BÀI 7 THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS ĐO NHIỆT ĐỘ Môn học Khoa học tự nhiên; lớp 6 Thời gian thực hiện 3 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhi.
BÀI THANG NHIỆT ĐỘ CELSIUS ĐO NHIỆT ĐỘ Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai nhiệt độ vật - Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius - Phát biểu nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật - Dùng nhiệt kế khẳng định được: Nhiệt kế so sánh nhiệt độ vật (hoặc chất mà bầu nhiệt xúc, với điểm đóng băng điểm sơi nước, nở co lại nhiệt kế sở để đo nhiệt độ nhiệt độ - Nêu tầm quan việc ước lượng nhiệt độ trước đo; ước lượng nhiệt độ số trường hợp đơn giản - Đo nhiệt độ nhiệt kế Về lực Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự định cách thức giải vấn đề, tự đánh giá trình kết giải vấn đề -Giao tiếp hợp tác: Thảo luận với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm theo yêu cầu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoặch, cách thức giải vấn đề, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo giải vấn đề nhằm đạt kết tốt Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học, tự nhiên: + Phát biểu nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật; + Nêu cách xác định nhiệt độ thang nhiệt độ Celsius; + Nêu nở nhiệt chất lỏng dung làm sở để đo nhiệt độ; + Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo nhiệt độ số trường hợp đơn giản; -Tìm hiểu tự nhiên: Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai nhiệt độ vật - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Đo nhiệt độ vật nhiệt kế Về phẩm chất - Khách quan, trung thực thu thập xử lí số liệu, viết nói với kết thu thập - Chăm học tập II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu, laptop - Hình vẽ 7, hình số loại nhiệt kế - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHĨM …… Câu 1: Thực thí nghiệm mơ tả thí nghiệm cho biết cảm nhận em độ nóng lạnh ngón tay nhúng vào cốc có khơng? Từ em rút nhận xét gì? …………………………………………………………… Câu 2: Lấy ví dụ chứng tỏ giác quan cảm nhận sai nhiệt độ vật ……………………………………………………………………………………… Khoa học tự nhiên Câu 3: Để so sánh độ “ nóng”, “lạnh” vật, người ta dùng đại lượng nào? ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHÓM …… Câu 1: Dụng cụ để đo độ “nóng”, “lạnh” vật? …………………………………………………………… Câu 2: Kể tên số dụng cụ để đo nhiệt độ, nêu ưu nhược điểm dụng cụ đó; ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Để so sánh độ “ nóng”, “lạnh” vật, người ta dùng đại lượng nào? ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Nêu nguyên tắc hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng ? Câu 5: Cho biết GHĐ ĐCNN nhiệt kế hình 7.3, 7.4, 7.5 Học sinh: -Một số nhiệt kế gia đình -Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên (Chân trời sáng tạo) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (10’) a Mục tiêu: Tìm hiểu loại nhiệt kế thơng thường cách sử dụng chúng b Nội dung: Dụng cụ để đo nhiệt độ thao tác đo nhiệt độ cho xác c Sản phẩm: Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến d Tổ chức thực hiện: -Giao nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận tìm hiểu loại nhiệt kế thơng thường cách sử dụng chúng -Thực nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm -Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết -Kết luận, nhận định: GV kết luận, nhận định: GV xem xét sản phẩm HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (80’) 2.1.Tìm hiểu nhiệt độ a Mục tiêu: Học sinh rút giác quan cảm nhận sai nhiệt độ vật Nêu nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật b Nội dung:- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo nhóm để làm rõ mục tiêu -Học sinh làm thí nghiệm với ba cốc nước để rút kết luận c Sản phẩm: - Hai tay ta cho cảm giác nóng lạnh khơng xác, cốc nước hai tay ta cho cảm giác nóng lạnh khác -Để so sánh độ “nóng”, “lạnh” vật, người ta dùng đại lượng nhiệt độ d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: -HS tìm hiểu TN H7.1 - Giáo viên giao nhiêm vụ cá nhân học sinh trình bày dự đốn - u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm hồn thành phiếu học tập Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: -Đại diện nhóm trình bày -Mời nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung Khoa học tự nhiên Kết luận, nhận định: Nhiệt độ số đo độ “nóng”, “lạnh” vật Vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp 2.2: Tìm hiểu nhiệt kế a Mục tiêu: Nêu nhiệt kế dụng cụ đo nhiệt độ vật Nhớ cấu tạo nhiệt kế gồm bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ Nguyên tắc hoạt động nhiệt kế dựa tượng dãn nở nhiệt chất lỏng khác b.Nội dung: HS hoạt động theo nhóm để thực nhiệm vụ học tập trả lời phiếu học tập số - Một số dụng cụ đo nhiệt độ:Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế điện tử Nhiệt kế Ưu điểm Nhược điểm Nhiệt kế thuỷ ngân Rẻ tiền, xác khơng -Thời gian đo lâu, khó đọc kết phụ thuộc pin, phổ biến, đo quả, nguy hiểm vỡ nhiệt độ cao Nhiệt kế rượu Ít nguy hiểm, đọc hại , Đo nhiệt độ thấp, bền, không phụ thuộc pin rượu bay nhanh Nhiệt kế điện tử An toàn thời gian đo nhanh, Đắc tiền, phụ thuộc pin dễ đọc kết c Sản phẩm: Nội dung trả lời học sinh bảng nhóm d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để thực trả lời câu hỏi phiếu học tập số Thực nhiệm: -Các nhóm thảo luận nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ -GV quan sát, hỗ trợ cần thiết Báo cáo, thảo luận: - Mời đại diện nhóm trình bày -Mời hs khác nhận xét -GV nhận xét sau HS có ý kiến nhận xét bổ sung Kết luận, nhận định: *Đánh giá:Sử dụng đánh giá theo tiêu chí rubrics -Hướng dẫn học sinh tham gia đánh giá chéo cho nhóm bạn, theo tiêu chí giáo viên yêu cầu -GV nhận xét đánh giá, chụp lại sản phẩm minh chứng đánh giá *Tổng kết: -Tổng hợp để đến kết luận + Nhiệt kế dụng cụ để đo nhiệt độ, có nhiều loại nhiệt kế ( Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân, …) +Nhiệt kế có cấu tạo gồm bầu đựng chất lỏng, ống quản, thang chia độ; +Đơn vị đo nhiệt độ: Độ C (oC), K, F + Đơn vị đo thường dùng Việt Nam độ C (kí hiệu 0C) RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHIẾU HỌC TẬP SỐ Các mức độ thang đo từ đến 4, 1: Chưa làm được; Đạt mức TB ; Đạt mức khá; Mức 4: Tốt Mức Tiêu chí độ Dụng cụ để đo độ “nóng”, “lạnh” vật? Kể tên số dụng cụ để đo nhiệt độ, nêu ưu nhược điểm dụng cụ đó; Khoa học tự nhiên MỨC MỨC MỨC - Không nêu dụng cụ dùng để đo nhiệt độ; - Kể dụng cụ để đo nhiệt độ trở lên -Nêu dụng cụ dùng để đo nhiệt độ; - Kể dụng cụ để đo nhiệt độ trở lên - Nêu dụng cụ dùng để đo nhiệt độ; - Kể dụng cụ để đo nhiệt độ trở lên - Nêu ưu nhược điểm nhược MỨC -Nêu dụng cụ dùng để đo nhiệt độ; - Kể dụng cụ để đo nhiệt độ trở lên điểm - Nêu nhiệt kế cịn xác ưu sai soát nhược loại nhiệt kế - Trả lời - Trả lời - Trả lời -Trả lời hai nội dung hai nội nội dung nội dung rõ chưa rõ ràng dung chưa rõ ràng ràng, đầy đủ chưa đẹp trình bày đẹp -Để so sánh độ “ nóng”, “lạnh” vật, người ta dùng đại lượng nào? -Nêu nguyên tắc hoạt động nhiệt kế dùng chất lỏng ? Cho biết GHĐ Xác định Xác định Xác định ĐCNN GHĐ ĐCNN GHĐ ĐCNN GHĐ ĐCNN nhiệt kế hình 7.3, hình hình hình 7.4, 7.5 Xác định GHĐ ĐCNN hình 2.3 Tìm hiểu thang nhiệt độ Celsius a Mục tiêu: HS biết lịch sử nhà vật lý học Celsius, thang chia độ Celsius b Nội dung: Giới thiệu nhà vật lý học Celsius thang chia độ Celsius c Sản phẩm: 00C ứng với nhiệt độ nước đá tan 1000C ứng với nhiệ độ nước sôi Những nhiệt độ thấp 00Cgọi nhiệt độ âm d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - Giao nhiệm vụ học tập cá nhân, học sinh trả lời câu hỏi ghi chép nội dung tìm hiểu giấy + Đơn vị nhiệt độ gì? + Nhiệt độ đông đặc nước bao nhiêu? + Nhiệt độ sôi nước bao nhiêu? + Nhiệt độ thấp 00C gọi ? Thực nhiệm vụ tập: HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: - Mời HS trả lời - Mời hs khác nhận xét - GV nhận xét sau HS có ý kiến nhận xét bổ sung Kết luận, nhận định: Nước sôi 100oC, đông đặc 0oC Thấp 0oC gọi nhiệt độ âm 2.4.Ước lượng nhiệt độ vật lựa chọn nhiệt kế a Mục tiêu: HS biết cách ước lượng nhiệt độ vật cần đo từ lựa chọn nhiệt kế phù hợp b Nội dung: chia nhóm HS theo bàn ngồi hướng dẫn nhóm trả lời câu hỏi SGK c Sản phẩm: Phiếu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: -Có nhiệt kế hình 7.6, để đo nhiệt độ sôi nước ấm ta nên dùng loại nhiệt kế nào? để đo nhiệt độ thể ta nên dùng loại nhiệt kế ?Vì sao? Thực nhiệm vụ: HS thực cá nhân Báo cáo, thảo luận: -Mời HS trình bày -Mời hs khác nhận xét Khoa học tự nhiên -GV nhận xét sau HS có ý kiến nhận xét bổ sung Kết luận, nhận định: -Để đo nhiệt độ sôi nước ấm ta nên dùng nhiệt kế hình c GHĐ nhiệt kế 140oC -Để đo nhiệt độ thể ta nên dùng nhiệt kế hình a, b GHĐ loại nhiệt kế phù hợp với nhiệt độ thể 2.5 Đo nhiệt độ nhiệt kế a Mục tiêu: HS biết cách đo nhiệt độ nước nhiệt kế b Nội dung: Hướng dẫn HS thực hành phép đo theo hướng dẫn SGK c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ thể người cần lưu ý gì? + Làm nhiệt kế + Cầm đầu nhiệt kế dốc bầu đựng chất lỏng xuống vẩy thật mạnh để cột thủy ngân tụt xuống mức thấp nhiệt kế + Chú ý: thủy ngân nhiệt kế chất lỏng dễ bay hơi, gây độc cao Vì nhiệt kế thủy ngân bị vỡ không lấy máy hút bụi hay chổi để gôm thủy ngân, khơng đổ thủy ngân vào ống nước -Đo nhiệt độ cốc nước nhiệt kế thuỷ ngân điền kết vào phiếu học tập số Thực nhiệm vụ học tập: - HS tiến hành TN, kết thu ghi vào phiếu học tập - Giáo viên qua sát hỗ trợ Báo cáo, thảo luận: -Đại diện HS trình bày; -Mời HS khác nhận xét; -GV nhận xét Kết luận, nhận định: Thực đo nhiệt độ hai cốc nước nhiệt kế theo bước: B1: Ước lượng nhiệt độ cốc nước cần đo; B2: Chọn nhiệt kế phù hợp; B3: Hiệu chỉnh nhiệt kế cách trước đo; B4: Đọc ghi kết lần đo vào bảng sau Hoạt động 3: Luyện tập (35’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập KWL - Tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án phiếu học tập KWL d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS thực cá nhân phần phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung học dạng sơ đồ tư vào ghi Thực nhiệm vụ: -Thực nhiệm vụ: HS thực theo yêu cầu giáo viên Báo cáo, thảo luận: -GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến cá nhân Kết luận, nhận định: GV nhấn mạnh nội dung học sơ đồ tư bảng Khoa học tự nhiên Hoạt động 4: Vận dụng (10’) a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi thực tế b Nội dung: - Tại có nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu mà khơng có nhiệt kế nước? - Mô tả cách đo thực hành đo nhiệt độ thể em sử dụng với loại nhiệt kế khác -Tìm hiểu thang đo nhiệt độ Fahrenheit thang nhiệt độ Kelvin ( nhiệt độ nước đá tan nhiệt độ nước sôi thang nhiệt độ Fahrenheit,…) c Sản phẩm: Kết làm HS d Tổ chức thực hiện: -Giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực -Thực nhiệm vụ: HS thảo luận -Báo cáo, thảo luận: Các nhóm báo cáo kết -Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận chung Kết thúc học, GV cho HS đánh giá theo bảng sau: Họ tên học sinh: Các tiêu chí Tốt Khá TB Chưa đạt Chuẩn bị trước lên lớp Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu GV Nêu khái niệm nhiệt độ Thực hành đo nhiệt độ nước nhiệt kế Khoa học tự nhiên