Khai báo hệ tọa độ cho elevation data

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng ArcGIS (Trang 33)

ảnh về độ cao (Elevation grid) và file lowland có hệ tọa độ khác với các dữ liệu khác, do đó ArcMap không thể thực hiện các phép chuyển đổi và dữ liệu không thể hiển thị hay chồng xếp cùng với những dữ liệu khác của project. Hiện tại, hệ tọa độ của elevation grid đã đ−ợc khai báo, còn lowland shapefile đ−ợc tạo từ grid thì ch−a có thông tin về hệ tọa độ. Do vậy, chúng ta cần khai báo hệ tọa độ cho shapefile.

Kiểm tra thông tin về coordinate system

Tr−ớc khi khai báo coordinate system cho lowland shapefile, chúng ta sẽ kiểm tra lại những định nghĩa về coordinate system của dữ liệu City data và của elevation grid bằng cách xem metadata của các tập dữ liệu:

1) Vào ArcCatalog, di chuyển đến geodatabase WaterProject.

2) Mở database để duyệt nội dung, sau đó nhấn vào parks_polygon feature class.

3) Nhấn vào thẻ Metadata. 4) Nhấn vào thẻ Spatial.

Bạn sẽ thấy coordinate system của parks_polygon feature class là Transverse_Mercator. Metadata chứa thông tin về từng dataset: nguồn gốc của dữ liệu, trạng thái xử lý, chất l−ợng dữ liệu, các giá trị thuộc tính... Một số thông tin đ−ợc gán và quản lý tự động; một số thông tin khác là do ng−ời sử dụng bổ sung trực tiếp. Tiếp tục kiểm tra coordinate system của elevation grid:

5) Di chuyển đến State_share folder, nhấn vào elevation. 6) Nhấn thẻ Spatial.

Bạn sẽ thấy rằng elevation grid nằm trong hệ tọa độ thuộc l−ới chiếu Lambert_Azimuthal_Equal_Area. Kiểm tra thông tin về coordinate system dành cho lowland shapefile.

7) Trong State_share folder, nhấn vào lowland. 8) Nhấn thẻ Spatial.

Metadata chỉ liệt kê các tọa độ về ranh giới của shapefile và không có thông tin về coordinate system.

Khai báo coordinate system cho lowland shapefile

Coordinate system của lowland shapefile cũng giống nh− của elevation grid bởi vì shapefile đ−ợc tạo từ chính grid. Chúng ta sẽ sử dụng file state_dot.prj do cơ quan sở hữu ảnh grid cung cấp để khai báo coordinate system cho shapefile trong ArcCatalog:

1) Nhấn chuột phải vào lowland và chọn Properties.

2) Nhấn vào thẻ Fields. Các tr−ờng có trong bảng thuộc tính của shapefile sẽ đ−ợc liệt kê.

3) Trong danh sách Field Name, nhấn vào hàng chứa Shape. 4) Nhấn vào nút bên phải của Spatial Reference.

Hộp thoại Spatial Reference Properties xuất hiện. Chúng ta sẽ khai báo coordinate system bằng cách chọn hệ tọa độ đã đ−ợc định nghĩa sẵn trong state_dot.prj:

5) Nhấn Select.

6) Di chuyển đến State_share folder, nhấn vào state_dot.prj, và nhấn Add. Tên của coordinate system xuất hiện trong hộp thoại Spatial Reference Properties.

7) Nhấn OK để đóng hộp thoại Spatial Reference Properties. Tên của coordinate system đã xuất hiện trong danh sách Field Properties. 8) Nhấn OK để đóng hộp thoại Shapefile Properties.

9) Nhấn View và Refresh, sau đó chọn thẻ Spatial để kiểm tra lại.

3. Xác định lại l ới chiếu cho river shapefile

B−ớc kế tiếp là đ−a river shapefile về cùng hệ tọa độ với các dữ liệu khác của City’s GreenvalleyDB geodatabase. Đ−ợc biết rằng river shapefile nằm trong hệ tọa độ kinh vĩ. Các dữ liệu còn lại của City’s database là thuộc hệ tọa độ Transverse Mercator.

Quá trình thay đổi l−ới chiếu shapefile gồm 2 b−ớc: Tr−ớc tiên, khai báo coordinate system cho shapefile; sau đó, khai báo output coordinate system và thực hiện việc chuyển đổi phép chiếu file. Chúng ta sẽ thực hiện cả hai nhiệm vụ này trong ArcToolbox.

Khai báo coordinate system cho river shapefile

1) Trong ArcCatalog, nhấn nút khởi động ArcToolbox.

2) Nhấn đúp vào Data Management Tools\ Projections\Define Projection Wizard.

3) Nhấn nút Browse và di chuyển đến County_share folder. 4) Nhấn vào river.shp và nhấn Add.

5) Nhấn Next và chọn Select Coordinate System.

Có 3 cách để khai báo coordinate system: sử dụng coordinate system đã đ−ợc khai báo tr−ớc l−u trong “.prj” file; hoặc lấy theo coordinate system của một tập dữ liệu có sẵn bằng cách khai báo tên của dataset; hoặc xác định l−ới chiếu, hệ tọa độ và các thông số khác một cách t−ơng tác. Trong tr ờng− hợp này, chúng ta sẽ xác định theo một hệ tọa độ đã định nghĩa tr−ớc:

6) Nhấn Select trên hộp thoại Spatial Reference Properties. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7) Nhấn đúp và Geographic Coordinate Systems\ North America. 8) Chọn North American Datum 1983.prj và nhấn Add.

9) Nhấn OK để đóng hộp thoại Spatial Reference Properties, sau đó chọn Next.

10) Nhấn Finish.

Chiếu shapefile

Khi khai báo một hệ tọa độ, chúng ta chỉ việc báo cho ArcGIS biết phép chiếu nào sẽ đ−ợc sử dụng cho dataset và đơn vị tọa độ là gì. Khi ta thực hiện phép chiếu một dataset, ArcGIS sẽ tạo một dataset mới với tọa độ chuyển đổi từ những đơn vị tọa độ hiện có (trong tr−ờng hợp này là decimal degrees) sang một hệ tọa độ mới (trong tr−ờng hợp này là Transverse Mercator meters). Chúng ta chỉ cần khai báo dataset đầu vào và coordinate system cần chiếu đến, và ArcGIS sẽ tự tạo dataset mới. Vì dữ liệu của chúng ta đã nằm sẵn trong hệ tọa độ Transverse Mercator nên chỉ cần chọn một dataset nào đấy của City để dùng theo hệ tọa độ của dataset đó:

2) Nhấn nút Browse và di chuyển vào County_share folder. 3) Chọn river.shp và nhấn Add.

4) Nhấn Next.

Ch−ơng trình hỏi chúng ta tên và đ−ờng dẫn đến shapefile đã đ−ợc khai báo l−ới chiếu. Chúng ta sẽ chọn river02prj trong City_share folder:

5) Nhấn nút Browse và di chuyển vào project folder. Nhấn đúp vào City_share, rồi nhập “river02prj” vào hộp Name.

6) Nhấn Save.

7) Nhấn Next. Ch−ơng trình yêu cầu khai báo coordinate system. 8) Nhấn vào Select Coordinate System.

Hộp thoại Spatial Reference Properties xuất hiện. Đây là hộp thoại dùng để khai báo coordinate system cho lowland shapefile và river shapefile. Trong những lần tr−ớc, ta đã dùng file tham chiếu không gian (.prj) để khai báo. Lần này, chúng ta sẽ sử dụng dataset có sẵn để lấy thông tin về tọa độ. Chúng ta biết rằng parks feature class nằm đúng hệ tọa độ rồi, do vậy chỉ cần sao chép nó trực tiếp từ geodatabase City:

9) Nhấn Import và di chuyển đến geodatabase WaterProject. 10) Chọn parks_polygon và nhấn Add.

11) Nhấn OK để đóng hộp thoại. 12) Nhấn Next.

13) Ch−ơng trình sẽ cho ta thấy giới hạn ngoài cùng của file đã chiếu.

Xuất river shapefile vào geodatabase

1) Trong cây Catalog, di chuyển đến City_share folder, nhấn phải chuột vào river02prj, chọn Export, và nhấn vào mục Shapefile to Geodatabase.

2) Nhấn vào nút Browse bên cạnh hộp Output Geodatabase và di chuyển đến project folder.

3) Chọn WaterProject.mdb và nhấn Open. 4) Nhập “river03exp” vào hộp text box. 5) Nhấn OK.

4 Số hóa historic park

Chúng ta cần phải bổ sung công viên mới vào parks layer. Chúng ta sẽ số hóa đ−ờng bao của công viên từ ảnh quét. Sau khi mở một bản đồ mới để số hóa, chúng ta sẽ nắn ảnh vào streets layer. Sau đó, tiến hành số hóa đ ờng− bao công viên và bổ sung thuộc tính cho công viên mới.

Mở một bản đồ mới

Chúng ta sẽ số hóa công viên mới trong ArcMap. Cần phải nạp 4 datasets vào bản đồ: parks feature class; ảnh TIFF về ranh giới của công viên; streets layer để nắn ảnh; và coverage parcel_2 để phục vụ việc bắt điểm giữa đ−ờng bao công viên và cạnh thửa.

1) Khởi động ArcMap. Chọn new empty map và nhấn OK. 2) Trong ArcCatalog, mở WaterProject geodatabase. 3) Chọn và kéo parks_polygon vào ArcMap.

4) Thêm coverage parcel_2 bằng cách mở City_share\land folder trong ArcCatalog, chọn parcel_2 và kéo vào bản đồ.

5) Nhấn nút Full Extent để nhìn thấy toàn bộ các layers. 6) Bổ sung streets layer vào bản đồ.

7) Mở City_share\image folder, nhấn và kéo ảnh historic thả vào bản đồ.

Bạn sẽ đ−ợc thông báo rằng layer bị mất thông tin tham chiếu không gian. Điều này không quan trọng vì chúng ta sẽ nắn ảnh sau. Nhấn OK để đóng cửa sổ thông báo. Bạn để ý thấy rằng ảnh không đ−ợc hiển thị dù rằng đã đ−ợc tải vào bản đồ. Đó là vì ảnh đang ở trong hệ tọa độ của ảnh quét.

8) Nhấn Full Extent.

Sau khi bản đồ đ−ợc vẽ lại, bạn có thể thấy các layers của City data chỉ là một chấm nhỏ nằm ở phía trên của view. Còn ảnh quét nằm ở phía d−ới, nh−ng nhỏ đến mức không thể nhìn thấy đ−ợc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9) Nhấn phải chuột vào ảnh historic.tif trong ArcMap và chọn Zoom To Layer. Bây giờ chúng ta có thể thấy ảnh. Tr−ớc khi nắn ảnh, nên l−u lại bản đồ.

10) Chọn File và nhấn Save.

11) Di chuyển đến project folder, đặt tên bản đồ là “waterproject” và nhấn Save.

Tìm công viên trên streets layer

Chúng ta sẽ nắn ảnh vào các góc phố bằng cách bổ sung các liên kết (links) giữa ảnh và streets layer:

5. Vào Window và nhấn vào Overview.

Một cửa sổ nhỏ xuất hiện giúp nắn ảnh dễ hơn. Trên ảnh đã đánh dấu một số đ−ờng phố bao quanh khu vực công viên là Robin Lane, Peacock

Lane, và Sparrow Drive. Chúng ta có thể tìm một trong những đ ờn− g phố trên để định vị công viên:

6. Vào thực đơn Edit và nhấn Find. 7. Trong Find text box nhập “Peacock”.

8. Nhấn vào nút bên phải của In layers và chọn streets. 9. Nhấn vào nút bên phải của In fields và chọn NAME.

10.Nhấn Find. Tên đ−ờng Peacock xuất hiện trong danh sách các đối t−ợng tìm kiếm đ−ợc.

11.Nhấn phải chuột vào Peacock và chọn Zoom to feature(s). Bản đồ sẽ đ−ợc hiển thị ở vùng có đ−ờng Peacock Lane.

12.Nhấn Cancel để đóng hộp thoại Find.

Để chắc chắn rằng chúng ta đã chọn đúng vị trí cần cho hiện tên đ ờng:−

13.Nhấn phải chuột vào streets và chọn Label Features.

14.Sử dụng công cụ Zoom In để vẽ một hộp bao quanh 4 góc đ−ờng, t−ơng ứng với 4 điểm khống chế trên ảnh.

15.Đóng overview window.

16.Chúng ta không cần hiển thị parcel_2 trong b−ớc kế tiếp, do đó đóng layer này lại để dễ nhìn thấy các đ−ờng phố.

