1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận : Thực trạng xuất khẩu cá basa - những thách thức và giải pháp ở việt nam

10 4,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 84 KB

Nội dung

Trường ĐH Kinh tế TPHCM Khoa Tài Chính Nhà Nước-K34  Đề tài : “THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TRA-CÁ BASA NHỮNG THÁCH THỨC GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM” GVHD:Thạc sĩ Nguyễn Hữu Lộc Nhóm SV:Trần Minh Bảo Lớp: TCNN4_K34 Trương Quốc Khôi TCNN5_K34 Nguyễn Thành Phương TCNN4_K34 Năm 2010 Đề tài : “THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TRA-CÁ BASA NHỮNG THÁCH THỨC GIẢI PHÁP CỦA VIỆT NAM” 1 Tóm tắt: Việt Nam là quốc gia có ngành thủy sản rất phát triển là một trong những ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân 18% năm.Trong đó không thể nói đến tra,cá basa loại rất phát triển những năm gần đây,chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu thủy sản. Là loại được nuơi phổ biến hầu hết các nước Ðơng Nam Á, là một trong 6 lồi nuơi quan trọng nhất của khu vực này. Bốn nước trong hạ lưu sơng Mê Kơng đã cĩ nghề nuơi tra-cá basa truyền thống là Thái lan, Capuchia, Lào Việt nam do cĩ nguồn tra tự nhiên phong phú. Hiện nay nuơi tra ba sa đã phát triển nhiều địa phương nước ta,khơng chỉ Nam bộ mà một số nơi miền Trung miền Bắc cũng bắt đầu quan tâm nuơi các đối tượng này. Ðồng bằng sơng Cửu long các tỉnh Nam bộ mỗi năm cho sản lượng tra ba sa nuơi hàng trăm ngàn tấn. Từ khi chúng ta mở rộng xuất khẩu thì nghề nuơi tra basa bước sang một trang mới trở thành đối tượng xuất khẩu mang về nguồn ngoại tệ cao. Thị trường xuất khẩu đã mở rộng ra trên nhiều quốc gia vùng lãnh thổ,chủ yếu là nhờ chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Đặc biệt năm 2009 vừa qua là năm cĩ nhiều biến động đối với mặt hàng tra, basa Việt Nam,với nhiều khĩ khăn nhất là các rào cản kỷ thuật mới của các nước nhập khẩu, tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, liệu tra, basa Việt Nam cĩ tiếp tục giữ vững vị thế xuất khẩu đĩ hay khơng? Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi đã tìm hiểu nghiên cứu tình hình xuất khẩu tra, basa qua các năm những thuận lợi,khó khăn thách thức hiện tại nhằm định hướng phát triển tương lai. Bài viết này dùng phương pháp Thống kê-mô tả đánh giá số liệu thống kê lấy từ các nguồn phương pháp nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến xuất khẩu tra-cá basa, nhằm phân tích các nhân tố tác động đến hoạt động xuất khẩu thực trạng của ngành thủy sản chế biến tra-cá basa để xem những thuận lợi khó khăn thách thứcViệt Nam đang đối diện .Thông qua đó ngành thủy sản chế biến tra-cá basa Việt Nam cần có những giải pháp, định hướng đúng đắn để tận dụng tối đa lợi thế của mình giải quyết,khắc phục tình trạng khó khăn đó. Bố cục bài viết 2 1.Tình hình xuất khẩu tra-cá basa những năm gần đây năm 2009. 2.Phân tích các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu Tra-cá Basa Việt Nam. 3.Những giải pháp định hướng phát triển về thị trường xuất khẩu tra-cá basa của Việt Nam. 1.Tình hình xuất khẩu tra-cá basa những năm gần đây năm 2009. 2009 là năm cĩ nhiều khĩ khăn đối với xuất khẩu nĩi chung, nhưng số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy xuất khẩu thuỷ sản của cả nước vẫn mang lại kim ngạch khoảng 4,2 tỷ USD, chỉ giảm 6,2% (tương đương 276,6 triệu USD) so với thực hiện cả năm 2008. Trong đó tra-cá basa vẫn đang là mặt hàng chiếm tỷ trọng giá trị xuất khẩu cao nhất trong nhĩm thủy sản. Năm 2009, xuất khẩu Tra-cá Basa sang 133 thị trường. Trong đĩ, 20 thị trường nhập khẩu lớn nhất chiếm tỷ trọng chi phối 76,7% tổng giá trị xuất khẩu Tra-cá Basa của Việt Nam, đạt 1,03 tỷ USD. Nhưng trong số 20 thị trường này cĩ tới 12 thị trường giảm giá trị (nguồn Vasep.com). Do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế các thị trường nhập khẩu tra, basa chủ lực của Việt Nam (mạnh nhất là: EU, Mỹ, ASEAN, Ucraina, Mexico, Ai Cập) đều giảm cả về mặt khối lượng giá trị,cụ thể là xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang các đối tác lớn trong năm qua như sau: thị trường EU đạt 1,12 tỷ USD, giảm 2,9%; sang Nhật Bản đạt 761 triệu USD, giảm 8,4%; sang Hoa Kỳ đạt 711 triệu USD, giảm 3,8%;…(nguồn Số liệu Thống kê Hải quan Việt Nam). 3 (Tổng hợp số liệu Hải Quan Việt Nam) Từ biểu đồ trên nhìn chung sản lượng giá trị xuất khẩu tra-cá basa đều tăng qua các năm,đặc biệt năm 2008 được đánh giá là năm có tốc độ tăng trưởng khá cao cả về sản lượng lẫn trị giá xuất khẩu. Năm 2008, sản phẩm tra ba sa của Việt Nam được đánh giá là nhĩm sản phẩm thủy sản cĩ tốc độ tăng nhanh nhất thế giới, xuất khẩu đến 127 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng sản lượng trên 640.000 tấn sản phẩm, đạt giá trị hơn 1,4 tỷ USD, tăng khoảng 45% so với năm 2007, gĩp phần đưa tồn ngành lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 4 tỉ USD (số liệu thống kê Hải Quan Việt Nam).Tuy nhiên năm 2009 các doanh nghiệp xuất khẩu Tra-cá Basa giảm so với năm 2008. Đây là năm đầu tiên,xuất khẩu Tra-cá Basa đạt tăng trưởng âm sau khi tham gia thị trường xuất khẩu mặt hàng này. Loại thuỷ sản Năm 2008 Năm 2009 Tốc độ tăng/giảm (%) Lượng (nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Lượng (nghìn tấn) Trị giá (triệu USD) Lượng Trị giá Tra & Basa 644 1.460 614 1.357 -4,7 -7,1 Tôm 192 1.630 211 1.692 9,8 3,8 Loại khác 403 1.419 408 1.203 1,2 -15,3 Tổng cộng 1.239 4.510 1.232 4.251 -0,5 -5,7 (Số liệu Thống kê Hải quan Việt Nam) 4 1000 taán Trieäu USD Bảng số liệu trên cho thấy sản lượng Tra-cá Basa năm 2009 giảm 30 nghìn tấn tức giảm 4.7% tri giá xuất khẩu cũng giảm 103 triệu USD tức giảm 7.1% so với năm 2008.Tuy nhiên vẫn đạt mức tăng trưởng cao so với năm 2007 năm 2006.Nguyên nhân dẫn đến sự sục giảm này là do tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ của các thị trường xuất khẩu chính.Đặc biệt là do sự dự báo thị trường yếu của các doanh nghiệp,thiếu thông tin về thị trường,thiếu liên kết hàng rào kỹ thuật các quốc gia này ngày càng dày hơn làm cho Tra-cá Basa Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức. Vậy các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu là gì? ảnh hưởng như thế nào đến xuất khẩu Tra-cá Basa của Việt Nam? Như vậy ta cần phân tích để hiểu rõ thêm về vấn đề này. 2. Phân tích các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu Tra- Basa Việt Nam . Thuỷ sản Việt Nam luơn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành nơng nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, thuỷ sản đang đứng trước khĩ khăn phải đối mặt với những rào cản kỹ thuật từ phía nhà nhập khẩu, đặc biệt là luật mới: Luật IUU (Quy định về hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, khơng cĩ báo cáo khơng theo quy định) bắt đầu cĩ hiệu lực từ 1.1.2010. Theo luật này, các sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu vào EU phải cĩ giấy chứng nhận đánh bắt. Cơ quan chức năng của nước cĩ tàu đánh bắt phải xác nhận thuỷ sản đánh bắt được trên tàu là phù hợp với quy định của pháp luật các quy định quốc tế về quản lý vào bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản. Đặc biệt, luật nêu rõ các quốc gia thành viên EU phải áp dụng việc xử phạt mức tối thiểu gấp 5 lần giá trị của sản phẩm thuỷ sản sai phạm thu hồi được khi phát hiện vi phạm quy định nĩi trên(nguồn:báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam) Rào cản kỹ thuật từ các thị trường nhập khẩu. Trong thời kỳ suy thối, nhiều quốc gia đã sử dụng hàng rào kỹ thuật để bảo hộ thị trường trong nước. Điều này đã gây ra nhiều khĩ khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam. tra-cá Basa Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng hơn so với các mặt hàng khác như tơm, mực, nghêu…Kể từ khi đổi mới, xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đã cĩ những đột phá quan trọng, đặc biệt là ngành thủy sản. Tuy nhiên, song hành cùng với thành cơng đĩ là khơng ít những khĩ khăn. Kể từ sau sự việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá cao nhất đối với các sản phẩm tra, basa cĩ nguồn gốc từ Việt Nam vào năm 2002 thì cĩ thể nĩi năm 2008 những tháng đầu năm 2009 là khoảng thời gian Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản cả về kỹ thuật lẫn phi kỹ thuật nhất khơng chỉ 5 đối với tra, basa mà cịn đối với cả tơm. hầu hết các rào cản này đều xuất phát từ vấn đề chất lượng đối với các sản phẩm cĩ xuất xứ từ Việt Nam. a.Lo thị trường Mỹ : Những nỗi lo lớn nhất hiện nay của con tra, basa Việt Nam vẫn là từ thịt trường Mỹ khi mà thời điểm thực hiện Đạo luật Farm Bill đã cận kề.Xuất khẩu tra Việt Nam vào thị trường Mỹ nhìn chung đang diễn ra khá thuận lợi. Năm 2009, nước ta xuất khẩu sang Mỹ 41.609 tấn tra, đạt giá trị 134 triệu USD, tăng 70% về lượng giá trị so năm 2008. Tuy nhiên, với Đạo luật Farm Bill đang được phía Mỹ hồn thiện, khả năng con tra Việt Nam phải đứng ngồi thị trường này là khơng nhỏ. Việc thi hành quyền thực thi pháp lý đối với da trơn nhập khẩu vào Mỹ (bao gồm tra), sẽ được chuyển từ Cục Thực phẩm Dược phẩm (FDA) sang Bộ Nơng nghiệp (USDA). Theo kế hoạch, thời gian chuyển đổi này sẽ kéo dài trong vịng 18 tháng. Đồng thời, do đàm phán về thanh tra thực phẩm kéo dài từ 2-5 năm, nên sự thay đổi đột ngột về cơ quan quản lý nĩi trên, cĩ thể làm gián đoạn việc NK tra Việt Nam vào Mỹ trong suốt thời gian đàm phán. Ngồi mối lo đĩ, nếu tra Việt Nam bán vào Mỹ phải được nuơi theo đúng phương pháp tiêu chuẩn áp dụng đối với ca da trơn nuơi tại Mỹ. Chỉ cần so sánh mơi trường sống của tra Việt Nam với da trơn Mỹ, đã đủ thấy đây là điều rất khĩ thực hiện được. da trơn Mỹ hiện đang được nuơi trong các ao nơng, sử dụng nguồn nước giếng khoan. Cịn tra Việt Nam lại đang được nuơi trong nguồn nước của sơng Mekong. Nếu bắt tra Việt Nam phải sống trong ao nơng dùng nước giếng khoan, chẳng khác gì đem giống này nhốt vào tù. Mặt khác, thức ăn giành cho tra Việt Nam cũng khác hẳn so với thức ăn dùng cho da trơn Mỹ (nguồn chebien.gov.vn) b. Thị trường EU : Thì hiện tại vẫn là khối thị trường lớn nhất nhập khẩu tra, basa của Việt Nam, với 26/27 quốc gia đã nhập khẩu của Việt Nam. Trong đĩ, 3 nước đứng đầu là Tây Ban Nha, Đức Hà Lan, cĩ khối lượng nhập khẩu chiếm 60% tổng lượng nhập khẩu tra, basa của tồn EU. Tây Ban Nha Đức đồng thời là hai nhà nhập khẩu tra, basa lớn nhất của Việt Nam trong số các quốc gia nhập khẩu hai mặt hàng này.EU chiếm hơn 40% xuất khẩu Tra-cá Basa của Việt Nam với 538,7 triệu USD. Năm qua, XK Tra- Basa sang thị trường này giảm 7,3% vì nhiều nguyên nhân, trong đĩ phải kể đến thơng tin xấu tra một số quốc gia như Tây Ban Nha, Ý, Ai Cập. Tuy nhiên, đây cũng là hồi chuơng cảnh báo đối với vấn đề chất lượng tra Việt Nam sự cạnh tranh khơng lành mạnh về giá xuất khẩu trong thời gian qua. Giá trung bình XK tra giảm từ 2,27 USD/kg năm 2008 xuống cịn 2,21 USD/kg năm 2009. Giá trung bình XK tra liên tục sụt giảm từ mức 4,09 USD/kg năm 1998 cho đến nay (nguồn Vinasep.com).Những quy định mới về chất lượng phải có nguồn gốc 6 sạch,đã khiến cho các nhà xuất khẩu Việt Nam phải chú đến nguồn cung,thức ăn đảm bảo cho sự phát triển của chất lượng của Tra-cá Basa. Các nhà nhập khẩu EU hiện đã quan ngại đầu tư vào tra do sợ thua lỗ vì giá tra chào hàng mỗi lúc một thấp khiến họ khơng định hướng được giá nhập khẩu. Các nhà nhập khẩu hiện đang kêu ca vì giá tra xuất khẩu quá thấp. c.Các thị trường khác: Trong suốt những tháng đầu năm 2009, basa gặp nhiều áp lực khi Nga Ai Cập cấm nhập khẩu. Hơn nữa, những thơng tin bất lợi Italia Đức gây lo ngại cho người tiêu dùng khi mua basa. Trên thế giới, những ngư dân các nơi phàn nàn vì Việt Nam đang tao nên sự cạnh tranh bằng cách giảm giá. Trong lúc này, chỉ cĩ fillet được đặt hàng châu Âu với giá dưới 10 EUR/kg. Mặt khác, do ngư dân thu nhập thấp từ vụ basa năm 2008, vùng nuơi cũng giảm đáng kể. Sự vắng mặt của thị trường Nga 4 tháng đầu năm do lệnh cấm thủy sản Việt Nam từ cuối năm 2008 cũng là một yếu tố khiến XK thủy sản giảm, vì Nga vốn là thị trường đơn lẻ tiêu thụ nhiều nhất tra của Việt Nam trong năm 2008. Từ tháng 5 đến hết tháng 12/2009, Nga nhập khẩu 47,5 nghìn tấn thủy sản Việt Nam, trị giá 84,6 triệu USD, giảm lần lượt 62,1% 61,2% so với cùng kỳ. Ai Cập đã xác định việc cho phép xuất khẩu lại của basa Việt Nam vào thị trường Ai Cập. Mới đây, những thơng tin khơng chính xác về basa Việt Nam được đăng tải trên báo chí Ai Cập cho rằng basa khơng an tồn cho người tiêu dùng. Thơng tin sai lệch này làm cho người tiêu dùng Ai Cập cĩ những suy nghĩ khơng tốt, buộc đại sứ quán Ai Cập tại Hà Nội tạm dừng việc xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Ai Cập. Ai Cập là thị trường quan trọng thứ 6 cho basa nhập khẩu 26,600 tấn vào năm 2008 (nguồn GLOBEFISH) Tóm lại những quy định nghiêm ngặt đã đang trở thành rào cản lớn đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, bởi quy mơ sản xuất nước ta vốn nhỏ lẻ manh mún, doanh nghiệp chủ yếu thu mua thuỷ sản qua hệ thống trung gian nên việc thực hiện ghi chép nguồn gốc xuất xứ đầy đủ cho các lơ hàng khi xuất đi là điều khơng thể thực hiện được. Do vậy để kiểm sốt được chất lượng là điều khơng phải dễ. 3.Những giải pháp định hướng phát triển về thị trường xuất khẩu tra-cá basa của Việt Nam . Thủy sản là một trong những ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng bình quân 18% năm. Tuy nhiên, ngành thủy sản cũng gặp phải khơng ít thách thức từ việc áp dụng các 7 qui định của quốc tế Việc xây dựng kế hoạch hành động quốc gia về phát triển tăng trưởng bền vững cho ngành thủy sản trong thời gian tới đang là việc làm rất cần thiết. Xây dựng chương trình phát triển bền vững, trong chương trình hành động quốc gia về phát triển bền vững ngành Thuỷ sản giai đoạn 2010-2012, ngành đã đặt ra hàng loạt giải pháp, mục tiêu cụ thể, trong đĩ đặc biệt chú trọng đến an tồn dịch bệnh, an tồn thực phẩm thương mại thuỷ sản.Mục tiêu mà ngành Thủy sản đặt ra đến năm 2012 là đảm bảo 90% tra tơm nuơi cĩ thể truy nguồn gốc xuất xứ; 70% thuỷ sản khai thác cĩ nhật ký theo dõi, 90% cơ sở chế biến thuỷ sản áp dụng chương trình quản lý chất lượng. Để giải pháp tình hình hiện nay, tranh thủ cơ hội tiến sâu vào các thị trường xuất khẩu khác thì cần tập trung giải quyết nhanh chĩng là giảm giá thành thức ăn chăn nuơi, đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm, siết chặt mối liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu giá bán nguyên liệu đảm bảo ổn định thì người chăn nuơi sẽ cĩ lãi cĩ cơ hội tăng vịng quay chăn nuơi, gĩp phần gia tăng sản lượng phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Để duy trì tốc độ phát triển của ngành thuỷ sản hiện nay trên cơ sở tăng cường các yếu tố đảm bảo phát triển bền vững như: đơn giản hố các thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xúc tiến việc nhập khẩu nguyên liệu, gĩp phần giảm giá thành sản xuất thuỷ sản xuất khẩu tăng tính cạnh tranh cao.Và ban hành quy chuẩn điều kiện sản xuất của trang trại; hệ thống ao nuơi; hệ thống cấp nước; mơ hình trang trại nuơi sản xuất giống hợp lý… làm cơ sở cho cơng tác quản lý phát triển bền vững Xây dựng cơ chế quy chế hợp lý, phối hợp giữa các cấp, cĩ sự phân cơng trách nhiệm rõ ràng trong cơng tác chỉ đạo; phát triển phát triển các mơ hình quản lý theo hình thức cộng đồng; xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất tiêu thụ, khuyến khích áp dụng BMP, GAP trong nuơi tra basa, tăng cường hoạt động quan trắc cảnh báo tiến tới dự báo mơi trường dịch bệnh. Tăng cường kiểm tra điều kiện sản xuất kinh doanh của các cơ sở nuơi tra, cơ sở sản xuất giống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vệ sinh thú y thuỷ sản, thực hiện cơng bố chất lượng giống theo các quy định hiện hành. Hoạt động khuyến ngư cần tập trung hướng dẫn cho người nuơi cĩ chính sách khuyến khích để các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, xây dựng vùng nguyên liệu. Thực hiện ký kết hợp đơng với các cơ sở nuơi tạo vùng cung cấp ổn định đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. 8 Kết luận: Ngành thủy sản Việt Nam là một trong những ngành kinh tế đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho Việt Nam. Trong đó có thể nói đến tra,cá basa chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu thủy sản.Tuy nhiên thị trường nhập khẩu Tra-cá Basa ngày càng đồi hỏi chất lượng của sản phẩm đảm bảo toàn thực phẩm Chính vì thế các nhà nuôi trồng xuất khẩu không ngừng nâng cao chất lượng để vượt qua các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu Tra-cá Basa của ta.Các giải pháp đặt ra hiện nay cho ta thấy viễn cảnh của ngành thủy sản nói chung Tra-cá Basa nói riêng những năm tới sẽ lạc quan hơn. Tài liệu tham khảo 1.Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP). Vasep.com.vn 2.Thống kê Hải Quan Việt Nam,GLOBEFISH. 3. website: Vinasep.com chebien.gov.vn Vietnamnet.vn 9 4.Giáo trình “kinh tế quốc tế” GS-TS Hoàng Thị Chỉnh_PGS-TS Nguyễn Phú Tụ_ThS Nguyễn Hữu Lộc, nhà xuất bản thống kê. …… Nhận xét của giáo viên: 10 . làm cho cá Tra -cá Basa Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức. Vậy các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu là gì? Và ảnh hưởng như thế nào đến xuất khẩu cá Tra -cá Basa của Việt Nam? Như. basa những năm gần đây và năm 2009. 2.Phân tích các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu cá Tra -cá Basa Việt Nam. 3 .Những giải pháp và định hướng phát triển về thị trường xuất khẩu cá tra -cá. xuất khẩu và thực trạng của ngành thủy sản chế biến cá tra -cá basa để xem những thuận lợi và khó khăn thách thức mà Việt Nam đang đối diện .Thông qua đó ngành thủy sản chế biến cá tra -cá basa

Ngày đăng: 10/05/2014, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w