Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
780,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING 1 1.1. Khái niệm chung về Marketing 1 1.1.1. Sự ra đời củaMarketing 1 1.1.2. Cỏc khỏi niệm cơ bản củaMarketing 2 1.1.3. Phân loại Marketing 12 1.1.4. Vai trò củaMarketing trong doanh nghiệp 13 1.1.5. Chức năng củaMarketing trong doanh nghiệp 13 1.2. Khái niệm chiếnlược Marketing. Vai trò và sự cần thiết phải xâydựngchiếnlượcMarketing 14 1.2.1. Khái niệm chiếnlược 14 1.2.2. Khái niệm chiếnlượcMarketing 15 1.2.3. Vai trò củachiếnlượcmarketing 16 1.2.4. Sự cần thiết phải xâydựngchiếnlượcmarketing 17 1.3. Kệnh phân phối và tầm quan trọng của kênh phân phối 18 1.3.1. Khái niệm kênh phân phối 18 1.3.2. Vai trò của trung gian trong kờnh phân phối 19 1.3.3. Chức năng của các thành viên trong kênh phân phối 21 1.4. Nội dung và quy trình xâydựngchiếnlượcMarketing 23 1 1.4.1. Phân tích môi trường Marketing 23 1.4.1.1. Môi trường văn hóa xã hội 23 1.4.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật 24 1.4.1.3. Môi trường kinh tế và công nghệ 24 1.4.1.4. Môi trường cạnh tranh 25 1.4.1.5. Môi trường địa lý, sinh thái 25 1.4.2. Phân tích nhu cầu khách hàng và hành vi mua sắm của họ 26 1.4.2.1. Nhu cầu của khách hàng 26 1.4.2.2. Phân tích hành vi mua của khách hàng 26 1.4.3. Xác định mục tiêu và nguồn lực củaCôngty 28 1.4.3.1. Xác định mục tiêu củaCôngty 28 1.4.3.2. Nguồn lực củaCôngty 29 1.4.4. Phân tích đối thủ cạnh tranh 30 1.4.5. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (phân tích SWOT) 30 1.4.5.1. Phân tích điểm mạnh (Strengths) 31 1.4.5.2. Phân tích điểm yếu (Weaknesses) 32 1.4.5.3. Phân tích cơ hội của doanh nghiệp (Opportunities) 33 1.4.5.4. Phân tích thách thức (Threats) 34 1.4.5.5. Các kết hợp chiếnlượccủa S-W-O-T 35 1.4.5.6. Sự kết hợp tổng hợp của bốn yếu tố SWOT 35 1.4.6. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường trọng điểm củaCôngty 36 1.4.6.1. Phân đoạn thị trường 36 1.4.6.2. Lựa chọn thị trường trọng điểm 37 1.4.7. Mục tiêu MarketingcủaCôngty 38 1.4.8. Xác định vị trí và sự khác biệt của doanh nghiệp 39 1.4.9. XâydựngchiếnlượcMarketing hỗn hợp (Marketing- mix) 39 2 1.4.9.1 Chiếnlược sản phẩm (produet) 40 1.4.9.2 Chiếnlược giá cả (price) 40 1.4.9.3 Chiếnlượcphân phối 41 1.4.9.4. Chiếnlược xúc tiến hỗn hợp (Promotion) 41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETINGCỦACÔNGTYCỔPHẦNVẬTLIỆUXÂYDỰNG SễNG ĐÁY 43 2.1. Khái quát chung về CôngtyCổphầnVậtliệuXâydựng Sụng Đỏy 43 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củaCôngty 43 2.1.1.1. Ngành nghề kinh doanh 45 2.1.1.2. Môi trường hoạt động của Doanh nghiệp 46 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy củaCôngty 47 2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 47 2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của cỏc phũng ban trong Côngty 48 2.1.3. Năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm 55 2.1.3.1. Máy móc thiết bị chính 55 2.1.3.2. Công suất sản xuất ống cống 57 2.1.3.3. Cơ sở hạ tầng 57 2.1.3.4. Năng lực cung ứng sản phẩm 57 2.1.3.5. Nhân lực 57 2.1.3.6. Chất lượng sản phẩm 58 2.1.4. Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh củaCôngtyCổphầnvậtliệuxâydựng Sụng Đỏy 59 2.1.4.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm củacôngty trong năm 2006 – 2007 59 2.1.4.2. Một số công trình tiêu biểu đã và đang sử dụng sản phẩm củaCôngty 63 2.1.4.3. Kết quả sản xuất kinh doanh củacôngty 66 2.1.4.4. Các đối thủ cạnh tranh; Khả năng xuất hiện các đối thủ nhảy vào kinh doanh cùng ngành với DN; Biện pháp đối phó của DN 68 3 2.2. Thực trạng hoạt động MarketingcủaCôngty 69 2.2.1. Tiêu chuẩn sản xuất, sản phẩm chính và chất lượng sản phẩm củaCôngtyCổphầnvậtliệuxâydựng Sụng Đỏy 69 2.2.1.1. Tiêu chuẩn vậtliệu làm cống 69 2.2.1.2. Tiêu chuẩn thiết kế sản phẩm 69 2.2.1.3. Những sản phẩm chính 70 2.2.2. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm củaCôngty 73 2.2.2.1. Các loại chi phí củaCôngty 73 2.2.2.2. Công tác xâydựng giá thành kế hoạch củaCôngty 74 2.2.2.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 76 2.2.2.4. Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành củaCôngty 77 2.2.3. Hoạt động của kênh phân phối 78 2.2.4. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp 79 2.2.5. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng nhiệm vụ củacôngtyCổphầnvậtliệuxâydựng Sụng Đỏy trong những năm tới 79 2.2.5.1. Thuận lợi và khó khăn 79 2.2.5.2 Phương hướng củacôngty trong thời gian tới 80 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XÂYDỰNGCHIẾNLƯỢCMARKETINGCỦACÔNGTYCỔPHẦNVẬTLIỆUXÂYDỰNG SễNG ĐÁY 82 3.1. Phương hướng mục tiêu trong thời gian tới 82 3.1.1. Chiếnlược phát triển củaCôngty 82 3.1.2. Những định hướng chiếnlược từ phân tích ma trận SWOT 83 3.1.2.1. Điểm mạnh (Strengths) 83 3.1.2.2. Điểm yếu (Weakneses) 84 3.1.2.3. Cơ hội (Opportunities) 84 3.1.2.4. Thách thức (Threats) 85 3.2. Giải pháp xâydựngchiếnlượcMarketingcủaCôngtyCổphầnVậtliệuXâydựng Sụng Đỏy 85 4 3.2.1. ChiếnlượcMarketing trong thời gian tới 85 3.2.2. Kế hoạch Marketing – mix 86 3.2.2.1. Sản phẩm 86 3.2.2.2. Giá bán của sản phẩm 87 3.2.2.3. Phân phối 88 3.2.2.4. Xúc tiến hỗn hợp (truyền thông Marketing) 89 3.2.3. Hoàn thiện phòng Marketing hoàn chỉnh 90 3.2.4. Một số chương trình Marketing trong thời gian tới 94 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU XâydựngchiếnlượcMarketing là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của mỗi doanh nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả nhất ba mục tiêu lợi nhuận, vị thế và an toàn. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đó phải tiến hành huy động mọi nguồn lực, phải biết điều hành tổng hợp mọi yếu tố nhằm đạt được mục tiêu đã định sẵn. Thông qua chiếnlược Marketing, doanh nghiệpcó thể phát huy hết nội lực hướng vào những cơ hội hấp dẫn trên thị trường và vì thế sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình mở cửa và tự do hóa nền kinh tế. Marketingcó vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh. Nói cách khác, Marketingcó nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Sử dụngMarketing trong công tác kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương 5 châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường. Trong điều kiện cạnh trạnh trên thị trường gay gắt thì chỉ có doanh nghiệp nào biết hướng đến thị trường thì mới có khả năng tồn tại. Nhận thực được vai trò và tính cấp thiết của hoạt động Marketing đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sau thời gian thực tập, nghiên cứu căn cứ vào thực trạng củaCông ty. Tụi đó triển khai xâydựng đề tài: “Xõy dựngchiếnlượcMarketingcủaCôngtyCổphầnVậtliệuXâydựng Sụng Đỏy” Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Bộ môn Quản trị kinh doanh, đặc biệt là giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Hồng Thái đã hướng dẫn tôi trong quá trình xâydựng đề tài. Đồng thời cũng cho tôi gửi lời cảm ơn tới cỏc cụ chỳ, anh chị trong phòng Kinh doanh – MarketingcủaCôngtyCổphầnVậtliệuXâydựng Sụng Đỏy đó tạo điều kiện cho tôi trong việc tìm tài liệu và đóng góp những ý kiến quý báu phục vụ cho đề tài. Mục tiêu của đề tài là làm rõ tình hình thực tế củaCông ty, tình hình thị trường và hoạch định chiếnlược Marketing. Đề tài của tôi gồm ba phần chia làm ba chương với nội dung như sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung về Marketing. Chương II: Thực trạng hoạt động MarketingcủaCôngtyCổphầnVậtliệuXâydựng Sụng Đỏy. Chương III: Các giải pháp nhằm xâydựngchiếnlượcMarketingcủaCôngtyCổphầnVậtliệuXâydựng Sụng Đỏy. Sinh viên thực hiện Quách Văn Bằng 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING 1.1. Khái niệm chung về Marketing 1.1.1. Sự ra đời củaMarketingMarketing ra đời trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu. Xuất phát từ nước Mỹ, sau đó được truyền bá dần dần sang các nước khác. Việt Nam đã tiếp nhận và đưa vào giảng dạy môn học Marketing tại các trường học vào cuối những năm 80 đầu 90 khi nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường. Hiện nay, Marketing là một môn học bắt buộc trong các chương trình ngành Quản trị kinh doanh. Marketing là quá trình tổng kết thực tiễn sản xuất kinh doanh trong môi trường cạnh tranh và dần dần được khái quát hoá và nâng lên thành lý luậnkhoa học. Do quá trình sản xuất hàng hoá phát triển, từ chỗ lao động thủ công đến lao động cơ giới hoá, sản xuất hàng loạt lớn, lượng hàng hoá cung cấp ngày càng nhiều dẫn tới vượt nhu cầu của thị trường. Mặt khác, mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng ngày càng xa do xuất hiện các trung gian phân phối khi quy mô sản xuất ngày càng lớn. Do vậy, người sản xuất ngày càng ít cócơ hội hiểu rõ được mong muốn của khách hàng. Đõy là những nguyờn nhân căn bản dẫn tới hàng hoá sản xuất ra không bán được vì không đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hoàn cảnh này buộc các nhà sản xuất phải tìm tòi các phương pháp khác nhau để tiêu thụ hàng hoỏ. Mỗi khi phương pháp cũ không giải quyết được vấn đề đặt ra thì lại xuất hiện phương pháp mới thay thế. Do vậy, nội dung, phương pháp và tư duy kinh doanh cũng biến đổi để thích nghi với môi trường kinh doanh mới. Từ tư duy kinh doanh “Bán những cái mình có sẵn” trong điều kiện 7 Phát hiện nhu cầu Sản xuất ra sản phẩm Bán Dịch vụ hậu đãi cung nhỏ hơn cầu, các doanh nghiệp phải chuyển dần sang tư duy “Bỏn cái mà khách hàng cần” khi cung vượt cầu và cạnh tranh gia tăng. Đó chớnh là tư duy kinh doanh Marketing. Để thực hiện được tư duy “Bán cái mà khách hàng cần” thì nhà sản xuất phải hiểu rất rừ khách hàng của mình qua công tác nghiên cứu thị trường. Do vậy, doanh nghiệp phải tiến hành hoạt động Marketing ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất, từ khi nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu cho đến cả sau khi bán hàng. Marketing đầu tiên được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng húa tiêu dùng, rồi sau đó chuyển sang các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp. Và trong thập kỷ gần đõy, Marketing đã xâm nhập vào các ngành dịch vụ và phi thương mại. Từ chỗ chỉ bó hẹp trong lĩnh vực kinh doanh trong giai đoạn đầu, sau đó Marketing còn xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực khác như chớnh trị, đào tạo, văn hoá-xã hội, thể thao Ngày nay, chúng ta có thể thấy nhiều trường đại học quốc tế thực hiện hàng loạt các chương trình truyền thông tại Việt Nam để thu hút sinh viên Việt Nam theo học. Thậm chí, các chương trình “Sinh đẻ có kế hoạch” cũng cần đến sự hỗ trợ củaMarketing nếu muốn thuyết phục được công chúng thực hiện. Người ta phải tìm hiểu rừ cỏc nhúm công chúng khác nhau để nắm được nhu cầu mong muốn của họ. Trên cơ sở đó, các chuyên gia vạch ra nội dungcủa chương trình truyền thông sao cho thuyết phục được công chúng tin theo. 1.1.2. Cỏc khỏi niệm cơ bản củaMarketingCó nhiều cách định nghĩa Marketing khác nhau. Marketing là quá trình tổ chức lực lượng bán hàng nhằm bán được những hàng hóa do côngty sản xuất ra. Marketing là quá trình quảng cáo và bán hàng. Marketing là quá trình tìm hiểu và thỏa mãn nhu cầu của thị trường. Hay Marketing là làm thị trường, nghiên cứu thị trường để thỏa mãn nó. Chúng ta cũng có thể hiểu rằng 8 Marketing là các cơ chế kinh tế và xã hội mà các tổ chức và cá nhân sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của mình thông qua quy trình trao đổi sản phẩm trên thị trường. Theo Philip Kotler thì marketing được hiểu như sau: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác. Khỏi niêm này củamarketing dựa trên những khái niệm cốt lõi: Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu, sản phẩm, giá trị, chi phí và sự hài lòng, trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ, thị trường, marketing và những người làm marketing. Những khái niệm này được minh hoạ trong hình sau: a) Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu Tư duy marketing bắt đầu từ những nhu cầu và mong muốn thực tế của con người. Người ta cần thức ăn, không khí, nước, quần áo và nơi ở để nương thân. Ngoài ra người ta còn rất ham muốn được nghỉ ngơi, học hành và các dịch vụ khác. Họ cũng có sự ưa chuộng những mẫu mã và nhãn hiệu cụ thể của những hàng hoá dịch vụ cơ bản. Số liệu thống kê cho thấy, trong một năm, 249 triệu người Mỹ có thể tiêu dùng hay sử dụng 67 tỷ quả trứng, 2 tỷ con gà, 5 triệu máy sấy tóc, 133 tỷ km hành khách du lịch nội địa bằng máy bay và hơn 4 triệu bài giảng của các giáo sư đại học Anh ngữ. Những hàng tiêu dùng và dịch vụ này đẻ ra yêu cầu phải có hơn 150 triệu tấn thép, 4 tỷ tấn bông vải và nhiều loại tư liệu sản xuất khác. Cần phân biệt rừ cỏc khái niệm nhu cầu, mong muốn và yêu cầu. Nhu 9 cầu của con người là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thoả mãn cơ bản nào đó. Người ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, sự an toàn, của cải, sự quý trọng và một vài thứ khác nữa để tồn tại. Những nhu cầu này không phải do xã hội hay những người làm marketing tạo ra. Chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành cơ thể con người và nhân thân con người. Mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thoả mãn những nhu cầu sâu xa hơn đó. Một người Mỹ có nhu cầu thức ăn và mong muốn cú cú mún hamburger, có nhu cầu về quần áo và mong muốn có bộ đồ Pierrre Cardin, có nhu cầu về sự quý trọng và muốn có một chiếc xe Mercedes. Trong một xã hội khỏc thỡ những nhu cầu này lại được thoả mãn theo một cách khác: Những người thổ dân Úc thoả mãn cơn đói của mình bằng chim cánh cụt; Nhu cầu về quần áo bằng mảnh khố; Sự quý trọng bằng một chuỗi vòng vỏ ốc để đeo cổ. Mặc dù nhu cầu của con người thỡ ớt, nhưng mong muốn của họ thì nhiều. Mong muốn của con người không ngừng phát triển và được định hình bởi các lực lượng và định chế xã hội, như nhà thờ, trường học, gia đình và các côngty kinh doanh. Yêu cầu là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khả năng và thái độ sẵn sàng mua chúng. Mong muốn trở thành yêu cầu khi có sức mua hỗ trợ. Nhiều người mong muốn có một chiến xe Mercedes, nhưng chỉ có một số ít người có khả năng và sẵn sàng mua kiểu xe đó. Vì thế côngty không những phải định lượng xem có bao nhiêu người mong muốn có sản phẩm của mình, mà điều quan trọng hơn là phải định lượng xem có bao nhiêu người thực sự sẵn sàng và có khả năng mua nó. Những điểm khác biệt nêu trên đã làm sáng tỏ những ý kiến phê bình thường thấy của những người lên án marketing là “những người làm marketing tạo ra nhu cầu” hay “những người làm marketing dụ dỗ mọi người mua những thứ mà họ không mong muốn”. Những người làm marketing không tạo ra nhu cầu, nhu cầu đã tồn tại trước khi có những người làm marketing. Cùng với những yếu tố ảnh hưởng khác trong xã hội, những người 10 [...]... tiêu Các bộ phận cấu thành củaMarketing hỗn hợp được biết đến như l :chiếnlược sản phẩm, chiếnlược giá cả, chiếnlượcphân phối và chiếnlược xúc tiến 1.2.3 Vai trò của chiếnlượcmarketingChiếnlượcMarketing và Marketing hỗn hợp là hoạt động hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp thương mại, chiếnlượcMarketing giúp doanh nghiệp tìm kiếm những thông... mạn điểm yếu của mỡnh trờn cơ sở đó có khả năng đối phó với những biến động của thị trường và có được chiếnlược thích hợp Vai trò củachiếnlượcMarketing chỉ có thể đạt được nếu doanh nghiệpxâydựng một kế hoạch chiếnlượcMarketing hợp lý, tức là có sự gắn kết chặt chẽ củachiếnlượcMarketing mix, của mọi bộ phận cá nhân hướng về thị trường mục tiêu đã lựa chọn Xây dựngchiếnlượcMarketing đúng... trường của CôngtyChiếnlượcMarketingcủaCôngty có thể được hiểu như sau: Chiếnlược là hệ thống luận điểm logic, hợp lý làm căn cứ chỉ đạo một đơn vị tổ chức tính toán cách giải quyết những nhiệm vụ Marketingcủa mỡnh Nú bao gồm các chiếnlược cụ thể đối với các thị trường mục tiêu, đối 21 với phức hệ Marketing và mức chi phí cho Marketing (theo Philip Kotler) Cũng có thể định nghĩa chiếnlược Marketing. .. nhiên, để thực hiện các hoạt động của mình, bộ phậnMarketing cần được sự hỗ trợ phối hợp của các chức năng khác 1.2 Khái niệm chiếnlượcMarketing Vai trò và sự cần thiết phải xây dựngchiếnlượcMarketing 1.2.1 Khái niệm chiếnlược Thuật ngữ chiếnlược (strategy) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “Stratos” (quân đội, bầy, đoàn) và “agos” (lãnh đạo, điều khiển) Chiếnlược được sử dụng đầu tiên trong... cần thiết Kế hoạch chiếnlược sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy rõ hơn mục tiêu cần vươn tới của mình và chỉ đạo sự phối hợp các hoạt động hoàn hảo hơn Đồng thời kế hoạch chiếnlược cũng giúp cho nhà quản trị suy nghĩ có hệ thống những vấn đề kinh doanh nhằm đem lại những chuyển biến tốt đẹp hơn Nằm trong chiếnlược chung của doanh nghiệp, chiếnlượcMarketing thể hiện sự cố gắng củaCôngty nhằm đạt tới... hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh 1.2.4 Sự cần thiết phải xây dựngchiếnlượcmarketing Để tồn tại và phát triển, mọi doanh nghiệp cần đặt cho mình một mục tiêu và cố gắng để đạt được mục tiêu đó Khi việc quản lý và điều hành công việc dựa trên những kinh nghiệm, trực giác và sự khôn ngoan không thể đảm bảo sự thành côngcủa doanh nghiệp thì việc lập kế hoạch chiếnlược cho toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp. .. trong quản trị chiến lược, mục tiêu được phân bổ thành các chỉ tiêu, là căn cứ để đánh giá các tình huống xử lý khác nhau, nó gắn liền và chi phối mọi hoạt động trong quản lý doanh nghiệp 34 1.4.3.2 Nguồn lực củaCôngtyCơ hội và chiếnlược kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thể Tiềm lực hay nguồn lực củaCôngtyphản ánh các... mục tiêu và nguồn lực củaCôngty 1.4.3.1 Xác định mục tiêu củaCôngty Muốn thực hiện kinh doanh có hiệu quả cần phải có tư duy chiếnlược và mục đích hành động, nhất là trong Marketing cụ thể của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp là các kết quả mong muốn mà doanh nghiệpphấn đấu để đạt được bao gồm cả mục tiêu dài hạn và mục tiêu ngắn hạn Các mục tiêu của doanh nghiệp thường đề cập đến là mức... Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp gần hơn với thị trường Quản trị chiếnlượcMarketing sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ mục đích và hướng đi mà cụ thể là việc xâydựng các chiếnlượcMarketing mix cho thị trường mục tiêu Chính điều này gắn kết mọi cá nhân, mọi bộ phận bên trong tổ chức cựng đũng tõm hiệp lực để đạt mục đích chung Hoạch định chiếnlượcMarketing giúp doanh nghiệp nắm vững cơ hội, nguy... trường mục tiêu Như vậy, có thể nói muốn kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải hiểu rõ mình, hiểu rừ đối phương, hiểu rõ khách hàng, hiểu thiên rõ thiờn thời, địa lợi (điều kiện môi trường) Từ đó côngty mới có thể xâydựng nên chiếnlượcMarketing hướng tới thị trường Đõy là chức năng riêng của “Quản trị Marketing mà các chức năng khác trong côngty không thực hiện được Do vậy, nó mang tính độc lập . ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SễNG ĐÁY 43 2.1. Khái quát chung về Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sụng Đỏy 43 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 43 2.1.1.1 PHÁP NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SễNG ĐÁY 82 3.1. Phương hướng mục tiêu trong thời gian tới 82 3.1.1. Chiến lược phát triển của Công ty 82 3.1.2 85 3.2. Giải pháp xây dựng chiến lược Marketing của Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sụng Đỏy 85 4 3.2.1. Chiến lược Marketing trong thời gian tới 85 3.2.2. Kế hoạch Marketing – mix 86 3.2.2.1.