ARC GIS nâng cao
Trang 2Nội dung chính
giới thiệu chung về arcgis 6
ch ơng ướng dẫn sử dụng 1: khái niệm cơ bản về dữ liệu GIS 10
1 Các mô hình dữ liệu địa lý 10
Vector model 10
Raster models 11
TIN models 11
Dữ liệu dạng bảng 12
2 Các dạng Format của feature data 12
Coverages 12
Shapefiles 15
Các đối tượng của geodatabases 16
3 Geodatabases 17
Topology trong geodatabase 18
Lưu các đối tượng của geodatabase 19
Ch ơng ướng dẫn sử dụng II: thực hiện dự án GIS mẫu theo công nghệ Arcgis 20
1 Phân tích GIS là gì? 20
2 Các bước của dự án GIS 21
Bước 1: Xác định mục tiêu của dự án 21
Bước 2: Tạo cơ sở dữ liệu cho dự án 22
Bước 3: Phân tích dữ liệu 22
Bước 4: Hiển thị kết quả 23
3 Xây dựng dự án cụ thể 23
Ch ơng ướng dẫn sử dụng III: Xây dựng cơ sở dữ liệu 28
1 Tổ chức cơ sở dữ liệu cho dự án 28
2 Bổ sung dữ liệu vào project folder 29
3 Khảo sát dữ liệu bằng ArcMap 30
Mở một bản đồ mới 30
Bổ sung parcel layers vào bản đồ 31
Lưu bản đồ 31
Ch ơng ướng dẫn sử dụng 4: Chuẩn bị dữ liệu để phân tích 32
1 Chuẩn bị dữ liệu 32
2 Khai báo hệ tọa độ cho elevation data 33
Trang 3Kiểm tra thông tin về coordinate system 33
Khai báo coordinate system cho lowland shapefile 34
3 Xác định lại lưới chiếu cho river shapefile 35
Khai báo coordinate system cho river shapefile 35
Chiếu shapefile 36
Xuất river shapefile vào geodatabase 38
4 Số hóa historic park 38
Tìm công viên trên streets layer 39
Nắn ảnh 40
Hiển thị park boundary và parcels 42
Chuẩn bị số hóa park boundary 42
Số hóa đường bao công viên 43
Đặt vertex dưới một góc và độ dài nào đấy 43
Dựng đ ờnư g vuông góc 44
Thêm điểm ngay tại giao điểm của các đường 44
Kết thúc số hóa 44
Biên tập thuộc tính cho đối tượng 45
5 Nhập hai parcel layers lại thành một layer 45
Ch ơng ướng dẫn sử dụng 5: Thực hiện phân tích 47
1 Chuẩn bị cho phân tích 48
Tìm vùng được phép xây dựng trạm xử lý nước thải 48
Tìm vùng không được phép xây dựng trạm xử lý nước thải 50
Tìm thửa đáp ứng các tiêu chí đặt ra 53
2 Tìm các thửa còn trống 54
Tìm theo thuộc tính loại đất (trường LANDUSE) 54
Xuất các thửa được chọn ra shapefile mới 55
3 Tìm các thửa thích hợp nằm gần đường và gần điểm có nước thải 56
Thêm trường cho parcels layer 57
Tìm những thửa nằm trong vòng 50m của đường 57
Gán giá trị cho trường ROAD_DIST 58
4 Tìm các thửa thích hợp có diện tích theo yêu cầu 59
Sắp xếp các thửa theo diện tích 60
Tìm các thửa liền kề với diện tích tổng là 150,000m2 60
Trang 45 Xem lại kết quả phân tích 61
Hiển thị các thửa đang chọn với các layers tiêu chí 62
Tạo layer chứa alternate site 62
Dọn sạch table of contents 63
Ch ơng ướng dẫn sử dụng 6: Trình bày kết quả 64
1 Thiết kế bản đồ 64
2 Thiết đặt trang bản đồ 66
Chuyển từ data view sang layout view 66
Thay đổi kích thước trang 67
Thay đổi kích thước của data frame 67
Sao chép data frame 68
Đổi tên data frame 68
Thêm một data frame mới 69
3 Tạo overview map 69
Loại bỏ những layers không cần thiết khỏi data frame 69
Trình bày các tuyến đường chính 70
Thay đổi ký hiệu cho đường 70
Hiển thị layers river và elevation 70
4 Tạo bản đồ cho các thửa thích hợp 71
Thiết đặt môi trường hiển thị 71
Thay đổi ký hiệu cho thửa 72
Hiển thị các thửa thích hợp 73
Thay đổi ký hiệu cho alternate site 73
Hiển thị river và wastewater junction 73
Hiển thị và gắn nhãn cho junction buffers 73
5 Tạo bản đồ trình bày các thửa thích hợp nhất 74 Chép các layers từ Study Area data frame 74
Tạo layer cho các thửa thích hợp nhất 74
Đổi màu cho các thửa của layer highly suitable 75
Thay đổi symbol colors 76
Thay đổi tiêu đề và nhãn 76
Gắn nhãn cho highly suitable parcels 77
Tạo nhãn cho alternate site 77
Thay đổi thuộc tính của nhãn và hiện nhãn 78
6 Tạo báo cáo thửa đất 79
Trang 5Thiết kế báo cáo 79
Phát sinh báo cáo 79
7 Bổ sung danh sách các tiêu chuẩn chọn của dự án lên bản đồ
80 8 Bổ sung các đối tượng của bản đồ 80
Thêm một khung hình chữ nhật vào City Overview map 81
Bổ sung ký hiệu bản đồ 81
Thêm thước tỷ lệ 82
Bổ sung mũi tên chỉ hướng 83
Bổ sung tiêu đề của bản đồ 83
Bổ sung hình ảnh logo 83
Bổ sung thông tin tham chiếu bản đồ 84
Dóng thẳng các đối tượng của bản đồ 84
9 Lưu và in bản đồ 86
Trang 6Giới thiệu chung về ArcGIS
Tài liệu này giới thiệu về ArcGIS của ESRI - phần mềm xây dựng dự
án thông tin địa lý GIS Tài liệu được chia làm hai phần Phần đầu, ch ơnư g1: Tìm hiểu về ArcGIS, sẽ giới thiệu những kiến thức cơ bản của ArcGIS vàdữ liệu GIS Phần hai, bắt đầu từ chương 2: Xây dựng dự án GIS, là một dự
án mẫu để bạn đọc thực hành Dự án được thiết kế theo cách để người
đọc có thể tự làm theo tài liệu mà không cần trợ giúp
Trước khi khởi động, cần phải có sẵn ArcGIS trên máy Ngoài ra, cầncài đặt các bài tập mẫu ArcTutor
Trang 7 Xây dựng tuyến dẫn dầu rẻ nhất.
