XÂY DỰNG HỆ THÓNG QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI CÔNG TY TNHH CLIPSAL VIỆT NAM

110 6 0
XÂY DỰNG HỆ THÓNG QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN VÀ ĐÈ XUẤT MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI CÔNG TY  TNHH CLIPSAL VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA : MÔI TRƯỜNG & BHLĐ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI CÔNG TY TNHH CLIPSAL VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐẮC HIỀN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ AN Lớp : 07BH1D MSSV : 070809B Khoá : 11 TP HồChí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA: MÔI TRƯỜNG & BHLĐ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐIỆN TẠI CÔNG TY TNHH CLIPSAL VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Lớp : 07BH1D Khoá : NGUYỄN THỊ AN 11 Giảng viên hướng dẫn : Ts NGUYỄN ĐẮC HIỀN Ngày giao nhiệm vụ luận văn : Ngày hoàn thành luận văn : …………, ngày tháng năm Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP HồChí Minh, tháng 01 năm 2012 Học tập trình lâu dài đưa ta đến đỉnh cao thành cơng Nó bậc thang đưa ta đến nơi ta cần đến Mọi thứ dừng lúc theo giới hạn việc học ln phát triển theo kiến thức người kết thúc ta từ bỏ Trong suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận dẫn tận tình Q Thầy Cơ khoa Mơi Trường – Bảo Hộ Lao Động, Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Trong thời gian làm khóa luận tơi giúp đỡ nhiệt tình ban giám đốc cơng ty TNHH Clipsal Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:  Tập thể Thầy Cô trường Thầy Cô khoa Môi trường Bảo hộ lao động, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy cho tơi suốt năm học tập trường  Thầy Nguyễn Đắc Hiền tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận  Ban Giám Đốc Cơng ty TNHH Clipsal Việt Nam, anh chị công tác phòng ban, đặc biệt phòng QSE Cảm ơn anh chị tận tình hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiên cho tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn ba mẹ sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ để có ngày hơm Tuy nhiên với vốn kiến thức thời gian có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, mong đóng góp ý kiến, truyền đạt kinh nghiệm Q Thầy Cơ Cuối tơi xin kính chúc Quý Thầy Cô dồi sức khỏe thành cơng cơng việc! Kính chúc sức khỏe ba mẹ! Chúc quý công ty làm ăn thành công, phát đạt! Và xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè động viên, giúp đỡ năm tháng học tập trường Đại học Tôn Đức Thắng Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị An MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CLIPSAL VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Hoạt động sản xuất 1.2.1.Quy trình ép nhựa 1.2.2.Quy trình lắp ráp 1.2.3.Hệ thống sản xuất công ty (SPS: Schneider Production System) 1.3 Hiện trạng an tồn điện tình hình sử dụng điện nhà máy 1.3.1.Các thiết bị máy móc sử dụng điện 1.3.2.Hệ thống mạng lưới điện nhà máy 1.3.2.1 Trạm biến áp - máy phát điện dự phòng 11 1.3.2.2 Hệ thống phân phối 11 1.3.2.3 Hệ thống dây dẫn 14 1.3.3.Tình hình sử dụng điện nhà máy 14 1.3.3.1 Lượng điện sử dụng 14 1.3.3.2 Các biện pháp tiết kiệm điện sử dụng 15 1.3.3.3 Hiệu suất tiết kiệm điện 19 1.3.4.Các biện pháp an toàn làm việc với máy móc thiết bị 20 1.3.4.1 Quy trình vận hành an tồn 20 1.3.4.2 Nối đất thiết bị máy móc 20 1.3.4.3 Cơ cấu bao che biển báo 21 1.4 Về cơng tác quản lý an tồn điện nhà máy 24 1.4.1.Công tác quản lý ATVSLĐ 24 1.4.2.Công tác quản lý an toàn điện 25 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN ĐIỆN TẠI NHÀ MÁY 2.1 Chính sách 27 2.1.1.Chính sách chủ yếu an tồn điện 27 2.1.2.Cơ sở lập sách 27 2.1.2.1 Luật 27 2.1.2.2 Các văn luật 27 2.1.2.3 Nội quy nội 29 2.1.3.Đối tượng thực 32 2.2 Tổ chức lập kế hoạch thực 32 2.2.1.Nội dung kế hoạch 32 i 2.2.1.1 2.2.1.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn 32 Cung cấp phương tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) theo quy định 46 2.2.1.3 Chăm sóc sức khỏe người lao động 51 2.2.1.4 Công tác huấn luyện 56 2.2.2.Cơ cấu nhân 57 2.2.2.1 Tổ chức nhân 57 2.2.2.2 Các yêu cầu chung cán - nhân viên thuộc tổ điện 58 2.2.3.Phân công thực 59 2.2.3.1 Con người 59 2.2.3.2 Phương tiện hỗ trợ 59 2.2.3.3 Quản lý việc thi hành lệnh công tác, phiếu công tác 64 2.3 Kiểm tra thực 66 2.3.1.Kiểm tra công tác tổ chức - quản lý - thực 66 2.3.1.1 Quản lý hồ sơ 66 2.3.1.2 Nội dung kiểm tra 66 2.3.1.3 Kế hoạch kiểm tra 67 2.3.1.4 Báo cáo công việc kiểm tra 67 2.3.2.Kiểm tra kỹ thuật 67 2.3.2.1 Các quy định chung đo 68 2.3.2.2 Thực đo thông số kỹ thuật 68 2.3.3.Quy trình sữa chữa MMTB 72 2.3.3.1 Sơ đồ quy trình 72 2.3.3.2 Thuyết minh quy trình 73 2.4 Công tác hoàn thiện 73 2.5 Kết luận 73 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐIỆN CHO NHÀ MÁY 3.1 Những vấn đề chung 76 3.1.1.Phân tích tổn thất điện hệ thống điện 76 3.1.2.Phân loại tổn thất 76 3.1.3.Các biện pháp giảm tổn thất công suất điện 76 3.1.3.1 Biện pháp đòi hỏi vốn đầu tư 76 3.1.3.2 Biện pháp khơng địi hỏi vốn đầu tư 77 3.1.3.3 Ý nghĩa việc thực biện pháp tiết kiệm điện nhà máy 77 ii 3.1.4.Hệ số công suất thiết bị nhà máy (cosφ) 77 3.1.4.1 Ý nghĩa việc nâng cao hệ số công suất cosφ 77 3.1.4.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất cos φ 78 3.2 Các giải pháp cụ thể 79 3.2.1.Giải pháp hành - quản lý 79 3.2.2.Giải pháp kỹ thuật (Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện) 81 3.2.2.1 Đối với phục vụ hoạt động sản xuất 81 3.2.2.2 Đối với thiết bị sản xuất 84 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 89 4.2 Kiến nghị 90 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC AT VSLĐ ATLĐ BCN BCT BHLĐ BTC BVNDTT BYT CT DC ĐDK IMM KCN KHKT KTAT KTATĐ KTVS LĐTBXH MMTB MTV NĐ - CP NLĐ NSDLĐ NXB PCCC PT BVCN/PPE QA QCVN TBA TBPP TCCP TCVN TCXD : Dịng điện xoay chiều : An tồn vệ sinh lao động : An toàn lao động : Bộ công nghiệp : Bộ công thương : Bảo hộ lao động : Bộ tài : Bảo vệ nối dây trung tính : Bộ y tế : Chỉ thị : Dòng điện chiều : Điện dung kháng : Máy ép nhựa : Khu công nghiệp : Khoa học kỹ thuật : Kỹ thuật an toàn : Kỹ thuật an toàn điện : Kỹ thuật vệ sinh : Lao động thương binh xã hội : Máy móc thiết bị : Một thành viên : Nghị định - Chính phủ : Người lao động : Người sử dụng lao động : Nhà xuất : Phòng chống cháy nổ : Phương tiện bảo vệ cá nhân : Chất lượng : Quy chuẩn Việt Nam : Trạm biến áp : Thiết bị phân phối : Tiêu chuẩn cho phép : Tiêu chuẩn Việt Nam : Tiêu chuẩn xây dựng iv TNHH TNLĐ TPP TT TTLT VSD : Trách nhiệm hữu hạn : Tai nạn lao động : Tủ phân phối : Thơng tư/Trung tính : Thơng tư liên tịch : Ổ thay đổi tốc độ v ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ Quá áp: Là tượng xuất điện áp tức thời có độ dốc lớn biên độ cao gây nguy hiểm cho đường dây thiết bị thông tin Quá dòng: Là tượng