xây dựng chương trình sản xuất của công ty chăn nuôi và chế biến thực phẩm sài gòn

52 584 0
xây dựng chương trình sản xuất của công ty chăn nuôi và chế biến thực phẩm sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO đã đưa các doanh nghiệp Việt Nam đứng trên một sân chơi mới là sân chơi quốc tế. Điều này đã mang lại rất nhiều thuận lợi không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế đang trên đà phát triển thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường. Doanh nghiệp chỉ thành công khi sản phẩm của mình được nhiều khách hàng biết đến sẵn sàng bỏ tiền để mua sản phẩm của công ty. Muốn giải quyết các vấn đề này các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trường để từ đó xác định hướng sản xuất cho phù hợp, hoạch định các kế hoạch về vật tư, ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu của khoa học công nghệ vào sản xuất, để tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao. Từ đó doanh nghiệp sẽ khẳng định được chỗ đứng vững chắc của mình trên thị trường cũng như trong tiềm thức người tiêu dùng. Vận dụng những kiến thức cơ bản bổ ích của môn học quản trị sản xuất cũng như để hiều sâu sắc hơn về công tác tổ chức sản xuất của một doanh nghiệp em đã chọn đề tài: "Xây dựng chương trình sản xuất của Công ty chăn nuôi chế biến thực phẩm Sài Gòn". Các nội dung chủ yếu sẽ được giải quyết gồm: 1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp 2. Cơ sở lý thuyết của chương trình sản xuất 2.1. Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm 2.2. Quản trị vật tư sản xuất 2.3. Phương pháp tổ chức sản xuất. 3. Xây dựng chương trình sản xuất về sản phẩm Jămbông cho doanh nghiệp. 3.1. Chương trình dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm 3.2. Chương trình quản trị vật tư 3.3. Chương trình chỉ đạo sản xuất. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHĂN NUÔI CHẾ BIẾN THỰC PHẨM SÀI GÒN 1. Lịch sử ra đời của công ty: 1 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn là doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập ngày 31 tháng 12 năm 1996 theo Quyết định số 6178/UB-NC-KT của UBND thành phố Hồ Chí Minh – hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90 (thành lập theo Quyết định số 90/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ), bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ mật thiết về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong ngành nông nghiệp. Thực hiện quyết định số 128/2003/QĐ-TTg Ngày 26/6/2003 Chính phủ Phê duyệt Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Ủy Ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2003-2005. Theo đó, Tổng công ty tiếp tục thực hiện việc sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu doanh nghiệp thành viên theo hướng chuyên ngành, cổ phần hóa các DNNN mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn Nhà nước; chuyển các DNNN thành công ty TNHH một thành viên nhằm kiện toàn tổ chức, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng công ty, tiến tới sau năm 2005 Tổng công ty chuyển đổi hoạt động sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con. 2 Bài tập lớn quản trị sản xuất Cn c quyt nh s 2667/Q-UBND Thnh ph H Chớ Minh ngy 12 thỏng 6 nm 2006 v vic chuyn Tng cụng ty Nụng nghip Si Gũn sang hot ng theo mụ hỡnh Cụng ty m - Cụng ty con, Tng cụng ty ó hon thnh c bn cụng tỏc sp xp i mi cỏc doanh nghip thnh viờn to tin cho vic chuyn i mụ hỡnh hot ng. Ngy 26/1/2007 Tng cụng ty ó chớnh thc t chc bui L ra mt mụ hỡnh hot ng Cụng ty m - Cụng ty con. Hin ti, Tng cụng ty cú 5 n v trc thuc, 6 Cụng ty con v 14 Cụng ty liờn kt. Cụng ty Chn nuụi v Ch bin Thc phm Si Gũn trc thuc Tng cụng ty Nụng Nghip Si Gũn, c thnh lp vo ngy 25/12/2006 theo quyt nh s 162/Q-UB ca Ch tch Hi ng qun tr Tng cụng ty Nụng Nghip Si Gũn trờn c s hp nht 4 n v hch toỏn ph thuc: Xớ nghip Chn nuụi heo ng Hip, Xớ nghip Chn nuụi heo Phc Long, Xớ nghip TCN An Phỳ v Xớ Nghip CBTP Nam Phong. Cụng ty Chn nuụi v Ch bin Thc phm Si Gũn cú chc nng v nhim v: sn xut, mua bỏn ging v thng phm cht lng cao cỏc loi vt nuụi ( gia sỳc, gia cm, thy cm ). Thc hin cỏc dch v k thut, chuyn giao cụng ngh chn nuụi. Sn xut, mua bỏn, ch bin sn phm ngnh thc phm. Ch bin git m gia sỳc, gia cm. i lý mua bỏn, ký gi hng húa, gia cụng git m. Mua bỏn nguyờn liu thc n gia sỳc, gia cm, thy sn. 3 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt Sản phẩm của Công ty Chăn nuôi Chế biến Thực phẩm Sài Gòn sản xuất theo quy trình khép kín: thức ăn gia súc - Con giống - Chăn nuôi - Giết mổ - Chế biến - Phân phối. Thức ăn gia súc được sản xuất tại Xí Nghệp TĂCN An Phú cung cấp lượng thức ăn lớn cho các Xí nghiệp chăn nuôi heo giống heo thịt ( Xí Nghiệp Chăn nuôi heo Đồng Hiệp, Xí nghiệp Chăn nuôi heo Phước Long ) thị trường bên ngoài. Số lượng lớn heo thịt từ các Xí nghiệp được giết mổ, pha lóc sản xuất các thương phẩm chất lượng cao tại Xí nghiệp CBTP Nam Phong. Việc hoạt động sản xuất theo quy trình khép kín, đảm bảo tạo ra chuỗi sản phẩm chất lượng - sạch - an toàn đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường. 4 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt 2. Một số thông tin chi tiết về Công ty chăn nuôi chế biến thực phẩm Sài Gòn: Địa chỉ: 189 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.35144507 Fax: 08.38035409 Website: www.sagrifood.com.vn Người liên hệ: Mr Đinh Duy Roan Email: sagrifood@hcm.fpt.vn E-store của thành viên này: http://sieuthihangchatluong.com/sagrifood/ II. Danh mục sản phẩm của công ty: Hiện nay công ty đang sản xuất kinh doanh rất nhiều loại sản phẩm khác nhau với danh mục khá phong phú đa dạng để thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng để cạnh tranh mạnh mẽ trong thị trường khốc kiệt ngày nay. 1) Thức ăn chăn nuôi: - Thức ăn gia súc gia cầm. - Thức ăn tôm. - Thức ăn đậm đặc. 2) Sản phẩm heo: - Heo con giống nuôi thịt. - Heo giống hậu bị. 5 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt - Heo thịt. 3) Thực phẩm chế biến: - Nhóm chả giò các loại: Chả bò, Chả lụa, Giò lưỡi - Nhóm giò chả:Chả giò rế, Chả giò xốp - Nhóm lạp xưởng: Lạp xưởng Mai Quế Lộ Lạp xưởng tôm - Nhóm thanh trùng:Chả cuốn Jambon, Jambon da bao, Pate gan Xúc xích heo 200gr, Xúc xích heo 500gr, Xúc xích nướng - Nhóm sơ chế. 4) Thịt tươi sống: - Tươi sống Heo:Ba rọi, Cotlet, Sườn non, Đùi có da - Tươi sống Gà: Cánh gà, Chân gà, Đùi tỏi gà - Tươi sống Bò:Bắp bò, Thăn bò, Đùi bò - Gà sống thả vườn: Gà thả vườn nguyên con 6 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT I. Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm. 1 Khái niệm: Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là khoa học nghệ thuật để nhằm xác định mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên các khu vực thị trường khác nhau diễn ra trong tương lai. Đây là công việc khó khăn đòi hỏi phải có tính nhạy bén với thị trường, cập nhật thông tin liên tục từ phía khách hàng xem nhu cầu của khách hàng về sản phẩm của công ty như thế nào xu hướng tiêu dùng hiện nay của họ ra sao. Từ đó công ty sẽ có những biện pháp điều chỉnh để đưa ra một mức dự báo hợp lý. 2 Phân loại: Thông thường trong hoạt động kinh doanh, người ta phân chia mức dự báo tiêu thụ sản phẩm thành 3 loại: - Dự báo dài hạn: Là loại dự báo được sử dụng để xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp. Kết quả của loại hình dự báo này có thể dẫn tới sự thay đổi về công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất, địa điểm sản xuất. - Dự báo trung hạn: Là loại dự báo mà ở đó người ta có căn cứ để xây dựng các kế hoạch chỉ đạo sản xuất, kế hoạch dự trữ vật tư thành phẩm để phục vụ cho quá trình sản xuất, tiêu thụ. Kết quả của loại hình dự báo này sẽ không làm thay đổi năng lực sản xuất chung của cả doanh nghiệp. - Dự báo ngắn hạn: Là loại dự báo mà kết quả dự báo sẽ là căn cứ để thay đổi các kế hoạch tác nghiệp. Có nghĩa là các doanh nghiệp sẽ thay đổi các kế hoạch tác nghiệp của mình nếu nhận đươc kết quả dự báo ngắn hạn có sự thay đổi so với các kết quả dự báo trung hạn. 3 Quá trình dự báo: - Xác định mục tiêu cần dự báo. - Lưạ chon các sản phẩm cần thiết để dự báo. - Xác định thời gian dự báo. - Lựa chọn các mô hình dự báo. 7 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt - Tập hợp các số liệu để dự báo. - Tiến hành thực hiện dự báo. - Áp dụng các kết quả dự báo để để lập các kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, 4 Các phương pháp dự báo: Là các phương pháp mà các nhà quản trị sử dụng để tiến hành dự báo về mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thông thường có các phương pháp dự báp cơ bản sau: a) Phương pháp dự báo định tính: Là những phương pháp dự báo mà ở đó người ta sẽ xác định được xu hướng thay đổi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp mình trong tương lai, Bao gồm các phương pháp dự báo cơ bản sau: * Phương pháp dự báo mang tính chất lượng: Là phương pháp thường được sử dụng trong dự báo dài hạn, các phương pháp này thường được các chuyên gia Marketing áp dụng triển khai. Bản chất của phương pháp dự báo này là người ta sẽ xác định, dự báo về mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong tương lai bằng cách phân tích suy diễn các yếu tố có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm. * Phương pháp dự báo nhân quả: Là phương pháp dự báo thường được áp dụng đối với dự báo ngắn hạn. Bản chất của phương pháp dự báo này là người ta sẽ tiến hành nghiên cứu các số liệu từ quá khứ đến hiện tại để tìm ra những quy luật chung nhất ngoại suy vào tương lai, * Phương pháp dự báo dựa vào ý kiến đánh giá của người bán hàng đại diện bán hàng: Theo phương pháp này người ta sẽ yêu cầu những người bán hàng hoặc đại diện bán hàng dự báo mức tiêu thụ sản phẩm trong kì tới. Vì những người bán hàng thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, do đó họ hiểu rõ nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng. Họ có thể dự báo được lượng hàng tiêu thụ tại nơi mình phụ trách. Để thực hiện phương pháp này một cách có hiệu quả, doanh nghiệp cần tiến hành một số biện pháp sau: - Tổ chức các cuộc họp để thông tin về lợi ích của việc dự báo các cách thức dự báo. - Cần phải có những phần thưởng xứng đáng cho những người thường xuyên đưa ra kết quả dự báo chính xác. 8 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt * Phương pháp dự báo dựa vào ý kiến của khách hàng: đó là việc các doanh nghiệp sẽ tổ chức các buổi họp hội nghị khách hàng hoặc đưa ra các câu hỏi thăm dò đối với khách hàng để nhằm xác định nhu cầu thị hiếu của họ trong tương lai. * Phương pháp dự báo mô phỏng: Là phương pháp nhằm sử dụng các công cụ tin học để mô phỏng hành vi của các khách hàng khi đi mua hàng. Phương pháp này là môt công cụ hữu ích giúp cho các nhà quản trị đưa ra quyết định về thị trường. Cụ thể bao gồm: - Dự báo được mức tiêu thụ sản phẩm thị phần của từng sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra ngoài thị trường. - Giúp cho các doanh nghiệp có thể lựa chọn được các khách hàng mục tiêu của mình. - Kiểm định được các mức giá bán trước khi tung sản phẩm ra ngoài thị trường. b) Phương pháp dự báo định lượng. * Phương pháp dự báo giản đơn: Phương pháp này nhằm xác định mức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ở kỳ sau đúng bằng mức tiêu thụ thực tế của kỳ liền trước đó. Công thức: F t+1 = D t Trong đó: F t+1 : Mức dự báo tiêu thụ sản phẩm ở kì t+1. D t : Mức tiêu thụ thực tế ở kì t Phương pháp dự báo này được tiến hành một cách dễ dàng, số liệu lưu trữ ít nhưng nó có mức sai số khá lớn. * Phương pháp dự báo trung bình: Là phương pháp dự báo mà ở đó người ta xác định mức tiêu thụ ở kì t+1 bằng giá trị trung bình của tất cả mức tiêu thụ thực tế đã xảy ra trước đó. Công thức: F t+1 = 9 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt n : Số kỳ đã thực hiện D t-i : Mức tiêu thụ ở kì t-i Phương pháp dự báo bày thường có kết quả chính xác hơn phương pháp dự báo giản đơn, tuy nhiên khối lượng tính toán lưu trữ lớn, thậm chí trong một số trường hợp không thể thực hiện được. * Phương pháp dự báo trung bình động: Bản chất của phương pháp dự báo này là phương pháp dự báo trung bình nhưng với n là số hữu hạn khá nhỏ. Phương pháp dự báo trung bình động có kết quả dự báo chính xác hơn so với phương pháp dự báo trung bình. Tuy nhiên mức độ chính xác còn phụ thuộc vào việc nhà quản trị chọn mức n là bao nhiêu. * Phương pháp dự báo trung bình động có trọng số: Trong phương pháp dự báo trung bình động thì sự ảnh hưởng của n số liệu mới nhất đến kết quả dự báo là như nhau, Tuy nhiên theo suy nghĩ khoa học thông thường thì các số liệu càng ở gần thời điểm hiện tại thì sẽ có mức độ ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả dự báo. Do vậy, phương pháp dự báo trung bình động có trọng số là phương pháp dự báo trung bình động nhưng người ta gắn cho mỗi số liệu trong qua khứ một hệ số thể hiện mức độ ảnh hưởng đến kết quả dự báo gọi đó là các trọng số. F t+1 = * α t-i α t-i : Trọng số của kì t-i cần phải thỏa mãn điều kiện: =1 * Phương pháp san bằng số mũ: Phương pháp này xét về thực chất là tính số bình quân di động mà không cần đòi hỏi có nhiều số liệu trong quá khứ. Tuy nhiên việc sử dụng phương pháp này đòi hỏi các nhà quản trị cần phải có sự lựa chọn tinh tế trong việc lựa chọn hệ số san bằng. Công thức: F t+1 = F t +α(A t -F t ) Trong đó: α: Hệ số san bằng thỏa mãn điều kiện: 0< α<1 A t : Mức yêu cầu thực ở kì t. F t : Mức dự báo ở kì t. II. Qu¶n trÞ vËt t s¶n xuÊt. 10 [...]... án sản xuất trong q trình thực hiện cần đầy nhanh tiến độ thực hiện so với kế hoạch, hoặc gặp một số khó khăn khách quan làm chậm tiến độ thực hiện Để khắc phục điều này, các chủ dự án đầu tư thêm kinh phí để đẩy mạnh tiến độ thực hiện của dự án 18 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xt 19 Bµi tËp lín qu¶n trÞ s¶n xt CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Chương trình dự báo nhu cầu sản. .. sản phẩm có một lớp bảo vệ tránh sự ảnh hưởng của môi trường: vi sinh vật, độ ẩm • Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối sản phẩm rộng rãi sản phẩm đến tay người tiêu dùng Đồng thời tạo cho sản phẩm một mẫu mã hấp dẫn cung cấp thông tin cần thiết cho về sản phẩm cho người tiêu dùng Thực hiện trong phòng có nhiệt độ 5oC • Cắt lát sản phẩm được xếp ngay ngắn trong bao • Các bao bì đã có sản phẩm. .. Phương pháp tổ chức sản xuất Khái niệm: Phương pháp tổ chức sản xuất là cách thức mà các nhà quản trị sản xuất tiến hành các hoạt động để sắp xếp về thời gian, nhân sự, tài chính, thiết bị để sản xuất ra các sản phẩm với thời gian gia cơng là ngắn nhất, chi phí thực hiện nhỏ nhất Các phương pháp tổ chức sản xuất: 1 Các phương pháp tổ chức sản xuất tại nơi làm việc a Bố trí các cơng việc tại nơi làm việc... mua vật tư trong q của doanh nghiệp phải căn cứ vào số dư vật tư dự trữ đầu kì kế hoạch, cộng số vật tư sẽ nhập vào trừ số vật tư sẽ xuất theo kế hoạch của kì kế hoạch mà tính ra số dư vật tư cuối q rồi trừ đi số vật tư của mức tiêu chuẩn, còn lại là số vật tư cần tiền mua bổ sung + Xí nghiệp phải xây dựng dự trữ các vật tư chính, ngun vật liệu phục vụ cho sản xuất đáp ứng sản xuất trong kì kế hoạch... bò nguyên liệu để sản xuất Jămbơng, tùy loại jămbơng mà yêu cầu nguyên liệu cách xử lý khác nhau Chẳng hạn jămbơng làm từ nguyên đùi hay là jămbơng làm từ lát thòt mảnh 1.2 Tẩm ướp, xăm: ∗Mục đích: - Tạo vò mặn cho sản phẩm: Càng ngày người tiêu dùng càng mong muốn những thực phẩm ít mặn Đối với những sản phẩm khô, hàm lượng muối trong sản phẩm thay đổi từ 3 đến 8%, những sản phẩm bình thường từ... trích ly được có thể được hoạt hoá xen vào các khe hở để liên kết nước đông kết các phần khác nhau của thòt Sự phá huỷ vỡ nát của kết cấu thòt làm tăng độ mềm dòu giúp cho tác nhâm ướp tẩm (muối nitric các tác nhân day màu) lan trải tốt hơn nhanh hơn Phương pháp thời gian xử lý ci7 học có tác dụng quyết đònh đến sự thay đổi của kết cấu của thòt sự trích ly protein Xử lý cơ học... thiết các vật tư phụ phục vụ cho việc sản xuất chúng ta tính tốn thành tổng cộng chi phí cần thiết để phục vụ sản xuất trong kì kế hoạch Thơng thường mức dự trữ kinh tế bảo hiểm là 10% Xác định lượng dự trữ kinh tế bảo hiểm + Trong thực tế, hệ thống quản trị sản xuất ln phải đối mặt với nhiều loại biến động khác nhau mà chủ yếu là những biến động mang tính khách quan Do vậy muốn cho q trình sản xuất. .. phẩm 3.1.1 Lượng tiêu thụ sản phẩm của cơng ty trong những kì gần đây Việt Nam hiện đã là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO nên có xu hướng hội nhập rất nhanh với những điều mới mẻ Khi nền kinh tế của đất nước vươn xa ra thế giới đang có những bước phát triển mạnh mẽ thì cùng lúc đó mức sống của người dân cũng ngày càng được nâng cao Họ quan tâm nhiều hơn đến ẩm thực của nước ngồi và. .. đầu của sản phẩm, điều đó sẽ làm cho sản phẩm bảo quản được lâu hơn 1.6 Làm chín, xử lý nhiệt: Mục đích: • Làm đông protein của cơ ướp mặn • Ổn đònh màu sắc • Tăng vẻ đẹp của lát jambon nhờ các khối cơ liên kết với nhau • Tăng vò mặn • Tiệt trùng bằng nhiệt, do đó sản phẩm được bảo đảm trong thời gian thích hợp cho việc buôn bán; việc tiệt trùng này bảo đảm tính ổn đònh củajămbơng chín Các sản phẩm. .. 1-4 giờ, độ ẩm của sản phẩm từ 60-70% Nếu nhiệt độ như trên, protid có thể bò đông tụ, bề mặt của sản phẩm sẽ bò se lại thành một lớp cứng nên lượng nước trong thòt khó thoát ra, khói chỉ mới kòp bám lên mặt ngoài sản phẩm vì vậy chỉ có tác dụng làm ngon sản phẩm, màu sắc đẹp, mùi vò thơm nhưng tác dụng bảo quản thì lại rất kém Trong phương pháp hun nguội, nhiệt độ có thể chọn là 300C thời gian hun . lín qu¶n trÞ s¶n xuÊt Sản phẩm của Công ty Chăn nuôi và Chế biến Thực phẩm Sài Gòn sản xuất theo quy trình khép kín: thức ăn gia súc - Con giống - Chăn nuôi - Giết mổ - Chế biến - Phân phối. Thức. sản phẩm 3.2. Chương trình quản trị vật tư 3.3. Chương trình chỉ đạo sản xuất. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CHĂN NUÔI VÀ CHẾ BIẾN. bản và bổ ích của môn học quản trị sản xuất cũng như để hiều sâu sắc hơn về công tác tổ chức sản xuất của một doanh nghiệp em đã chọn đề tài: " ;Xây dựng chương trình sản xuất của Công ty chăn

Ngày đăng: 08/05/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan