BÀI 6. ĐO THỜI GIAN Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp: 6

6 0 0
BÀI 6. ĐO THỜI GIAN Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp: 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 6 ĐO THỜI GIAN Môn học Khoa học tự nhiên; lớp 6 Thời gian thực hiện 2 tiết I Mục tiêu 1 Về kiến thức Nêu đơn vị đo thời gian trong hệ SI và dụng cụ thường dùng để đo thời gian Trình bày được các b.

BÀI ĐO THỜI GIAN Môn học: Khoa học tự nhiên; lớp: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Nêu đơn vị đo thời gian hệ SI dụng cụ thường dùng để đo thời gian - Trình bày bước sử dụng đồng hồ để đo thời gian hoạt động cách khắc phục số thao tác sai đồng hồ đo thời gian Về lực: Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm hợp tác, tự định cách thức thực nhiệm vụ hợp tác; - Giao tiếp hợp tác: Tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác; - Giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề xảy trình thảo luận nội dung liên quan đến phép đo thời gian Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu cách đo, đơn vị đo dụng cụ thường dùng để đo thời gian hoạt động; Nêu tầm quan trọng việc ước lượng trước đo thời gian số trường hợp đơn giản; - Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ số thao tác sai đo thời gian nêu cách khắc phục thao tác sai đó; - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Đo thời gian hoạt động đồng hồ Về phẩm chất: - Khách quan, trung thực thu thập xử lí số liệu, viết nói với kết thu thập - Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhớm hợp tác - Chủ động thực nhiệm vụ thu thập liệu để khám phá vấn đề II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: -Máy chiếu, laptop -Một số đồng hồ (đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây) PHIẾU HỌC TẬP NHÓM: ……… Thời Chọn dụng cụ cần đo thời Kết đo (s) Đối gian gian tượng ước GHĐ ĐCNN Lần 1: t1 Lần 2: t2 Lần 3: t3 cần đo lượng Tên dụng t= (t1 + t2 + t3) : cụ đo (s) Bạn Bạn Học sinh: -Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên (Chân trời sáng tạo) - Kẻ sẵn bảng 6.1 vào III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (5’) a Mục tiêu: Tìm hiểu loại đồng hồ bấm giây sử dụng thi đấu b Nội dung: Tìm hiểu lí đo thời gian thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây c Sản phẩm: Bài trình bày câu trả lời cá nhân HS HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến Khoa học tự nhiên d Tổ chức thực hiện: -Giao nhiệm vụ học tập: Tại đo thời gian thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây -Thực nhiệm vụ: HS thảo luận -Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn -Kết luận, nhận định: GV nhận xét sản phẩm HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (55’) 2.1.Tìm hiểu đơn vị dụng cụ đo thời gian a Mục tiêu: HS nhớ đơn vị thời gian hệ thống đo lường thức nước ta giây, kí hiệu s HS ghi nhớ ước số bội số đơn vị giây mà ta thường gặp, liệt kê loại đồng hồ phổ biến b Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: -Đọc SGK Quan sát hình ảnh 6.1 SGK hoạt động nhóm theo bàn trả lời câu hỏi 1, SGK Câu 1: Hãy kể tên đơn vị đo thời gian mà em biết? Câu 2: Ngoài loại đồng hồ liệt kê hình 6.1, kể thêm số loại đồng hồ mà em biết nêu ưu loại?  Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận hoàn thành câu hỏi 1, Sau thảo luận xong, nhóm xung phong trình bày có chất lượng tốt tặng điểm  Báo cáo, thảo luận: -Đại diện HS trình bày kết - Mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét sau nhóm có ý kiến nhận xét bổ sung  Kết luận, nhận định: Tổng hợp yêu cầu học sinh chốt lại kết luận đơn vị dụng cụ đo thời gian -Một số đơn vị đo thời gian: giây, phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm, - Để đo thời gian người ta dùng đồng hồ Có nhiều loại đồng hồ khác nhau: Đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử, đồng hồ bấm giây, Có thể kể thêm số loại đồng hồ khác ưu như:  +Đồng hồ cát: dụng cụ đo thời gian có GHĐ nhỏ, tính khoảng thời gian ngắn định, dùng để làm quà tặng trang trí +Đồng hồ lắc: dụng cụ đo thời gian, ưu điểm thiết kế đẹp, dùng trang trí 2.2.Ước lượng thời gian lựa chọn đồng hồ a Mục tiêu: GV hướng dẫn để HS rút kết luận để đo thời gian hoạt động ta cần ước lượng thời gian hoạt động đó, từ lựa chọn đồng hồ đo phù hợp b Nội dung: GV cho HS hoạt động nhóm tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi 3, SGK c Sản phẩm: Câu trả lời HS phù hợp với câu hỏi đặt Khoa học tự nhiên d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: + Mỗi bàn có bạn bàn trưởng điều hành phần thảo luận hoàn thành câu hỏi 3, SGK Sau thảo luận xong, nhóm xung phong trình bày có chất lượng tốt tặng điểm Câu 3: Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao? Câu 4: Hãy ước lượng thời gian từ cuối lớp học tới bục giảng lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó?  Thực nhiệm vụ: - Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, tiến hành thực nhiệm vụ - Học sinh tự ước lượng khoảng thời gian từ cuối lớp học bục giảng, sau lựa chọn đồng hồ phù hợp - GV quan sát nhóm trao đổi, thảo luận, hỗ trợ cần thiết  Báo cáo, thảo luận: - Mời nhóm trình bày kết - Mời nhóm khác nhận xét - GV phân tích giúp HS chọn phương án đúng: Câu 3: Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian Vì khoảng thời gian vận động viên chạy 800m vòng đến phút Đồng hồ bấm giây có ĐCNN, GHĐ phù hợp với thời gian vận động viên chạy, giúp đo thành tích vận động viên xác.  Câu 4: Học sinh tự ước lượng khoảng thời gian từ cuối lớp học bục giảng, sau lựa chọn đồng hồ phù hợp (trong trường hợp nên lựa chọn đồng hồ bấm giây dùng đồng hồ điện tử)  Kết luận, nhận định: Kết luận đo thời gian hoạt động, ta cần thực ước lượng khoảng thời gian cần đo 2.3.Sử dụng đồng hồ cách a Mục tiêu: GV hướng dẫn để HS xác định thao tác sử dụng đồng hồ đo thời gian b Nội dung: GV sử dụng kĩ thuật động não viết để HS khơng trình bày miệng mà thành viên nhóm trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề đến thống chủ đề Cụ thể hoạt động sử dụng đồng hồ cách c Sản phẩm: Ý tưởng nhóm phù hợp với câu hỏi đặt d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV Câu 5: Em quan sát hình 6.2 cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ hình thuận tiện thực phép đo thời gian? Câu 6: Quan sát hình 6.3 cho biết cách đặt mắt để đọc số đồng hồ đúng? Khoa học tự nhiên - Quan sát hình 6.4 cho biết số đồng hồ trường hợp bao nhiêu? (Biết ĐCNN đồng hồ 1s) -GV cho nhóm đặt bàn - tờ giấy A3 để HS ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; -Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó; -Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ; -Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm ghi chốt lại câu trả lời tờ giấy chung nhóm -Thời gian thực nhiệm vụ phút Sau thực xong nhóm đổi chéo để chấm điểm  Thực nhiệm vụ: -Phân công nhiệm vụ thành viên nhóm, tiến hành thực nhiệm vụ -GV quan sát, hỗ trợ cần thiết  Báo cáo, thảo luận: - Mời nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét - GV phân tích, chọn phương án đúng: + Cách hiệu chỉnh đồng hồ hình 6.2a thuận tiện thực phép đo thời gian + Cách đặt mắt để đọc số đồng hồ hình 6.3a + Số đồng hồ hình 6.4a hình 6.4b 5s  Kết luận, nhận định: - Mỗi câu trả lời 2,5 điểm - Yêu cầu học sinh chấm điểm cho nhóm - GV thu phiếu học tập để kiểm tra xem nhóm chấm hay không lấy điểm Yêu cầu học sinh kết luận việc sử dụng đồng hồ cách Muốn sử dụng đồng hồ để đo thời gian hoạt động cần lưu ý: - Hiệu chỉnh đồng hồ vạch số trước đo - Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt đồng hồ - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu kim đồng hồ 2.4 Đo thời gian đồng hồ a Mục tiêu: GV hướng dẫn HS thực hành phép đo thời gian hoạt động b Nội dung: Dùng phiếu học tập trả lời câu hỏi đo thời gian di chuyển học sinh từ đầu phòng đến cuối phòng ngồi học c Sản phẩm: Phiếu trả lời câu hỏi học sinh Khoa học tự nhiên d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: Quan sát bảng 6.1 SGK hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: Đo thời gian di chuyển học sinh từ đầu phòng đến cuối phòng ngồi học  Thực nhiệm vụ: -Cá nhân HS tự thực ghi vào bảng 6.1 - GVcần lưu ý cho HS thực đo sau:  + Dụng cụ: Các loại đồng hồ khác + Tiến hành đo: Ước lượng thời gian di chuyển bạn; Chọn đồng hồ phù hợp; Hiệu chỉnh đồng hồ; Thực phép đo; Đọc ghi kết GV lưu ý HS kết đo lần khơng giống sai số phép đo, nên thực nghiệm người ta thường lấy kết trung bình cộng lần đo  Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày kết - Mời HS khác nhận xét - GV nhận xét sau HS có ý kiến nhận xét bổ sung  Kết luận, nhận định: Tổng hợp yêu cầu học sinh chốt lại kết luận đo thời gian hoạt động đồng hồ, ta thực bước sau: Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ dúng cách trước đo Bước 4: Thực đo thời gian đồng hồ Bước 5: Đọc ghi kết lần đo 3.Hoạt động 3: Luyện tập (20’) a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức học trả lời câu hỏi SGK b Nội dung: GV tổ chức dạy học dạng trò chơi giúp HS làm tập 1, 2, SGK c Sản phẩm: Các câu trả lời trò chơi “Ai nhanh hơn” d Tổ chức thực hiện:  Giao nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu trả lời câu hỏi SGK tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” Bài Để đo thời gian vận động viên chạy 100 m, loại đồng hồ thích hợp là: A đồng hồ để bàn B đồng hồ bấm giây C đồng hồ treo tường D đồng hồ cát Bài Khi đo thời gian chạy 100 m bạn Nguyên thể dục, em đo khoảng thời gian A từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc đích B từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc đích C bạn Nguyên chạy 50 m nhân đôi D bạn Nguyên chạy 200 m chia đôi Bài Hãy lập bảng theo mẫu chọn loại đồng hồ phù hợp để đo thời gian hoạt động: Đồng hồ treo Đồng hồ bấm Loại đồng hồ Đồng hồ đeo tay tường giây Một tiết học ? ? ? Chạy 100m ? ? ? ? ? Đi từ nhà đến ? trường  Thực nhiệm vụ: Khoa học tự nhiên - Giáo viên sử dụng tập SGK để tổ chức thành thi “Ai nhanh hơn”, cử đội chơi, đề luật chơi có phân cơng HS dẫn chương trình, thư kí ghi kết đội thi - GV quan sát, hỗ trợ cần thiết  Báo cáo, thảo luận: - Thư kí công bố kết đội chơi - GV đánh giá, nhận xét  Kết luận, nhận định: Đánh giá nhóm làm tốt Khen ngợi học sinh Bài 1: Đáp án B Bài 2: Đáp án B Bài 3: Bảng sau Hoạt động 4: Vận dụng (10’) a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi thực tế b Nội dung: Thực phép đo thời gian bạn chạy 100m c Sản phẩm: Kết đo thời gian bạn chạy 100m d Tổ chức thực hiện: -Giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực -Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ nhà -Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS cách chụp ảnh làm nộp qua hệ thống học tập; GV nhận xét vào làm (có thể cho điểm q trình số HS) -Kết luận, nhận định: GV trả bài, chọn số làm tốt HS để giới thiệu tuyên dương trước lớp vào thời điểm thích hợp Sử dụng bảng kiểm để đánh giá kĩ báo cáo kết tự học Các tiêu chí - Trình bày đầy đủ nội dung, bố cục chặt chẽ; vấn đề báo cáo xếp logic - Hình ảnh minh họa phù hợp, hình sắc nét, màu sắc hài hòa - Màu sắc tương phản màu chữ màu nền, hiệu ứng (độ trình chiếu âm thanh) phù hợp - Ngôn ngữ báo cáo rõ ràng, văn phong ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu - Có phối hợp nhịp nhàng diễn đạt với trình chiếu - Sử dụng cơng nghệ thơng tin, thiết bị dạy học khác (máy chiếu, máy tính,…) thành thạo - Trả lời câu hỏi người nghe Làm tập SBT Chuẩn bị Thang nhiệt độ Celsius Đo nhiệt độ Khoa học tự nhiên Có Khơng

Ngày đăng: 10/04/2023, 09:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan