dụng cụ, đồ nghề, cấm vứt ném dụng cụ, đồ nghề vật từ cao xuống 41 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa - Lúc tối trời , mưa to, giơng bão, có gío mạnh từ cấp trở lên không đươc làm việc dàn giáo cao, ống khói, đài nước, cột tháp, trụ dầm cầu, mái nhà tầng trở lên, vv Yêu cầu phương tiện làm việc cao: - Để phòng ngừa tai nạn ngã cao, biện pháp phải trang bị dàn giáo (thang, giáo cao, giáo ghế, giáo treo, chòi nâng, sàn treo,…) để tạo chỗ làm việc phương tiện khác bảo đảm cho công nhân thao tác lại cao thuận tiện an toàn - Để bảo đảm an toàn tiết kiệm vật liệu, xây dựng nên sử dụng loại dàn giáo chế tạo sẵn theo thiết kế điển hình - Chỉ chế tạo dàn giáo theo thiết kế riêng, có đầy đủ vẽ thiết kế thuyết minh tính tốn xét duyệt: b) Biê 6n pháp an tồn thi cơng ơꄉ vị tr椃Ā biên: - Công nhân không uống rượu bia, sử dụng chất kích thich làm viêc— - Bồi dưỡng kiến thức an tồn thi cơng vị trí biên, tuyên truyền nạn đáng tiếc biê —n pháp an tồn cho cơng nhân - Giàn giáo phải vững chắc, đảm bảo kết cấu - Vị trí biên phải đánh dấu, để biển báo nguy hiểm 4.2 An toàn hàn nối, sử dụng điện: Yếu tố nguy hiểm hàn nối sử dụng điện là: - Điện giật rò, chạm, chập vào phận dẫn điện; - Bức xạ có hại hồ quang điện; - Khí, bụt độc hại; - Bỏng hạt kim loại nóng chảy, kim loại có nhiệt độ cao; - Cháy, nổ Các biện pháp an toàn là: - Thợ hàn phải phải có hiểu biết điện - Người lao động phải trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động - Mỗi máy hàn phải có cầu dao riêng biệt không đấu chung tất máy hàn vào công tắc - Ngắt nguồn điện cấp cho máy hàn di chuyển máy hàn, ngừng công việc, sửa chữa đầu dây máy hàn - Các công tắc điện máy hàn trạm điện cung cấp cho máy hàn phải hoạt động tốt, có thiết bị bảo vệ - Trong trình hàn cần đảm bảo khu vực hàn khơng có chất dễ bắt lửa; dụng cụ hàn chất lượng tốt; không hàn thùng đóng kín, thùng trước đựng chất dễ cháy chưa làm sạch; không để cáp hàn tiếp xúc với nước, hóa chất ăn 42 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa mòn; vị trí đặt máy hàn có nhiều người qua lại phải có lớp cách điện cho cáp hàn - Khi xong việc phải tháo dây dẫn Sau đó, để máy hàn dụng cụ hàn nơi sẽ, tránh ẩm ướt, có nhiều ánh nắng để sản phẩm có tuổi thọ cao 4.3 An tồn hệ thống giáo đỡ, biện pháp neo giằng, kê kích,… Các biện pháp an toàn hệ giáo chống đỡ: đảm bảo chịu lực đả bảo ổn định kết cấu giàn giáo - Vật liệu làm giàn giáo đủ tốt để sử dụng Cần kiểm tra chặt chẽ chất lượng vật liệu sử dụng làm giàn giáo Tre, gỗ, bị mục, bị mối xông bị khuyết tác động học người tạo nên, không tiếp tục sử dụng Thanh, ống kim loại giàn giáo thép bị ăn mòn, gỉ sét bị biến hình va đập, móp, bẹp không sử dụng - Cấu trúc đỡ dàn giáo phải đủ sức chịu tải, không bị chuyển dịch trơn trượt hay bị chuyển dịch cưỡng khác - Hệ giàn giáo phải neo, gắn với cơng trình bảo đảm chống chuyển dịch tồn hệ thống tải trọng ngang gió, lốc hay rung chuyển đất lý khác (nổ mìn gần, xe trọng tải lớn gần, lý tạo rung khác…) - Vật liệu để liên kết phải mới, bảo đảm tiêu chí thiết kế vị trí liên kết phải thi cơng tốt, chặt, bền - Vật liệu làm giàn giáo phơi lộ mưa, nắng cần kiểm tra định kỳ thường xuyên Kỳ kiểm tra nên 10 ngày vào mùa khô ngày vào mùa mưa - Thanh giằng kết cấu giằng tạo ổn định cho hệ giàn giáo, chống biến hình ổn định - Giàn giáo phải chắn Tay vịn lan can phải phải có chiều cao từ 0,9 - 1,15m so với mặt sàn Khoảng cách giàn tàu không 200mm Các biện pháp neo giằng, kê kích: - Dùng dây cáp :các đầu giàn giáo chồng lên phải cố định chắn dây thép, dây cáp; - Sử dụng chân kích giàn giáo để kích giàn IV Công tác xây Thành phần công việc trình xây, biên chế tổ đội (thành phần cấp bậc thợ) 1.1 Quy trình thực khối xây: - Vận chuyển vật liệu; - Bắc giáo: để đảm bảo có sàn cơng tác tốt xây lên cao, cần phải bắc giáo làm sàn công tác; tường xây thường cao từ 3-3,6m; người ta thường chia làm 43 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa đợt công tác: đợt từ mặt sàn đến 1-1,2m; đợt từ cao độ 2-2,4m; đợt xây hết chiều cao tường (chiều cao tầng nhà); - Căng dây mực; - Chuyển đặt gạch lên tường; - Chặt, đẽo gạch; - Miết mạch; - Kiểm tra kích thước độ xác khối xây: cần có vẽ thiết kế; kiểm tra mác gạch, mác xi măng; nghiệm thu tim cốt khối xây; sử dụng rọi, máy thuỷ bình,… Để kiểm tra chiều ngang đứng khối xây; mặt khối xây khơng lồi lõm, khơng nghiêng lệch, góc khối xây phải vuông, mạch đứng hàng không trùng hàng 1.2 Biên chế tổ đội xây: Tùy thuộc vào khối lượng tường xây mà biên chế tổ đội có số lượng người khác Thường người nhóm: thợ phụ thợ - Thợ phụ : vận chuyển gạch, trộn vữa phục vụ thợ - Thợ chính: xây, căng dây, kiểm tra chất lượng vữa xây Quy cách, chất lượng khối xây: 2.1 Chiều cao tối đa đợt xây (đối với loại tường 110, 220, 330, ): - Tường 110 chiều cao tối đa 1,5m - Tường 220 chiều cao tối đa 1,8m - Tường 330 chiều cao tối đa 2m 2.2 Một số lưu ý với tường xây 220 trở lên: - Với tường xây từ tường 220 trở lên, để khối xây đặc chắc, ổn định xây theo kiểu dọc ngang; hàng gạch phải quay ngang Viên gạch quay ngang phân bố lại mạch xây, chia tải trọng sang bên tạo thành khối đặc + Ưu điểm: xây gạch có kích thước ko đồng lắm; xây tường khong trát, mặt tường phẳng đẹp; cách xếp gạch đơn giản, lớp gạch đặt theo chiều nên công nhân thao tác dễ; cường độ chịu lực tường đảm bảo tốt + Nhược điểm: có lớp gạch trùng qua hay hàng, cường độ chịu lực tường xây bị giảm 5-6% - Hàng ngang dùng gạch đặc để chống thấm cho tường tránh tượng bị tụt đinh 2.3 Lưu ý xây hàng xây cuối cùng: Đối với vị trí tiếp giáp đỉnh tường, xây ngang độ bám chặt gạch với sàn yếu, lớp vữa sát sàn dễ bị co ngót khơng bám sát vào sàn nhà, đồng thời độ võng sàn dầm thường