Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
887,46 KB
Nội dung
Đề bài: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA THÁI LAN TRÊN CON ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU: CHƢƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA THÁI LAN I - Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Thái Lan Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Điều kiện văn hóa - xã hội Vài nét thể chế trị Thái Lan 10 Chính sách ngoại giao vai trị việc phát triển kinh tế Thái Lan lịch sử 12 CHƢƠNG II: VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ THÁI LAN 19 II - Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế Thái Lan 19 Khát quát tình hình kinh tế Thái lan lịch sử 19 Các số kinh tế Thái Lan 23 III - Một số sách kinh tế góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Thái Lan 25 Một số sách góp phần phát triển kinh tế Thái Lan 29 Tổng kết đặc điểm kinh tế bật Thái Lan 29 Vai trò người Hoa phát triển kinh tế Thái Lan 29 Tiểu kết 33 III - Những hội thách thức nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa Thái Lan 34 Những hội phát triển kinh tế Thái Lan 34 Những thách thức kinh tế Thái Lan 43 Tiểu kết 48 VI - Quan hệ hợp tác Thái Lan Việt Nam - bƣớc thăng trầm lịch sử 48 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan lịch sử 48 Nguyên nhân phát triển Thái Lan 52 VII - Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế Thái Lan, học với Việt Nam 53 Kinh Nghiệm thành công kinh tế Thái Lan 53 Bài học từ Thái Lan phát triển kinh tế Việt Nam 54 Giải pháp phát triển mối quan hệ Việt Nam - Thái Lan 56 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC ẢNH Trang Quốc kỳ Thái Lan hiệu Thái Lan Bản đồ đất nước Thái Lan Biểu tình Thái Lan 11 Vua Rama V với sách cải cách kinh tế (1868 - 1910) 16 Người dân lại khó khăn đường bị ngập sâu Bangkok 44 Thủ tướng tạm quyền Thái Lan Yingluck Shinawatra tới Ủy ban chống tham nhũng quốc gia.(Nguồn: AFP/TTXVN) 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thể số tăng trưởng kinh tế qua năm Thái Lan 23 Hình 1.1: Biểu đồ thể cấu ngành Thái Lan Bảng 1.2: Bảng thể tăng trưởng ngành thương mại Thái Lan 23 Biểu đồ Tổng kim ngạch xuất nhập Thái Lan (USD)24 Biểu đồ XK NK Thái Lan qua năm 25 Bảng 1.3: Tỷ lệ ngành kinh tế kinh tế Thái lan 27 Bảng 1.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm trở lại (1997 2002) 35 Bảng 1.5: Tốc độ phát triển kinh tế từ năm 2001 - 2006 (%) 35 Bảng 2.1: Các mặt hàng xuất Thái Lan ba năm gần 38 10 Biểu đồ xuất nhập Việt Nam Thái Lan giai đoạn 2009 - 2011 50 11 Bảng 2.2: Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam ba năm qua.(USD) 50 12 Biểu đồ tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam TháiLan từ 2009 - 2011 LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng tồn cầu hóa thương mại kinh tế giới kỉ 21, mang đến cho Thái Lan nhiều hội đồng thời đặt thách thức không nhỏ công phát triển kinh tế thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Sự phát triển khoa học kĩ thuật phân công lao động mức cao kinh tế giới tạo nên chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu với nhiều khu vực với hàm lượng giá trị gia tăng khác Trong bối cảnh đó, Thái Lan coi điểm sáng cho phát triển kinh tế Có thể nói, khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, Thái Lan kinh tế có nhiều đóng góp vào "sự thần kỳ châu Á" Từ kinh tế nghèo nàn với thu nhập GDP khoảng 80 USD/đầu người năm, vào đầu thập kỷ 60 tăng lên tới 3.031 USD/đầu người năm 1996 Có thành cơng cố gắng nhà nước hệ thống kinh tế Thái Lan lịch sử Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội thuận lợi tạo điều kiện cho kinh tế Thái Lan phát triển mạnh mẽ nay, hết có phát triển nhờ phần lớn vào sách phát triển kinh tế phủ, sách thu hút vốn đầu tư nước điều kiện để Thái lan phát triển Tuy nhiên, kinh tế bên cạnh mặt thuận lợi có mặt trái Kinh tế Thái lan vậy, khó khăn khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị năm gần làm cho kinh tế Thái Lan chững lại Đó nét tình hình kinh tế Thái Lan Ở Việt Nam, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1986 đến đạt thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, trước yêu cầu đất nước thách thức thời đại, khơng vấn đề bất cập nảy sinh, đặc biệt trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Để vượt qua khó khăn cần đến sách nhà nước cố gắng hệ thống kinh tế Giữa Việt Nam Thái Lan có nhiều điểm khác biệt, có nhiều điểm tương đồng Vì việc học tập kinh nghiệm Thái lan việc tận dụng điều kiện thuận lợi khắc phục khó khăn nhằm đạt đến mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính lý trên, tơi định chọn đề tài " hội thách thức Thái Lan đường phát triển công nghiệp hóa - đại hóa đất nước" để hiểu kinh tế nước học cho Việt Nam CHƢƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƢỚC THÁI LAN Quốc kỳ Thái Lan Huy hiệu I - Tổng quan điều kiện tự nhiên văn hóa - xã hội Thái Lan 1.Vị trí địa lý Thái Lan nước lớn khu vực Đông Nam Á Phía bắc đơng bắc Thái Lan có biên giới giáp với CHDCND Lào, phía tây bắc giáp với CH Myanma, phía tây với biển Andaman,phía đơng với Campuchia Vịnh Thái Lan, phía nam với Malayxia Thiên nhiên phú cho mảnh đất màu mỡ với diện tích đất đai 513.115 km2, kéo dài 1.800 km từ Bắc xuống Nam Bản đồ đất nước Thái lan Thái Lan nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ lúc nóng 330C lúc lạnh 100C, lượng mưa trung bình năm 1.600 m Lãnh thổ Thái Lan chia thành vùng khác điều kiện địa lý tự nhiên Vùng Bắc có nhiều núi cao, vùng Trung châu thổ Chao-phra-gia, vựa lúa Thái Lan, vùng Đông Bắc chủ yếu cao nguyên, Vùng Nam giáp Malaysia Bờ biển Thái Lan dài khoảng 2.500 km, Băng Cốc hải cảng lớn vùng Đông Nam Vịnh Thái Lan nguồn hải sản, khí dầu quan trọng Thái Lan Nguồn tài nguyên truyền thống quan trọng Thái Lan lúa gạo.Cao su nông sản quan trọng thứ hai Ngồi Thái Lan cịn trọng đến việc trồng rau hoa xuất Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Thuận lợi Về kiến tạo địa hình, Thái Lan Việt Nam tương đối giống nhau: thoai thoải từ Bắc xuống Nam gồm vùng rừng núi, trung du, đồng ven biển Những sông lớn đặc biệt sông Chaophaya (Menan) chạy từ miền Bắc xuống miền Nam đổ vào vịnh Thái Lan, Mê Công, Hồng Hà mạch máu lớn tạo nên vực lúa nuôi sống dân cư Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy, tưới tiêu cho nông nghiệp Môi trường tự nhiên thuận lợicho việc phát triển kinh tế, nông nghiệp Đất đai màu mỡ, diện tích canh tác lớn,thời tiết thuận lợi cho lúa, ăn quả, công nghiệp nhiệt đới phát triển Hiện Thái Lan phát triển nơng nghiệp hồn chỉnh với đa dạng hóa chun mơn hóa nhiều loại vật nuôi, trồng vùng miền nước hướng vào mục tiêu xuất Với bờ biển dài gần 2000 km, lại tiếp giáp với nước ( Cam puchia, Lào, Trung Quốc, Myanma, Malaysia) nên Thái Lan có khả phát triển thành đầu mối giao lưu thương mại khu vực quốc tế.Như vậy, với điều kiện tự nhiên đó, Thái Lan phát triển nơng nghiệp hồn chỉnh với đa dạng hóa chun mơn hóa nhiều loại trồng vật nuôi vùng miền nước hướng vào mục tiêu xuất 1.1.2 Khó khăn Bên cạnh điều kiện thuận lợi vậy, Thái Lan có điều mà thiên nhiên khơng ưu đãi Nguồn tài ngun khống sản nghèo nàn đất nước khơng cho phép Chính phủ Thái Lan theo đuổi tham vọng xây dựng công nghiệp nặng nhiều quốc gia khác, họ ý thức vai trị cơng nghiệp nặng phát triển kinh tế quốc dân Như vậy, để phát triển kinh tế đất nước, Thái lan dựa vào noong nghiệp tài nguyên thiên nhiên, giá trị mỏ thiếc Puket thuộc miền Nam Thái Lan Bên cạnh đó, nhiều quốc gia khác, Thái lan phải hứng chịu thảm họa thiên tai không mong muốn như: lũ lụt, hạn hán Sự phát triển kinh tế dẫn đến ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, sức khỏe cư dân Thái lan Tất điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan Địi hỏi Thái Lan cần có sách thiết thực nhằm khắc phục khó khăn kể trên, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường Điều kiện Văn hóa - xã hội 1.1.3 Thuận lợi Về dân cư, Thái Lan quốc gia đa dân tộc Trong dân tộc Thái chiếm đa số, khoảng 85 % nước Trước năm 1939, người Thái gọi người Xiêm Người Thái thích gọi người Thái nghĩa gốc từ " tự do" khơng thích người nước ngồi gọi họ với phiên âm " Tai" từ có nghĩa " chết" Theo sử sách, người Thái xuất núi Antai, thuộc