XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẢN CÔNG NHÂN TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

52 3 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN  LÝ CÁC THÀNH PHẢN CÔNG  NHÂN TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG -*** - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO HỘ LAO ĐỘNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN CÔNG NHÂN TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG SVTH MSSV LỚP : NGUYỄN HÀ HẢI CHÂU : 811297B : 08BH1N GVHD : KS TRƯƠNG HÒA HẢI TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2008 CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA CƠNG TRƯỜNG XÂY DỰNG HIỆN NAY 1.1.Tốc độ phát triển ngành xây dựng năm gần nước ta: Ngày với phát triển mạnh mẽ đất nước, với nước khu vực Việt Nam đánh giá “ Con rồng Châu Á”, điểm đến đầu tư hấp dẫn nước phát triển giới Sự phát triển thể qua việc nhiều khu công nghiệp xây mới, nhiều đường nhiều cầu xây mở rộng nhằm tăng hiệu thông thương, sách thu hút đầu tư Nhà nước ban hành , đặc biệt hết l việc xây dựng ngày nhiều cao ốc văn phòng – khu chung cư cao cấp cao tầng Cả đất nước ta đâu nhận thấy diện công trường xây dựng lớn nhỏ hoạt động ngày đêm Các tỉnh thành phố có Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh lập cho 60/64 tỉnh Toàn 94 thành phố thị xã, 621 thị trấn, 161 khu công nghiệp có quy hoạch khu kinh tế đặc thù, khu kinh ết cửa lập phê duyệt; Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 đạt khoảng 40-47% diện tích đất xây dựng độ thị, 20% tổng số xã toàn quốc lập quy hoạch xây dựng Mạng lưới đô thị quốc gia xếp lại, mở rộng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, nhiều đo thị xây dựng khang trang, đại với hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, góp phần thay đổi tạo diện mạo đô thị, cải thiện, nâng cao điều kiện môi trường sống người dâ n Những việc làm bước thu hút hàng trăm tỷ USD từ thành phần kinh tế ngồi nước đầu tư xây dựng phát triển thị, nông thôn khu công nghiệp tạo bước đột phá quan trọng khiến diện mạo đô thị thay đổi với quy mô ngày lớn, đại đồng giữ sắc truyền thống dân tộc Số dự án phát triển nhà thị tăng nhanh Hiện có 1500 dự án triển khai Bình quân năm có them 58 triệu m nhà ( tổng số 260 triệu m có) Đến kinh phí đầu tư cho cấp nước đạt khoảng 01 tỷ USD Có 300 dự án với tổng cơng suất thiết kế 4,2 triệu m 3/ ngày đêm (tăng 42% so với năm 2000) Đầu tư cho thoát nước vệ sinh môi trường khoảng 1,2 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng đạt 17% năm (cao ốt c độ tăng trưởng công nghiệp nước) Giá trị sản lượng ngành đạt mức tăng trưởng 16,5% năm, giá trị gia tăng 10,7% Và đến ngày ngành xây dựng dần trở thành ngành giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Và từ lý đó, để bắt kịp phát triển khơng ngừng ngành nhu cầu lao động để phục vụ cho ngành tăng lên đáng kể so với năm trước 1.2 Đặc thù công nhân xây dựng công trường lớn nhỏ: Ngành giải việc làm cho lượng lớn lao động nước ta Thế vấn đề đặt chất lượng lao động ngành, tính chất phức tạp thành phần lao động cơng trường ngành chủ yếu cần sức lực quen việc công nhân Hầu hết bán chuyên nghiệp, thời vụ, có thợ đụng( đụng đâu làm đó), tay ngang Đồng thời tùy thuộc nhiều vào thành phần xuất thân, quê quán, điều kiện đời sống…đã tạo điểm riêng cho lực lượng lao động Đặc thù công nhân công trường chia sau: a, Công nhân thường trực (đội hữu) công ty xây dựng b, Cơng nhân tổ khốn c, Cơng nhân thời vụ d, Công nhân đặc biệt Ở công trường lớn thường có đầy đủ thành phần cơng nhân trên, cịn cơng trường nhỏ tư nhân khơng có thành phần đội hữu 1.3 Mức độ giới hóa thủ cơng công trường xây dựng khác nhau: 1.3.1 Tại công trường xây dựng lớn: Với quy mô công trường lớn có nhiều cơng đoạn phức tạp sử dụng nhiều vật liệu nặng làm tay sức người , phạm vi hoạt động công trường lớn, với đầu tư Chủ đầu tư đơn vị thi cơng thiết bị làm việc cơng trường có cơng suất kích thước lớn: cần cẩu bánh xích, cần cẩu tháp, máy uốn sắt, máy cắt sắt, máy vận thăng…điều làm giảm nhẹ phần lao động nặng nhọc cho người lao động Một số hình ảnh thiết bị có cơng suất lớn: Hình 1: xe đào 1m3 Hình 2: cẩu bánh xích 80 Hình 3: cần cẩu tháp Tuy có đầy đủ phương tiện thiết bị với công suất lớn chất lượng thiết bị lại vấn đề cần phải đề cập đến Hiện nước ta nước nghèo đường phát triển chưa thể sản xuất thiết bị này, nên tất thiết bị nhập từ nước chủ yếu thiết bị qua sử dụng gần bị loại bỏ nước sản xuất, theo quy định Nước ta thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt an toàn thiết bị nâng phải quan kiểm định kỹ thuật an toàn kiểm tra cấp giấy chứng nhận thiết bị đưa vào sử dụng, tình trạng chung thiết bị thiết hệ thống phụ trợ nhằm đảm bảo vận hành an toàn cho thiết bị: thiết bị báo tốc độ gió, thiết bị khơng chế góc nâng cần, thiết bị báo tầm với tải trọng tương ứng… khơng cịn hoạt động Điều làm giảm an tồn vận hành thiết bị 1.3.2 Tính giới cơng trình dân dụng tư nhân đơn lẽ: Cơng trình dân dụng tư nhân đơn lẽ chủ y ếu nhà cơng trình sinh hoạt phụ người dân Quy mô cồng trường nhỏ (cả diện tích vốn đầu tư), khơng trang bị nhiều máy móc - thiết bị có cơng suất lớn, thêm vào lao động cơng trình chủ yếu lao động phổ thông kĩ thuật khơng đào tạo qua trường lớp, họ ch ủ yếu lao động chân tay làm việc thủ cơng Hình 5: khu vực xây dựng cơng trình tư nhân đơn lẽ khơng có thiết bị máy móc có cơng suất lớn Hình 6: thiết bị nâng vật liệu lên cao thơ sơ cơng trình dân dụng riêng lẽ 1.4 Điều kiện lao động ngành xây dựng: Điều kiện lao động cơng nhân ngành xây dựng có đặc thù khác so với ngành nghề khác: Khác với ngành công nghiệp khác (dệt, khí v.v…) chỗ làm việc cơng nhân tương đối cố định nơi, làm việc phân xưởng tránh tác động trực tiếp khí hậu, hoàn thành thao tác ỹk thuật định thiết bị cố định Còn xây dựng chỗ làm việc công nhân thay đổi mai đó, ảc phạm vi cơng trình, phụ thuộc vào tiến trình xây dựng, mà điều kiện lao động thay đổi ln Đặc biệt công nhân xây dựng phải làm việc trực tiếp trời, chịu tác động từ thời tiết khí hậu vùng miền (nắng, mưa, gió v.v…) Trong ngành xây dựng có nhiều ngành nghề, nhiều công việc nặng nhọc (thi công đất, đổ bêtông, vận chuyển vật liệu v.v…) mức giới thi cơng cịn thấp (như đề cập phần 3) nên phần lớn công nhân phải làm thủ công tốn nhiều công sức, suất lao động thấp khả xảy tai nạn lao động lớn Hình 7: công nhân phải vận chuyển vật liệu tay Có nhiều cơng việc buộc người lao động phải làm việc tư gị bó, khơng thoải mái quỳ gối, khom lưng, ngồi xổm, nằm ngửa…(như hàn, tô tường) Nhiều công việc phải làm cao, chổ chênh vênh nguy hiểm (lắp dựng giàn giáo, cơng tác copha cột v.v… ) lại có cơng việc phải làm sâu đất, nước (ví dụ: thi cơng giếng chìm, thi cơng ầng t hầm v.v…) có nhiều nguy tai nạn Hình 8: làm việc nơi chênh vênh nguy hiểm Hình 9: cơng tác thi cơng móng sâu đất Về tình trạng vệ sinh lao động, nhiều công nhân xây dựng phần lớn phải thực trời, chịu ảnh hưởng xấu khí hậu thời tiết nắng gắt, giơng bão, dầm, bùn đất nơi làm việc cơng trường thi cơng nóng Hình 10: cơng nhân làm việc nơi bùn đất ngập sâu Nhiều công việc công nhân phải làm mơi trường nhiễm yếu tố có hại bụi (trong công tác đất đá, trộn xi-măng, công tác chà nhám tường v.v…), tiếng ồn rung động lớn (ép cọc, khoan cọc nhồi v.v…), khí độc (cơng tác hàn, sơn trang trí … Hình 11: khu vực trộn xi-măng nhiều bụi Với đặc điểm ta thấy điều kiện lao động xây dựng có nhiều khó khăn, phức tạp, nguy hiểm, độc hại tai nạn lao động dễ xảy để lại thiệt hại nghiêm 1.5 Tình hình tai nạn lao động cơng trường xây dựng nay: Cùng với phát triển kinh tế ngành mặt tích cực ngành xây dựng đóng góp cho xã hội kèm an tồn tai nạn lao động công trường xây dựng ngày tăng cao , gây thiệt hại để lại hậu nặng nề người vật chất ( theo báo Người Lao Động ngày 27/11/2008, từ đầu năm 2008 tới lĩnh vực xây dựng địa bàn thàn phố Hồ Chí Minh có 34 vụ tai nạn chết người, so với kì năm 2007 tăng 21% ).Nhưng số liệu chưa xác, thực tế số vụ tai nạn chết người công trường cao nhiều Một số trường hợp tai nạn thương tâm: - Khoảng 17 giờ, ngày 22-11, di chuyển công trường xây dựng nhà dân đường số 2, khu cư xá Đô Thành (quận – TPHCM), anh N.D.L (19 tuổi) bị trượt chân ngã vào hố thang máy Tai nạn lao động (TNLĐ) khiến anh L chết sau Nguyên nhân ban đầu xác định, hố thang máy không che chắn quy định quy ước định như: theo nghề nghiệp (sắt, hàn, mộc…) ; theo công việc (đất, bê-tông, lồng thép…) ; theo tuổi đời, tuổi nghề ; … - Qua phân tích số liệu người giá sát an tồn rút kinh ngh iệm cho cơng trường xác định đâu ngành nghề nào, công việc nào, lứa tuổi nào… thường xảy tai nạn, có biện pháp an tồn phù hợp đề phịng ngừa  Phương pháp phân nhóm ngun nhân tai nạn: Các nguyên nhân tai nạn p hân thành nhóm sau: nguyên nhân kỹ thuật ; nguyên nhân tổ chức ; nguyên nhân điều kiện làm việc; nguyên nhân thân đ  Nguyên nhân kỹ thuật : nguyên nhân liên quan ến thiếu sót mặt kỹ thuật Có thể chia thành sau: - Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc sử dụng khơng hồn chỉnh: ♦ Hư hỏng gây có tai nạn như: đứt cáp, tuột phanh cẩu, gãy vỡ đá mài, cưa đĩa, gãy thang, sàn giàn giáo… ♦ Thiếu thiết bị an toàn: thiết bị khống chế tải cẩu, van an tồn thiết bị khí nén, CB cho thiết bị điện … ♦ Thiếu thiết bị phòng ngừa: áp kế, hệ thống tín hiệu, báo hiệu Nắm vấn đề người giám sát an toàn yêu cầu kiểm tra thiết bị trước cho sử dụng để tìm điểm khơng hồn chỉnh u cầu sửa chửa - Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn: ♦ Làm việc cao chênh vênh khơng đeo dây an tồn ♦ Sử dụng phương tiện chở vật liệu để chở người ♦ Sử dụng thiết bị điện khu vực có nước khơng co biệ pháp an toàn Giám sát an toàn phải yêu cầu người lao động phải thực quy phạm kĩ thuật để tránh tai nạn xảy 37 - Thao tác làm việc không đúng: ♦ Hãm phanh đột ngột nâng hạ vật cẩu, vừa quay tay cần vừa nâng hạ vật vận hành cần trục ♦ Dùng que sắt để cạy nắp thùng xăng  Nguyên nhân tổ chức: - Bố trí mặt thi cơng khơng tốt: ♦ Diện tích làm việc chật hẹp ♦ Vật tư xếp không gọn gàng, gây cản trở lối lại - Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đáp ứng với yêu cầu ♦ Về tuổi tác, sức khỏe, ngành nghề trình độ chun mơn ♦ Chưa huấn luyện kiểm tra an toàn lao động  Nguyên nhân thân: - Tuổi tác, sức khỏe không phù hợp với công việc - Trạng thái tâm lý thần kinh tâm lý khơng bình thường, có đột biến - Vi phạm kĩ luật lao động, nội quy an toàn ♦ Đùa nghịch làm việc ♦ Xâm phạm vùng nguy hiểm không cho phép ♦ Hành vi vi phạm công việc, máy móc thiết bị ngồi nhiệm vụ giao ♦ Không sử dụng sử dụng không phương tiện bảo vệ cá nhân 5.2.3.Đội bảo vệ: - Đội có nhiệm vụ quản lý người thiết bị vào cổng, ngồi nhiệm vụ giữ gìn an ninh, tài sản cho công trường thành viên đội an toàn viên hỗ trợ đắc lực cho giám sát an tồn : 38 • Nhắc nhở cơng nhân sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân như: phải đeo thẻ, mặc quần áo bảo hộ lao động công ty phát, phải mang giày đội mũ bảo hộ vào công trường làm việc Nếu công nhân không thực yêu cầu đội bảo vệ lập biên cơng nhân vi phạm mời cơng nhân khỏi cơng trường khơng cho vào làm việc • Khi có tượng gây gỗ dẫn đến xơ sát bảo vệ phải nhanh chóng can thiệp với giám sát an tồn giải vấn đề Tìm hiểu kĩ nguyên nhân xảy xô sát Hay bảo vệ phát hành động khả nghi công nhân phải báo cho người giám sát an toàn với giám sát an toàn tiếp tục theo dõi để ngăn chặn hành động xấu trộm cắp, phá hoại tài sản cơng trường • Đối với thiết bị vật tư vào cổng: có thiết bị vật tư vào công trường, bảo vệ phải ghi chép lại vào sổ thiết bị vào: số lượng, chủng loại, nhà sản xuất, thời gian – vào Và cho người mang thiết bị vào kí nhận với số CMND họ để làm chứng Nhưng tốt hết có mẫu dùng cho việc đưa thiết bị vật liệu vào cổng, thiết bị hay vật tư muốn vào cơng trường phải có đồng ý giám đốc công trường hay huy trưởng Khi dễ kiểm sốt thiết bị vật tư vào cơng trường • Khi tan ca làm việc, công nhân về, bảo vệ phải có trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt xem cơng nhân có lấ y cắp vật tư thiết bị công trường không Làm chặt việc giúp giảm tình trạng cắp cơng trường 39 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 6.1 Kết luận : Con người chủ thể , tạo máy móc thiết bị, sử dụng máy móc thiết bị , điều khiển chúng tác động lên đối tượng lao động nhằm phục vụ cho mình, cho xã hội Do người tảng công việc Qua vấn đề đặt giải quyết, nhằm phục vụ tốt hiệu công tác quản lý công nhân quản lý an tồn lao động cơng trường, phần giúp cán giam sát an tồn người quản lí cơng trường hiểu thêm tính cách người cơng nhân xây dựng từ giúp người lao động nhận thức rõ ràng tuân thủ kĩ luật cơng trường, cơng tác an tồn, mối nguy hiểm xảy cho cho người khác lỗi gây cho dù đâu làm việc họ ln cẩn thận tự suy nghĩ rằng” làm điều có an tồn khơng, làmẽscó ảnh hưởng tới không?” Và vào tâm thức người lao động, nâng cao chất lượng lao động, người công nhân tự nhận thức an tồn lao động quan trọng việc thực biện pháp an toàn trở nên dễ dàng hiệu 6.2 Kiến nghị: Hiện miền đất nước, có nhiều cơng trường xây dựng triển khai công tác quản lý công nhân vấn đề quản lý an tồn lao động cơng trường chưa đặt để với tầm quan trọng Đội ngũ cán giám sát an toàn đào tạo quy cơng trường thiếu, chủ yếu người kiêm nhiệm lên từ công nhân thêm khó khăn cho việc thực cơng tác an tồn quản lý cơng nhân có hiệu Do qua viết kiến nghị phương pháp hệ thống quản lý thành phần cơng nhân cơng tác an tồn cơng trường xây dựng Các ý kiến phần giúp người giám sát an tồn(dù quy, kiêm nhiệm, lên từ cơng nhân…) hiểu thêm tính cách thành phần cơng nhân cơng trường với biện pháp hỗ trợ nhằm nâng 40 cao hiệu quản lý an toàn tạo môi trường làm việc thân thiện với người lao động 41 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA CƠNG TRƯỜNG XÂY DỰNG HIỆN NAY 1.1 Tốc độ phát triển ngành xây dựng năm gần đây……………………… 1.2 Đặc thù công nhân xây dựng công trường lớn nhỏ…………………… 1.3 Mức độ giới hóa thủ công công trường xây dựng khác nhau………… 1.4 Điều kiện lao động ngành xây dựng………………………………………… 1.5 Tình hình tai nạn lao động cơng trường xây dựng nay…………… Lựa chọn đề tài………………………………………………………………12 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài………………………………………………… 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài…………………………………………… 13 CHƯƠNG 3: CÁC THÀNH PHẦN CÔNG NHÂN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 3.1 Công nhân thường trực (đội hữu) công ty xây dựng…………………14 3.2 Công nhân tổ khốn (thầu phụ)………………………………………………14 3.3 Cơng nhân thời vụ……………………………………………………………15 3.4 Công nhân đặc biệt………………………………………………………… 15 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN CÔNG NHÂN 4.1 Quản lý cấp công ty………………………………………………………….17 4.2 Giám sát thi công…………………………………………………………….19 4.3 Giám sát an toàn…………………………………………………………….19 4.4.Quản lý vào cổng (Bảo vệ)……………………………………………… 23 CHƯƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ 5.1.Tại cơng ty……………………………………………………………………24 5.2.Tại cơng trường……………………………………………………………….24 CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 6.1 Kết luận………………………………………………………………………40 6.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Dũng & CTV Kỹ thuật an toàn&vệ sinh lao động xây dựng NXB Khoa học kỹ thuật 2000 Bùi Mạnh Hùng Kỹ thuật an toàn-vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ xây dựng NXB Khoa học kỹ thuật 2004 Tổ chức lao động Quốc Tế An tồn, vệ sinh chăm sóc sức khỏe công trường xây dựng NXB Lao Động Landon Safety Manual Ý kiến chuyên gia Tài liệu Internet : http://www.antoanlaodong.gov.vn/ http://www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=3 56&itemid=193 http://www.ebook.edu.vn/?page=1.18&view=6547 http://www.antoanlaodong.gov.vn http://www.diendanxaydung.vn/archive/index.php?t-3327.html Biểu mẫu kiểm tra cẩu tháp SAFETY EQUIPMENT CHECKING LIST – CRANE TOWER Kiể Kiểm tra An tòan Thiế Thiết bị Cẩu thá tháp Equipment Name: Tên thiế thiết bị: ……………………………… ……………………………… Sub Contractor’ Contractor’s Name Thuộ Thuộc Công ty :…………………………… No 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Plate Number: Bảng số:……………………… ……………………… Operator’ Operator’s name Tên T ài xế: …………………… …………………… CHECKING ITEMS (Các Cơ phận Cần Kiểm tra) YES (Tốt) NO (Xấu) REMARK (Ghi chú) Body machines: Frame Status (Tình trạng Khung) Electric Panel system (Hệ thống Panel điện) Electric system (Hệ Thống điện) Horn, Light System (Hệ thống đèn còi) Base Slab System (Hệ thống Chân đế) Crane: Wire Status (Tình trạng Cáp) Hook & Safety Catch (Móc & Khóa moc) Drums & Drum’s basket (Tời & thắng tời) Boom Status (Tình trạng Cần) Swing Brake (Thắng mâm xoay) Load Indicator (Đồng hồ Báo tải) Over-load indicator (Đồng hồ tải) Balance-weigh status (tải đối trọng) Boom’s anchor system (Hệ thống cáp neo) Earth a wire status (Dây tiếp đất) Operation team Operator’s License of Equipment (Bằng lái Cần cẩu) Safety Inspection Certificate (Giấy Kiểm định An tòan) Rigger (Phụ Cẩu) Extinguisher (Bình Cứu Hoả) Conclusion (K (Kết luậ luận): Safe (An tòan) tòan) Acceptable (Ch ấp nhậ (Chấ nhận đượ được) Unacceptable (Không (Không thể thể chấ chấp nhậ nhận) Unsafe (Nguy (Nguy hiể hiểm) HCM city , date……………… date……………… Name of Operator Name of Inspector Biểu mẫu kiểm tra thiết bị vào cổng GATE PASS MATERIAL/EQUIPMENTS CHECK IN/OUT OF SITE Giấy Kiểm tra Vật tư-Thiết bị Ra/Vào Công trường In/Vào No Out/Ra CHECKING ITEM (Tên Vật tư/Thiết bị) Quantity Số lượng Unit Đơnvị In/Out Vào/Ra Remark (Ghi chú) 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Total (Tổng cộng): Remark (Ghi chú): -Material/Equipments brings in have to attach certificate Vật tư/Thiết bị mang vào phải có Giấy chứng nhận -Material/Equipment bring out have to attach the Gate Pass Vật tư/Thiết bị mang phải có kèm Giấy kiểm tra mang vào trước HCM City , date……………… Security Checked Kiểm tra An ninh Approved by Project Manager/R Quản lý dự án /Đại diện Applied by Contractor Nhà Thầu Thi Công Kiểm tra chung SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN AN TỒN LAO ĐỘNG CƠNG TRÌNH : CAO ỐC VĂN PHỊNG THƯƠNG MẠI GOLDEN TOWER TRƯỞNG BAN ATLĐ Ơ Hà Quốc Hưng 0909 569 569 BAN KIỂM SỐT Ơ Trần Hồng Sơn – Cotec – Trưởng ban Ô Trần Quốc Thắng – Cotec – Phó ban Ơ Lê Việt Hà – Apave – Thành viên Ô Nguyễn Hồng Thái – Apave – Thành viên Ô Lê Quang Khải – Apave – Thành viên Ơ Đặng Hồi Nam – Apave – Thành viên PHỤ TRÁCH ATLĐ – VSMT A&B Ô Trần Phước Quý 0938 242 170 Ô Phạm Văn Thảo 0958 545 469 0908 378 915 0909 999 208 0903 945 498 0918 936 368 0903 063 255 0983 357 353 PHỤ TRÁCH ATLĐ – VSMT TÍN NGHĨA PHỤ TRÁCH ATLĐ – VSMT SCHINDLER Ô Nguyễn Văn Hải 0958 200 500 Ô Lê Phước Bình 0912 663 296 Ô Nguyễn Khắc Huy 0909 945 763 Ô Nguyễn Viết Cường 0937 733 272 PHỤ TRÁCH ATLĐ – VSMT AN BẢO Ô Nguyễn Văn Mười 0983 094 509 Ô Vũ Minh Đức 0913 779 885 PHỤ TRÁCH ATLĐ – VSMT I.S Ô Nguyễn Xuân Thế 0989 984 247 PHỤ TRÁCH ATLĐ – VSMT VĂN LANG Ô Nguyễn Tấn Trung 0918 525 101 PHỤ TRÁCH ATLĐ – VSMT ICM Ô Nguyễn Thế Hiển 0919 955 505 Hình: che chắn cảnh báo hố sâu Hình: tạo sàn thao tác cho công nhân làm việc miệng ống sink Hình : đưa người lên làm việc cao phải có lồng đeo dây an tồn Hình: bình khí nén cố định giá có van chống cháy ngược Hình : biển cấm hút thuốc cơng trường Hình : hệ thống cầu thang lan-can lên xuống hố móng ... dụng khai phá thiên nhiên, nâng cao suất ngày lớn người Ngày xưa rìu đá phá núi, đào đất thay vào máy đào đất lớn; để nâng tảng đá lớn phải cần nhiều người lao động nặng nhọc thay xe cẩu hay cần... trọng khiến diện mạo đô thị thay đổi với quy mô ngày lớn, đại đồng giữ sắc truyền thống dân tộc Số dự án phát triển nhà đô thị tăng nhanh Hiện có 1500 dự án triển khai Bình qn năm có them 58 triệu... cơng trường, giảng an toàn lao động công trường, phần cho người lao động tự khai thân Quan 21 trọng phần công nhân tự khai, phần bắt buộc, người lao động phải ghi rõ địa nơi cư trú, địa khẩn cấp

