1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 2. CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 34,8 KB

Nội dung

BÀI 2 CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học Khoa học tự nhiên; lớp 6 Thời gian thực hiện 2 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên (KHTN) dựa vào đối.

BÀI CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Phân biệt lĩnh vực Khoa học tự nhiên (KHTN) dựa vào đối tượng nghiên cứu - Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Về lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự học tự chủ: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu lĩnh vực KHTN, vật sống vật không sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm lĩnh vực KHTN, phân biệt vật sống vật không sống - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu, phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nhận thức khoa học tự nhiên: + Phân biệt lĩnh vực KHTN dựa vào đối tượng nghiên cứu + Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng - Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu lĩnh vực KHTN đời sống - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Phân biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu; Phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Phẩm chất: - Chăm học: chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu lĩnh vực khoa học tự nhiên - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận lĩnh vực khoa học tự nhiên, vật sống vật không sống - Trung thực, cẩn thận thực hành, ghi chép kết thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ, hóa chất, vật liệu, vật thể theo bảng sau: Nhóm Vật lí Nhóm Hóa học Nhóm Sinh học Nhóm Khoa học Trái Đất bầu trời - nặng 50g - cốc thủy tinh - Một hạt đậu - Quả Địa Cầu - lò xo - đũa thủy tinh xanh - Đèn pin -1 giá thí nghiệm - thìa - chậu nhỏ -Thước đo - Muối ăn, đường, - Nước dầu ăn, xăng, nước - Bông - Đất - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: ……… Yêu cầu: Quan sát video tương ứng với TN SGK dự đốn thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào? TN 1: TN 2: TN 3: TN 4: Khoa học tự nhiên PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: ……… Yêu cầu: Ứng dụng hình từ 2.3 đến 2.8 liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên? Kể thêm số ứng dụng KHTN đời sống liên quan tới lĩnh vực chủ yếu KHTN? * Củng cố kiến thức: + Vật lí: + Hóa học: + Sinh học: + Khoa học trái đất: + Thiên văn học: * Một số ứng dụng KHTN sống - Đoạn video thí nghiệm nảy mầm hạt đậu nhu cầu nước cây: https://www.youtube.com/watch?v=p0Mdop5Af6Q - Một số thẻ ảnh ứng dụng liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên - Từng nhóm HS tìm hiểu trước chuẩn bị phần trình bày tiểu sử, thành tựu nhà khoa học: Isaac Newton, Dmitri Ivanovich Mendeleev, Charles Darwin, Galileo Galilei   Chuẩn bị học sinh: Đọc trước nhà Tự tìm hiểu tài liệu internet có liên quan đến nội dung học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (15’): Chơi trò chơi “Ô chữ” a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trước bước vào b Nội dung: HS thơng qua thực quan sát thí nghiệm SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức hoạt động: GV tổ chức trị chơi “Đốn Ơ Chữ” với từ khóa lĩnh vực khoa học tự nhiên  Giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức trị chơi Thơng báo luật chơi: - Giáo viên đưa hệ thống ô chữ kèm theo câu hỏi cho bạn chơi Các bạn học sinh có nhiệm vụ dựa vào hiểu biết gợi ý số lượng ô chữ hàng đưa đáp án cho câu hỏi - Trong hàng ngang có chữ tối màu hơn, chữ chìa khóa Trả lời xong tất câu hỏi hàng ngang bạn thu hàng dọc chữ chìa khóa tương ứng, xếp chữ chìa khóa theo thứ tự thích hợp cho từ khóa bí mật chơi - Thời gian trả lời cho câu hỏi 20 giây - Bạn có câu trả lời nhanh xác nhận phần quà hấp dẫn  Thực nhiệm vụ: - Trả lời câu hỏi để tìm từ khóa - Thời gian hồn thành nhiệm vụ phút  Báo cáo, thảo luận: - Chiếu ô chữ câu hỏi để học sinh trả lời - Thực nhiệm vụ  Kết luận, nhận định: -Yêu cầu học sinh nhận xét cho nhóm - Các nhóm nhận xét cho nhóm bạn - Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà khoa học tự nhiên gồm nhiều lĩnh vực khác Các em biết lĩnh vực khoa học tự nhiên nào? Bài ngày hôm sẽ cung cấp kiến thức cho em phân biệt lĩnh vực KHTN, vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (50’) Khoa học tự nhiên 2.1 Lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên a Mục tiêu: HS tìm hiểu lĩnh vực KHTN b Nội dung: HS thông qua thực quan sát thí nghiệm SGK hồn thành phiếu học tập số 1, phiếu học tập số để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM: ……… Yêu cầu: Quan sát video tương ứng với TN SGK dự đốn thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào? TN 1: Tờ giấy sau thả từ từ rơi.Thuộc lĩnh vực vật lí học TN 2: Nước với đục dần xuất chất rần màu trắng, không tan (kết tủa) Nếu tiếp tục sục khí carbon đioxide (CO) đến dư kết tủa tan dẩn dung dịch trở nên suốt Thuộc lĩnh vực hoá học TN 3: Sau hấp thu nước, hạt đậu nảy mầm phát triển thành hoàn chỉnh Thuộc lĩnh vực sinh học TN 4: Một chu kì ngày đêm kéo dài 24 Trái Đất quay xung quanh trục Nhờ vào Mặt Trời mà có ban ngày Mặt Trời chiếu sáng 1/2 bế mặt Trái Đất Do đó, 1/2 bề mặt Trái Đất ban ngày ½ bề mặt Trái Đất lại ban đêm ngược lại Thuộc lĩnh vực thiên văn học PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM: ……… u cầu: Ứng dụng hình từ 2.3 đến 2.8 liên quan đến lĩnh vực khoa học tự nhiên? Kể thêm số ứng dụng KHTN đời sống liên quan tới lĩnh vực chủ yếu KHTN? * Củng cố kiến thức: + Vật lí: hình 2.3, hình 2.5 + Hóa học: hình 2.6 + Sinh học: hình 2.7 + Khoa học trái đất: hình 2.4 + Thiên văn học: hình 2.8 * Một số ứng dụng KHTN sống + Làm sữa chua: Hóa học, Sinh học + Ghép, chiết cây: Sinh học + Sản xuất phân bón: Hóa học, Sinh học + Sản xuất điện thoại, tivi: Vật lí d Tổ chức thực  Giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS quan sát video thí nghiệm SGK phần - GV: Hướng dẫn nhóm HS ( gồm - người) thực nhiệm vụ sau: + NV1: Yêu cầu HS quan sát video thí nghiệm 1, 2, 3, yêu cầu báo cáo lại vào PHT số + NV2: Dựa vào kiến thức học hoàn thành PHT số -Học sinh quan sát video thí nghiệm  Thực nhiệm vụ: - GV đưa câu hỏi thảo luận PHT số - GV yêu cầu HS tham khảo SGK, thảo luận nhóm để rút kết luận lĩnh vực chủ yếu KHTN - Học sinh hoạt động theo nhóm, xem video, thảo luận, trả lời câu hỏi PHT - HS thảo luận nhóm rút kết luận  Báo cáo, thảo luận: Khoa học tự nhiên - GV tổ chức cho HS lên báo cáo kết thảo luận - GV chốt lại kiến thức:  -HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại  Kết luận, nhận định: -GV đánh giá, nhận xét, rút kết luận lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên bao gồm: vật lí, hóa học, sinh học, khoa học Trái đất thiên văn học - Đi đến kết luận lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên - Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận lĩnh vực chủ yếu khoa học tự nhiên: Khoa học tự nhiên bao gồm số lĩnh vực như: -Vật lí học nghiên cứu vật chất, quy luật vận động, lực, lượng biến đổi -Hoá học nghiên cứu chất biến đổi chúng -Sinh học hay sinh vật học nghiên cứu vật sống, mối quan hệ chúng với với môi trường -Khoa học Trái Đất nghiên cứu Trái Đất bầu khí -Thiên văn học nghiên cứu quy luật vận động biến đổi vật thể bầu trời Giáo viên sử dụng thang đo để đánh giá hoạt động học sinh Nội dung quan sát Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý Thảo luận sôi Các HS nhóm tham gia hoạt động Kết sản phẩm tốt 2.2 Vật sống vật không sống a Mục tiêu:Tìm hiểu Vật sống vật khơng sống b Nội dung: HS quan sát hình 2.9 đến 2.12 SGK để hoàn thành nhiệm vụ GV giao c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức * Vật sống: - Con gà: ấp nở từ trứng, trưởng thành sử dụng để cung cấp thực phẩm cho người Nếu có gà trống thụ tỉnh, gà mái tiếp tục đẻ trứng ấp nở thành gà theo vịng khép kín Q trình sinh trưởng, phát triển chúng cần có mơi trường sống, chất sống -Cây cà chua: trồng từ hạt cà chua, cung cấp nguồn thực phẩm cho người Khi cà chua quả, chín cho hạt trồng trở lại thành cà chua theo vịng khép kín Q trình sinh trưởng, phát triển chúng cần có mơi trường sống, chất sống * Vật không sống: -Đá sỏi: tự nhiên tạo ra, khơng trao đổi chất, khơng có khả phát triển sinh sản - Máy tính: người chế tạo để sử dụng học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất sống hãng ngày Máy tính khơng trao đổi chất, khơng có khả phát triển sinh sản -Phân biệt vật sống vật khơng sống VẬT SỐNG VẬT KHƠNG SỐNG Sự trao đổi chất với mơi trường CĨ KHƠNG Khả sinh trưởng, phát triển CĨ KHƠNG Khả sinh sản CĨ KHƠNG d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: -GV yêu cầu HS đọc u cầu, đọc thơng tin hồn thành nhiệm vụ: -? 1: GV yêu cầu HS quan sát hình từ 2.9 đến 2.12, em cho biết vật hình có đặc điểm khác ( trao đổi chất, khả sinh trưởng, phát triển sinh sản) Khoa học tự nhiên -? 2: Vật vật sống, vật không sống hình từ 2.9 đến 2.12 -HS quan sát hình  Thực nhiệm vụ: -GV đưa câu hỏi thảo luận -Học sinh thảo luận nhóm phút, đại diện trả lời  Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức cho HS thảo luận, báo cáo, nhận xét tổng kết -GV nhận xét kết luận: - Vật sống vật có biểu sống trao đổi chất chuyển hóa lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản - Vật khơng sống vật khơng có biểu sống - HS trao đổi nhóm, nêu được:vật sống vật khơng sống GV chuẩn hóa kiến thức: phân biệt vật sống vật không sống  Kết luận, nhận định: Kết luận vật sống vật không sống Vật sống: Có trao đổi chất với mơi trường bên ngồi thể; có khả sinh trưởng, phát triển, sinh sản Vật khơng sống: Khơng có trao đổi chất; khơng có khả sinh trưởng, phát triển sinh sản Hoạt động 3: Luyện tập (15’) a Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức vừa học b Nội dung: Hệ thống câu hỏi SGK trang 10 c Sản phẩm: Các câu hỏi trả lời d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần “Bài tập” – SGK trang 10 vào  Thực nhiệm vụ: -Giáo viên đưa hướng dẫn cần thiết - HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi  Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu HS trả lời HS trả lời vào  Kết luận, nhận định: -GV thu số HS chấm điểm lớp thảo luận để tìm câu trả lời cho câu hỏi -Theo dõi đánh giá HS khác, giáo viên -ĐÁP ÁN CÂU HỎI LUYỆN TẬP: Câu Hãy kể tên số hoạt động thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên: a) Vật lí học: đạp xe đế xe chuyển động; đùng cần cầu nâng hàng; b) Hoá học: bón phân đạm cho trồng; q trình lên men rượu; c) Sinh học: cát ghép, chiết cành; sản xuất phản sinh; d) Khoa học Trái Đất: đự báo thời tiết; cảnh báo lũ quét, sóng thần, sạt lở, e) Thiên văn học: quan sát tượng nhật thực, nguyệt thực; Câu C Câu Có thể dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt khoa học vật chất khoa học sống: + Đối tượng nghiên cứu khoa học sống vật sống + Đối tượng nghiên cứu khoa học vật chất vật không sống Hoạt động 4: Vận dụng (10’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học phân biệt vật sống vật không sống dựa vào đặc điểm đặc trưng Khoa học tự nhiên b Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS làm tập d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập : - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức hồn thành tập: - Một robot cười, nói hành động người Vậy robot vật sống hay vật không sống?  Thực nhiệm vụ: - Để HS trả lời câu hỏi, Gv đưa thêm câu hỏi gợi ý: - Robot có trao đổi chất khơng? - Robot có sinh trưởng phát triển khơng? - Robot có sinh sản không? -HS.Thực HS trả lời  Báo cáo, thảo luận: -Yêu cầu HS trả lời Sau HS trả lời, GV kết luận: Robot khơng có đặc trưng sống, vật khơng sống  Kết luận, nhận định: Đánh giá nội dung trả lời học sinh -GV thu số HS chấm điểm lớp thảo luận để tìm câu trả lời cho câu hỏi -Theo dõi đánh giá HS khác, giáo viên -Kết thúc học, GV yêu cầu học sinh tự đánh giá theo bảng sau Họ tên học sinh: ……………………………… Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Chuẩn bị trước đến lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Nêu khái niệm khoa học tự nhiên Nêu vai trị khoa học tự nhiên Cơng việc nhà: Làm tập SBT Chuẩn bị Quy định an tồn phịng thực hành Giới thiệu số dụng cụ đo, sử dụng kính lúp kính hiển vi quang học Khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 10/04/2023, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w