đông bắc Tứ Xuyên (Trung Quốc) ngày Sau học di chuyển dần xuống phương Nam dừng chân đất Thái Lan ngày Vào kỉ thứ XIII, họ thành lập vương quốc Sukhothai Đến kỉ sau đó, họ xuống miền trung thành lập Nhà nước với thủ đô Ayuthia Và đến cuối kỉ XVIII, vua Phya Chacơri (tức Rama I) lập nên triều đại Rama với thủ đô BangKok Người Thái ngày phân làm bốn nhóm theo phương ngữ gồm người Thái miền trung, người Thái miền Bắc, người Thái miền Nam, người Thái miền Đơng Bắc Ngồi người Thái ra, lãnh thổ Thái Lan có 30 dân tộc khác sinh sống Người Hoa chiếm đến 8% dân số nước Họ có vị trí ưu hoạt động kinh tế Thái Lan Người Malaysia có khoảng triệu người, sống tập trung tỉnh phía Nam, theo Hồi giáo, chủ yếu làm nghề trồng khai thác mỏ Cộng đồng người Việt có khoảng - vạn người, chủ yếu sinh sống tỉnh Đông Bắc, dân di cư đến trước năm 1945 phần lớn làm nghề buôn bán nhỏ, làm công ăn lương Trong lịch sử Thái Lan có sách đồng hóa người nhập cư dân tộc người khác hai biện pháp đồng hóa cưỡng đồng hóa tự nhiên Nhìn tổng thể, thấy q trình hội nhập tộc người Thái Lan diễn êm ả Mơi trường văn hóa tinh thần người Thái Lan tương đối khiết, có xung đột văn hóa dân tộc.Có khoảng 95% người Thái Lan theo đạo Phật Chỉ có khoảng 4% dân số theo Hồi giáo( chủ yếu có nguồn gốc Mã Lai) 1% theo Thiên Chúa Giáo Chùa chiền thờ Phật cộng đồng người Thái từ bao đời trung tâm hội tụ cộng đồng làng cổ truyền, nơi linh thiêng người Thái Người Thái dân tộc chủ thể nên ngôn ngữ Thái trở thành Quốc ngữ cho toàn dân tộc Một vài năm gần đây, tiếng anh trở nên phổ biến sử dụng thương mại, giáo dục phương tiện thông tin đại chúng Nói tóm lại, Thái Lan nước đa sắc tộc khơng có xung đột văn hóa Dù người Thái, người Khmer, người thuôn hay người Karen, tất họ chia sẻ giá trị chung, coi tiếng Thái ngơn ngữ giao tiếp, giáo dục, hành thương mại Mơi trường văn hóa tương đối khiết có lợi cho việc xây dựng sắc dân tộc quốc gia Thái Lan Không phải ngẫu nhiên mà người ta lại gọi Thái lan “Đất nước vị sư áo vàng” Điều phản ánh vai trị mang nhiều ý nghĩa tơn giáo đời sống văn hóa xã hội người dân Thái Lan Khoảng 95% dân Thái lan theo Đạo Phật, chủ yếu theo trường phái Hindu Đạo Phật nghi lễ Đạo Phật đóng vai trò quan trọng xã hội Thái 700 năm qua Từ xa xưa vị sư có đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục Các trường học Thái lan xây dựng mảnh đất nhà chùa vị sư bổn phận người tu hành, họ dậy dỗ trẻ em địa phương học đọc, học viết đạo làm người Đạo Phật phần tách rời sống người dân Thái lan Đạo Phật đóng vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn đời người đời, cưới xin, ma chay Điều đặc biệt Đạo Phật dạy người theo Đạo phải tu nhân tích đức, ln sẵn sàng giúp đỡ người khác hạn chế bớt đục vọng người 1.1.3 Khó khăn Sự bùng nổ cơng nghiệp Thái lan ngày diễn với cường độ lớn, tốc độ nhanh, Chính phủ lại can thiệp q nên khơng thể khơng xuất sốt làm rung chuyền tận gốc rễ văn hóa xã xã hội Mơi trường bị hủy hoại, phân hóa giàu nghèo, thành thị nông thôn gia tăng, phân tầng xã hội sâu sắc, nạn mại dâm lan rộng, giới quân bị tước bỏ độc quyền trị, bùng nổ kinh doanh làm giới doanh nghiệp trở thành lực lượng vận động xã hội Do đó, vấn đề quan trọng đặt xã hội Thái làm để nâng cao “chất lượng sống” Thái lan tích cực theo đuổi mục tiêu này, phần thơng qua nguồn tài ngun có giới hạn mình, mặt khác hợp tác tổ chức quốc tế Thể chế trị Thái Lan Nền trị Thái lan có bước ngoặt có ý nghĩa vào ngày 24 tháng năm 1932 nhóm trí thức trẻ tuổi du học từ nước trở mang theo tư tưởng dân chủ phương Tây, dấy động lên phong trào đòi thay đổi chế độ quân chủ độc quyền sang quân chủ lập hiến Để tránh gây đổ máu,Vua Prajadhipok (Rama VII ) chấp nhận xóa bỏ chế độ quân chủ độc 10 mỹ mãn mà ngành du lịch thu năm khiến người Thái tin rằng: du lịch thật " ngỗng đẻ trứng vàng" cho đất nước họ Thực cho thấy, Thái Lan nước dẫn đầu du lịch Châu Á Như vậy, thuận lợi để Thái lan thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Chính sách biết áp dụng sách vào thực tiễn cách hiệu quả, khoa học, Thái Lan ghi tên vào danh sách quốc gia có kinh tế phát triển mạnh Đơng Nam Á, trở thành tượng "thần kì Châu Á" tương lai Những khó khăn kinh tế Thái Lan Đối với mỗĩ quốc gia trình phát triển bên cạnh thuận lợi gặp khó khăn định Thái lan Mặc dù đạt thành công đáng kể kinh tế Thái Lan gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng, ổn định trị, thiếu sót quản lý chịu ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt Cuộc khủng hoảng tài tín dụng giới năm 2008 tình hình trị bất ổn nước làm kinh tế Thái Lan chững lại suy thoái Cực phát triển kinh tế - xã hội Thái Lan cho biết tình hình trị bất ổn nước tác động kinh tế giới làm kinh tế Thái Lan hai năm 2008 2009 tổn thất tới 800 tỉ bạt (23,8 tỉ USD); khiến cho tốc độ tăng trưởng GDP bị tới từ 1,5 - 2% Năm 2008, GDP tăng trưởng 2,5%, năm 2009 tăng trưởng - 2,2% Trong trận lụt lịch sử hồi năm 2011, giới chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng kinh tế đất nước chùa vàng Trận lũ lụt kéo ầì vài tháng giết chết hàng trăm người gây thiệt hại nặng nề cho phía bắc khu trung tâm cơng nghiệp Bangkok Thái lan, nhiều nhà máy buộc phải đóng cửa tạm thời, lũ lụt nhấn chìm hàng trăm ngơi nhà khu cơng nghiệp lớn đóng cửa, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, kinh tế Thái Lan tăng trưởng 0,1%, sau tăng 7,8% năm 2010 Vào tháng - 2012, Ngân hàng trung ương Thái Lan lần thứ hai giảm mức lãi suất 0,25 điểm phần trăm xuống 3% ba tháng với nỗ lực thúc đẩy kinh tế suy yếu 43 Người dân lại khó khăn đường bị ngập sâu Bangkok Ơ nhiễm mơi trường tự nhiên mức độ cao tăng trưởng kinh tế cao Thái Lan phải trả giá đắt ô nhiễm hủy hoại môi trường sống Việc xây dựng nhà máy ạt không tiến hành cách đồng với việc xây dựng hệ thống nước thải rác công nghiệp làm sơng ngịi, kênh, rạch bị nhiễm nặng Hệ thống giao thông đô thị không phát triển kịp so với số lượng xe tăng nhanh với quản lý lỏng lẻo tạo nạn kẹt xe nhiếm bầu khí Điều điển hình Băngkok, phát triển tập trung dân cao gây nhiều bệnh cho người bênh hô hấp, ung thư Việc khai thác rừng bừa bãi làm cánh rừng nhiệt đới Nếu năm 1961 diện tích rừng nhiệt đới Thái Lan chiếm khoảng 50% diện tích lãnh thổ, đến 1987 giảm cịn 28% suy giảm diện tích rừng nhanh gây tình trạng lụt lội làm bạc màu đất nêu Chính lí làm suất trồng Thái Lan bị suy giảm nghiêm trọng 44 Thứ hai suy giảm đạo đức lối sống xã hội đến mức báo động Việc tăng trưởng kinh tế giá khiến cho tàn phá mơi trường tự nhiên mà cịn hủy hoại phần môi trường xã hội nhân văn.Nạn thất nghiệp lối sống hưởng thu đẩy hàng vạn cô gái Thái vốn hậu vào tiệm nhảy, nhà hàng mua vụ cho khách tứ phương Đây hậu sách "lấy du lịch để dựng nước", quảng cáo rùm beng với hiệu " Tuần lễ Thái đầy ngạc nhiên ấn tượng", "Thái đẹp sững sờ" Hậu bệnh dịch kỉ hàng ngày đe doạn người dân Thái Tính đến năm 1991 có nửa triệu người nhiễm HIV, ước tính năm 2000 - 2001, Thái Lan chi tỷ USD cho bệnh SIDA có khoảng triệu trẻ mồ côi bệnh hậu đem lại Tốc đọ tăng trưởng nóng tạo nên sốt lối sống phận dân cư vốn quen xã hội nông nghiệp cổ truyền Nhiều người không theo kịp lối sống đại, làm ăn thua lỗ chán đời tự tử Số khác kiếm tiền nhanh, trở lên tiêu xài mức không phù hợp với thực trạng phát triển đất nước Không phải ngẫu nhiên mà nhiều bạn bè Thái tới thăm Việt Nam đừng lấy tăng trưởng kinh tế làm mục tiêu hàng đầu, đừng tăng trưởng mà chà đạp lên tất cả: thiên nhiên, môi trường, sinh thái phẩm giá người Những thành kinh tế phát triển không phân chia cách công bằng, khoảng cách giàu nghèo ngày lớn Nên ngân hàng giới năm 1996 đưa Thái Lan vào danh sách năm nước có chênh lệch giàu nghèo lớn giới Khủng hoảng tài giới 1997 đưa đến hậu có khoảng triệu người bị thât nghiệp vào cuối năm 1998 Theo lời nhà xã hội học Thái lan Ungpakorn: " Trong trình phồn vinh kinh tế Thái Lan, người nghèo có vai trị làm cải cho xã hội, kinh tế suy sụp chẳng bảo vệ người nghèo cả" Q trình cơng nghiệp hóa - thị hóa đâò sâu thêm hố sâu ngăn cách thành thị nông thôn, cách biệt lối sống, thu nhập, thành thị nông thôn ngày nhiều Sự cân lao động lao động 45 đổ dồn thành phố lớn vấn đề dáng quan tâm Mặc dầu Thái lan có sách phát triển nơng thơn, lập nên khu du lịch vùng sâu vùng xa kết thu không lớn Sự chênh lệch không giảm Thứ , Thái lan có kinh tế tăng trưởng cao khơng bền vững Cho đến năm 1996, kinh tế trì tốc độ tăng trưởng 7% , sang giai đoạn 1987 - 1995, tăng từ - 12%, thành tích ngân hàng giới coi huyền thoại Thế khủng hoảng kinh tế - tiền tế năm 1997 làm bộc lộ mặt khuyết tật, mặt trái kinh tế, tăng trưởng kinh tế ca, bùng nổ việc xuất hàng tiêu dùng thực chất gắn liên với dịng chảy vốn nước ngồi, tăng nhanh FDI gắn với vay mượn ngoại tệ nước thực năm 1990 Các khoản nợ nước tăng nhanh, đồng Bat giá so với đồng USD dẫn đến khủng hoảng Kiểu văn hóa "mua trước - trả sau", " mua nhanh - trả chậm", nhiều người Thái vay tiền ngân hàng để mua nhà, tậu xe Một nước với 60 triệu dân với thu nhập GDP chưa đạt 3000 USD Thái Lan trở thành thị trường tiêu thụ xe Mercedes Benz lớn thứ hai giới vào năm 90 Sự lạc hậu trường học, hiệu máy công quyền nguyên nhân sâu xa đưa tới khủng hoảng phát triển thiếu bền vững Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững, thực tế đầu tư Thái Lan cho giáo dục thấp, điển hình , đầu năm 90, Thái lan có 39% trẻ lứa tuổi trung học sở tiếp tục đến trường Năm 200 lên 48% Phương pháp dạy học trườngđào tạo chuyên nghiệp trường nghề mang nặng lý thuyết, kết hợp học hành Đào tạo theo lối mòn, học vẹt, thụ động hiệu Các trường đại học đào tạo nhân lực có trình độ chun mơn ngoại ngữ Điều khiến Thái Lan khó phát triển kinh tế tri thức cho Thứ ba bất ổn trị, tha đổi thường xuyên người đứng đầu phủ nội Thái Lan bất lợi cho việc triển khai 46 kế hoạch, dự án phát triển, đặc biệt hạn chế phát triển thể chế dân chủ Thêm vào đó, tình trạng gian lận mua cổ phiếu bầu cử, cấu kết chặt chẽ giới trị, nhà tài phiệt giới quân đội việc hoạch định chiến lược phát triển quốc gia chưa đồng thiếu dân chủ, tạo khe hở cho người thân quen lợi dung " ô bảo trợ" việc vay mợn ngân hàng đấu thầu kinh tế Điều tạo nên nạn tham nhũng lan tràn, làm yếu máy công quyền, tạo thêm vật cản cho phát triển nói chung, dân chủ hóa xã hội nói riêng Thái Lan Đặc biệt phải kể đến bất ổn trị năm gần Thái lan xảy sau cựu thủ tướng Thái lan Thaksin shinawatra bị lật đổ, vụ biểu tình phe Áo đỏ phe Áo vàng đại diện cho hai lực trị khác đưa đến cho Thái Lan trì trệ, khủng hoảng mặt Thủ tướng tạm quyền Yingluck Shinawatra tới Ủy ban chống tham nhũng quốc gia (Nguồn: AFP/TTXVN) 47 Hiện bà Yingluck Shinawatra lên làm thủ tướng nước với kỳ vọng đưa Thái lan khỏi khủng hoảng trị, có cáo buộc thủ tướng tạm quyền Yingluck Shinawatra lạm quyền , hi vọng Thái Lan yên bình thịnh vượng trở nên xa vời Xung đột Thái Lan nước láng giềng Campuchia vấn để đáng quan ngại thời điểm Những bất ổn trị khiến cho kinh tế Thái Lan phát triển chậm lại Tiểu kết Như vậy, với điều mà ta vừa nêu , thấy kinh tế Thái Lan tiềm ẩn thuận lợi cần nhà nước phát hiện, tận dụng để phát triển, đồng thời có nguy mà Thái Lan cần phải có sách phù hợp để hạn chế nguy đó, tạo điều kiện cho Thái Lan phát triển bền vững VI - Quan hệ hợp tác Thái Lan Việt Nam - bƣớc thăng trầm lịch sử Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thái Lan Trong chiến tranh Đông Dương, Việt Nam - Thái Lan có mối quan hệ khơng thể dung hòa được, Thái Lan để Mỹ thiết lập quân Thái Lan đưa quân sang với mỹ thực chiến tranh miền Nam Việt Nam Sau đó, đỉnh điểm mâu thuẫn Quan hệ trị Việt Nam Thái Lan ngày ổn định mở đường cho quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển Việt Nam ưu tiên vấn đề hợp tác kinh tế thương mại với Thái Lan lên àhng đầu Trong mắt doanh nghiệp Việt Nam Thái Lan khơng nước khu vực, khối kinh tế ASEAN mà kinh tế có nhiều điểm tương đồng với kinh tế Việt Nam Đảng Nhà nước Việt Nam đánh giá cao tiềm kinh tế Thái Lan khẳng định quan hệ kinh tế quốc tế có phù hợp sâu sắc, hỗ trợ tốt cho phát triển 48 Xuất phát từ nhận định Việt Nam coi trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp Thái Lan tới làm ăn Việt Nam Việt Nam sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Thái Lan cạnh tranh bình đẳng với cơng ty nước khác thị trường Việt Nam Về phía Thái Lan, doanh nghiệp Thái Lan phải nhìn lại mối lợi lớn thị trường Việt Nam rơi vào công ty Nhật, Mỹ, Tây Đức thiếu nỗ lực thị trường Việt Nam Dưới sức ép giới doanh nghiệp, phủ Thái Lan có nhiều cải cách đáng kể sách ngoại giao sách kinh tế - thương mại với Việt Nam để đảm bảo thúc đẩy xuất hàng hoá dịch vụ Thái Lan vào thị trường Việt Nam Các quan hệ ngoại giao làm tảng vững cho quan hệ kinh tế thương mại phát triển Sự đời hiệp định phần minh chứng cho phát triển Bên cạnh kim ngạch trao đổi thương mại hai nước tăng cao, với tốc độ từ 100% đến 200% Bảng 2.2: Kim ngạch buôn bán hàng năm với Việt Nam năm qua: (Đơn vị USD) 49 năm Ngoài Việt Nam Thái Lan hai nước nhì xuất gạo nên gặp yêu cầu tự nhiên việc phối hợp sách giả nhằm đảm bảo lợi ích người sản xuất xuất nước Về chủng loại hàng hoá Việt Nam xuất sang Thái Lan đa dạng gồm: Cà phê, gạo, hải sản, hàng dệt may, rau quả, than đá nhìn chung hàng hố Việt Nam tìm chỗ đứng thị trường Thái Lan đặc biệt mặt hàng cà phê Cịn hàng hố Thái Lan xuất sang thị trường Việt Nam gồm: ôtô, xe máy loại, xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón loại Trong sắt thép loại chiếm tỷ trọng cao Về đầu tư Thái Lan vào Việt Nam tính đến năm 2002 Thái Lan đầu tư vào Việt Nam 105 dự án với số vốn 1,052 tỷ USD đứng thứ nước ASEAN sau Singalore, Malaysia Trong dự án phần lớn dự án vừa nhỏ, chủ yếu lĩnh vực chế biến thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu xây dựng (sơn tường, lợp thiết bị vệ sinh ) lắp ráp xe máy, xây dựng khách sạn phấn đấu lĩnh vực điện tử Bước phát triển bắt đầu Thái Lan có dự án tương đối lớn khu xây dựng hạ tầng công nghiệp Pang Pa Kông Đồng Nai (Industrial Park), liên doanh xây dựng khách sạn trung tâm thương mại S.A.A Hà Nội Trong lĩnh vực ngân hàng, văn phòng đại diện chi nhánh ngân hàng Thái Lan Việt Nam góp phần tích cực vào việc hợp tác kinh tế Chương trình hợp tác phát triển 1995 -1997 với lĩnh vực ưu tiên y tế, giáo dục - đào tạo, nông nghiệp, giao thông vận tải đạt kết khả quan Thông qua dự án đầu tư Thái Lan, Việt Nam tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh giải việc làm cho hàng trăm nghìn lao động Cùng với xí nghiệp liên doanh, số lượng văn phòng đại diện tăng lên nhanh chóng thể hợp tác kinh tế Việt Nam Thái Lan ngày phát triển 50 Tuy nhiên thời gian qua ,quan hệ kinh tế thương mạiViệt Nam-Thái Lan tồn sau : Kim ngạch xuất hai nước thấp chưa phản ánh tiềm hai bên.Việt Nam nước nhập siêu lớn hàng hoá Thái Lan kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Thái Lan cịn lên xuống bấp bênh Mơi trường đầu tư Việt Nam cịn có mức độ rủi ro cao, thủ tục hành phức tạp nên nhà đầu tư Thái Lan chưa thực tin vào sách khuyến khích đầu tư Việt Nam Nguyên nhân phát triển Thái Lan Thứ nhất, q trình phát triển kinh tế Thái Lan ln có sách ngọai giao đa phương mềm dẻo Là nước chưa bị nước đế quốc xâm chiếm làm thuộc địa, Thái Lan sớm ký kết hiệp định thương mại với cường quốc như: Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức Và đến năm 1958, thủ tướng đương nhiệm lúc Sarit Thanarat đưa sách dựa vào Mỹ Chính nhờ định mà sau chiến tranh giới lần thứ 2, Mỹ đầu tư nhiều kinh tế lẫn trị vào Thái Lan Thứ hai, song song với việc thực sách, Thái Lan ln coi trọng ổn định kinh tế vĩ mô trì tỷ giá hối đối ổn định, đồng Bath cố định theo đồng đô la Mỹ với tỷ lệ lạm phát thấp (5% vòng nhiều năm kể từ năm 1980) 51 Thứ ba, phủ Thái Lan giành phần lớn vốn viện trợ ODA vốn vay cho phát triển sở hạ tầng Đây chủ trương đắn, có ý nghĩa dài hạn góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững cải thiện đời sống nhân dân Thứ tư, thời gian vai trò Nhà nước quản lý phát triển kinh tế ln coi trọng Chính phủ Thái Lan đề việc thực kế hoạch năm, ban hành kịp thời luật để quản lý, kiểm tra sửa chữa hoạt động kinh tế Thứ năm, Chính phủ Thái Lan mềm dẻo linh hoạt triển khai sách kinh tế giai đoạn thực cơng nghiệp hố hướng xuất Trong năm 70, với mục tiêu tận dụng lợi giá nhân công nguyên liệu rẻ, Thái Lan tập trung vào sản xuất chế biến hàng nông sản, dệt may, da giày, Đây ngành công nghiệp nhẹ, địi hỏi vốn, nhiều lao động thủ cơng phù hợp với tình hình kinh tế Thái Lan lúc Còn năm 80, lợi giá nhân cơng ngun liệu khơng cịn Thái Lan lại chuyển sang đầu tư cho ngành lắp ráp địi hỏi nhiều vốn hơn, trình độ tay nghề cao Bước sang năm 90, ngành chế tạo có giá trị cao điện tử viễn thơng, máy vi tính, thiết bị điện, lại ngành đóng vai trị chủ chốt kinh tế nước Thứ sáu, học tiêu biểu khác mà Việt Nam học hỏi Thái Lan nước ln tăng cường mở cửa, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi FDI Và cuối Chính phủ Thái Lan coi khu vực kinh tế tư nhân động lực phát triển, đóng góp phần quan trọng đáng kể phát triển kinh tế nhờ kinh tế nước tận dụng nguồn lực tiềm ẩn nhân dân VII - Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế Thái Lan, học với Việt Nam Kinh nghiệm thành công kinh tế Thái Lan Vị trí địa lý thuận lợi họ khai thác triệt để lợi 52 Tranh thủ giúp đỡ Mỹ, Nhật tổ chức tài tiền tệ quốc tế IMF, WB, ADB Đường lối ngoai giao mềm dẻo, đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu Khả thích nghi phủ Thái Lan đánh giá cao, dù thể chế trị có bị chao đảo trước sau một, quyền Thái Lan ln giữ gìn củng cố quan hệ với nước giới khu vực nhằm mở rộng thị trường, tăng thu hút vốn đầu tư Coi trọng xuất khẩu, từ chuyển sang chiến lược cơng nghiệp hố, hưóng xuất khẩu, phủ ln tìm cách gia tăng xuất Coi du lịch ngành kinh tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phát triển Ngay lúc khó khăn nhất, phủ dùng du lịch để thu hút ngoại tệ thời gian ngắn nhằm khắc phục hậu khủng hoảng Phong trào người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch, nước làm du lịch, du lịch với giá rẻ bất ngờ góp phần làm sống lại kinh tế Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi Ngay từ dầu năm 80 phủ áp dụng loạt sách khuyến khích mạnh mẽ như: ưu đãi cho ngành sản xuất xuất khẩu, miễn giảm thuế cho công ty liên doanh với nước ngồi, mở rộng khả góp vốn tạo điều kiên thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước Thái Lan trở thành nam châm hút vốn đầu tư công ty Nhật Đến năm 1989, vốn đầu tư Nhật Bản vào Thái Lan vượt qua 1,2 tỷ USD Đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt số loại sản phẩm gạo, thuỷ sản, trái cây, hoa… để tăng kim ngạch xuất Kết phát triển nhảy vọt công nghiệp chế biến Xác định sớm: nghiệp chế biến thực phẩm hàng tiêu dung thơng thường, khơng u cầu kỹ thuật cao lối giới Thái Lan Bài học từ Thái Lan phát triển kinh tế Việt Nam Trải qua thập kỷ phát triển liên tục không gián đoan, Thái Lan giới biết đến nể phục hổ Châu Á Tuy nhiên, kinh tế Thái Lan khơng tránh khỏi khủng hoảng tồn cầu năm 1997 Do 53 phủ Thái Lan dã phải nhìn nhận lại sách phát triển kinh tế để điều chỉnh trì mạnh nước Đó là: Phải đảm bảo tốc độ thị hoá diễn đồng khu vực để tránh tình trạng phát triển cục bộ, làm cân sinh thái bất bình đẳng xã hội gia tăng cách phát triển sở hạ tầng vùng sâu vùng xa, phát huy tác dụng hoạt động bn bán, trao đổi hang hố cửa biên giới với nước láng giềng Chú trọng vấn đề phát triển bền vững để kinh tế phát triển lâu dài mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước Cần đầu tư hỗ trợ dự án công nghệ cao chế biến để hạn chế xuất nguyên liệu thô đồng thời thu nguồn lợi tối đa cho đất nước Giảm thuế mặt hàng nguyên liệu sản xuất Tận dụng vị trí địa lý nơi trung chuyển nước nên có điều kiện phát triển thương mại Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, phát triển hệ thống đào tạo công nhân kỹ thuật cao, tạo thêm hội học tập cho lớp trẻ để đầu tư vào ngành nghề có hàm lượng chất xám cao Thu hút FDI cho ngành sử dụng công nghệ cao, phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm …) Đồng thời đảm bảo cung cấp đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao yếu tố đầu vào cho sản xuất Thâm nhập vào nước để tìm kiếm thị trường hội Đặc biệt nước láng giềng để có lợi gần gũi địa lý Như ta thấy, Việt Nam học hỏi từ Thái Lan nhiều kinh nghiệm việc phát triển kinh tế - xã hội đường lối đối ngoại, là: Bài học việc phát triển du lịch: Phải xây dựng thương hiệu, phát triển đồng nâng cao chất lượng sở vật chất phục vụ cho việc tham quan du lịch Xây dựng phát triển du lịch thành chuỗi có liên kết thành viên tham gia Giảm bớt thủ tục nhập cảnh rườm rà phức tạp cho 54 khách du lịch, phát triển dịch vụ toán, xây dựng nhiều trung tâm thương mại Bài học việc xuất gạo: Xây dựng trung tâm sản xuất địa phương nhằm mục đích hỗ trợ cho việc phát triển phân phối giống có chất lượng cao, đồng thời phát triển dự án nghiên cứu làm tăng chất lượng số lượng sản phẩm gạo xuất Tạo sản phẩm làm từ gạo như: dược phẩm, mĩ phẩm, thực phẩm, đồ ăn liền Phát triển công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch để gạo có chất lượng cao nhất, nâng cao uy tín cạnh tranh với nước khác Bài học việc xây dựng hệ thống cảng biển: Quy hoạch hợp lý hệ thống cảng biển Chú trọng phát triển sở hạ tầng (đường bộ, đường sắt) kết nối cảng biển với trung tâm kinh tế, khu công nghiệp Bài học đường lối đối ngoại: Chính sách đối ngoại linh hoạt, khơn khéo Nâng cao chất lượng sở vật chất hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, phát triển dịch vụ logistic Chú trọng phát triển nông nghiệp bền vững, đầu tư cho nghiên cứu phát triển giống lúa có chất lượng, đầu tư phát triển công nghệ bảo quản, chế biến Đảm bảo tốc độ thị hóa diễn đồng đều, tránh tình trạng phát triển cục làm cân sinh thái, gia tăng bất bình đẳng xã hội tệ nạn xã hội Trong ất nhiều kinh nghiêm Thái Lan kể Việt Nam nên trọng đến lĩnh vực là: du lich xuất gạo Đây lĩnh vực mà Việt Nam có điều kiện để phát triển mạnh Giải pháp phát triển mối quan hệ Việt Nam – Thái Lan Tăng cường giao lưu văn hóa hai nước, tổ chức buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, trao đổi cán hai nước Tổ chức chương trình, hội chợ, triển lãm … 55 Thực dự án hợp tác phát triển kinh tế Tăng cường trao đổi hợp tác nhiều lĩnh vực mà Việt Nam Thái Lan có lợi Đặc biệt lĩnh vực điện tử, sản xuất nông nghiệp du lịch Doanh nghiệp nước khai thác điểm thị yếu tiêu dùng đồng để thực phân cơng lao động theo hướng hai bên có lợi Việc nghiên cứu thành tựu hạn chế Thái Lan giúp cho Việt Nam rút biện pháp phù hợp để phát triển kinh tế đất nước KẾT LUẬN Ngày nay, xu hướng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ lôi hầu giới tham gia Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập đến đâu tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nước Thái Lan nước phát triển, theo kinh tế thị trường mở cửa; vậy, việc xây dựng phát triển quan hệ nhiều mặt với quốc gia tổ chức quốc tế để hội nhậo vào kinh tế giới trình tất yếu khách quan sách thương mại hướng xuất khơng nằm ngồi tất yếu khách quan Mặc dù sách bộc lộ nhiều thành công, nhiều học quý báu cho nước phát triển Việt Nam; không lưu ý tới mặt trái cịn tồn Chỉ có phát triển kinh tế bền vững có thành cơng đường cơng nghiệp hố, đại hố Đất nước tiến lên Chủ nghĩa xã hội 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Thị Chính Từ khủng hoảng tài Thái Lan đến biến động tiền tệ Đơng Nam Á.-Tạp chí Phát triển kinh tế, 1997, số 83, tr 25-30 Nguyễn Thị Trang 20 năm quan hệ Việt Nam-Thái Lan.- Tuần tin tức, ngày 6/2/1996 Huy Thành Quan hệ kinh tế Việt Nam-Thái Lan: 20 năm phát triển.Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội 1997, số 1, tr 33-37 Việt Nam-ASEAN Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 199 Đặng Thu Mỹ, Đặng Bích Hà Thái Lan - Cuộc hành trình tới câu lạc nước công nghiệp NXB Sự Thật, Hà Nội - 1992 TSKH Trần Khánh Phát triển thiếu bền vững Trường hợp Thái Lan.Tạp chí Đơng Nam Á Trang Web: Hồ sơ thị trường Thái Lan http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2012/05/28/THAILAND -12.pdf Bộ kế hoạch đầu tư http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&aID=1370 57 ... phát triển kinh tế Thái Lan đường cơng nghiệp hóa - đại hóa học cần thiết Việt Nam III - Những hội thách thức phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa kinh tế Thái Lan Tất quốc gia giới q trình cơng...III - Những hội thách thức nghiệp phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa Thái Lan 34 Những hội phát triển kinh tế Thái Lan 34 Những thách thức kinh tế Thái Lan 43 Tiểu kết ... tồn cầu hóa Thái lan chào đón nhà đầu tư nước ngồi họ giúp Bangkok phát triển xã hội tri thức Hiện nay, lực ngành công nghiệp phụ trợ phát triển u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa, Thái Lan có sách