Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
424 KB
Nội dung
BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh, có nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải đưa ra các quyết địnhtài chính đúng đắn và tổ chức các quyết định ấy một cách kịp thời và khoa học. Các quyết địnhtài chính có nhiều loại, đó là quyết địnhsửdụngvàquảnlý TSCĐ và TSLĐ, quyết định trong việc đầu tư dài hạn hay ngắn hạn, theo dõi nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp . Sao cho các quyết định ấy giúp cho doanh nghiệp đạt hiệuquả trong sản xuất kinh doanh và tình trạng tài chính của doanh nghiệp lúc nào cũng ở tình trạng ổn định, ít biến động. Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp thường nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp cũng như cho đầu tư phát triển. Vai trò của tài chính trước hết thể hiện ở chỗ xác địnhđúng các nhu cầu về vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, và tiếp đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức thích hợp huy động vốn từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp. Vậy doanh nghiệp có hoạt động hiệuquả hay không nó phụ thuộc rất nhiều vào công tác quảnlývàsửdụngtàisảnvà nguồn vốn hiện có của doanh nghiệp. Khi nào doanh nghiệp có nhu cầu vốn thì các nhà quản trị tài chính cần huy động các nguồn khác nhau để đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công tác quản lý, sửdụngtàisảnvà nguồn vốn rất quan trọng, nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất thì công tác quảnlývàsửdụng TSCĐ- VCĐ là đặc biệt quan trọng. TSCĐ - VCĐ là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu tàisản của doanh nghiệp. Tuỳ vào lĩnh vực kinh doanh mà tỷ trọng của TSCĐ - VCĐ trong tổng số tàisảncao hay thấp.Quy mô của TSCĐ - VCĐ và trình độ quảnlýsửdụng nó có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình trang bị cơ sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệuquảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường sức cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác nhau đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự mình thay đổi để thích ứng với môi trường kinh doanh. Mặt khác, trong điều kiện đổi mới cơ chế quảnlý hiện nay mỗi doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuất rồi tìm đầu ra, đồng thời tự chủ về tài chính. Do đó, việc tổ chức huy động, quảnlývàsửdụngtàisảncóhiệuquả là vấn đề quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Quảnlývànângcaohiệuquảsửdụng TSCĐ - VCĐ sẽ góp phần nângcaohiệuquảsản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp và Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 1 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH đây cũng là cách để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp ở hiện tạivà tương lai. Tuỳ vào từng lĩnh vực kinh doanh mà tỷ trọng của TSCĐ - VCĐ trong tổng số tàisảncao hay thấp. Quy mô của TSCĐ - VCĐ và trình độ quảnlýsửdụng TSCĐ -VCĐ có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình trang bị cơ sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp, do đó nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệuquảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 2 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1- Bản chất và khái niệm của tài chính doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì bất kì một doanh nghiệp nào đều phải có một lượng vốn ban đầu nhất định được huy động từ các nguồn khác nhau như: tự có, Vay ngân hàng. Liên doanh, liên kết, phát hành chứng khoán, vay ngân hàng Số vốn ban đầu đó sẽ được đầu tư vào các mục đích khác nhau như: xây đựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị, vật tư và thuê nhân công. Như vậy, số vốn ban đầu khi phân phối cho các múc đích khác nhau thì hình thái của nó không còn giữ nguyên dưới dạng tiền tệ ban đầu mà đã biến đổi sang hình thái khác là những hiện vật như nhà xưởng, máy móc thiết bị, đối tượng lao động Quá trình phân chia và biến đổi hình thái của vốn như vậy là quá trình cung cấp hay nói cách khác là quá trình lưu thông thứ nhất của quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình tiếp theo là sự kết hợp của các yếu tố về lao động vật hoá, lao động sống, tư liệu lao động được tạo ra một dạng vật chất mới đó là sản phẩm mới dở dang, kết thúc quá trình này thì sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ mới được xuất hiện. Quá trình này là quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ, sản phẩm mới sẽ phải trải quaquá trình lưu thông thứ hai đó là chuyển vào hình thái tiền tệ ban đầu thông qua bán hàng, thu dịch vụ từ đơn vị, quá trình lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ là sự vận động biến đổi : T _ H _ H’ _ T’ đó là quá trình vận động của vật chất tương ứng với nó sẽ cósự vận động của dòng tiền Dòng tiền vào Dòng vật chất ra Dòng tiền ra Dòng vật chất vào Một câu hỏi đặt ra là tại sao dòng vốncó thể vộn động được? Đó chính là nhờ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trường xung quanh rất phức tạp và đa dạng được chia làm 4 nhóm: + Mối quan hệ giữa Doanh nghiệp và Nhà nước: Thể hiện là mối quan hệ nộp – cấp. Nhà nước có thể cấp vốn, góp vốn cho doanh nghiệp, cấp giấy phép Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 3 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH sản xuất kinh doanh và các quyền pháp lý khác. Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp các khoản nghĩa vụ với nhà nước. + Mối quan hệ Doanh nghiệp – Tổ chức cá nhân khác: Đây là mối quan hệ trong việc mua bán, trao đổi sản phẩm dịch vụ, doanh nghiệp sẽ được các bạn hàng cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất đồng thời doanh nghiệp bán sản phẩm cung cấp dịch vụ của mình cho khách hàng để thu tiền. + Mối quan hệ Doanh nghiệp – Hệ thống tài chính ngân hàng: Một doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thường phải thông qua hệ thống tổ chức về tài chính ngân hàng để huy động vốnvà đầu tư vốn vào thị trường vốn, thi trường tài chính khi cần thiết. Đây là quan hệ về vay –trả, gửi tiền- thanh toán qua ngân hàng + Mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là mối quan hệ kinh tế chuyển giao vốn, sản phẩm giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, hoặc mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên. Hệ thống các mối quan hệ trên có các đặc điểm sau: + Phải có mối quan hệ kinh tế: Được biểu hiện bằng tiền tệ và thông qua đồng tiền để đo lường đánh giá + Những mối liên hệ trên đều liên quan đến công việc tạo ra sản phẩm, giá trị mới cho doanh nghiệp và chúng đều phát sinh trong quá trình tạo ra và phân chia các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp. Chỉ cần mất cân đối hoặc phá vỡ một trong các mối quan hệ trên thì quá trình vận động, biến đổi hình thái của vốncó thể bị đình trệ, vì thế mà quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị đảo lộn, thậm chí có thể dẫn đến phásản. Do vậy tài chính Doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là những khoản tiền, những hoạt động liên quan đến tiền mà nó phải được hiểu như sau: * Khái niệm tài chính doanh nghiệp : Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các mối liên hệ kinh tế dưới hình thái tiền tệ, giữa doanh nghiệp và môi trường xung quanh nó. Những mối quan hệ này đựơc nảy sinh trong quá trình tạo và phân chia các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. 2 - Chức năng của tài chính Doanh nghiệp a. Chức năng phân phối Chức năng phân phối của TCDN là một khả nưng khách quanvốncó mà con người nhận thức được, vận dụng để phân phối những nguồn tài chính của Doanh nghiệp, tạo nên các quỹ tiền tệ của Doanh nghiệp, rồi sửdụng các quỹ tiền tệ đó đáp ứng các nhu cầu của chủ Doanh nghiệp. Đối tượng của phân phối TCDN: các nguồn tài chính của Doanh nghiệp mà cụ thể là những giá trị của cải Doanh nghiệp mới sáng tạo ra trong lỳvà giá trị của cải tích lũy từ trước. Chủ thể phân phối thường là chủ Doanh nghiệp hoặc Nhà nước: Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 4 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH + Chủ Doanh nghiệp: với tư cách là người chủ sở hữu nguồn tài chính hoặc là người có quyền sửdụng các nguồn tài chính. + Nhà nước đứng ra phân phối tài chính Doanh nghiệp với tư cách là người có quyền lực chính trị. Quá trình phân phối tài chính Doanh nghiệp được thể hiện trên 3 mặt: + Phân phối nguồn vốn: với mỗi Doanh nghiệp trong từng thời kỳ sẽ cần một lượng vốn nhất định, nó tương ứng với quy mô san xuất kinh doanh, đặc điểm, loại hình kinh doanh. Số vốn này sẽ được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như chủ doanh nghiệp bỏ ra, đi vay, keu gọi liên doanh, liee kết, nợ Tuy nhiên không có một cơ cấu nhất định, chủ doanh nghiệp phải phân tích lựa chonjddeer tìm ra những nguồn vốncó lợi cho Doanh nghiệp mình. Vì thế ở mỗi thời điểm, Doanh nghiệp có một cơ cấu nguồn vốn nhất định. + Phân phối số vốn huy động được: với số vốn mà Doanh nghiệp huy động được từ các nguồn , Doanh nghiệp có quyền sử dụng, chủ doanh nhgieepj sẽ phân phối số vốn này để đầu tư vào các loại tàisảnvà chi tiết hơn cho từng loại tàisảncố định, từng loại tàisản lưu động cũng như từng loại tàisảntài chính với mục đích là có một cơ cấu tàisản hợp lý nhất sẽ đem lại lợi ích kinh tế cao nhất. Tuy nhiên mức độ hợp lý của cơ cấu tàisản còn phụ thuộc vào hiều yếu tố như: đặc điểm loài hình kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, các điều kiện cung ứng tiệu thụ trên thị trường cho nên cơ cấu này phải thường xuyên thay đổi, điều chỉnh. Công việc đó tùy thuộc vào quyết định của chủ doanh nghiệp. + Phân phối thu nhập: kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh là thu nhập của Doanh nghiệp. Nó bao gồm thu nhập từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Với số thu nhập này, doanh nghiệp không thể chỉ sửdụng vào một mục đích mà nó phải được phân phối. Trước hết, Doanh nghiệp phải dành ra một phần để làm cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo gọi là phần bù đắp chi phí. phàn còn lại (nếu có) gọi là lợi nhuận trước thuế. Với số tiền này, Doanh nghiệp phải thực hiện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với nhà nước. Phần còn lại gọi là thu nhập sau thuế, nó lại được tiếp tục phân phối: một phần bù đắp các khoản chi phí mà khi tính lợi nhuận trước thuế chưa tính; một phần phân phối các lợi tức cho các cổ phần, tạo lập các quỹ cho doanh nghiệp. Các quỹ đó được tạo lập vàsử dụng. Như vậy quá trình phân phối tài chính của Doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại của Doanh nghiệp. Việc phân phối phải dựa trên các tiêu chuẩn hoặc định mức được tính toán một cách khoa học dựa trên nền tảng là hệ thống các mối quan hệ kinh tế của Doanh nghiệp với môi trường xung quanh, phân phối không hợp lý được thể hiện bằng sự mất cân đối các mối quan hệ, làm cho quá trình kinh doanh cảu Doanh nghiệp đạt được hiệu Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 5 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH quả thấp. Các tiêu chuẩn, các định mức phân phối ở mỗi quá trình sản xuất kinh doanh mặc dù được tính toán chính xác, đầy đủ nhưng không phải không thay đổi mà do điều kiện của Doanh nghiệp cũng như điều kiện của môi trường các tiêu chuẩn, định mức phải thường xuyên được điều chỉnh. khi nào cần điều chỉnh đó là chức năng thứ 2 của tài chính Doanh nghiệp. b. Chức năng giám đốc Đây cũng là một khả năng khách quanvốncó của phạm trù tài chính nói chung vàtài chính Doanh nghiệp nói riêng. Giám đốc tài chính Doanh nghiệp là việc theo dõi, giám sát. Đối tượng của giám đốc tài chính Doanh nghiệp là quá trình phân phối, cụ thể là chủ Doanh nghiệp và nhà nước. Mục đích của giám đốc tài chính Doanh nghiệp là kiểm tra tính hợp lý, tính đúng đắn vàhiệuquả của quá trình phân phối tài chính. Từ kết quả của việc giám đốc mà chủ thể có phương hướng, biện pháp điều vhỉnh cho quá trình phân phối tài chính Doanh nghiệp hợp lý hơn và đạt hiệuquảcao hơn. Đặc điểm của giám ffốc tài chính Doanh nghiệp là giám đốc bằng tiền. Phương pháp giám đốc là phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu tài chíh và bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, ta có thể thấy được thực trạng tài chính Doanh nghiệp cũng như các tiền năngtài chính của Doanh nghiệp. Dựa vào những kết luận của việc phân tích, chủ Doanh nghiệp có thể đưa ra những biện pháp hữu hiệu hơn. Khi nói đến chức năng giám đốc vốn bằng tiền của tài chính Doanh nghiệp, ta có thể nhầm lẫn với công tác thanh tra kiểm tra tài chính. Thực ra hai khái niệm này rất khác nhau. Công tác kiểm tra thanh tra tài chính là một h oạt động chủ quan của con người trong việc thực hiện chức năngtài chính, nó có thể tồn tại hoặc không tồn tại, có thể đúng đắn hoặc có thể sai lệch. Công tác này thường chỉ thực hiiện ởi nhân viên của các cơquan chức năngquảnlý của nhà nước, của ngành đối với Doanh nghiệp vi phạm chế độ quảnlý kinh tế, tài chính hay bị thua lỗ kéo dài, nợ day dưa, bị thưa kiện Nếu các nhân viên thanh tra có đủ năng lực, trình độ chuyên môn, công minh chính trực thì kết quả kiểm tra mới phản ánh đúng tình hình kinh tế, tài chính của Doanh nghiệp. Trường hợp ngược lại thì kết quả thanh tra sẽ bị sai lệch. Còn chức năng kiển tra hay giám đốc bằng tiền của tài chính là thuộc tính vốncó của nó. Nó luôn luôn tồn tạivà luôn luôn đúng bởi vì khi đã cóquá trình sản xuất kinh doanh thì nhất địnhcó hệ thống các chỉ tiêu tài chính cho dù nhà sản xuất kinh doanh có ghi chép nó vào các sổ sách hay không. Hai chức năng này của tài chính có mối quan hệ mật thiết với nhau: Chức năng phân phối xẩy ra trước, trong và sau quá trình sản xuất kinh doanh nó là tiền đề cho quá trình sản xuất kinh doanh, không có nó thì quá trình sản xuất kinh doanh không thực hiện được. Còn chức năng giám đốc, kiểm tra luôn theo Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 6 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH sát chức năng phân phối có tác dụng điều chỉnh, uốn nắn tiêu chuẩn vàđịnh mức phân phối và tình hình thực tế của sản xuất kinh doanh, hỗ trợ cho qúa trình sản xuất phát triển. 3 - Nội dungcơ bản về quản trị tài chính Doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp thường bao gồm các nội dung chủ yếu sau: + Tham gia đánh giá lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh Việc xây dựngvà lựa chọn các dự án đầu tư do nhiều bộ phận trong doanh nghiệp cùng hợp tác thực hiện. Trên góc độ tài chính, điều chủ yếu cần phải xem xét là hiệuquảtài chính của dự án tức là xem xét cân nhắc giữa chi phí bỏ ra hàng năm, những rủi ro có thể gặp phải và khả năng thu lợi nhuận của dự án. + Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy độnh các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp Mọi hoạt động của doanh nghiệp cần phải có vốn. Bước vào hoạt động kinh doanh, quản trị tài chính doanh nghiệp cần phải xác định các nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ. + Tổ chức sửdụngcóhiệuquả số vốn hiện có; quảnlý chặt chẽ các khoản thu, chi đảm bảokhả năng thanh toán của doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp góp phần huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng các khoản vốn còn ứ đọng.Tìm các biện pháp lập lại sự cân bằng giữa thu và chi bằng tiền để đảm bảo cho doanh nghiệp luôn luôn có khả năng thanh toán. + Thực hiện việc phân phối lợi nhuận, trích lập vàsửdụng các quỹ của doanh nghiệp Thực hiện việc phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế như trích lập vàsửdụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp và cải thiện đời sống của người lao động trong doanh nghiệp. + Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với các hoạt động của doanh nghiệp, thực hiện phân tích tìa chính doanh nghiệp + Thực hiện dự báo và kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 7 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1 - Giới thiệu về Doanh nghiệp Tên thương mại của công ty : Công ty cổ phần Nam Khang Ngày thành lập công ty : 21/5/2003 Công ty có trụ sở đóng tại – Khu công nghiệp. Hải An. Hải Phòng. Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, cótài khoản tiền việt vàtài khoản ngoại tệ tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.Là đơn vị trực thuộc Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng, chịu sựquảnlý của thành phố theo quy định của nhà nước. * Mục đích kinh doanh của công ty. Mục đích hoạt độngcủa công ty là: Chuyên sản xuất các loại tôn mạ màu phuc vụ cho các công trình , được xuất nhập khẩu trực tiếp để tăng ngoại tệ tạo điều kiện đổi mới thiết bị, máy móc, không ngừng nângcaonăng lựuc sản xuất, tự cân đối tự trang trải trong hoạt động sản xúât kinh doanh, có tích luỹ để mở rộng sản xuất, nhằm góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng. * Phạm vi, đối tượng hoạt động của công ty bao gồm sản xuất-kinh doanh tổng hợp cụ thể là: + Sản xuất ,kinh doanh các mặt hàng tôn mạ mầu + Kinh doanh trong nước: Các mặt hàng do công ty sản xuất, chế bíên, gia công, dich vụ nói trên và các mặt hàng do liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất chế biến + Kinh doanh với nước ngoài: Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng do công ty sản xuất chế hoặc do liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất chế biến. Trực tiếp nhập khẩu các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng phục vụ cho việc sản xuất của công ty và cho các hợp đông liên kết liên doanh mà công ty đã cam kết. * Nhiệm vụ, quyền hạn của công ty + Xây dựngvà tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh không ngừng nângcaohiệuquảvà mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng ngày càng nhiều hàng hoá và dịch vụ cho xã hội, tự bù đắp chi phí tự trang trải bảo toàn và phát triển vốn, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, đối với địa phương và sở tại trên cơ sở tận dụngnăng lực sản xuất, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. + Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội,tổ chức tốt đời sống, không ngừng nângcao trình độ văn hoá và nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên. + Mở rộng liên kết kinh tế với các cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, tăng cường hợp tác kỹ thuật với nước ngoài, phat huy vai trò chủ đao của kinh tế quốc dân. Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 8 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH + Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường giữ gìn an ninh trật tự xã hội, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng, tuân thủ pháp lụât, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ nhà nước quy định. + Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp về tién bộ kỹ thuật để nângcao chất lượng, mở rộng mặt hàng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường quốc tế nhằm thu hút thêm ngoai tệ, thu hút vốn, thu hút kỹ thuật mới nước ngoài. + Công ty có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp với nước ngoài, được vay vốn kể cả vốn ngoại tệ tại ngân hàng Vịêt Nam và nước ngoài, được huy động vốn trong dân và nước ngoài nhằm phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của công ty. + Được ký kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất thuộc các thành phần kinh tế, kể cả các đơn vị khoa học kỹ thuật + Đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với nước ngoài theo các quy định của nhà nước và luật pháp quốc tế. Theo các quy định của nhà nước được ký két và thực hiện các phương án hợp tác liên doanh, liên kết với nước ngoài. +Tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu các sản phẩm của công ty ở trong và ngoài nứơc để đàm phán ký kết hợp đồng, khảo sát thị trường, trao đổi kỹ thuật nghiệp vụ. * Cơ cấu tổ chức của công ty. Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 9 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty là mô hình cơ cấu trực tuyến chức năngĐứng đầu công ty là tổng giám đốc, tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiêm về mọi hoạt động của đơn vị. Để làm được điều đó tổng giám đốc có những nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của nhà nước. Giúp việc cho tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc và kế toán trưởng do tổng giám đốc đề nghị và bộ trưởng ra quyết định bổ nhịêm. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất của công ty do tổng giám đốc quyêt định theo phân cấp của bộ thuỷ sản. Các phòng ban chức năngcó nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc, có trách nhiệm cung cấp các thông tin kịp thời và chính xác theo đúng tình hình thực tế để phục vụ cho công tác ra quyết địnhsản xuất kinh doanh, khắc phục những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 10 GVHD: TS.Vũ Thế Bình Tổng giám đốc Giám đôc sản xuất Giám đốc kin doanh Phòng điều hành sản xuất Phòng kĩ thuật công nghiệp Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch đầu tư Phòng tổ chức hành chính Các xưởng sản xuất Phòng kinh doanh Phòng Marketing Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Phân xưởng 3 [...]... toán Định kì cuối năm doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê Khi quản lí tài sảncốđịnh phải phân định trách nhiệm quản lí Quản lí về mặt kĩ thuật quy định quy trình sửdụng sửa chữa bảo dưỡng Cách thức quản lí tài sảncốđịnh của công ty đựơc thể hiện qua bảng 2: BẢNG 2: CÁCH THỨC QUẢN LÍ TÀISẢNCỐĐỊNH CỦA CÔNG TY Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Liên 22 GVHD: TS.Vũ Thế Bình BÀI TẬP LỚN: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH... tàisảncốđịnh bỏ chỉ có thu về được 3.16 đồng doanh thu đến năm sau tình hình còn kếm hơn năm trước 1 đồng tàisảncốđịnh bỏ ra chỉ thu về được có 2.57 đồng doanh thu Số lượng vốncốđịnhvàtàisảncốđịnh bổ ra nhưng doanh thu.thu về chưa sứng đáng Công ty cần phải xem xét thêm về khả năng hấp thu tàisảncốđịnhvàvốncốđịnh sao cho phù hợp hơnĐể có thể nângcao được hiệuquả của việc sử dụng. .. doanh nghiệp + Tàisảncốđịnhdùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng Đó là những tàisản do doanh nghiệp quảnlývàsửdụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp (như các công trình phúc lợi) các tài sảncốđịnhsửdụng cho hoạt động đảm bảo an ninh quốc phòng của doanh nghiệp + Tàisảncốđịnh bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước Đó là những tàisản doanh nghiệp bảo quản giữ hộ cho... loại này cho thấy công dụng kinh tế của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quảnlýsửdụng TSCĐ và tính toán khấu hao TSCĐ chính xác d - Theo tình hình sửdụng Căn cứ vào tình hình sửdụng người ta chia tàisảncốđịnh của doanh nghiệp thành các loại: + Tàisảncốđịnh đang sử dụng: Đó là những tàisản của doanh nghiệp đang sửdụng cho cac hoạt động sản xuất kinh doanh... xử lý kịp thời *Chế độ sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ : Đây là bộ phận thường xuyên nhận và xử lý sửa chữa những TSCĐ hỏng do các bộ phận quảnlý về hiện vật báo xuống Bộ phận này chịu trách nhiệm sửa chữa và duy trì giá trị sử dụng của tàisảncốđịnh đáp ứng được các nhu cầu của công ty Đồng thời có trách nhiệm tập hợp những chi phí sửa chữa và các quyết định xử lýtàisảncốđịnh hợp lý cho bộ phận quản. .. định hợp lý cho bộ phận quảnlý TSCĐ trong phòng tài vụ để cósự ghi chép thích ứng, và theo dõi thường xuyên các loại tàisảncốđịnh về mặt giá trị, hao mòn, giá trị còn lại *Chế độ thưởng phạt trong việc quảnlýtài : Trong quá trình quảnlýtàisảncốđịnh nếu bộ phận nào làm hư hỏng mất mát tàisản do mình trực tiếp quảnlý thì phải chịu trách nhiệm bồi thường tàisản đó theo mức độ hư hại Đồng... giá trị còn lại *Nội dungquản lý: + Quảnlý về mặt giá trị: Cuối kỳ thường xuyên tiến hành kiểm kê tàisảncốđịnh thực tế đang sửdụngvà chưa sửdụng để đối chiếu với số liệu ghi trên sổ và phải trình bày trên biên bản kiểm kê tàisảncốđịnh Nếu cósự chênh lệch giữa giá trị đánh giá của tài sảncốđịnh so với giá thị trường thì tiến hành đánh giá lại tàisảncốđịnh theo kết luận của hội đồng đánh... phận cá nhân quảnlýtài sản: + Khu văn phòng làm việc : Do bộ phận hành chính, bộ phận quảnlý trực tiếp sử dụng, quảnlý Nếu có mất mát, hư hỏng trong quá trình sửdụng thì có trách nhiệm báo hỏng vàcó biện pháp sửa chữa kịp thời + Nhà kho vật tư : Do bộ phận sản xuất quản lí Trong quá trình quảnlý thì các bộ phận nếu phát hiện ra thấy mất mát, hỏng hóc thì phải báo ngay cho bộ phận sửa chữa bảo... cốđịnh gần như không cósự thay đổi là bao nhiêu, mức tăng lên trong kỳ là rất khiêm tốn Công ty cần sửdụng nguồn vốn khấu hao của mình hiệuquả hơn vàđúng mục đích hơn Những tàisảncốđịnh nào của công ty mà giá trị còn lại của nó bằng không thì công ty cần có kế hoạch thanh lý hoặc đưa ra khỏi danh mục tàisản để giảm bớt khó khăn trong việc quảnlýtài sản, 6 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬDỤNGTÀI SẢN... xuyên quảnlý việc nâng cấp tàisảncốđịnh để thay đổi thời gian khấu hao và NG tính khấu hao cho hợp lý + Quảnlý về mặt khấu hao: Hàng kỳ kế toán phải tiến hành tính khấu hao tàisảncốđịnh theo quy định của bộ TC và theo một phương pháp khấu hao thống nhất Lập đầy đủ bảng tính khấu hao và bảng phân bổ khấu hao để tiện theo dõi và tính đúng chi phí khấu hao trong kỳ cho từng bộ phận + Quảnlý về . chức huy động, quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả là vấn đề quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ - VCĐ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. vào từng lĩnh vực kinh doanh mà tỷ trọng của TSCĐ - VCĐ trong tổng số tài sản cao hay thấp. Quy mô của TSCĐ - VCĐ và trình độ quản lý sử dụng TSCĐ -VCĐ có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình trang. tác quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn rất quan trọng, nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Nhất là đối với những doanh nghiệp sản xuất thì công tác quản lý và sử dụng TSC - VCĐ