Ngày đăng: 30/10/2022, 15:00

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG HIỆN NAY

      • 1.1.Tốc độ phát triển của ngành xây dựng những năm gần đây ở nước ta

      • 1.2. Đặc thù công nhân xây dựng trên các công trường lớn và nhỏ

      • 1.3. Mức độ cơ giới hóa và thủ công ở các công trường xây dựng khác nhau

        • 1.3.1. :Tại những công trường xây dựng lớn

        • 1.3.2. Tính cơ giới ở các công trình dân dụng tư nhân đơn lẽ

        • 1.4. Điều kiện lao động ngành xây dựng

        • 1.5. Tình hình tai nạn lao động trên công trường xây dựng hiện nay

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 3 :CÁC THÀNH PHẦN CÔNG NHÂN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG

          • 3.1.Công nhân thường trực (đội cơ hữu) của công ty xây dựng

          • 3.2.Công nhân tổ khoán (thầu phụ)

          • 3.3.Công nhân thời vụ

          • 3.4.Công nhân đặc biệt

          • CHƯƠNG 4:HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁC THÀNH PHẦN CÔNG NHÂN

            • 4.1.Quản lý cấp công ty

              • 4.1.1.Đối với công nhân cơ hữu

              • 4.1.2.Các thành phần khác

              • 4.2.Giám sát thi công

              • 4.3.Giám sát an toàn

              • 4.4.Quản lý ra vào cổng (Bảo vệ)

              • CHƯƠNG 5:CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

                • 5.1.Tại công ty

                  • 5.1.1.Đối với công nhân cơ hữu

                  • 5.1.2.Đối với đội khoán

                  • 5.2.Tại công trường

                    • 4.2.1.Giám sát thi công

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan