Quy trình nuôi tôm sú được tham khảo và tập hợp từ nhiều trang thông tin bổ ích, rất cần thiết cho những ai muốn tăng thêm kiến thức về nuôi giống tôm này.
QUY TRÌNH NUÔI TÔM SÚ I.CHỌN GIỐNG -Mua giống những nơi có uy tín, có chứng nhận xuất xứ nguồn gốc -Tôm giống thả đạt PL 12- PL15 -Chọn giống đồng đều kích cỡ, giống có màu sắc sáng đẹp -Xét nghiệm âm tính: đầu vàng, đốm trắng, MBV -Thử Formol 250 ppm , tỷ lệ hao hụt <= 10% là đạt yêu cầu. II.CHUẨN BỊ AO a/ Ao mới xây : - Ngâm nước đầy ao cho dẻo bờ, dẻo đáy, dẻo đất - Bón vôi : + 20 - 30 kg/1000 m2 ( Ph đất > 4) + 30 - 40 kg/1000 m2 ( Ph đất <= 4) § Vùng đất nhiều mùn bã hữu cơ : bón lót ZEOLITE 20 kg/ 1000 m2 b/ Ao cũ (nuôi nhiều vụ ). - Xên bùn, súc xả 3 – 5 lần - Phơi ao cứng khô 20 – 30 ngày - Bón vôi (như ao mới ) - Mùa mưa : ngâm AQUA BIO BZT 227 g/ 6000 m3 hay VI SINH ONE 1 kg/ 1600 m3 nước, ngâm 10 – 15 ngày. c/ Ao bị nhiễm bệnh : - Xên bùn, xịt rữa ao nhiều lần bằng Formol - Bón vôi liều gấp đôi - Ngâm ao bằng WUNMID 2 kg/ ha hay BIOXIDO 150với 1 lít / 2000 m2 - Phơi ao từ 30 – 60 ngày. d/ Ao có nhiều giáp xác và rò rỉ nước: Các bước tiến hành như trên. Lót bạc, diệt giáp xác. Có 2 cách + Trộn vào thức ăn, rải vào hang nơi tập trung cua còng nhiều + Xử lý trong môi trường nước ngay thời điểm bắt mồi. + Để khắc phục hiện tượng này, ta nên lắng nước lâu , cấp vào ao nuôi phải qua lưới lọc nhiều lớp để bảo vệ nguồn dinh dưỡng tự nhiên. III.CHUẨN BỊ THẢ TÔM: a/ Xử lý nước - Diệt cá tạp: SAPONIN 10 – 20 ppm ( tùy độ mặn ) - Dùng Chlorin xử lý nước : - Nếu nước đã qua lắng lọc trên 15 ngày dùng 20 ppm - Nước bình thường dùng 25 ppm - Nước đen, xấu : dùng 30 ppm b/ Gây màu nước. + Gây màu phương pháp cổ điển: - Bước 1 : Sáng 7 -8 giờ dùng DOLOMITE 20 kg/ 1000 m3 - Bước 2 : 10 – 12 giờ sáng dùng 2 kg bột cám + 2 kg bột đậu nành + 1 kg bột cá cho 1000 m3 nước (ủ 2 – 3 ngày ) + Gây màu nước bằng chế phẩm sinh học : tạo nguồn thức ăn tự nhiên trước khi bổ sung thức ăn công nghiệp: dùng 1 lít DOZYMER cho 1600 m3 – 2500 m3 nước có thể kết hợp thêm PREMIX 100 với 1 kg/ 1000 m3, kiểm tra màu nước bằng đĩa Sechi khoảng 30 – 40 cm là tiến hành thả giống được , nếu độ trong của nước chưa đạt ngưỡng trên thì lặp lại lần thứ 2 sau 1 ngày sử dụng . + Trường hợp ao khó gây màu : - Do độc tố cao : Dùng BACBIOZEO powder 3 – 5 kg/ 1000 m3 hoặc YUCADO Liquid1 lít/ 2000 m3. - Do phát sáng : Dùng X – WATER với 250 g/ 1600 – 2000 m3 hoặc DOZYMER với 1 lít / 1600 m3. IV.QUY TRÌNH NUÔI: a/ Tháng thứ 1: - Giai đoạn cho tôm ăn dựa trên màu nước là chính, theo dõi diễn biến ph sáng chiều thường xuyên. - Sau ngày thứ 25 trở đi, tập canh sàng ăn để bắt đầu theo dõi lượng thức ăn của tôm, tránh trường hợp cho ăn không phù hợp với số thức ăn. Tùy theo diện tích nuôi để bố trí sàng ăn cho hợp lý, sàng ăn đặt nơi bằng phẳng, sạch sẽ cách bờ ao khoảng 2- 3 m, trung bình 1 sàng trên 1600 – 2000 m2 ( tùy theo địa hình ao nuôi). - Lắp cánh quạt theo số lượng từ 2000 – 3000 PL/ 1 cánh - Xử lý diệt khuẩn định ký từ 0 – 45 ngày tuổi bằng : DOHA Iodine 6000 liều 100 – 150 ml/ 1000 m3 hoặc SANDIN 267 liều 200- 250 ml/ 1000 m3. - Xử lý nước & đáy ao định kỳ : BACBIOZEO powder hoặc BACBIOZEO Granular hoặc VI SINH ONE liều 1 kg / 1000 m3. § Trường hợp tôm hơi nhớt : VI SINH ONE liều 500 g/ 1000 m3. b/ Tháng thứ 2: Tập trung chủ yếu vào công việc quản lý thức ăn chính xác, tránh trường hợp dư thừa sẽ bị dơ nước và đáy ao bởi vì lúc này đường ruột tôm hình thành và cơ thể tôm bắt đầu phát triển: + Diệt khẩun định kỳ : tặp trung nhóm sản phẩm xử lý cụt râu, mòn đuôi, các sắc tố tôm như WUNMID liều 200 – 300 g / 1000 m3 hoặc DOHA Iodine 6000 liều 100 – 200 ml/ 1000 m3 hoặc BIOXIDO 150 liều 0,5 Lít / 1000 m3. + Xử lý nước & đáy ao định kỳ : 3 – 4 giờ chiều ZEOLITE liều 15- 20 kg / 1000 m3 sáng hôm sau dùng VI SINH ONE liều 1 kg / 1000 m3. + Cho ăn : - Ở giai đoạn này tập trung chính bổ sung nhóm đường ruột, gan để tôm có màu sắc đẹp, lột vỏ thường xuyên: các sản phẩm như sau: - BIOTICBEST + C MIX 25 % - SAN BETA + SANSORIN - Trường hợp tôm phân đàn, xuất hiện còi, chậm lớn cần bổ sung ngay:MUNOMAN + SAN ONE - Bổ sung cho sắc tố tôm đẹp tránh hiện tượng mềm xanh da trời : PROCOM hoặc SANBIO - T - Chú ý giai đoạn này môi trường thường biến động, màu nước thay đổi : dùng định kỳ PREMIX 100với 1 kg / 1000 m3, 7 -10 ngày/lần - Thời tiết nắng nóng khi kiểm tra tôm bằng sàng ăn hoặc chài tôm, phải kéo từ từ và để tôm tiếp xúc với mặt nước, nếu xuất hiện một số bệnh cong thân, xếp đuôi cần bổ sung : CALCIPHORUS, VITASOL C + E - Khi mùa mưa thường xuất hiện tôm vàng mang, sưng mang phải giảm thức ăn theo tỷ lệ đàn tôm: YUCADO 100% 1 lít/ 5000 m3 , nếu kết hợp BACBIOZEO powderthì tăng hiệu quả nhanh chóng. c/ Tháng thứ 3: 1. Xử lý hiện tượng Giai đoạn này tôm ăn rất nhiều, tốc độ phát triển rất nhanh, màu nước biến động thường xuyên, phân tôm, thức ăn dư thừa, vỏ tôm thải ra bên ngoài làm nền đáy ao ô nhiểm, lượng oxy hòa tan không còn dồi dào, do đó xuất hiện tượng bệnh sau: + Nổi đầu do độc tố : YUCADO 100% hoặc OCAMEN-deodorants + Nổi đầu do thiếu oxy vào ban đêm, ta quan sát thấy tôm hồng mang dùng OXY BETTER với 1 kg/ 1000 m3 + Tôm bị hồng mang, sưng mang : TOXIN POND + OXY BETTER tôm sẽ trở lại bình thường + Tảo dày dùng BKC 8000với 0,7 – 1 lít / 1000 m3 + Tôm bị đóng rong, đen mang : MKC 1000 với 0,5 lít / 1000 m3 + Nước lợn cợn, phân tầng : TOXIN POND + PREMIX 100làm tôm lột xác thường xuyên. 2. Diệt khuẩn định kỳ :Chủ yếu là các nhóm quản lý tảo BKC 8000 và dùng MKC 1000 ngừa đóng rong, nhớt tôm và các loại tảo lạ dùng ALGAE RV hay OSCILL ALGA For Shrimp 3. Xử lý nước & đáy ao định kỳ : 3 – 4 giờ chiều ZEOLITE liều 15- 20 kg / 1000 m3 sáng hôm sau dùng AQUA BIO BZT liều 100 – 200 g / 5000 m3 , 7 – 10 ngày/ lần. 4. Cho ăn: tập trung vào nhóm chính sau: + Tăng cường sức đề kháng , chống sốc, tăng cường men tiêu hóa giúp tôm ăn nhiều ngừa phân trắng. Chú ý giai đoạn này các cử ăn không đều nhau, chúng ta phải bổ sung mạnh nhiều vào cử ăn chính để tôm mau lớn, nặng ký về đích nhanh: - BIO AV + CALCIPHORUS - MUNOMAN + PROCOM d/ Tháng thứ 4 1. Hiện tượng thường xuất hiện. Đây là giai đoạn giữ gìn môi trường thật tốt, theo dõi quá trình lột xác của tôm, để điều chỉnh thức ăn phù hợp, tránh dơ nước, sụp tảo, thiếu oxy hòa tan. Tất cả đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến tỷ lệ sống, làm kéo thời gian nuôi, tiêu tốn thức ăn cao ( FCR ) và đặc biệt đây là giai đoạn tôm dễ bị phân trắng, giảm sản lượng: + Trường hợp đen mang, sâu đuôi : Dùng MKC 1000 hoặc ZUDO, định kỳ 7 ngày/ lần + Sưng mang, tổn thường phụ bộ : WUNMID, định kỳ 7 ngày/ lần + Tảo sởi, tảo lạ : OCILL ALGA Shrimp hoặc ALGAE RV, định kỳ 7 ngày/ lần. +Trường hợp nhẹ mới phát hiện : dùng BKC 8000 2. Diệt khuẩn định kỳ : BKC 8000, BIOXIDO 150, DOHA Iodin 6000, SANDIN 267 3. Xử lý nước & đáy ao định kỳ : § 3 – 4 giờ chiều ZEOLITE liều 20 kg / 1000 m3 sáng hôm sau dùng AQUA BIO BZT liều 227 g / 5000 m3 , 7 ngày/ lần. § Hoặc 3 – 4 giờ chiều ZEOLITE liều 20 kg / 1000 m3 sáng hôm sau VS – STAR liều 1 Lít / 1000 m3 . 4. Cho ăn: tập trung vào nhóm chính sau: + Kích thích tôm ăn nhiều, nặng ký trước khi thu họach: PROCOM + MUNOMAN + Kích thích lột vỏ, chống sốc : CALCIPHORUS + C MIX 25% + Ngừa phân trắng: HEPAVIROL + BIO AVhayBIOTICBEST + Xuất hiện phân trắng: xử lý diệt khuẩn nước ngay, nếu có điều kiện nên thay nước sạch bên ngoài là tốt nhất: - Dùng xử lý BIOXIDO 150 - Cho ăn : TRIMDOX + BIO AV hay BIOTICBEST - Không dùng chất bao bọc dạng Dầu Mực, LECITHIN,… + Giải độc tố, tăng hệ miễn dịch, làm màu sắc đẹp: - Xử lý :YUCADO hoặc OCAMEN - deodorants - Cho ăn: MUNOMAN + HEPAVIROLliên tục + Cấp cứu nổi đầu: Xử lý OXY BETTER, YUCADO. CHÚ Ý : Một trong những phương pháp kích thích tôm lột xác, mau lớn, cải thiện môi trường mới, ở giai đoạn này là thay nước, việc thay nước bơm vào từ từ, nguồn nước phải xử lý an toàn. Đây là cách tốt nhất trong giai đoạn nuôi cuối cùng, đồng thời giảm lượng thức ăn đáng kể mà tôm vẫn phát triển. VI . MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẮT BUỘC KHI QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG. - Khi sử dụng sản phẩm diệt khuẩn nặng, ta nên giảm lượng thức ăn để tôm lột xác, tránh thừa thức ăn - Sau khi dùng hóa chất mạnh, ta nên dùng YUCADO hoặc TOXINPONDđể phục hồi sức khỏe, tăng thức ăn lại bình thường. - Trường hợp dùng hóa chất quá liều, tôm sóc, rớt tảo : OCAMEN (Deodorants). - Sau khi dùng kháng sinh, sau đó phải tăng cường men đường ruột BIO AVhay BIOTICBEST , giúp tôm tiêu hóa bình thường - Nếu thời tiết mưa liên tục, phải kiểm tra tôm, để nâng độ kiềm lên phù hợp SD- SUPER ALKALINE, giảm các cử ăn, tăng cường chay quạt, tránh phân tầng nước. Kiểm tra nhiệt độ trong nước để dùng vôi phù hợp 5 – 10 kg/1000 m2 - Tránh trường hợp tảo lam xuất hiện vào mùa mưa, trong lúc mưa FORMOL kết hợp với Vôi nóng. - Xử lý lợn cợn trong nước, màng lột xác nổi lên mặt nước : TOXIN POND + ZEOLITE. - Độ sâu của nước dành cho tôm sú phù hợp nhất : Tháng 1 từ 0,8 – 1 m, tháng thứ 2 , 3 từ 1,2 m -1,3 m. - Cần trang bị dụng cụ đo môi trường: pH, kH, Oxy, NH3, NO3, Độ mặn, mọi tiêu chuẩn này nếu có điều kiện thực hiện thường xuyên trong ngày là tốt nhất. * Lưu ý đặc biệt : tùy theo mức độ nặng nhẹ của môi trường và bệnh mà Qúy bà con điều chỉnh liều dùng cho phù hợp thực tế. SANDO Kính chúc bà con được mùa trúng giá!! MỘT SỐ CHÚ Ý TRONG NUÔI TÔM SÚ Quảng canh (QC): hình thức này sử dụng diện tích lớn tận dụng con giống & nguồn thức ăn hoàn toàn tự nhiên. Tuy nhiên hiện nay người nuôi hầu hết chuyển sang hình thức thả bổ sung con giống ở mật độ thấp và sử dụng hoàn toàn bằng thức ăn tự nhiên (phổ biến nhiều nhất là ở tỉnh Cà Mau). Quảng canh cải tiến (QCCT): phổ biến nhiều nhất ở các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh phía Bắc với một số hình thức sau: - Nuôi chuyên tôm - Nuôi tôm luân canh với trồng lúa: ở Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Long An, Duyên Hải - TP.Hồ Chí Minh, - Nuôi tôm sú trong ruộng muối vào mùa mưa: ở Vĩnh Châu - Sóc Trăng, Bạc Liêu, Trà Vinh, Nuôi tôm Bán công nghiệp (BCN) và Công nghiệp (CN): phổ biến nhiều nhất ở duyên hải miền trung, bắt đầu phát triển mạnh ở ĐBSCL và ở các tỉnh phía Bắc. 1.2 Chọn hình thức nuôi: trong việc chọn lựa để quyết định hình thức nuôi quý bà con nuôi tôm cần lưu ý và xem xét thật cẩn thận về điều kiện đất đai, mức độ đầu tư (nguồn vồn) và trình độ quản lý nhằm có những quyết định đúng đắn nhất, để tránh tình trạng "Tiến thoái lưỡng nan" gây thiệt hại không thể lường hết được. II/ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM ĐỂ THIẾT KẾ AO HỒ: 2.1 Vị trí - chất đất: Những vùng có nguồn nước mặn từ 5 – 35 ‰ và có Ph đất trên 5 đều có thể nuôi tôm sú. Tuỳ theo hình thức nuôi mà có mức độ đòi hỏi về chất đất và chất nước. Hình thức nuôi thâm canh thì đòi hỏi chất nước và đất cao hơn hình thức nuôi bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Nói chung, đất nên có độ kết dính tốt, ít xác bã hữu cơ, giữ được nước là điều kiện lý tưởng. 2.2 Cơ sở hạ tầng: Để phục vụ sản xuất tốt, có các vấn đề cần lưu ý: - Giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển con giống và tôm thương phẩm không quá lâu (trên 10 giờ). - Có điều kiện thuận lợi về điện lưới quốc gia. - Hệ thống cấp thoát nước đảm bảo. - Có quy hoạch tổng thể và chi tiết cho vùng nuôi tôm. - Thuận tiện cho thông tin, liên lạc và an ninh nông thôn được tốt. III/ CHUẨN BỊ - CẢI TẠO AO: 3.1 Làm sạch ao: Trong quá trình nuôi, chất thải tích tụ ở đáy ao, các chất thải này gây độc hại cho tôm. Do đó sau mỗi vụ nuôi phải nên vét sạch đáy bùn nhằm tạo cho nền đáy ao sạch, cứng giúp quá trình sử dụng được lâu dài. 3.2 Bón vôi: - Tháo rữa ao nhiều lần và kiểm tra PH (giữ nước lại để qua đêm) cho tới khi PH thật sự ổn định (Riêng ao nhiễm phèn phải rữa bằng CaO). - Tháo cạn nước và tiến hành bón vôi ngay (lúc ao còn ẩm). - Liều lượng và chủng loại vôi bón: khuyến cáo nên dùng CaCO<sub>3 </sub>hay Dolomite, chỉ sử dụng Ca(OH) 2 khi đất có PH thấp (PH<5), không cần bón nhiều cần thiết sẽ bổ sung sau. Độ PH của đất CaCO 3 (kg/1.000m</sub><sup>2</sup><sub>)</sub></b>Ca(OH)<sub>2 (kg/1.000m</sub><sup>2</sup><sub>)</sub></b>CaO<sub> (kg/1.000m</sub><sup>2</sup><sub>)</sub></b>6 - Đối với những ao có nền đáy không được tốt (nhiều hữu cơ, ao cũ, ) ta cần bón lót thêm Asahi Zeolite hay Sitto Zeolite với liều từ 10 - 15kg/1.000m 2 phủ trên bề mặt ao hồ. 3.3 Phơi ao: Thời gian phơi từ 1- 2 tuần để có đủ thời gian cho vôi phát huy tác dụng sát trùng đáy (chú ý: đối với ao bị nhiễm phèn phải giữ đáy ao luôn được ẩm). 3.4 Diệt tạp: Nguồn nước cho vào ao nuôi nên để ít nhất 03 ngày mới tiến hành diệt tạp (để cho các trứng cá tạp được nở). - Diệt các tạp sẽ tuỳ thuộc vào độ mặn mà ta sử dụng các loại hoá chất sau: + Độ mặn từ 5 - 15<sup>o</sup>/<sub>oo</sub>: sử dụng Saponine với liều từ 15 - 25 ppm ngâm 15% muối ăn. + Độ mặn từ > 15<sup>o</sup>/<sub>oo </sub>: sử dụng Saponine với liều từ 10 - 20 ppm. + Độ mặn từ <5<sup>o</sup>/<sub>oo </sub>: khuyến cáo nên sử dụng dây thuốc cá. + Ghi chú: Độ mặn càng cao thì sử dụng Saponine với liều càng giảm. - Diệt ký chủ trung gian (tôm tạp, cua, tép, ): có thể sử dụng các hoá chất như Neu-kuta (1ppm), Chlorine (15 - 25 ppm), khuyến cáo nên sử dụng ở ao xử lý sau đó mới cấp vào ao nuôi. 3.5 Những lợi ích của ao trữ lắng: - Lắng trong nước trước khi cấp vào ao nuôi. - Giảm tính độc hại các chất độc ở bên ngoài (thuốc BVTV), chất độc từ các nguồn nước thải, ) và các hoá chất diệt chuẩn được sử dụng (Chlorine, Neu- kuta, ), - Một lượng sinh vật gây bệnh cho tôm, đặc biệt là các virus nguy hiểm (bệnh đốm trắng, đầu vàng, ) sẽ bị tiêu diệt trong thời gian lắng nước (trên 7 ngày). Do ít có cơ hội tìm được vật ký sinh thích hợp. - Chủ động được lịch cấp nước do không bị lệ thuộc vào con nước lớn. - Ghi chú: để hạn chế dịch bệnh xảy ra trên tôm nuôi, ao trữ lắng được xem là một yêu cầu bắt buộc. Diện tích ao trữ lắng bằng 30 -50% diện tích nuôi. 3.6 Gây màu nước (gây nguồn thức ăn tự nhiên): - Cung cấp đủ muối dinh dưỡng cần thiết: bón DAP (0,5 - 1kg/1.000m 3 liên tục mỗi ngày cho tới khi độ trong đạt 30 - 45cm. Sau đó có thể bón bổ sung 0,3 - 0,5kg/1.000m 3 ở giai đoạn đầu của chu kỳ nuôi (45 ngày sau khi thả). - Dùng Zeolite (10 - 15kg/1.000m 3 - Dùng Bacillus subtilis 1070 (150 - 200g/1.000m 3 hay BS- 1(50 -100g/1.000m 3 thường sử dụng khi nước có độ mặn trên 20‰. - Bón Dolomite/CaCO 3 (10 - 30kg/1.000m 3 ), kết hợp với D- best (1- 21/1.000m 3 ): ổn định PH, điều hoà hoá chất trong nước và phòng các bệnh nguy hiểm. - Trước khi thả giống 1 -2 ngày, sử dụng Benthos (1- 21/1.000m 3 ) giúp tăng nguồn thức ăn tự nhiên. - Ghi chú: + Các loại phân vô cơ khác: Urea (N 2 H<sub>4</sub>CO)<sub>2</sub> , N-P- K = 46-0-0 hay Amodium phosphate, N-P-K = 16-20-0 hoặc N-P-K = 16-16-16. Liều bón 2- 3kg/1.000m<sup>3</sup> . Phải hoà tan vào trong nước và phun đều khắp ao. + Trước khi gây màu nên cấp nước một lần (1-1,2m), nguồn nước phải lắng lọc, sát trùng và diệt tạp (công việc này phụ thuộc vào thực tế ao hồ và kinh nghiệm tốt ở mỗi địa phương). Khuyến cáo nên sát trùng nước trong ao nuôi bằng Lugol lodine (400 - 600<sup>cc</sup>/1.000m<sup>3</sup>). IV/ THẢ GIỐNG: 4.1 Lựa chọn con giống khoẻ mạnh: Để có được tôm giống chất lượng tốt, trước hết, khi mua tôm cần phải đến nơi đáng tin cậy và phải kiểm tra chất lượng tôm kỹ trước khi mua. Tôm giống khoẻ có màu sắc trong sáng, không thương tích, đều cỡ, hoạt động nhanh nhẹn. Kích cỡ nhỏ nhất trên 1,2cm. Tôm bột đạt 15 ngày tuổi thường được gọi là PL<sub>15</sub>. Tôm thon, dài, đuôi xoè hình quạt khi lội râu khép lại hình chữ V. Có thể đánh giá sức khoẻ tôm bằng cách dùng thau nước cho tôm vào, quay tròn nước, tôm khoẻ sẽ bám vào thành thau, lội ngược dòng nước; tôm yếu sẽ bị gom vào giữa thau, khi gõ nhẹ vào thành thau, tôm khoẻ sẽ phản ứng búng nhảy [...]... B Các hình thức thức nuôi và phương pháp nuôi tôm Sú I Hình thức nuôi: Có 4 hình thức nuôi tôm: 1 Nuôi quảng canh cải tiến Là hình thức nuôi thuỷ sản kết hợp với một số đối tượng khác trong ao đầm: cua Xanh, cá, tôm tự nhiên và rong câu chỉ vàng Là loại hình dựa vào điều kiện môi trường tự nhiên là chính, mật độ tôm Sú thả 5-7 con P 15 /m2 bổ sung một lượng thức ăn Quy mô đầm nuôi thường 2-5 ha, năng... tranh thức ăn của tôm sú hoặc khi không đủ thức ăn chúng có thể ăn tôm sú) Trong quá trình nuôi xen ghép, theo dõi nếu thấy hiện tượng cá đói do thiếu thức ăn có thể bổ sung cám gạo hoặc bột ngô cho cá ăn - Thu hoạch: Tôm sú nuôi 100 – 120 ngày, đạt cỡ 30 – 40con/kg tiến hành thu hoạch Cá rôphi nuôi tiếp đến tháng 10, 11 khi đạt cỡ 0,4 – 0,5kg/con C Kỹ thuật nuôi tôm Sú I Chuẩn bị ao nuôi 1 Chọn địa... đầm nuôi, trình độ quản lý (đặc biệt về kỹ thuật) Khuyến cáo ngư dân Thái Bình nên áp dụng hình thức nuôi quảng canh cải tiến, mở rộng hình thức nuôi bán thâm canh II Phương pháp nuôi: ( có 2 phương pháp) a Nuôi chuyên: Trong ao chỉ nuôi duy nhất một đối tượng tôm sú theo các hình thức nuôi như đã giới thiệu ở phần trên b Nuôi xen ghép: Là nuôi từ 2 đối tượng trở lên trong cùng một ao Cụ thể như: Nuôi. .. ghép tôm sú với cua xanh; tôm sú với rong câu chỉ vàng, hoặc nuôi xen tôm sú với một số đối tượng cá (rôphi đơn tính, rôphi lai xa, cá bống bớp …) Trong các phương pháp xen ghép, nuôi có hiệu quả kinh tế nhất là nuôi tôm sú với cá rô phi (đơn tính, lai xa) Vì, cá rô phi là đối tượng ăn tạp, lợi dụng tính ăn của cá rô phi, tận dụng các chất thải trong ao để làm thức ăn như: thức ăn thừa, phân tôm nhằm... trường ao nuôi là công việc giữ vai trò cực kỳ quan trọng, môi trường xấu đi trong quá trình nuôi sẽ là cơ sở để mầm bệnh phát triển, tôm mắc bệnh là nguy cơ dẫn đến vụ nuôi tôm thất bại Hạn chế những biến động bất lợi của môi trường là tạo điều kiện cho tôm có sức khoẻ để sinh trưởng phát triển tốt, hạn chế rủi ro người nuôi tôm có thu nhập 3 Bệnh tôm và phương pháp xử lý Bệnh của tôm phát sinh khi tôm. .. cao sức đề kháng của tôm nuôi, tránh đưa mầm bệnh từ bên ngoài vào ao nuôi, ngăn ngừa mầm bệnh đã có ở tôm phát triển và lây lan Phòng bệnh cho tôm gồm các biện pháp sau: + Cải tạo ao đầm nuôi đúng kỹ thuật + Chọn tôm giống có chất lượng, nuôi tôm ở mật độ phù hợp với điều kiện môi trường địa phương, trình độ kỹ thuật của các hộ nuôi, thả giống đúng kỹ thuật, đúng mùa vụ + Cho tôm ăn với loại thức... hết sức quan tâm của các hộ nuôi tôm nếu mong có một vụ nuôi tôm đạt kết quả là phải quản lý tốt môi trường nước ao nuôi V Thu hoạch bảo quản sản phẩm Sau một thời gian nuôi: 110 - 120 ngày (đối với vụ nuôi xuân hè ở khu vực phía Bắc) tôm có thể đạt cỡ trung bình 30 - 35g/con, cá thể lớn có thể đạt 45 - 50 g/con tiến hành thu hoạch Tuy nhiên trong quá trình nuôi nếu phát hiện tôm bị bệnh mà đã đạt cỡ... hợp Ao ương có độ sâu bằng độ sâu ao nuôi, hình chữ nhật dài gấp từ 2-3 lần, chiều rộng Có cống từ ao ương sang ao nuôi thuận tiện cho việc thu tôm giống sau khi ương II Cải tạo ao nuôi Là khâu quan trọng trong quy trình kỹ thuật nuôi tôm Sú, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng tôm nuôi 1 Cải tạo ao mới xây dựng Sau khi xây dựng xong ao, cho nước vào ao ngâm 2-3 ngày, sau đó xả hết để rửa ao... đối với tôm sú từ 1020o/oo Nuôi tôm dưới nước ở độ mặn bao nhiêu để tôm phát triển bình thường còn phụ thuộc vào người nuôi ở từng vùng khác nhau Nhưng người nuôi tôm cần phải thuần hoá từ từ cho tôm thích nghi dần 6.3 Độ kiềm (Alkalinity) & độ PH: Độ kiềm giữ vai trò làm hệ đệm giúp giữ cho PH được ổn định và duy trì tốt sự phát triển các sinh vật phù du và kể cả tôm Độ kiềm... tràn trong vùng khi một số ao nuôi tôm bị mắc bệnh - Ao ương tôm bột P15: Thường kết hợp trong quy hoạch thiết kế ao ương nằm trong ao nuôi để thuận tiện cho quá trình chăm sóc khi tôm còn nhỏ Ao ương có thể là ao đất, hoặc có thể là hình thức quây lưới mắt nhỏ, diện tích tuỳ thuộc vào lượng giống cần trong ao nuôi để thiết kế cho phù hợp Ao ương có độ sâu bằng độ sâu ao nuôi, hình chữ nhật dài gấp . việc chọn lựa để quy t định hình thức nuôi quý bà con nuôi tôm cần lưu ý và xem xét thật cẩn thận về điều kiện đất đai, mức độ đầu tư (nguồn vồn) và trình độ quản lý nhằm có những quy t định đúng. Do phát sáng : Dùng X – WATER với 250 g/ 1600 – 2000 m3 hoặc DOZYMER với 1 lít / 1600 m3. IV .QUY TRÌNH NUÔI: a/ Tháng thứ 1: - Giai đoạn cho tôm ăn dựa trên màu nước là chính, theo dõi diễn. QUY TRÌNH NUÔI TÔM SÚ I.CHỌN GIỐNG -Mua giống những nơi có uy tín, có chứng nhận xuất xứ nguồn gốc -Tôm