xuất dòng điện lớn dòng điện danh định nhỏ dòng điện ngắn mạch Chống áp: Là bảo vệ đường dây hay thiết bị thông tin khỏi ảnh hưởng áp Chống dòng: Là bảo vệ đường dây hay thiết bị thông tin khỏi ảnh hưởng dòng CB (Circuit Breaker): Là thiết bị điều khiển tay, có khả tự động cắt mạch có ngắn mạch, tải sụt áp Dây trung tín (N): Là dây nối đất trực tiếp dây dẫn bảo vệ với điểm nối đất nguồn Mạng TN: Là mạng có điểm trung tính nguồn cấp điện nối đất trực tiếp Vỏ kim loại thiết bị nối với điểm trung tính nguồn cấp điện Sử dụng mạng TN tránh trị số cao nối đất Điện cao áp: Là dịng điện có điện áp 1000V xòng điện xoay chiều 1500V dòng điện chiều Điện hạ áp: nguồn điện có điện áp thấp 1000V dịng điện xoay chiều vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: MMTB sử dụng điện Bảng 1.2: Điện tiêu thụ năm 2011 14 Bảng 1.3: Thiết lập giá trị tốc độ 18 Bảng 1.4: Chỉ tiêu thực tế tiết kiệm điện tháng năm 2011 19 Bảng 2.1: Khoảng cách an toàn tránh va chạm tối thiểu theo cấp điện áp với vật mang điện 40 Bảng 2.2: Khoảng cách từ rào chắn đến phần tử mang điện 40 Bảng 2.3: Hành lang bảo vệ đường dây điện không 40 Bảng 2.4: Chiều cao tối thiểu từ nhà đến dây dẫn điện không 41 Bảng 2.5:Giá trị nối đất theo yêu cầu 44 Bảng 2.6: Phân loại công cụ bảo vệ 47 Bảng 2.7: Độ dài phần cách điện tay cầm sào cách điện 47 Bảng 2.8: Độ dài phần cách điện tay cầm kìm cách điện 48 Bảng 2.9: Bảng thống kê tỷ lệ thời gian khả cứu sống tương ứng 52 Bảng 2.10: Kích thước tối thiểu thiết bị thử điện 61 Bảng 2.11: Khoảng cách từ nơi dây dẫn đến nới chắn 61 Bảng 2.12: Thời gian kiểm tra định kỳ công cụ hỗ trợ 64 Bảng 2.13: Kế hoạch thời gian thực công việc tháng 67 Bảng 2.14: Phiếu báo cáo công tác kiểm tra 67 Bảng 2.15: Cấp xác sun, điện trở phụ biến điện đo lường 68 Bảng 3.1: Tổn thất điện hệ thống điện 76 vii  Lắp máng, chảo chụp đèn thiếu để tăng độ phản chiếu ánh sáng điều chỉnh lắp đèn độ cao thích hợp để có độ phản chiếu ánh sáng cao Thực đèn cơng tắc đóng, mở  Thực hai chế độ ánh sáng phòng: Ánh sáng lại sinh hoạt ánh sáng làm việc Dùng đèn ống neon treo tường đủ ánh sáng lại cho sinh hoạt đèn bàn compact cho bàn làm việc cán (chỉ bật làm việc) Bố trí chiếu sáng tiết kiệm nhiều điện  Ở phòng có đặt máy điều hồ nhiệt độ cần: - Lắp tự động đóng lại cho cửa vào - Bố trí lại máy điều hồ nhiệt độ (nếu cần) để lợi dụng tối đa luồng khơng khí mát bên - Máy điều hoà nhiệt độ đặt 25-270C Ở phịng có lắp nhiều máy điều hồ nhiệt độ bật điện máy đặt nhiệt độ 25 – 270C, sau 1/2 tiếng không khí phịng đạt 25-270C thơi Các máy dư thừa tháo  Mạng lưới điện xưởng sản xuất: - Thay đoạn dây cũ, nát, rò điện dây tiết diện - Sửa chữa mối nối, chỗ tiếp xúc cầu dao, cầu trì, phích cắm bị phát nóng q mức 3.2.2.2 Đối với thiết bị sản xuất Thay máy ép nhựa đốt nhiệt điện trở thành máy đốt nhiệt cảm ứng điện từ Đốt nhiệt điện trở Điện trở gia nhiệt có nhược điểm sau: - Do nguyên lý gia nhiệt vòng điện trở gia nhiệt phát nhiệt theo hướng, nhiệt độ lên cao, gần 50% nhiệt bị xạ tỏa lượng gia nhiệt thực lại 50%, tổn hao điện vơ ích lớn, mặt khác làm cho nhiệt độ môi trường làm việc tăng theo - Tuổi thọ vịng điện trở gia nhiệt có hạn, thời gian định bị đứt, thường xun thay - Ngồi ra, cịn nhược điểm vịng điện trở gia nhiệt mật độ thấp, khơng đáp ứng loại máy móc thiết bị có nhu cầu nguồn nhiệt cao Đốt nhiệt cảm ứng điện từ  Hiện tượng cảm ứng điện từ: 84 Năm 1831, Michael Faraday chứng tỏ thực nghiệm từ trường sinh dịng điện Thực vậy, cho từ thơng gửi qua mạch kín thay đổi mạch xuất dịng điện Dịng điện gọi dịng điện cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ  Cấu tạo: Hệ thống gia nhiệt điện từ bao gồm hai phần: - 1-Bảng mạch (Board mạch) điều khiển tiết kiệm lượng điện từ - 2-Vòng dây cảm ứng điện từ gia nhiệt Hình 3.2: Bảng mạch điện  Nguyên lý hoạt động cảm ứng từ: Hình 3.3: Vịng dây cảm ứng Hình 3.4: Ngun lý gia nhiệt tiết kiệm điện cảm ứng từ Nguyên lý tiết kiệm điện kỹ thuật gia nhiệt điện từ sử dụng sóng điện tần số cao xuyên qua chất liệu cách nhiệt đến nòng vít xoắn ống kim loại tạo nhiệt lớp cách nhiệt bọc bên làm giảm đáng kể tản nhiệt, 85 nâng cao hiệu nhiệt tiết kiệm lượng, hiệu rõ ràng, đạt đến 30% -80% Kỹ thuật gia nhiệt cảm ứng điện từ thiết bị dùng nguyên lý cảm ứng điện từ chuyển lượng điện thành lượng nhiệt, board mạch điều khiển chỉnh lưu AC 220V-50/60Hz thành DC, sau điện DC chuyển đổi thành tần số 20-40KHz dịng điện, nhanh chóng chuyển qua cuộn dây biến thành điện từ trường xoay chiều Khi đường sức từ trường xun qua vật liệu kim loại thơng qua tính thẩm thấu tạo số lượng lớn dịng xốy, làm cho thân vật liệu kim loại nóng lên, nhiệt độ nóng loại sản phẩm gia nhiệt khác Hình 3.5: Sơ đồ gia nhiệt cảm ứng điện từ nòng ống kim loại Hình 3.6: Sơ đồ nguyên lý hệ thống cảm ứng từ gia nhiệt tiết kiệm điện 86  Ưu đểm: - Hiệu tiết kiệm điện (Năng lượng bảo tồn: Tiết kiệm lượng tỷ lệ lên đến 80%): Hiệu suất nhiệt đạt hiệu khoảng 96% từ lượng điện chuyển đổi lượng nhiệt Với điều kiện đó, tiết kiệm khoảng 40-80% so với vòng gia nhiệt điện trở - Thời gian khởi động nhiệt ngắn (Thời gian khởi động gia nhiệt giảm 40%): Do phương pháp khởi động gia nhiệt vòng gia nhiệt điện trở gia nhiệt bên ngồi, vịng điện trở tiếp xúc với nhiệt bên nịng vít xoắn ống kim loại làm nóng bên trong, dẫn đến hiệu khả làm nóng thấp, thời gian gia nhiệt dài Tiết kiệm lượng cách sử dụng phương pháp đốt nóng điện từ, nhiệt độ phần nịng vít xoắn ống kim loại nhận trực tiếp lượng từ tính nhiệt tăng lên thời gian trung bình ngắn so với vịng gia nhiệt điện trở - Hoạt động ổn định, dùng công nghệ vi mạch công nghiệp tiên tiến để điều khiển kiểm sốt hệ thống, bảo vệ tồn diện, tránh lão hóa máy chủ, đảm bảo thiết bị hoạt động ổn định - Kiểm soát nhiệt độ thơng minh: Các thiết bị sử dụng hình LCD hiển thị nhiệt độ, cài đặt thời gian thực nhiệt độ hoạt động, chip gia nhiệt kiểm sốt tốc độ gia nhiệt cơng suất đầu ra, tuỳ theo tình hình thực tế sản xuất, linh hoạt điều chỉnh tiết kiệm lượng, ổn định đơn giản so với điều khiển tay thuận tiện cho người vận hành phải thường xuyên thay đổi chế độ nhiệt theo chủng loại nhựa - Nhiệt độ gia nhiệt cao: Mật độ vòng điện trở gia nhiệt hiệu suất thấp, sức nóng bị toản ngồi ngồi cách nhanh chóng, thường khó đạt đến nhiệt độ 4000C Hiệu suất sử dụng thiết bị gia nhiệt tiết kiệm lượng điện từ, hiệu suất cao đưa nhiệt độ lên đến 6000C - Năng lượng điện cung cấp cho kiểu gia nhiệt điện 30% -50% lượng điện gia nhiệt so sánh với kiểu gia nhiệt điện trở, giảm đáng kể chịu tải biến áp đường truyền tải, mang lại hiệu kinh tế cho người sử dụng điện - Cải thiện mơi trường làm việc (Nhiệt độ bên ngồi vịng cảm ứng từ khống chế 600C): Sử dụng gia nhiệt điện từ dùng phương thức tích tụ nhiệt bên trong, nhiệt xạ bên khơng có, thể người chạm vào bề mặt bên ngồi vịng cảm ứng từ, cải thiện nhiều mơi trường nhà xưởng sản xuất xạ nhiệt, tạo nên điều kiện 87 làm việc thoải mái cho người lao động, giảm chi phí làm mát quạt thơng gió - Giảm chi phí bảo trì: Hệ thống gia nhiệt có cấu trúc giây điện chịu nhiệt đặc chế, khơng tạo nhiệt, chịu nhiệt độ cao 5000C thời gian làm việc đến năm khơng cần bảo trì, tránh bảo trì thường xuyên thay vòng nhiệt điện trở - Tuổi thọ sản phẩm theo thiết kế đạt 40.000 giờ, cao nhiều so với vòng điện trở truyền thống - Thu hồi vốn đầu tư nhanh Từng bước thay dần thiết bị tiêu thụ điện lớn thiết bị tiêu thụ điện thấp Không để thời gian thiết bị hoạt động không tải Tính tốn tối ưu cơng nghệ, thao tác để tránh thời gian chờ 88 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với thực trạng nay, đất nước ngày đại hóa-cơng nghiệp hóa Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung cơng ty TNHH Clipsal Việt Nam nói riêng Đều sử dụng điện nhiều để phục vụ cho sản xuất Nhưng bên cạnh đó, tai nạn điện tăng lên, thiệt hại việc sử dụng không đảm bảo an tồn cao, khơng gây thiệt hại tiền vật chất, gây ảnh hưởng đến kinh tế mà gây thiệt hại người Nguyên nhân khơng có hệ thống quản lý an toàn điện tốt, ý thức người chưa cao Hệ thống quản lý an tồn điện sản xuất vơ cần thiết, có ý nghĩa mặt kinh tế, xã hội pháp lý Quản lý tốt an toàn điện nguy điện như: điện giật, cháy nổ, rị rỉ điện…khơng có xảy Khi tai nạn khơng xảy giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu quả, giảm chi phí bồi thường tai nạn, giảm chi phí cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu Người lao động lo lắng nguy xảy tai nạn lao động sản xuất an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày cơng, cơng cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hồn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động, uy tín doanh nghiệp nâng cao Thực tốt hệ thống quản lý an tồn điện cịn đem lại hiệu kinh tế cao, khơng có hiệu kinh tế mà tạo hiệu kinh tế ẩn cho doanh nghiệp, cho người lao động cho xã hội Ngoài ra, với tăng trưởng kinh tế toàn cầu, lượng điện sử dụng nhiều gây tải điện bị tổn thất lớn nhiều nguyên nhân như: MMTB cũ kĩ, lạc hậu, hao hụt đường truyền tải Như vậy, việc làm giảm tổn thất điện tiết kiệm điện trình hoạt động sản xuất ngày trở thành vấn đề thiết công ty mà toàn giới Tuy nhiên, tiết kiệm điện vấn đề quốc sách, phải thực lâu dài suốt trình tiêu thụ điện, thực vào lúc thiếu điện Để việc thực tiết kiệm điện sản xuất có hiệu lâu dài ổn định, ta cần tiến hành có bản, xây dựng giải pháp dựa hai giải pháp bản: Giải pháp kỹ thuật giải pháp hành - quản lý Trong trình thực giải pháp tiết kiệm điện để đạt hiệu cần vài giải pháp đơn lẻ, trọng tâm cần thiết chưa đủ mà cần phải thực giải pháp đồng giải pháp 89 đề xuất - yếu tố thiếu phát triển bền vững doanh nghiệp 4.2 Kiến nghị Để hệ thống quản lý an toàn điện giải pháp đề xuất tiết kiệm điện thực tốt, đạt hiệu trình hoạt động tơi có số kiến nghị sau:  Về mặt tổ chức - quản lý: - Quản lý tốt việc thực quy định, nguyên tắc đề trình làm việc người lao động - Xây dựng quy trình vận hành an tồn cho MMTB nhà xưởng dán vào thân máy hoăc nơi gần máy dễ nhìn thấy vận hành - Phổ biến quy định nội cho người lao động tốt lập thành bảng dán vị trí thích hợp, dễ nhìn thấy - Cần phải có phối hợp phịng ban cơng ty tốt - Có hình thức xử lý thích hợp cơng nhân không tuân thủ yêu cầu, quy định công ty  Về mặt kỹ thuật AT VSLĐ: Trang bị lại số cấu bao che bị hư hỏng Giám sát việc thực hiện, vận hành MMTB có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ Xây dựng biện pháp chóng nóng nhà xưởng Các mái nhà xưởng, nhà ăn cịn thấp nâng lên tạo khơng gian thống mát Thay tủ chứa TBA, TPP củ, rỉ sét  Về mặt vệ sinh: Vệ sinh MMTB Các TBA, TPP vệ sinh thường xun Các hệ thống thơng gió, hệ thống chiếu sáng, quạt điện cần vệ sinh thường xuyên Các khu vực không làm việc thường xuyên cần vệ sinh thường xuyên kể sàn nơi làm việc MMTB  Về phương tiện bảo vệ cá nhân (PPE): Trang bị đầy đủ PPE cho người lao động Cấp trang cho khu vực Các nón bảo hộ sử dụng công ty cần trang bị lại Giám sát nhắc nhở công nhân phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát 90 Bố trí nơi cất giữ PTBVCN nơi NLĐ làm việc  Về công tác tuyên truyền huấn luyện: Đa dạng hóa hình thức tun truyền chiếu phim, phát động phong trào thi đua tổ chức hội thi an tồn điện nói riêng AT VSLĐ nói chung Tăng cường thời gian huấn luyện vị trí làm việc cụ thể, tạo điều kiện cho công nhân thực hành điều huấn luyện Ngồi ra, cơng ty cần thực song song kết hợp hai giải pháp giải pháp hành - quản lý giải pháp kỹ thuật trình thực giải phá tiết kiệm điện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Hạnh Thưng, Kỹ thuật An toàn điện sản xuất văn phịng, viện nghiên cứu KHKT BHLĐ Hồng Xuân Phú, An toàn điện, NXB Khoa học & Kỹ thuật Lê Kim Hùng - ThS Đoàn Ngọc Minh Tú, Ngắn mạch hệ thống điện Nguyễn Đắc Hiền, Quản lý công tác AT VSLĐ bảo vệ môi trường doanh nghiệp Nguyễn đắc hiền, Các giải pháp tiết kiệm lượng doanh nghiệp Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình An tồn điện, NXB Giáo dục Trương Minh Tấn, 2009, Giáo trình Hệ thống cung cấp điện, Trường đại học Quy Nhơn - Khoa Kỹ thuật Công nghệ Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia An toàn điện - QCVN 01:2008/BCT Quy phạm trang bị điện, Bộ Công Nghiệp, Hà Nội – 2006 10 Quy trình Kỹ thuật An tồn điện công tác quản lý - vận hành - sửa chữa xây dựng đường dây trạm điện, Tổng công ty điện lực Việt Nam, Hà Nội 2002 11 http://tailieu.vn 12 www.tonghoixaydungvn.org PHỤ LỤC Phụ lục 01: TIÊU CHUẨN CẤP BẬC AN TỒN Cấp bậc Chức vụ cơng tác Thâm niên công tác thiết bị điện (1) (2) (3) I - Lao công - Công nhân xây dựng kiến trúc - Công nhân quét dọn - Công nhân vận hành động - Những người phân xưởng khác, tổ chức khác chưa kiểm tra hiểu biết quy tắc kỹ thuật an tồn - Khơng quy định thâm niên cho làm việc Chỉ cần hướng dẫn, nêu lên vấn đề cần ý - (Hàng năm cần phải nhắc lại) Tuổi không (4) 17 Đặc điểm: Bậc I thuộc người có liên quan đến việc điều khiển máy móc, khơng có trình độ hiểu biết kỹ thuật điện, chưa hiểu rõ nguy hiểm điện biện pháp an toàn làm việc thiết bị điện Chú thích: Đối với cơng nhân làm việc thiết bị điện 1000V kể thâm niên làm việc phận máy móc thiết bị (1) (2) (3) (4) - Người làm vệ sinh thiết bị 1000V - Ít phải qua - Thợ nguội, thơng tin viên, lái tháng làm việc máy xe móc thiết bị điện - Cơng nhân lái xe cần trục - Công nhân vận hành, sửa 17 II - Từ đến năm chữa, xây dựng, thí nghiệm cơng tác làm điện, có cấp bậc chun môn từ bậc đến bậc - Sinh viên thực tập, học sinh - Không quy định trường trung cấp kỹ thuật thâm niên công nhân học nghề thực tập Đặc điểm: Những người thuộc bậc II cần phải: a Có hiểu biết sơ thiết bị điện trạm đường dây b Thấy đầy đủ nguy hiểm điện nguy hiểm đến gần thiết bị dẫn điện c Có trình độ hiểu biết phương pháp đề phòng nguy hiểm làm việc thiết bị điện d Biết nguyên tắc thực hành việc cấp cứu người bị điện giật (1) (2) (3) (4) - Không tháng nghề - Công nhân làm công tác quản lý vận hành, sửa chữa, thí - Đối với người nghiệm, kiểm tra, xây dựng có trình độ lớp trở - Trực ca, công nhân thao tác, lên qua khoá học 17 III vận hành trạm biến áp, nhà máy chuyên môn điện, thông tin viên - Người tốt nghiệp - Kỹ thuật viên sinh viên trường chuyên nghiệp thực tập không tháng thâm niên chung Đặc điểm: Những người thuộc bậc III cần phải: a Hiểu biết sơ kỹ thuật để làm quen điều khiển thiết bị điện đường dây 1000V b Thấy đầy đủ nguy hiểm làm việc thiết bị điện mang điện (đường dây trạm có điện áp 1000V) c Có trình độ hiểu biết kỹ thuật an toàn nguyên tắc phép làm việc máy móc, thiết bị điện d Hiểu biết quy tắc an toàn phần đảm nhiệm e Biết cách kiểm tra, giám sát công nhân làm việc thiết bị điện, máy móc điện g Biết cách cấp cứu người bị điện giật (1) (2) (3) (4) - Công nhân điện, tổ trưởng sản - Nhân viên không xuất, đội trưởng, đội phó năm 18 IV - Nhân viên vận hành trực trạm - Đối với người biến áp, thông tin viên - Kỹ sư, kỹ thuật viên thức làm việc có trình độ lớp trở lên qua khố chun mơn hay người tốt nghiệp kỹ thuật chuyên nghiệp có thâm niên không tháng Đặc điểm: Những người thuộc bậc IV cần phải: a Có hiểu biết kỹ thuật điện sở b Thấy đầy đủ nguy hiểm công tác thiết bị điện c Hiểu biết tồn quy trình này, phần chung phần riêng nghiệp vụ mình, nguyên tắc sử dụng thí nghiệm dụng cụ an tồn áp dụng máy móc thiết bị điện d Hiểu biết máy móc đến trình độ biết cắt điện phận để tiến hành công tác sửa chữa Có thể tìm phận thực tế kiểm tra việc chấp hành biện pháp an toàn e Biết tổ chức giám sát, theo dõi công nhân làm việc g Biết cách cấp cứu người bị điện giật (1) (2) (3) (4) - Nhân viên năm Đối với - Tổ trưởng tổ điện, đốc cơng, người có trình độ lớp đội trưởng, đội phó trở lên qua lớp học - Kỹ thuật viên kỹ sư chun mơn thức - Đối với người 18 V - Đốc công, kỹ thuật viên, (tốt tốt nghiệp trường nghiệp kỹ thuật trung cao chuyên nghiệp, thâm cấp), kỹ sư công tác lâu năm niên năm ngành điện - Thâm niên không tháng công tác Đặc điểm: Những người có bậc V cần phải: a Hiểu biết chắn quy trình phần chung phần riêng quy tắc sử dụng thí nghiệm phương tiện bảo đảm an toàn dùng máy móc thiết bị điện b Hiểu đầy đủ ý nghĩa yêu cầu mục quy trình c Biết tổ chức tiến hành biện pháp an tồn, kiểm tra theo dõi cơng tác d Hiểu biết cách chắn phương pháp cấp cứu người bị tai nạn điện giật e Hiểu biết sơ đồ thiết bị phận phụ trách Phụ luc 02: MẪU PHIẾU CÔNG TÁC TÊN ĐƠN VỊ CẤP PHIẾU ………………… PHIẾU CÔNG TÁCSố: Cấp cho: 1.1 Người lãnh đạo cơng việc (nếu có): 1.2 Người huy trực tiếp: 1.3 Nhân viên đơn vị công tác: (ghi số luợng người) 1.4 Địa điểm công tác: (1) 1.5 Nội dung công tác: (2) ………… 1.6 Thời gian theo kế hoạch: - Bắt đầu công việc: phút, ngày tháng năm - Kết thúc công việc: phút, ngày tháng năm 1.7 Điều kiện tiến hành công việc (ghi rõ cắt điện phần hay hoàn toàn thiết bị, đường dây, đoạn đường dây): ……………………… ………………………………………… Phiếu công tác cấp ngày tháng năm Người cấp phiếu Họ tên …………………………………chức vụ: ……………… Chữ ký: Thủ tục cho phép công tác 2.1 Những thiết bị, đường dây, đoạn đường dây cắt điện: ……………………………………………………………(3)………………… 2.2 Đã tiếp đất vị trí: ……………………………………………………………(4)………………… 2.3 Đã làm rào chắn treo biển báo tại: ……………………………………………………………(5)………………… 2.4 Phạm vi phép làm việc: ……………………………………………………………(6)………………… 2.5 Cảnh báo, dẫn cần thiết: ……………………………………………………………(7)………………… 2.6 Cho phép đơn vị công tác bắt đầu làm việc lúc phút, ngày tháng năm Người cho phép Họ tên ……………………………………chức vụ: ………… Chữ ký: Tiếp nhận nơi làm việc 3.1 Đã kiểm tra biện pháp an toàn trường: ………………………………………………………………………………… 3.2 Đã làm thêm biện pháp an toàn tiếp đất tại: ……………………………………………………………(9)………………… Bắt đầu tiến hành công việc lúc phút, ngày tháng năm Người lãnh đạo công việc ( có) Họ tên ………………………………chức vụ: ……………… Chữ ký: Người huy trực tiếp (ký ghi họ tên) Họ tên …………………………………chức vụ: ……………… Chữ ký: Người giám sát an tồn điện (ký ghi họ tên - có): Họ tên ………………………………chức vụ: ……………… Chữ ký: Danh sách nhân viên đơn vị công tác (và thay đổi người có) Thời gian (giờ, ngày, tháng) STT Họ tên Ký tên Đến làm việc Rút khỏi Cho phép làm việc kết thúc công tác hàng ngày, di chuyển nơi làm việc: Thời gian (giờ, ngày, Người huy Người cho Địa điểm tháng) STT trực tiếp (ký phép (ký công tác tên) tên) Bắt đầu Kết thúc Kết thúc cơng tác: 6.1 Tồn công tác kết thúc, dụng cụ thu dọn, người, tiếp đất biện pháp an toàn đơn vị công tác làm rút hết, bảo đảm an tồn đóng điện Người huy trực tiếp đơn vị công tác trả lại nơi làm việc cho ông (bà) …… ………………………chức vụ …………………… đại diện đơn vị quản lý lúc .giờ ngày .tháng năm Người huy trực tiếp (ký) ………… Người lãnh đạo công việc (ký - có) ………………… 6.2 Đã tiếp nhận kiểm tra nơi làm việc, phiếu cơng tác khóa lúc … … phút … ngày … tháng … năm … Người cho phép (ký ghi họ tên) ………………………………………………………… Đa kiểm tra hoàn thành phiếu ngày tháng năm Người cấp phiếu (ký ghi họ tên) ……………………… Ghi chú: Tuỳ theo tổ chức sản xuất điều kiện thực tế, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực, sử dụng điện ban hành hướng dẫn chi tiết việc thực Phiếu công tác không trái với quy định Mẫu phiếu ... L600-T ) 34 Máy thử ( L600 DP-T 26 ) 27 Máy thử (2530-T…) 28 Máy thử Poka-Yoki 29 Máy thử C2000-T 30 Máy thử E2000-SW-T Thường hoạt động 31 Máy thử E2000-SW-C 2ca/ngày, 32 Máy thử E2000-SK-T... đến 1000V - Yêu cầu kỹ thuật chung  TCVN 408 6-8 5 An toàn điện xây dựng - Yêu cầu chung  TCVN 411 4-8 5 Thi? ??t bị kỹ thuật điện có điện áp lớn 1000V Yêu cầu an toàn  TCVN 4115 - 85 Thi? ??t bị ngắt... đến 1000 V - Yêu cầu kỹ thuật chung  TCVN 416 3-8 5 Máy điện cầm tay - Yêu cầu an toàn  TCVN 4726 – 89 Kỹ thuật an toàn Máy cắt kim loại - Yêu cầu trang bị điện  TCVN 518 0-9 0(STBEV 172 7-8 6) Pa

Ngày đăng: 30/10/2022, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU.

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CLIPSAL VIỆT NAM.

    • 1.1. Giới thiệu chung.

    • 1.2. Hoạt động sản xuất.

    • 1.3. Hiện trạng về an toàn điện và tình hình sử dụng điện tại nhà máy.

    • 1.4. Về công tác quản lý an toàn điện tại nhà máy.

    • Chương 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN ĐIỆN TẠI NHÀMÁY

      • 2.1. Chính sách.

      • 2.2. Tổ chức lập kế hoạch thực hiện.

      • 2.3. Kiểm tra thực hiện.

      • 2.4. Công tác hoàn thiện.

      • 2.5. Kết luận.

      • Chương 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNGĐIỆN CHO NHÀ MÁY

        • 3.1. Những vấn đề chung.

        • 3.2. Các giải pháp cụ thể.

        • Chương 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

          • 4.1. Kết luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan