MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội, từ xưa đến nay, gia đình vẫn luôn là thiết chế cơ bản nhất và gắn liền với đời sống của mỗi con nguời Mỗi cá nhân không thể tồn tại và phát triển đơn lẻ mà phả[.]
1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội, từ xưa đến nay, gia đình ln thiết chế gắn liền với đời sống nguời Mỗi cá nhân tồn phát triển đơn lẻ mà phải gắn liền với gia đình xã hội Mỗi ngành khoa học có định nghĩa gia đình góc độ khác nhau, nhìn chung, nói đến gia đình nói đến cấu trúc xã hội thu nhỏ với nhiều mối quan hệ tồn bên Người dân Việt Nam vốn coi gia đình ưu tiên hàng đầu sống, sau sức khỏe, việc làm, thu nhập, bạn bè, học vấn, thời gian giải trí, địa vị, tín ngưỡng tơn giáo trị Khái niệm gia đình mơ hình gia đình truyền thống xây dựng sở hôn nhân Do nhiều nhân tố chủ quan khách quan, gia đình Việt Nam đại có nhiều biến đổi cấu trúc, mơ hình, văn hóa tổ chức đời sống so với gia đình truyền thống.Trong đó, xuất mơ hình “gia đình mẹ đơn thân” tượng phổ biến đặt nhiều vấn đề đáng ý đời sống văn hóa, xã hội “Mẹ đơn thân” tượng xuất từ sớm xã hội Việt Đó người phụ nữ có chồng sớm lập gia đình khơng sống chồng gia đình chồng trở thành bà mẹ ni Từ đầu kỉ XXI, số lượng bà mẹ đơn thân phụ nữ độc thân Việt Nam tăng vọt Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006 Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Tổng cục thống kê, UNICEF Viện Gia đình Giới tiến hành.cho biết tỉ lệ độc thân chiếm khoảng 2,5% dân số Việt Nam, chủ yếu nữ giới với tỷ lệ 87,6% tổng số người độc thân Trong số đó, khơng phụ nữ lựa chọn trở thành mẹ đơn thân Theo nghiên cứu năm 2007, có triệu phụ nữ Việt Nam tuổi trưởng thành chọn lối sống độc thân, ¾ chấp nhận ni Đến thời điểm tại, chưa có số liệu cụ thể tổng số mẹ đơn thân phụ nữ độc thân tồn Việt Nam mà có nghiên cứu, thống kê nhỏ lẻ theo địa phương, vùng miền Tất số liệu cho thấy đối tượng chủ yếu vùng phát triển văn hoá – kinh tế (thường thành phố lớn), đa số phụ nữ có trình độ tri thức, mức thu nhập cao Nhiều người phụ nữ đại khơng muốn lập gia đình, họ khơng muốn làm vợ muốn có con, muốn trở thành mẹ Họ cịn người phụ nữ chủ động bỏ chồng để trở thành “bà mẹ đơn thân” coi “đổ vỡ” hạnh phúc gia đình chuyện khơng q quan trọng Những mơ hình gia đình mẹ đơn thân thuộc trường hợp ly hôn không kết hôn xuất ngày nhiều lan thành xu hướng, trào lưu xã hội Việt Nam Nó khơng xuất hiên vùng đô thị đại mà lan vùng nơng thơn n bình Xu hướng có nhiều ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước đặt nhiều vấn đề xã hội quan trọng Những tượng vốn trường hợp gặp xã hội Việt Nam trước đây, xã hội đặc biệt coi quy tắc gia trưởng trật tự ổn định gia đình Chính thế, trường hợp “mẹ đơn thân” xuất trở thành ẩn số xã hội Việt Nam đại, gây tò mị hứng thú giải mã Mơ hình gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc hệ tư tưởng Nho giáo, đặc biệt yêu cầu chuẩn mực đạo đức, vai trò người đàn ơng gia đình Điều tạo dư luận xã hội thái độ mang nhiều định kiến gia đình mẹ đơn thân Những người mẹ đơn thân (đặc biệt cô gái lựa chọn không kết hôn nuôi mình) dễ bị coi phá vỡ chuẩn mực đạo đức biến đổi hệ giá trị văn hóa gia đình truyền thống Đặc biệt vùng nông thôn xã Sơ Thủy huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, điều kiện kinh tế dân trí cịn nhiều hạn chế xuất nhiều gia đình mẹ đơn thân Xu hướng mẹ đơn thân thôn Phù Lao xã Sơ Thủy huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ năm gần có xu hướng tăng lên nhanh chóng, để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng làm mẹ đơn thân tác giả chọn đề tài: “Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng làm mẹ đơn thân thơn Phù Lao - xã Sơn Thủy - huyện Thanh Thủy - tỉnh Phú Thọ nay.” làm đề tài luận văn 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, “Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” (2002), NXB Khoa học xã hội, tr 61 Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên) (2001), Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố Đại học Quốc gia, Hà nội Lê Quý Đức, Vũ Thị Huệ (2017), “Phát huy vai trị gia đình Việt nam giai đoạn nay”,Tạp chí cộng sản, số Trần Hàn Giang (2020), “Ảnh hưởng tồn cầu hố gia đình Việt Nam 10 năm qua”, tạp chí khoa học phụ nữ, số Vũ Thị Huệ (2009), Sự biến đổi văn hoá gia đình thị Hà nội từ năm 1986 đến nay- Luận án tiến sỹ văn hoá học Lê Quý Đức, Vũ Thị Huệ (2009) , “Người phụ nữ văn hố gia đình thị”, NXB văn hố thông tin, Hà nội