Nghiên cứu địa hình để xác định vị trí đặt trạm thu phát trong thông tin liên lạc
Đánh giá về khả năng phát triển của một vị trí bán lẻ mới dựa trên số lượng khách hàng lân cận
Dò tìm ngược theo nguồn nước để xác định nguồn bị ô
nhiễm
Tìm đường đi nhanh nhất đến vị trí xảy ra sự
cố
Dự đoán cháy rừng dựa trên những nghiên cứu về địa thế và thời tiết
Có thể sử dụng ArcGIS theo nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào mức
độ phức tạp của công việc Một số người dùng ArcGIS để làm dự án - tức làmột người làm bản đồ và sử dụng công cụ phân tích độc lập Một sốngười khác dùng ArcGIS trong môi trường nhiều người dùng, phục vụcho các hệ thống thông tin địa lý Tài liệu này giới thiệu về ArcGIS trongkhuôn khổ của dự án GIS
Đâu là vị trí tốt nhất để xây dựng nhà cao tầng?
Có bao nhiêu lượng khách hàng tiềm năng gần cửa hàng?
Công việc này giúp xác định được những lớp dữ liệu nào cần có để trảlời cho từng phần của dự án và phát triển chiến lược tập hợp các câutrả lời của từng phần thành một kết quả cuối cùng
Trang 8Bước thứ hai là tạo cơ sở dữ liệu chứa dữ liệu địa lý cần để trả lời chonhững câu hỏi đặt ra Có thể phải số hóa từ bản đồ có sẵn, thu thập và chuyển
đổi dữ liệu từ nhiều nguồn và nhiều dạng, kiểm tra chất lượng của các lớp dữliệu, đưa các lớp dữ liệu về một hệ tọa độ thống nhất, bổ sung các trườngmới vào dữ liệu để lưu kết quả phân tích
Bước thứ ba là phân tích dữ liệu Các thao tác thường dùng làchồng xếp các lớp dữ liệu khác nhau, tìm kiếm đối tượng theo thuộc tính vàtheo vị trí, tổng hợp các kết quả trung gian để có được kết quả cuối cùng
Bước cuối cùng trong phân tích dự án là trình bày kết quả cho nhữngngười không sử dụng GIS và cho công chúng xem Bản đồ, bảng thống kê,biểu đồ cũng được sử dụng phối hợp để tạo kết quả cuối cùng
GIS nhiều ngướng dẫn sử dụngời
dùng
Trong hệ GIS nhiều người dùng, dữ liệu được lưu trữ trong những
hệ quản lý CSDL quan hệ thương mại như Oracle, Informix DynamicServer, và Microsoft SQL Server và được kết nối thông qua phầnmềm ArcSDE ArcSDE cho phép nhiều người cùng hiện chỉnh dữ liệuGIS đồng thời Để tăng khả năng làm việc trên hệ thống mạng, nhiều ứngdụng đã được phát triển cho máy tính để bàn như ArcCatalog, ArcMap,
và ArcToolbox Các máy chủ giữ nhiệm vụ cung cấp dữ liệu và thực hiện vaitrò xử lý dữ liệu
Các chức năng của hệ GIS nhiều ng ờư i dùng cũng giống như củamột dự án GIS, nhưng ở qui mô lớn hơn và thao tác theo chu kỳ liên tục.Công tác lập kế hoạch trong môi trường nhiều người dùng là rất quan trọng,vì sẽ giúp tăng hiệu suất thao tác, phân phối tài nguyên tốt hơn, đảm bảo
Trang 9Dù là làm việc trong môi trường nào thì người dùng cũng đều sử dụng
bộ 3 ứng dụng của ArcGIS desktop là ArcCatalog, ArcMap, và ArcToolbox
để làm việc ArcCatalog là ứng dụng để quản lý dữ liệu không gian, quản lýthiết kế CSDL, tạo và xem metadata ArcMap được sử dụng trong mọi thaotác biên tập và thành lập bản đồ, cũng nh ư là để phân tích bản đồ.ArcToolbox dùng để chuyển đổi dữ liệu và thực hiện các phép xử lý về địa
lý Sử dụng cả 3 ứng dụng cùng với nhau, người dùng có thể thực hiện bất kỳnhiệm vụ GIS nào, từ đơn giản đến phức tạp, bao gồm thành lập bản đồ, quản
lý dữ liệu, phân tích địa lý, biên tập dữ liệu và các phép xử lý khác liên quan
đến địa lý
Trang 10ch ơng 1: khái niệm cơ bản về dữ liệu GIS ướng dẫn sử dụng
Khảo sát ArcCatalog và ArcMap, chúng ta nhận thấy đối tượng làm việc là bản đồ và các layers Các layers trên một bản đồ chính là dữ liệu GIS Khi thêm các đ ờn ư g ống nước vào bản
đồ tức là ta đã bổ sung dữ liệu từ một lớp đặc trưng của geodatabase Những kiểu dữ liệu GIS khác là shapefiles, coverages, và rasters Dữ liệu GIS đa dạng, nhưng tất cả đều lưu giữ cả thông tin thuộc tính lẫn không gian.
Ch ơng ư này giới thiệu với bạn đọc các kiểu dữ liệu GIS và các mô hình cơ sở dữ liệu.
1 Các mô hình dữ liệu địa lý
ArcGIS lưu trữ và quản lý dữ liệu địa lý ở nhiều khuôn dạng Ba môhình dữ liệu cơ bản mà ArcGIS sử dụng là vector, raster, và TIN Ngoài ra,người dùng có thể nhập dữ liệu bảng vào GIS
Vector model
Một cách để biểu diễn các hiện tượng địa lý là dùng points, lines, vàpolygons Cách biểu diễn thế giới như thế này được gọi là mô hình dữliệu vector Mô hình vector được dùng chủ yếu để mô tả và lưu trữnhững đối tượng rời rạc như nhà, đường ống dẫn, đường bao thửa
Points là cặp tọa độ x,y Lines là tập hợp của các tọa độ định nghĩamột hình dạng Polygons là tập hợp các tọa độ khai báo cho đường bao của
Trang 11một vùng Tọa độ thông thường là một cặp (x,y) hay bộ ba (x,y,z) với z vàgiá trị biểu diễn cho độ cao.