gây vết nứt vị trí tiếp giáp Vì để dễ thi cơng liên kết tốt vị trí tường sàn dầm lớp gạch cuối xây nghiêng miết hồ dầu vị trí tiếp giáp 44 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa 2.4 Lưu ý xây vị trí má cửa: Vị trí má cửa nên dùng gạch đặc hồn thiện vị trí má cửa ta phải khoan bắt lề cho cửa gạch rỗng q trình trát má có lượng vữa hao hụt chui vào lỗ gạch 2.5 Cách liên kết tường xây với cột, vách bê tơng cơng trình: - Khung cột bê tơng cốt thép cấu kiện chịu lực thường thi công trước nên cấu kiện bị co ngót trước; tường gạch đc xây với cơng trình có khung cột dầm sàn chủ yếu có chức bao che, phân chia không gian, cách âm cách nhiệt, thường xây sau hoàn thành cấu kiện cột, dầm sàn - Vì giai đoạn thi công không đồng nhất, vật liệu không đồng mà dẫn đến co ngót khơng dễ dẫn đến nứt phần liên kết cột tường người ta bố trí râu thép chờ để liên kết cột tường đóng lưới mắt cáo trát giáp lai tường cột 45 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa Các loại mỏ xây: Mỏ xây gián đoạn kỹ thuật khối xây theo phương mặt bằng, hai phân đoạn xây trước sau, đồng thời mối nối hai phân đoạn Mỏ xây nằm hai đầu phân đoạn, nơi kết thúc phân đoạn Có ba loại mỏ xây là: mỏ nanh, mỏ hốc, mỏ giật cấp - - Mỏ giật cấp chất lượng tốt điều kiện tầm thấp trung bình nhược điểm việc để mỏ giật diện xây phân đoạn giảm dần theo chiều cao để mỏ dật, (diện xây có dạng hình thang lên cao nhỏ dần), dẫn tới suất xây giảm dần theo chiều cao để mỏ giật., nên đc áp dụng vị trí cơng trình thấp trung bình Mỏ nanh mỏ hốc: chất lượng phần khối xây vị trí để loại mỏ không tốt: để mỏ viên gạch tạo thành nanh chìa thường có dạng conson, mà lại giữ lớp vữa mạch nằm tươi dạng lỏng xây, nên thường bị gục xuống, không đảm bảo cho lớp xây ngang vị trí mỏ; đồng thời mạch vữa vị trí mỏ thường no đầy, tạo khe rỗng gây giảm yếu cho khối xây vị trí mỏ Tuy nhiên, ưu điểm hai 46 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa loại mỏ diện xây không đổi theo chiều cao nên áp dụng xây phân đoạn nối tiếp phân đoạn xây cũ, tầm cao phân đoạn cũ để mỏ hốc phân đoạn nối vào bẳng mỏ nanh Các phương pháp thao tác lấy mốc xây: 4.1 Cách định vị tim cốt tường xây kiểm tra chất lượng vữa xây: - Dùng máy kinh vĩ đặt lên phương vng góc để xác định vị trí định vị tim cốt tường xây - Dựa vào vẽ theo thiết kế dùng máy đo laser xác định định tim cột, tiến hành bật mực theo đường laser để giữ lại vị trí tim cốt tường xây 4.2 Cách làm phẳng hàng dây đảm bảo độ thẳng đứng tường xây: - Để đảm bảo độ phẳng khối xây, người thợ dùng thước tầm Cách thực hiện: Đặt thước tầm lên mặt khối xây, chồng ni vô lên thước Nếu bọt nước ống thủy nằm ngang vào tường nằm ngang ngược lại Trị số sai lệch nằm ngang khe hở đầu thước mặt tường điều chỉnh bọt nước vào - Để đảm bảo độ thẳng đứng khối xây, người thợ dùng thước tầm thước đo góc Cách