Nắn ảnh

1) Vào thực đơn View\Toolbars\Georeferencing. 2) Thanh công cụ Georeferencing xuất hiện. 3) Chọn Layer là historic.tif.

4) Nhấn nút bên phải của Georeferencing và chọn Fit To Display. ArcMap sẽ hiển thị ảnh vừa với khung cửa sổ. Để tạo các liên kết chính xác, chúng ta sẽ sử dụng magnifier window.

5) Vào thực đơn Window và chọn Magnifier. Một cửa sổ nhỏ với độ phóng mặc định là 400% xuất hiện.

6) Nhấn vào nút Add Control Points trên thanh công cụ Georeferencing. Con trỏ chuyển sang dạng dấu thập.

7) Kéo và đ−a vùng trung tâm của magnifier window đến điểm đánh dấu ở góc phải trên có nhãn là 602, sau đó nhả phím chuột.

8) Đ−a trung tâm của con trỏ đến điểm đánh dấu và nhấn trái chuột. Một điểm khống chế màu xanh đ−ợc thêm vào ảnh. Di chuyển con trỏ ra khỏi điểm khống chế, nh n− g không đ−ợc nhấn trái chuột nữa. Một đ−ờng kẻ sẽ vạch theo con trỏ từ điểm khống chế. Đó chính là liên kết tạo kết nối với góc đ ờn− g t−ơng ứng.

9) Đ−a tâm con trỏ đến góc của đ−ờng Robin và đ−ờng Sparrow trên streets layer và nhấn trái chuột. Tr−ớc khi thêm các liên kết khác, chúng ta xem qua bảng link table.

10) Nhấn vào nút View Link Table trên thanh công cụ Georeferencing. Đối với mỗi liên kết, bảng liệt kê các tọa độ x và y cho điểm nguồn (ảnh quét) và tọa độ của điểm t−ơng ứng trên bản đồ (streets layer). Nếu làm sai, chúng ta cần loại bỏ liên kết và chọn lại điểm.

11) Nhấn vào Cancel để đóng Link Table. Chúng ta tiếp tục bổ sung các liên kết khác. Sau khi đã bổ sung đ−ợc 3 liên kết thì ảnh quét đã dịch chuyển về chính xác vị trí trên bản đồ.

12) Nhấn nút bên phải của Georeferencing và chọn Update Georeferencing để ghi lại ảnh. Lúc này, chúng ta không cần điểm khống chế nữa.

13) Nhấn nút bên phải của Georeferencing và chọn Delete Control Points. Sau đó đóng thanh công cụ Georeferencing lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiển thị park boundary và parcels

Chúng ta cần nhìn thấy ảnh nằm d−ới các thửa để số hóa, do đó cần tô lại đ−ờng biên thửa:

1) Nhấn vào ký hiệu legend nằm ở d−ới parcel_2.

2) Trong thẻ Options của Symbol Selector chọn Fill Color là No Color.

3) Chọn Outline Color là màu đỏ. 4) Nhấn OK.

5) Đánh dấu vào hộp ở bên cạnh của parcel_2 để vẽ lại thửa.

6) Nhấn chuột phải vào streets và đánh dấu xóa Label Features để tắt tên đ−ờng.

7) Tắt streets layer.

8) Vào thực đơn File và chọn Save để ghi lại bản đồ.

Chuẩn bị số hóa park boundary

Tr−ớc tiên, cần thiết đặt các thông số để số hóa:

1) Sử dụng công cụ Zoom In để phóng to vùng park boundary. Đến đây, chúng ta tạo bookmark để nhớ vị trí cần số hóa.

2) Vào thực đơn View\Bookmarks và Nhấn Create. Đặt tên bookmark là Park Boundary và nhấn OK.

3) Nhấn vào nút Editor Toolbar.

4) Vào Editor và nhấn Start Editing. Hộp thoại Start Editing đ−ợc bật lên. Chúng ta sẽ bổ sung một đối t−ợng cho parks polygon feature class của WaterProject geodatabase, do đó cần chọn database này để biên tập.

5) Chọn project\WaterProject.mdb, rồi nhấn OK. Thanh công cụ Editor cho thấy rằng target layer (layer mà chúng ta sẽ biên tập) là parks_polygon và công việc hiện thời là Create New Feature. Bây

giờ, sẽ thiết đặt môi tr−ờng bắt điểm để đ−ờng bao mới sẽ đ−ợc gióng chính xác với các đ−ờng bao hiện có của thửa. 6) Vào Editor rồi chọn Snapping.

7) Đánh dấu vào ô ở cột Vertex của parcel_2 layer. Điều này cho phép bắt điểm vào các vertices của cạnh thửa.

8) Đóng hộp thoại Snapping Environment.

Giá trị snapping tolerance sẽ xác định khoảng cách mà con trỏ có thể bắt dính vào đối t−ợng. Chúng ta có thể thay đổi giá trị của snapping tolerance bằng cách chọn Options từ thực đơn Editor.

Số hóa đờng bao công viên

1) Chọn công cụ Create New Feature.

2) Di chuyển con trỏ biên tập về phía góc Đông-Bắc của Homestead Historic Park. Bắt dính vào đ−ờng bao thửa hiện có.

3) Nhấn trái chuột vào góc đông-bắc để bắt đầu vẽ.

4) Di chuyển con trỏ về góc đông-nam của công viên, rồi nhấn trái chuột vào vetex ở d−ới.

5) Di chuyển con trỏ về góc tây-nam của công viên. ở đây có hai vertices. Nhấn trái chuột vào vertex nằm ở d−ới.

Đặt vertex dới một góc và độ dài nào đấy

Đoạn kế tiếp của đ−ờng bao công viên chỉ bằng 1/2 độ dài của cạnh thửa. Trong ảnh quét có ghi chú độ dài từng cạnh. Chúng ta có thể sử dụng các ghi chú này để đặt các vertices chính xác.

1) Đặt con trỏ gần đ−ờng bao của parcel và gần phía góc của công viên. Nhấn chuột phải và chọn Parallel.

2) Nhấn chuột phải một lần nữa và chọn Angle/Length. 3) Đặt Leng bằng 98. Nhấn Enter. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4) Di chuyển con trỏ gần điểm giữa của đ−ờng bao thửa phía bắc. Nhấn chuột phải và chọn Parallel.

5) Nhấn chuột phải một lần nữa và chọn Angle/Length. 6) Đặt Leng bằng 100.5 và nhấn Enter.

Dựng đờng vuông góc

Đoạn kế tiếp sẽ vuông góc với đoạn vừa vẽ.

1) Di chuyển con trỏ dọc theo đ−ờng thẳng đứng về h−ớng bắc của cạnh thửa, Nhấn phải chuột và chọn Perpendicular.

2) Nhấn trái chuột để vẽ cạnh thửa.

Thêm điểm ngay tại giao điểm của các đ ờng

1) Nhấn nút cạnh công cụ Create New Feature và chọn công cụ Intersection.

2) Đặt con trỏ gần đoạn vừa vẽ. Một đ−ờng kẻ tạm thời sẽ gióng dọc theo đoạn vừa vẽ. Chúng ta sẽ kéo con trỏ sao cho đ−ờng kẻ tạm thời cắt đ−ờng bao thửa phía bắc, nhấn trái chuột để cố định intersection line.

3) Đặt con trỏ gần đ−ờng bao phía bắc của thửa. Chúng ta sẽ tạo đ−ờng vuông góc thứ hai. Nhấn trái chuột.

Kết thúc số hóa

1) Nhấn trái chuột vào góc đông-bắc của thửa, rồi nhấn phải chuột và chọn Finish Sketch.

Biên tập thuộc tính cho đối t ợng

Chúng ta đã kết thúc số hóa đ−ờng bao công viên, bây giờ có thể cập nhật các thuộc tính cho đối t−ợng mới trong database:

1) Nhấn vào nút Attributes trên thanh Editor. 2) Đặt Name là “Homestead Historic”.

3) Đặt Maintenance là “City” và Nhấn Enter. Đóng hộp Attributes lại. 4) Nhấn chuột phải vào parks_polygon và chọn Label Features. Công

viên mới sẽ đ−ợc gán nhãn là tên của công viên. 5) Vào Editor, chọn Save Edits.

6) Tiếp theo, chọn Stop Editing.

Qua ví dụ nhỏ này bạn có thể thấy rằng Editor có rất nhiều công cụ để

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng ArcGIS (Trang 33)