ArcGIS lưu dữ liệu vector trong các lớp đối tượng (feature classes)
và trong tập hợp của các lớp đối tượng quan hệ tôpô Các thuộc tính của
đối t ợnư g được lưu trong bảng ArcGIS sử dụng 3 mô hình vector đểbiểu diễn dữ liệu đặc trưng là: coverages, shapefiles, và geodatabases
Raster models
Trong raster model, thế giới được biểu diễn như một bề mặt được
chia thành những ô lưới bằng nhau Raster model được dùng để lưu trữ
và phân tích dữ liệu liên tục trên một vùng nào đấy Mỗi ô ảnh chứa một giátrị có thể biểu diễn cho một giá trị đo được Dữ liệu raster gồm các loại ảnh(ảnh hàng không, ảnh vệ tinh, ảnh quét dùng để số hóa, làm nền) và grid(dùng để phân tích và lập mô hình)
Grid có thể được tạo từ dữ liệu vector Grids có thể chứa các dữ liệuliên tục, như một lớp bề mặt Chúng có thể lưu giữ các thông tin thuộcchủ
đề và thuộc tính của chủ đề Ví dụ, ảnh grid về kiểu phân bố thực vật lưu giữ
số hiệu mã hóa cho từng loại thực vật, tên loại thực vật Kích thước ô ảnhcàng nhỏ, thì bản đồ có độ chính xác càng cao và càng chi tiết Tuy nhiên, sẽlàm tăng kích thước file ảnh
TIN models
Trong một mô hình mạng các tam giác bất thường, thế giới đượcbiểu diễn dưới dạng một mạng các tam giác kết nối với nhau qua các điểmvới giá trị x, y, và z TINs là cách lưu trữ và phân tích bề mặt rất hiệu quả.Cũng như
Trang 12ảnh rasters, có thể bổ sung các tập dữ liệu TIN vào bản đồ trong ArcMap vàquản lý chúng bằng ArcCatalog.
Dữ liệu dạng bảng
Có thể xem GIS như là một CSDL hình học Cũng giống như cácCSDL khác, ArcGIS cho phép kết nối các bảng dữ liệu với nhau
2 Các dạng Format của feature data
ArcGIS hỗ trợ cả hai mô hình đối tượng file-based và mô hình đốitượng DBMS
Hai mô hình file-based là coverages và shapefiles Coverages và
shapefiles là mô hình dữ liệu quan hệ địa lý (georelational data model).
Những mô hình này lưu dữ liệu vector cho các đối tượng trong các tập tinnhị phân và sử dụng số định danh duy nhất để liên kết đối tượng với thuộctính nằm trong bảng thuộc tính
Trang 13Coverages chứa những kiểu đối tượng chính, phức và phụ (primary,
composite, và secondary features) Primary features trong coverage chính là
điểm nhãn (label point), cung (arcs), và polygons Composite features làtuyến đường (routes/sections) và vùng (regions) được xây dựng từprimary feature
Coverages còn có secondary features là: điểm đăng ký (tics), các liên
kết (links), và chú giải (annotation) Tics và links không biểu diễn cho đốitượng đồ họa, nh nư g được dùng để quản lý coverages Annotation dùng
để thể hiện text về đối tượng đồ họa trên bản đồ
Các đối tướng dẫn sử dụng ợng chính trong
coverages
Điểmiểm nhãn (Label points) có thể biểu diễn cho các đối tượng điểm riêng
biệt Label points cũng liên kết thuộc tính với polygons Mỗi polygon cómột label point nằm ở gần tâm của polygon
Cung (Arcs) là tập hợp các đoạn nối với nhau qua các điểm nút Nhiều
cung có thể lập thành mạng Cung cũng tạo thành polygons biểu diễn chocác vùng
Điểmiểm nút (Nodes) là những điểm cuối của các cung nối nhau Điểm nút
có thể có thuộc tính, do vậy chúng có thể biểu diễn cho đối tượng điểmtrong một mạng như là những cái van trong mạng ống nước Điểm nútgiữ vai trò quan trọng trong topology để kiểm tra tính kết nối của các
đối tượng trong coverages
Polygons biểu diễn cho vùng Polygon được các cung bao
quanh
Trang 14Đối tướng dẫn sử dụng ợng phức trong coverages
Routes và sections là các đối tượng tuyến tính hình thành từ arcs và
những phần của arcs
Routes định nghĩa một tuyến đường dọc theo một mạng tuyến tính, ví dụnhư đường từ nhà đến sân bay
Sections khai báo cho từng phần của arcs và dùng để xác định chỗ bắt đầu
và kết thúc của một tuyến đường
Regions là đối tượng vùng hình thành từ các polygons Không giống
polygons, regions có thể nằm rời rạc, nằm chồng lên nhau
Đối t ướng dẫn sử dụng ợng phụ trong coverages
Annotation là các chuỗi văn bản mô tả cho một đặc tr nư g khi bản đồ
được in hay được hiển thị Annotation có thể được định vị tại một
điểm, nằm giữa hai điểm, hay nằm dọc theo một loạt điểm.Annotation được lưu trong tọa độ địa lý, do đó nó giữ nguyên vị trí và
tỷ lệ tương quan với các
đối tượng khác của coverage mỗi khi được hiển thị
Tics là các điểm khống chế Tics biểu diễn cho vị trí đã biết trên mặt đất
và dùng để đăng ký và chuyển đổi tọa độ của một coverage
Links là các vectors dịch chuyển dùng để hiệu chỉnh hình dạng của
coverages, ví dụ, để tiếp biên giữa các coverages
Trang 15topology
Topology là quá trình dùng để khai báo và sử dụng tính thừa kế quan
hệ không gian trong hình học của đối tượng Ba quan hệ tôpô của coverages
là kết nối (connectivity), định nghĩa vùng (area definition), và liền kề
(contiguity)
Coverages giữ thông tin topology và ghi lại các quan hệ không giannày trong những files đặc biệt Lưu trữ thông tin kết nối giúp coverages cóthể lập mô hình và vạch luồng trong mạng tuyến tính Có được thông tin về
định nghĩa vùng và sự liền kề giúp coverages có thể tìm hay nhập cácpolygons nằm cạnh nhau và gộp các đối tượng địa lý từ những coverageskhác nhau thông qua thao tác xếp chồng
Để lưu thông tin kết nối, coverage dùng arc-node topology Để xác
định vùng, coverage dùng polygon-arc topology và để xác định sự liền kề thìdùng left-right topology
Cất giữ
coverages
Coverages được lưu trong workspaces Workspace là mộtfolder Trong workspace folder có một folder tên là info (để chứa các files
INFO và các định nghĩa bảng cho từng coverage) và những folders được
đặt theo tên của từng coverage có trong workspace
Shapefiles
Shapefiles rất hay được dùng trong thành lập bản đồ và trong một sốphân tích Phần lớn dữ liệu địa lý đều nằm ở dạng shapefile Shapefiles đơngiản hơn coverages vì nó không lưu tất cả các tập hợp topological cho từng
Trang 16đối tượng và lớp đối tượng khác nhau Mỗi shapefile chỉ lưu các đối
t ợng ư trong những lớp đối tượng đơn
Các đối tướng dẫn sử dụng ợng trong shapefiles
Shapefiles có hai kiểu đối tượng điểm: points và multipoints Các kiểu
đối t ợnư g đường của shapefile là simple lines hay multipart polylines Các kiểu đối tượng vùng là simple areas hay multipart areas gọi là polygons
Cất giữ shapefiles
Shapefiles được lưu trong folders Một shapefile bao gồm một tậpcác files dữ liệu vector data và một file dbf giữ thuộc tính của đối tượng.Ngoài những đối tượng cơ bản, có thể tạo những đối tượng tùy biến nhưthửa đất,
đường ống Các đối tượng tùy biến có hành vi chuyên biệt rất thích hợp đểbiểu diễn đối tượng của thế giới thực
Các đối tướng dẫn sử dụngợng của geodatabases
Vì có thể tạo được các đối tượng tùy biến nên số lượng các lớp
đặc trưng là không có giới hạn Dạng hình học cơ bản của các lớp đốitượng của geodatabase là points, multipoints, network junctions, lines,network edges, và polygons Có thể tạo đối tượng với dạng hình học mới.Tất cả các lớp đối tượng point, line, polygon đều có thể là:
Trang 173 Geodatabases
Geodatabases dùng để cài đặt một mô hình dữ liệu đối tượng GIS.Geodatabase lưu mỗi đối tượng địa lý trong một hàng của bảng Đườngnét của đối t ợnư g được lưu trong trường shape của bảng, thuộc tínhlưu trong những trường khác Mỗi bảng lưu một lớp đối tượng (featureclass) Ngoài các features, geodatabases còn lưu cả ảnh rasters, bảng dữliệu, và các tham chiếu đến những bảng khác Một số ưu điểm củageodatabase đó là các features trong geodatabases có thể xây dựngnhững hành vi riêng; các features được lưu hoàn toàn trong một database
đơn; và các lớp đối t ợnư g lớn của geodatabase được lưu dễ dàng, khôngcần phải lợp lên nhau
Các đối t ợnư g Point và multipoint của geodatabase cũng giống
nh củaư shapefiles Các đối tượng point tùy biến có thể biểu diễn cho nhà,
nh ng ư chúng có thể có một giao diện để liệt kê chủ sử dụng, diện tích và giátrị còn lại của nhà hay là để hiện ảnh của tòa nhà
Các đối t ợnư g Network junction là các điểm đóng vai trò tôpô trong
mạng, giống như điểm nút trong coverage Có hai loại đối tượng nút mạnglà: simple network junction features và complex network junction features
Simple junction feature có thể được dùng để biểu diễn một khớp
nối hai đường ống
Complex junction feature đóng vai trò phức tạp hơn trong mạng.
Các thành phần bên trong của những đối tượng này có thể đóng vaitrò lôgic hay tôpô trong một mạng lớn Ví dụ cho loại đối t ợngưnày là công tắc chuyển mạch trong mạch điện Với vị trí này, côngtắc sẽ kết nối điểm A với điểm B, trong khi ở vị trí khác thì lại kết
Trang 18nối điểm A với điểm C Công tắc có thể có những qui tắc hợp lệ đểkiểm soát kiểu đường dây có thể nối với nó Nó có thể có hành vitùy biến để có thể thể hiện công tắc bằng những ký hiệu khác nhauphụ thuộc vào tình trạng của nó (tình trạng tắt hay mở).
Các đối t ợnư g Line gồm: line segments, circular arcs, và đường
cong
Bézier
Network edge features là các đối tượng lines đóng vai trò topo trongmạng Chúng được dùng để vạch tuyến và phân tích luồng:
Simple edge feature là một đặc trưng mạng tuyến tính kết nối với
junction features tại điểm cuối của chúng Simple edge featuredùng để biểu diễn các đường ống trong mạng cấp nước và có thể
có qui tắc kết nối
Complex edge feature là đặc trưng mạng tuyến tính có thể hỗ trợ
cho một hay nhiều điểm nút mạng Giống nh ư simple edgefeatures, complex edge features có thể có class methods và giaodiện riêng biệt
Polygon features biểu diễn cho vùng Vùng có thể là hình khép kín
đơn giản, hay là những phần nằm rời rạc Polygon features có thể có đảo và
hồ lồng vào trong Có thể dùng polygon features để biểu diễn nhà, khu vực
điều tra Polygon features có thể có hành vi và giao diện tùy biến
Topology trong geodatabase
Topology trong geodatabase cho phép chúng ta biểu diễn hình học dùng chung cạnh giữa các đối tượng trong một lớp đối tượng và giữa các
Trang 19đối tượng khác nhau Có thể tổ chức các đối tượng trong một geodatabase
để tạo planar topologies hay geometric networks Feature classes có thể chia
sẻ cạnh, nút với các lớp đối tượng khác trong planar topology Planartopology tạo thành từ các điểm nút, cạnh, và bề mặt
Lướng dẫn sử dụngu các đối tướng dẫn sử dụngợng của
geodatabase
Phiên bản geodatabase nhiều ng ờư i dùng được cài đặt qua phầnmềm ArcSDE Phiên bản đơn cài trong Microsoft Access Truy cập cơ sở dữliệu thông qua ứng dụng của ArcGIS như ArcMap và ArcCatalog
Mỗi lớp đối tượng của geodatabase chứa một kiểu đối tượng hình học.Các lớp đối tượng có quan hệ với nhau được tổ chức thành các tập dữliệu đối tượng (feature datasets)
Trang 20Ch ơng II: Xây dựng dự án GIS bằng công nghệ Arcgis ướng dẫn sử dụng
Chương này sẽ h ớn ư g dẫn bạn thực hiện một dự án GIS mẫu Bạn sẽ
được giới thiệu về một số kỹ thuật phân tích GIS và cách xây dựng dự án GIS.
Kịch bản đề ra của dự án là tìm vị trí thích hợp để xây dựng nhà máy xử lý nước thải cho thành phố A Điểmể làm được việc đó, bạn cần phải biết các tiêu chí lựa chọn Tiếp
đến, cần phải xác định các loại dữ liệu cần
có và sử dụng chúng để tìm kết quả cuối cùng.
Truy vấn dữ liệu: Có hai dạng truy vấn GIS là truy vấn theo thuộc tính
và truy vấn theo vị trí
Xác định các đối tướng dẫn sử dụngợng liền kề: Đây là dạng phân tích thứ ba của hệ
GIS Cách dễ nhất để tìm đối tượng nằm gần là tạo một vùng đệm xung
Trang 21quanh đối tượng nghiên cứu Một trong những khả năng rất mạnh củaphân tích GIS là đầu ra của một qui trình này sẽ là đầu vào của qui trìnhkhác.
Thực hiện phân tích phức tạp: Có thể phối hợp tất cả các kỹ thuật này
và nhiều kỹ thuật khác trong phân tích GIS phức tạp Với GIS bạn hoàntoàn có thể tạo ra các mô hình chi tiết của thế giới bên ngoài để giải quyếtnhững vấn đề phức tạp
2 Các b ớc ướng dẫn sử dụng của dự án GIS
Các bước của một dự án phân tích GIS tiêu biểu là: xác định mục tiêu
dự án, tạo cơ sở dữ liệu chứa dữ liệu cần thiết để giải quyết bài toán, sử dụngcác hàm GIS để tạo mô hình nhằm giải quyết vấn đề, và cuối cùng là hiển thịkết quả phân tích
Bướng dẫn sử dụngớc 1: Xác định mục tiêu của dự án
Bước đầu tiên trong qui trình là xác định mục tiêu phân tích Có thểdựa vào những câu hỏi đặt ra sau đây để xác định được mục tiêu, yêu cầu:
Cần phải giải quyết vấn đề gì? Cách giải quyết ra sao?
Có cần thiết phải giải bài toán bằng phân tích GIS không?
Sản phẩm cuối cùng của dự án là các báo cáo hay bản đồ?
Trang 22 Ai là người sử dụng kết quả?
Dữ liệu có còn dùng cho mục đích nào khác không? Có những yêu cầugì đối với dữ liệu?
Bước này quan trọng bởi vì câu trở lời cho những câu hỏi đặt ra sẽ xác
định được mục tiêu của dự án
Bướng dẫn sử dụngớc 2: Tạo cơ sở dữ liệu cho dự án
Bước 2 là tạo cơ sở dữ liệu cho dự án Quá trình gồm 3 bước là thiết kế
cơ sở dữ liệu, nhập dữ liệu vào CSDL và quản lý, khai thác CSDL
Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm xác định dữ liệu không gian cần cho
dự án, khai báo các thuộc tính của đối tượng, xác định lãnh thổ vùngnghiên cứu, và chọn hệ tọa độ sử dụng
Nhập dữ liệu vào CSDL bao gồm số hóa hoặc chuyển đổi dữ liệu từ
các hệ khác và chuẩn hóa, hiệu chỉnh dữ liệu
Quản lý CSDL bao gồm kiểm tra hệ tọa độ và liên kết các lớp dữ liệu.
Bướng dẫn sử dụngớc 3: Phân tích dữ liệu
Bước thứ ba là phân tích dữ liệu Như bạn đã thấy, phân tích dữliệu trong một hệ GIS có thể đơn giản là hiển thị bản đồ cho đến phức tạp làtạo những mô hình không gian phức tạp Mô hình không gian cho phép ápdụng nhiều hàm chức năng của GIS như:
Tính toán khoảng cách, tạo vùng đệm, tính diện tích và chu vi vùng
Xếp chồng các tập dữ liệu
Các hàm tìm vị trí theo địa chỉ, dẫn đường
Trang 23Bướng dẫn sử dụngớc 4: Hiển thị kết quả
Bước thứ tư là hiển thị kết quả phân tích.Trong nhiều trường hợp,kết quả của phân tích GIS tốt nhất là được trình bày dưới dạng bản đồ.Biểu đồ và các bản báo cáo cũng là hai trong số các cách hiển thị kết quả.Bạn có thể in biểu đồ và báo cáo riêng hay nhúng chúng và các tài liệu docác ứng dụng khác tạo ra, hoặc là đặt chúng trên bản đồ
Bướng dẫn sử dụngớc 1: Xác định mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án GIS này là tìm vị trí thích hợp để xây dựng trạm
xử lý nước thải mới Chính quyền thành phố chưa bao giờ sử dụng môhình GIS cho bài toán tương tự Kế hoạch cho trạm xử lý hiện tại đã
được hình thành từ nhiều năm nay bằng cách xây dựng bản đồ, chồng xếpcác lớp thông tin Cách tiếp cận này là t ơnư g đối phù hợp nhưng tốn thờigian và không tham khảo được ý kiến của công chúng
Bài toán lại càng trở nên khó giải quyết hơn khi đô thị ngày càng được
mở rộng và các yêu cầu về bảo vệ sức khỏe và môi trường ngày càng nghiêmngặt hơn Hội đồng thành phố đã chọn giải pháp dùng mô hình GIS để đẩynhanh tốc độ thiết kế và đảm bảo đáp ứng được mọi yêu cầu Hội đồngmuốn biết các thửa đất nào có thể dùng để xây dựng trạm xử lý nước thải.Trên bản
Trang 24đồ kết quả phải thể hiện được những vị trí nào thích hợp nhất và những vị tríkhông được phép xây dựng trạm xử lý nước thải Các tiêu chí để lựa chọn
Nằm cách khi dân cư và công viên ít nhất 150m
Nằm trên vùng đất còn trống để giảm chi phí mua hay đền bù đất
Nằm trong vòng 1000m của các điểm nước thải chính (tốt nhất là500m)
Nằm cách đường 50m
Vùng xây dựng phải có diện tích ít nhất là 150,000m2
Bướng dẫn sử dụngớc 2: Tạo cơ sở dữ liệu cho dự
Trang 25Chuẩn bị dữ liệu để phân tích
Trên cơ sở xem xét các dữ liệu, chúng ta xác định được những layersnào có thể sử dụng ngay được và những layers nào cần xử lý bổ sung Một sốthao tác hay dùng trong khâu chuẩn bị dữ liệu là:
Kiểm tra chất lượng dữ liệu
Chuẩn đổi dạng formats của dữ liệu
Số hóa dữ liệu mới
Khai báo hệ tọa độ
Đưa các layers về cùng một hệ tọa độ chiếu mới
Ghép các layers liền kề
Bướng dẫn sử dụngớc 3: Phân tích dữ liệu
Trong quá trình xây dựng dự án cần phải tính đến phương pháp phân
Trang 26hướng dẫn thực hiện Dưới đây là sơ đồ các bước xử lý cho dự án trạm xử
lý nước thải:
Trang 27giai đoạn của quá trình phân
tích:
Giai đoạn một, bạn cần tạo một layer cho các vùng mà dự án không
được nằm ở đấy và một layer cho các vùng mà dự án có thể rơi vào
được
Giai đoạn hai, bạn sử dụng các layers này để chọn các thửa thích hợp
Kế tiếp, từ các thửa này lại chọn ra các thửa còn để trống để tạo ra layer cácthửa đất thích hợp
Trong giai đoạn thứ ba, dựa trên các tiêu chí của hội đồng thành phố
để chọn ra những thửa đất thích hợp nhất, tức là thửa đất phải nằm trongvòng 50m cách đường giao thông và trong bán kính 500m và 1000m của cáctrạm nước thải Bạn cũng cần phải kiểm tra xem thửa đất có đủ lớn để xâydựng được trạm xử lý hay không
Bướng dẫn sử dụngớc 4: Hiển thị kết
quả
Biểu diễn kết quả trên bản đồ và cho hiển thị những thửa đất đượcxem là thích hợp và thích hợp nhất với dự án Bản đồ sẽ giới thiệu với côngchúng các thửa đất dự định chọn, mô hình độ cao ở dạng grid để công chúng
có thể thấy được những thửa đất ở vùng cao và vùng trũng của thành phố
Trang 28Ch ơng III: Xây dựng cơ sở dữ liệu ướng dẫn sử dụng
Dữ liệu cần cho dự án có thể nằm ở nhiều nơi và ở nhiều khuôn dạng khác nhau Cần phải tìm kiếm dữ liệu thích hợp, sao chép
về thư mục làm việc hoặc tạo mới dữ liệu ArcCatalog cho phép khai thác và tổ chức dữ liệu một cách có hiệu quả Chương này giới thiệu cách tạo và tổ chức cơ sở dữ liệu bằng ArcCatalog Bạn cũng sẽ được
h ớn ư g dẫn sử dụng ArcMap để hiển thị các tập dữ liệu của CSDL và thấy được mối quan
hệ về mặt địa lý giữa chúng.
1 Tổ chức cơ sở dữ liệu cho dự án
Có nhiều cách tổ chức CSDL cho dự án Cách tốt nhất là tạo mộtfolder cho dự án, sau đó là các subfolders để chứa các tập dữ liệu đầu vào, vàsubfolder khác cho dữ liệu mà ta tạo ra trong quá trình phân tích Dữ liệu cho
dự án có thể được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, do đó có thể có nhữngdạng formats hay các hệ tọa độ khác nhau Như vậy, để có thể truy cập dữliệu dễ dàng chúng ta cần thực hiện một số công việc sau:
Tạo project folder
Sao chép dữ liệu (để bảo vệ dữ liệu gốc) vào project folder:
2 Khởi động ArcCatalog;
3 Di chuyển đến ArcGIS\ArcTutor\Getting_Started, nhấn đúp vàoGetting_Started folder;
Trang 294 Nhấn và giữ CTR vào project folder và kéo đến folder làm việc.
Tạo kết nối với project folder:
1) Di chuyển đến project folder ở cửa sổ bên phải của Catalog;
2) Nhấn vào project folder và kéo lên trên cùng của cây Catalog
Tạo geodatabase mới:
1) Nhấn chuột phải vào kết nối project folder, chọn New/PersonnalGeodatabase;
2) Đặt tên geodatabase mới là “WaterProject”, sau đó nhấn Enter
Tạo hai folder mới trong project folder: một để lưu các dữ liệu đầu vào,một để lưu dữ liệu mà quá trình phân tích phát sinh:
1) Nhấn chuột phải vào project folder, chọn New/Folder;
2) Đặt tên folder mới là “City_Layers”;
3) Lập lại bước trên để tạo folder mới là “Analysis”
2 Bổ sung dữ liệu vào project folder
Ba tập dữ liệu nguồn là parks, streets, và flood zone của CSDL City’sGreenvalleyDB đã có sẵn trên đĩa cứng Bởi vì chúng ta sẽ chỉnh sửa parksfeature class bằng cách bổ sung thêm công viên lịch sử mới, do đó chúng ta
sẽ chép lớp đặc trưng parks vào geodatabase WaterProject vừa được tạo
để bảo vệ bản gốc Chúng ta sẽ không chỉnh sửa hai lớp đặc trưng còn lại màchỉ sử dụng chúng để hiển thị và phân tích Vì vậy, thay vì sao chépchúng, chúng ta sẽ tạo các layers trong project folder để chỉ đến dữ liệugốc của geodatabase GreenvalleyDB Cách này cho phép truy cập được dữliệu nằm ngoài project folder mà không phải tạo bản sao cho các tập dữ liệu.Sau đây là các bước cụ thể:
Sao chép parks feature class từ geodatabase GreenvalleyDB vào geodatabase WaterProject:
1) Di chuyển đến ArcGIS\ArcTutor\Getting_Started\GreenValey;
Trang 302) Nhấp đúp chuột vào Data, GreenValey DB để thấy các tập dữ liệu
đặc tr ng;ư
3) Nhấn chuột vào parks feature dataset;
4) Nhấn và kéo park_polygon feature vào geodatabase WaterProject;5) Nhấn OK trong hộp thoại Data Transfer để sao chép dữ liệu
Tạo streets layer trong folder City_layers:
1) Nhấn đúp chuột vào GreenValey DB, Transportation;
2) Nhấn chuột phải vào street_arc và chọn Create Layer;
3) Trong hộp thoại Save Layer As di chuyển đến folder City_Layers,
đặt tên layer là “streets”;
Tạo flood_zone layer trong folder City_layers:
- Lập lại các bước trên để tạo layer “flood_zone” cho flood_polygonnằm ở Hydrology
3 Khảo sát dữ liệu bằng ArcMap
Thẻ Contents và Preview của ArcCatalog cho ta xem nhanh dữ liệu.Tuy nhiên, để thấy quan hệ giữa các tập dữ liệu về mặt địa lý thì cần phảikhảo sát chúng trong ArcMap
Mở một bản đồ mới
1) Khởi động ArcMap
2) Chọn new empty map và nhấn OK
ArcMap có hai chức năng chính: thứ nhất là thực hiện chức năng nhưmột desktop (hiển thị, truy vấn, biên tập và kết hợp các dữ liệu địa lý); thứhai là có chức năng như một trang trình bày bản đồ Thông thường, talàm
Trang 31việc trong data view để tạo kết quả và dùng layout view để hiển thị kết quảcuối cùng.
Bổ sung parcel layers vào bản đồ
Có hai cách để bổ sung dữ liệu vào bản đồ: Dùng nút Add Data củaArcMap hoặc là kéo tập dữ liệu từ ArcCatalog và thả vào bản đồ
1) Nhấn vào nút Add data của ArcMap
2) Di chuyển đến City_share folder của project folder
3) Nhấn đúp vào land folder
4) Nhấn chuột vào parcel_1 shapefile, sau đó giữ phím Shift và nhấn vào parcel_2 shapefile để chọn cả hai
5) Nhấn vào Add
Lướng dẫn sử dụngu bản đồ
1) Nhấn vào File\ Save
2) Di chuyển đến project folder
3) Gõ “wastewater data” trong hộp File name
Như vậy, trong chương vừa rồi chúng ta đã tập hợp các dữ liệucần thiết vào trong một cơ sở dữ liệu của project và đã khảo sát qua dữ liệu.Một số dữ liệu sẽ phải được xử lý bổ sung trước khi đưa vào phân tích:hai layer về thửa đất liền kề sẽ được hợp thành một layer; river shapefile cần
được đưa về cùng một hệ tọa độ với các dữ liệu khác; vì dữ liệu về độ cao(elevation data) sẽ chỉ sử dụng cho dự án này nên không cần phải chuyển
đổi, nh ng ư phải khai báo hệ tọa độ cho lowland shapefile; và sau cùng làphải cập nhật parks layer Những phần việc này sẽ được hướng dẫn trongchương kế tiếp
Trang 32Ch ơng 4: Chuẩn bị dữ liệu để phân tích ướng dẫn sử dụng
Sau khi đã thu thập và tổ chức dữ liệu, bắt đầu công tác chuẩn bị các dữ liệu để phân tích Trước hết, cần đưa các dữ liệu GIS
về cùng một hệ tọa độ để có thể hiển thị và xếp chồng các lớp được chính xác Ngoài
ra, có thể sẽ phải cập nhật hay biên tập lại các đối tượng hiện có dựa trên những thông tin mới nhất Các đối tượng th ờn ư g được lưu trong những tờ bản đồ nằm liền kề nhau, để quá trình phân tích được thuận lợi thì cần phải gộp các tập dữ liệu nằm liền kề thành một khối đơn Trong một số trường hợp, cần phải tạo mới dữ liệu bằng
ph ơn ư g pháp số hóa hay chuyển đổi dữ liệu
từ bảng
1 Chuẩn bị dữ liệu
Đối với dự án này chúng ta cần phải thực hiện một số nhiệm vụ đểchuẩn bị dữ liệu dành cho phân tích Chúng ta sẽ làm việc với nhiều loại dữliệu với nhiều dạng formats như: shapefiles, geodatabase feature classes,coverages, và rasters ArcGIS cho phép hiển thị và kết hợp các dạng formatsnày mà không cần phải chuyển đổi Do đó, chúng ta chỉ cần khai báo hệ tọa
độ cho lowland shapefile để có thể hiện thị nó và kết hợp được với các dữliệu khác Sau đó, chúng ta sẽ chiếu river shapefile về cùng hệ tọa độ với dữliệu có sẵn của City và xuất nó vào geodatabase WaterProject Chúng ta cũng
sẽ cập nhật parks feature class với thông tin về công viên mới Sau cùng,
Trang 33chúng ta sẽ nhập hai layers về parcels thành một Sau đây là các bước chuẩn
bị dữ liệu:
Khai báo hệ tọa độ cho elevation data
Đưa river shapefile về cùng hệ tọa độ của City
Xuất river shapefile vào geodatabase WaterProject
Số hóa historic park vào trong parks feature class
Nhập các parcel layers thành một layer
2 Khai báo hệ tọa độ cho elevation data
ảnh về độ cao (Elevation grid) và file lowland có hệ tọa độ khác vớicác dữ liệu khác, do đó ArcMap không thể thực hiện các phép chuyển đổi vàdữ liệu không thể hiển thị hay chồng xếp cùng với những dữ liệu khác củaproject Hiện tại, hệ tọa độ của elevation grid đã được khai báo, còn lowlandshapefile được tạo từ grid thì chưa có thông tin về hệ tọa độ Do vậy,chúng ta cần khai báo hệ tọa độ cho shapefile
Kiểm tra thông tin về coordinate system
Trước khi khai báo coordinate system cho lowland shapefile, chúng ta
sẽ kiểm tra lại những định nghĩa về coordinate system của dữ liệu City data
và của elevation grid bằng cách xem metadata của các tập dữ liệu:
1) Vào ArcCatalog, di chuyển đến geodatabase WaterProject
2) Mở database để duyệt nội dung, sau đó nhấn vào parks_polygon feature class
3) Nhấn vào thẻ Metadata
4) Nhấn vào thẻ Spatial
Trang 34Bạn sẽ thấy coordinate system của parks_polygon feature class làTransverse_Mercator Metadata chứa thông tin về từng dataset: nguồn gốccủa dữ liệu, trạng thái xử lý, chất lượng dữ liệu, các giá trị thuộc tính Một
số thông tin được gán và quản lý tự động; một số thông tin khác là dongười sử dụng bổ sung trực tiếp Tiếp tục kiểm tra coordinate system củaelevation
7) Trong State_share folder, nhấn vào lowland
8) Nhấn thẻ Spatial
Metadata chỉ liệt kê các tọa độ về ranh giới của shapefile và không cóthông tin về coordinate system
Khai báo coordinate system cho lowland shapefile
Coordinate system của lowland shapefile cũng giống như củaelevation grid bởi vì shapefile được tạo từ chính grid Chúng ta sẽ sử dụngfile state_dot.prj do cơ quan sở hữu ảnh grid cung cấp để khai báo coordinatesystem cho shapefile trong ArcCatalog:
1) Nhấn chuột phải vào lowland và chọn Properties
2) Nhấn vào thẻ Fields Các trường có trong bảng thuộc tính củashapefile sẽ được liệt kê
3) Trong danh sách Field Name, nhấn vào hàng chứa Shape
4) Nhấn vào nút bên phải của Spatial Reference
Trang 35Hộp thoại Spatial Reference Properties xuất hiện Chúng ta sẽ khai báocoordinate system bằng cách chọn hệ tọa độ đã được định nghĩa sẵn trongstate_dot.prj:
5) Nhấn Select
6) Di chuyển đến State_share folder, nhấn vào state_dot.prj, và nhấnAdd Tên của coordinate system xuất hiện trong hộp thoại SpatialReference Properties
7) Nhấn OK để đóng hộp thoại Spatial Reference Properties Tên củacoordinate system đã xuất hiện trong danh sách Field Properties.8) Nhấn OK để đóng hộp thoại Shapefile Properties
9) Nhấn View và Refresh, sau đó chọn thẻ Spatial để kiểm tra lại
3 Xác định lại l ới ướng dẫn sử dụng chiếu cho river shapefile
Bước kế tiếp là đưa river shapefile về cùng hệ tọa độ với các dữliệu khác của City’s GreenvalleyDB geodatabase Được biết rằng rivershapefile nằm trong hệ tọa độ kinh vĩ Các dữ liệu còn lại của City’s database
là thuộc hệ tọa độ Transverse Mercator
Quá trình thay đổi lưới chiếu shapefile gồm 2 bước: Trước tiên,khai báo coordinate system cho shapefile; sau đó, khai báo outputcoordinate system và thực hiện việc chuyển đổi phép chiếu file Chúng ta sẽthực hiện cả hai nhiệm vụ này trong ArcToolbox
Khai báo coordinate system cho river shapefile
1) Trong ArcCatalog, nhấn nút khởi động ArcToolbox
2) Nhấn đúp vào Data Management Tools\ Projections\DefineProjection Wizard
Trang 363) Nhấn nút Browse và di chuyển đến County_share folder.
4) Nhấn vào river.shp và nhấn Add
5) Nhấn Next và chọn Select Coordinate System
Có 3 cách để khai báo coordinate system: sử dụng coordinate system
đã được khai báo trước lưu trong “.prj” file; hoặc lấy theo coordinatesystem của một tập dữ liệu có sẵn bằng cách khai báo tên của dataset; hoặcxác định lưới chiếu, hệ tọa độ và các thông số khác một cách tương tác.Trong tr ờng ư hợp này, chúng ta sẽ xác định theo một hệ tọa độ đã địnhnghĩa trước:
6) Nhấn Select trên hộp thoại Spatial Reference Properties
7) Nhấn đúp và Geographic Coordinate Systems\ North America.8) Chọn North American Datum 1983.prj và nhấn Add
9) Nhấn OK để đóng hộp thoại Spatial Reference Properties, sau đó chọn Next
10) Nhấn Finish
Chiếu shapefile
Khi khai báo một hệ tọa độ, chúng ta chỉ việc báo cho ArcGIS biếtphép chiếu nào sẽ được sử dụng cho dataset và đơn vị tọa độ là gì Khi tathực hiện phép chiếu một dataset, ArcGIS sẽ tạo một dataset mới với tọa độchuyển đổi từ những đơn vị tọa độ hiện có (trong trường hợp này là decimaldegrees) sang một hệ tọa độ mới (trong trường hợp này là TransverseMercator meters) Chúng ta chỉ cần khai báo dataset đầu vào và coordinatesystem cần chiếu đến, và ArcGIS sẽ tự tạo dataset mới Vì dữ liệu của chúng
ta đã nằm sẵn trong hệ tọa độ Transverse Mercator nên chỉ cần chọn mộtdataset nào đấy của City để dùng theo hệ tọa độ của dataset đó:
Trang 372) Nhấn nút Browse và di chuyển vào County_share folder.
3) Chọn river.shp và nhấn Add
4) Nhấn Next
Chương trình hỏi chúng ta tên và đường dẫn đến shapefile đã
được khai báo lưới chiếu Chúng ta sẽ chọn river02prj trong City_sharefolder:
5) Nhấn nút Browse và di chuyển vào project folder Nhấn đúp vàoCity_share, rồi nhập “river02prj” vào hộp Name
do vậy chỉ cần sao chép nó trực tiếp từ geodatabase City:
9) Nhấn Import và di chuyển đến geodatabase WaterProject
10) Chọn parks_polygon và nhấn Add
Trang 38Xuất river shapefile vào geodatabase
1) Trong cây Catalog, di chuyển đến City_share folder, nhấn phảichuột vào river02prj, chọn Export, và nhấn vào mục Shapefile toGeodatabase
2) Nhấn vào nút Browse bên cạnh hộp Output Geodatabase và dichuyển đến project folder
3) Chọn WaterProject.mdb và nhấn Open
4) Nhập “river03exp” vào hộp text box
5) Nhấn OK
4 Số hóa historic park
Chúng ta cần phải bổ sung công viên mới vào parks layer Chúng ta sẽ
số hóa đường bao của công viên từ ảnh quét Sau khi mở một bản đồ mới để
số hóa, chúng ta sẽ nắn ảnh vào streets layer Sau đó, tiến hành số hóa đ ờngưbao công viên và bổ sung thuộc tính cho công viên mới
Mở một bản đồ mới
Chúng ta sẽ số hóa công viên mới trong ArcMap Cần phải nạp 4datasets vào bản đồ: parks feature class; ảnh TIFF về ranh giới của côngviên; streets layer để nắn ảnh; và coverage parcel_2 để phục vụ việc bắt điểmgiữa đường bao công viên và cạnh thửa
1) Khởi động ArcMap Chọn new empty map và nhấn OK
2) Trong ArcCatalog, mở WaterProject geodatabase
3) Chọn và kéo parks_polygon vào ArcMap
4) Thêm coverage parcel_2 bằng cách mở City_share\land foldertrong ArcCatalog, chọn parcel_2 và kéo vào bản đồ
Trang 395) Nhấn nút Full Extent để nhìn thấy toàn bộ các layers.
6) Bổ sung streets layer vào bản đồ
7) Mở City_share\image folder, nhấn và kéo ảnh historic thả vào bản
đồ
Bạn sẽ được thông báo rằng layer bị mất thông tin tham chiếu khônggian Điều này không quan trọng vì chúng ta sẽ nắn ảnh sau Nhấn OK để
đóng cửa sổ thông báo Bạn để ý thấy rằng ảnh không được hiển thị dù rằng
đã được tải vào bản đồ Đó là vì ảnh đang ở trong hệ tọa độ của ảnh quét
8) Nhấn Full Extent
Sau khi bản đồ được vẽ lại, bạn có thể thấy các layers của City datachỉ là một chấm nhỏ nằm ở phía trên của view Còn ảnh quét nằm ở phíadưới, nhưng nhỏ đến mức không thể nhìn thấy được
9) Nhấn phải chuột vào ảnh historic.tif trong ArcMap và chọn Zoom
To Layer Bây giờ chúng ta có thể thấy ảnh Trước khi nắn ảnh,nên lưu lại bản đồ
10) Chọn File và nhấn Save
11) Di chuyển đến project folder, đặt tên bản đồ là “waterproject”
và nhấn Save
Tìm công viên trên streets layer
Chúng ta sẽ nắn ảnh vào các góc phố bằng cách bổ sung các liên kết(links) giữa ảnh và streets layer:
5 Vào Window và nhấn vào Overview
Một cửa sổ nhỏ xuất hiện giúp nắn ảnh dễ hơn Trên ảnh đã đánh dấumột số đường phố bao quanh khu vực công viên là Robin Lane, Peacock
Trang 40Lane, và Sparrow Drive Chúng ta có thể tìm một trong những đ ờnư g phốtrên để định vị công viên:
6 Vào thực đơn Edit và nhấn Find
7 Trong Find text box nhập “Peacock”
8 Nhấn vào nút bên phải của In layers và chọn streets
9 Nhấn vào nút bên phải của In fields và chọn NAME
10.Nhấn Find Tên đường Peacock xuất hiện trong danh sách các đốitượng tìm kiếm được
11.Nhấn phải chuột vào Peacock và chọn Zoom to feature(s) Bản đồ
sẽ được hiển thị ở vùng có đường Peacock Lane
12.Nhấn Cancel để đóng hộp thoại Find
Để chắc chắn rằng chúng ta đã chọn đúng vị trí cần cho hiện tên
đ ờng:ư
13.Nhấn phải chuột vào streets và chọn Label Features
14.Sử dụng công cụ Zoom In để vẽ một hộp bao quanh 4 góc đường,tương ứng với 4 điểm khống chế trên ảnh
15.Đóng overview window
16.Chúng ta không cần hiển thị parcel_2 trong bước kế tiếp, do đó
đóng layer này lại để dễ nhìn thấy các đường phố