thực áp thước tầm theo phương thẳng đứng vào bề mặt khối xây, áp ni vô vào thước tầm Nếu bọt nước ống thủy lệch phía tường nghiêng, muốn biết độ nghiêng chỉnh thước cho bọt nước ống thủy nằm Khe hở thước tường độ nghiêng Thước góc dùng để bắt góc khối xây (kiểm tra độ vng góc tường) Mác gạch xây mác vữa xây 5.1 Mác gạch xây cách xác định mác gạch xây: (thông tư 12,13/2021/BXD) Mác gạch xây vào cường độ nén cường độ uốn (theo TCVN-6355-1-1998) Thí nghiệm nén: - Chuẩn bị mẫu: 47 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa + Lấy viên gạch ngẫu nhiên đạt tiêu chuẩn ngoại hình, cưa đơi viên gạch máy cưa + Ngâm nửa viên gạch vào nước phút + Vớt gạch khỏi nước, trát vứa lên mạch để gắn nửa viên chồng lên nhau, đầu cắt nằm phía khác + Bảo dưỡng mẫu tự nhiên khơng khí 72 - Thử nén: + Mẫu thử nén độ ẩm tự nhiên khơng khí + Đo kích thước diện tích chịu lực nén, kích thước tính trung bình giá trị + Đặt mẫu vào máy ép tâm điểm mâm nén, cho máy làm việc với tốc độ tăng lực 0,2-0,3 N/mm2 giây mẫu bị phá hoại + Thí nghiệm với mẫu kết tính trung bình từ giá trị Rn thí nghiệm được, có giá trị lệch 35% gtri trung bình bỏ gtri trung bình tính trung bình gtri lại, gtri lệch 35% bỏ tất kết để thí nghiệm lại với mẫu khác Thí nghiệm uốn: - Chuẩn bị mẫu: + Lấy viên gạch ngẫu nhiên đạt tiêu chuẩn ngoại hình + Ngâm viên gạch vào nước phút + Trát vữa lên viên gạch nguyên thành giải vữa vị trí đặt gối đầu viên gạch vị trí đặt lực nhịp mặt đối diện + Bảo dưỡng mẫu tự nhiên khơng khí 72 - Thí nghiệm uốn: + Đo kích thước tiết diện uốn, mẫu thử thí nghiệm độ ẩm tự nhiên tròng phòng + Đặt giá uốn gạch lên máy ép, đặt mẫu uốn lên giá uốn cho gối tựa trùng với tâm giải vữa gắn mẫu gạch, đặt gối truyền lực lên mặt mẫu, trùng với tâm giải vữa thứ 3, hạ mâm nén xuống sát gối truyền lực chỉnh gối lần cuối + Cho máy ép vận hành với tốc độ gia tải 0,5 N/mm2.giây Ghi nhận giá trị tải trọng phá hoại P + Thí nghiệm với mẫu kết tính trung bình từ giá trị thí nghiệm được, có giá trị lệch q 50% gía trị trung bình bỏ gía trị trung bình tính trung bình gía trị cịn lại, gía trị lệch q 50% bỏ tất kết để thí nghiệm lại với mẫu khác 5.2 Lập cấp phối vữa xây kiểm tra mác vữa xây: a) Cách lập cấp phối vữa xây 48 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 - GVHD: Đỗ Hữu Khoa Vữa xi măng: Tính khối lượng xi măng cho 1m3 cát theo công thức: Với: Rv : Mác vữa cần thiết kế, kG/cm2 Rx : cường độ xi măng, kG/cm2 K : hệ số chất lượng vật liệu - Vữa tam hợp: + Tính khối lượng xi măng cho 1m3 cát theo cơng thức + Thể tích vơi nhuyễn cho 1m3 cát: Vv = 0,17*(1-0,002X) m3 Trong đó: Vv: thể tích vơi nhuyễn, m3 b) Xác định mác vữa xây: Mác vữa xây xác định theo trị số giới hạn cường độ chịu nén trung bình cảu mẫu vữa hình khối lập phương kích thước 7,07 x 7,07 x 7,07 cm, chế tạo bảo dưỡng 28 ngày điều kiện tiêu chuẩn sử dụng nửa mẫu dầm kích thước x x 16cm sau chịu uốn Các loại giàn giáo công cụ phục vụ công tác xây: - Giàn giáo khung chữ H: giàn giáo khung thường sản xuất với chất liệu thép phi 42, dày 2mm, trọng lượng khung giàn giáo 1,7m 12,5kg Hệ giàn giáo khung bao gồm: khung giàn giáo, giằng chéo, kích tăng, chống tăng, cầu thang, mâm giàn giáo 49 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa - Giàn giáo nêm: có tác dụng chống sàn sử dụng chủ yếu công tác chịu lực đổ bê tông, kết cấu bê tông, giải pháp tối ưu cho đổ dầm, sàn, cột, giàn giáo nêm lựa chọn sử dụng phù hợp với cơng trình lớn Cấu tạo hệ giàn giáo nêm bao gồm: chống đứng, giằng ngang, giằng chéo, hệ chống đà biên Các phụ kiện liên kết qua linh kiện như: chốt nêm, U liên kết,… - Giàn giáo đĩa: cấu tạo tương tự với giàn giáo nêm nhiên khác mối liên kết thiết kế đặc biệt, giống với mâm đĩa lại có nhiều ưu điểm Hệ giàn giáo đĩa cấu tạo bao gồm phận: giằng, đà chống, chống consol, So với loại giàn giáo khác chống đứng giàn giáo đĩa chắn chịu trọng tải lớn, điểm kết nối hệ giàn giáo chắn tới mức giàn chống đà để có khơng gian cho cơng trình đảm bảo độ chắn an toàn 50 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa Các biện pháp an toàn lao động 7.1 Khi xây móng: - Trước xây móng phải kiểm tra tình trạng vách đất, hệ thống chống đỡ vách đất, đặc biệt ý hố đào nơi đất tơi xốp, ẩm ướt, gần đường giao thông chịu tác động xe cộ - Dọc theo hố móng phải chừa dải đất trống 0,5m, ko đc chất vật liệu máy móc thi cơng - Đưa gạch xuống hố móng ván trượt, đưa vữa ván nghiêng - Khi thi cơng hố móng bị ngập nước phải dừng thi cơng - Khi lấp đất hố móng phải lấp bên, lấp đến đâu phải đầm đến 7.2 Khi xây tường: - Trước xây phải kiểm tra tình trạng móng phần tường xây tình trạng phương tiện làm việc cao: giàn dáo,… - Khi xây tường 7m phải làm rào ngăn phía ngồi dọc theo chu vi cơng trình cách tường 1,5 m để phịng ngừa dụng cụ vật liệu rơi xuống - Phải che chắn lỗ tường từ tầng trở lên lỗ người chui qua - Không đứng mặt tường để xây, không dựa thang vào tường xây để lên xuống 51 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 V - GVHD: Đỗ Hữu Khoa Khi đưa vật liệu lên cao phải dùng thiết bị nâng: thang tải, tời, Không ném gạch bừa bãi xuống mặt đất Trang bị phương tiện phòng hộ lao động giầy, mũ nhựa, dây an toàn, găng tay, ủng đầy đủ cho công nhân Cấm dùng bia rượu làm việc Công nhân làm việc cao phải đảm bảo sức khoẻ tốt, khơng bị chóng mặt Cơng tác trát: Dụng cụ: bay, bàn xoa, thước, nivô, dây nhợ…… Nguyên tắc trát: Bề mặt cần trát cần phải đạt độ cứng ổn định, chắn tiến hành trát Tường xây sau ngày trát Bề mặt cần trát q khơ phải phun nước làm ẩm trước trát Quy trình trát: Trát trần trước tới tường cột Cũng giống bê tơng, vữa trát có q trình phát triển cường độ, có tượng nước bốc nước Vì cúng ta cần tuân thủ quy trình bảo dưỡng lớp trát Yêu cầu sau trát 24h tiến hành phun ẩm bảo dưỡng tránh nứt, thời gian bảo dưỡng tối thiểu ngày Các phương pháp thao tác lấy mốc trát: Cách tạo mốc lấy mốc trát: Làm mốc trát tường gồm phần việc chính: đắp mốc - mốc phụ (điểm) dải mốc (đường nối điểm với nhau) - Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ vật liệu + Dụng cụ thường dùng + Bay, búa, đinh, dây + Thước tầm, nivo + Quả dọi, máy laser, thước dây + Nguyên vật liệu:Hồ dầu (hỗn hợp xi măng nước); miếng gạch vỡ miếng vữa khơ có mặt nhẵn (Thường công trường người ta đổ vữa xi măng lên ván phẳng Dùng bay khía thành phần khoảng 5x5cm Sau phơi khơ Cuối bẻ nhỏ thành miếng mốc trát) - Bước 2: Kiểm tra tường trước trát Bề mặt trát kiểm tra tổng thể cách: + Kiểm tra độ phẳng bề mặt tường: Bạn cần dùng dây căng thước để kiểm tra + Thử độ thẳng đứng, ngang bằng: Dùng thước tầm, nivô + Xác định mức độ lồi lõm, nghiêng tường -> giúp xác định độ dày mốc - Bước 3: Đắp mốc + Định vị mốc phía trên: 52 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa + Đầu tiên, bạn cần định vị diểm cách trần tường bên 15- 20cm vị trí góc mặt tường trát + Sau đó, thực đóng đinh theo điểm vừa định vị, đầu đinh nhô cách tường khoảng chiều dày lớp trát + Gióng xuống mốc phía dưới: + Xác định cách thả dọi từ mốc xuống Tường có chiều cao nhỏ cần dùng thước tầm nivô để xác định mốc phía - Bước 4: Đắp mốc phụ Cần làm mốc phụ chiều dài thước cán nhỏ khoảng cách mốc chính, vị trí tương ứng với chiều cao đợt giáo Như mốc trát phân bố thành hàng ngang, hàng dọc tường với khoảng cách thông thường từ 1.5-2.5m (trừ khu vực hẹp nhỏ hơn) Số lượng mốc phụ tùy theo diện tích trát Cách làm mốc phụ sau: dùng dây căng mốc theo chiều đứng ta định vị vị trí cần đắp mốc phụ Với cách làm tương tự ta xác định vị trí bề mặt nằm ngang để đặt mốc phụ - Bước 5: Đắp dải mốc + Làm dải mốc: theo phương song song với chiều cần cán thước, thực nối dải mốc vữa Sau đó, dựa vào mốc đầu dùng thước cán phẳng + Hệ thống dải mốc: sử dụng thước tầm cán phẳng theo cạnh dải mốc, dùng bay cắt vát cạnh ta hệ thống dải mốc trát Các mốc trát phân bố thành hàng ngang, hàng dọc tường với khoảng cách thông thường từ 1.5-2.5m (trừ khu vực hẹp nhỏ hơn) Phương pháp kiểm tra chất lượng bề mặt trát: Kiểm tra độ đặc chắc: gõ trực tiếp, tất chỗ bộp phải phá làm lại Kiểm tra độ phẳng: - Kiểm tra đèn chiếu laser: Chiếu tia laser vào tường tường thẳng tia laser nhìn thấy đường thẳng cịn vị trí khơng phẳng ta thấy tia laser gãy - Kiểm tra thước nhôm: Thước dài 2m đặt tường kiểm tra xem tiếp xúc tường thước có kẽ hở khơng dê thước mặt phẳng tường để kiểm tra độ phẳng 53 Nguyễn Minh Hiển – 66663 – 63KT6 GVHD: Đỗ Hữu Khoa Phương pháp kiểm tra chất lượng vữa trộn: - Kiểm tra mắt thường: xem bê tơng có bị vón cục, chảy nước, … - Kiểm tra độ sụt Bê tơng đạt cho đổ - Lấy mẫu thí nghiệm 54