Nguyễn Duy Như Hoa GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VI[.]
Nguyễn Duy Như Hoa GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHO SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Tác giả Rơdentan (2001), có cơng trình nghiên cứu “Nhận thức tính quy luật phát triển tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Mátxơcơva” nghiên cứu tác giả tập trung luận giải, làm rõ quan niệm, chất tinh thần yêu nước; khái quát biểu số quy luật hình thành, phát triển tinh thần yêu nước; nghiên cứu làm rõ quan niệm chủ nghĩa yêu nước, phát huy chủ nghĩa yêu nước sinh viên, nhân tố tác động đến q trình đó; đánh giá thực trạng xuất số giải pháp phát huy chủ nghĩa yêu nước niên ta nay, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp phát triển tinh thần yêu nước hệ sinh viên trường Mátxơcơva A.S Makarenkô (2002) “Vai trị gia đình giáo dục tinh thần u nước cho hệ trẻ nay”, nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp phát huy vai trò gia đình Sinh viên Đại học giáo dục tinh thần yêu nước cho hệ trẻ 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ngay từ buổi đầu dựng nước nhận thức, tư tưởng tâm hồn người Việt Nam hình thành lịng u nước, thương nịi nồng nàn mãnh liệt Đó dịng tư tưởng, tình cảm chủ yếu, sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” [26, tr.171] Chính vậy, chủ nghĩa yêu nước lãnh tụ, nhà khoa quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu nước (trong Hồ Chí Minh tồn tập); Lê Duẩn với tác phẩm “Chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam”; Phạm Văn Đồng với “Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội” Nxb ST, H, năm 1959; giáo sư Trần Xuân Trường với “Chủ nghĩa yêu nước thời đại Hồ Chí Minh” Nxb QĐND 1999” Lương Gia Ban với “Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hoá đại hoá” Nxb CTQG 1999 Các tác giả khái quát chủ nghĩa yêu nước Việt Nam bắt nguồn phát triển từ thời vua Hùng dựng nước xuyên suốt ngày nay, từ tinh thần yêu nước Hai Bà Trưng, Bà Triệu đứng lên chống lại quân thù, đến Lý Bí dành độc lập xưng Lý Nam Đế để không chấp nhận quan hệ “phiên thuộc” với “thiên triều” CNYN Việt Nam từ thời Lý Thường Kiệt khẳng định thành văn ý chí bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Từ thời Lê Lợi Nguyễn Trãi, CNYN Việt Nam nêu lý tưởng dập tắt muôn đời lửa chiến tranh xâm lược, xây dựng thái bình muôn thuở Và CNYN Việt Nam giương cao phong trào nông dân Tây Sơn với lãnh tụ thiên tài Quang Trung thể ý chí mãnh liệt nhân dân ta đòi chống áp bức, chống xâm lược để bảo vệ Tổ quốc độc lập, thống nhất: Đánh cho chúng trích luân bất phản, đánh cho chúng phiến giáp bất hoàn, đánh cho sử thi Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ Đến thời đại Hồ Chí Minh CNYN truyền thống Việt Nam Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh khơi dậy phát huy mạnh mẽ, cao độ hết, thể ý chí “Khơng có q độc lập tự do” “Thà huy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nô lệ” thơi thúc tồn dân tộc đứng lên dũng cảm, kiên cường, đập tan lực lượng phương tiện chiến tranh đại chủ nghĩa đế quốc, giải phóng Miền Nam, thống Tổ quốc, nước tiến lên xây dựng CNXH Ngày quan niệm yêu nước không dừng lại việc sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc mà phải thể việc xây dựng Tổ quốc, làm cho dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, phải chiến thắng nghèo hèn, lạc hậu, cỏi dân tộc, bước vươn lên theo kịp nước khu vực giới Cuốn sách“Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Trần Văn Giàu [22], nghiên cứu tổng quan giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, có “yêu nước”; làm rõ biểu hiện, nguồn gốc, đường hình thành; khẳng định vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc, giá trị: “Đứng đầu đức tính khác dân tộc” [22, tr.157] Cuốn sách“Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh” Trần Xuân Trường [65], luận giải trình hình thành phát triển, đặc điểm, hạn chế chủ nghĩa yêu nước truyền thống; chứng minh tính tất yếu chủ nghĩa yêu nước thời đại Hồ Chí Minh; làm rõ vai trị, nội dung xu hướng vận động chủ nghĩa yêu nước Việt Nam giai đoạn cách mạng Cuốn sách “Chủ nghĩa u nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” Lương Gia Ban [3], phân tích đường phát triển chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại; làm rõ nội dung, vai trò chủ nghĩa yêu nước xã hội chủ nghĩa; đề xuất số giải pháp để phát huy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cuốn sách “Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” Nguyễn Nam Thắng [61], khái quát trình hình thành tư tưởng, tình cảm yêu nước; làm rõ vai trò chủ nghĩa yêu nước tiến trình lịch sử dân tộc; phân tích nội dung tư tưởng, đặc trưng chủ nghĩa yêu nước giai đoạn nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX Ngồi cịn có số viết đề cập đến nội dung như: “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” Nguyễn Hùng Hậu [23];“Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - tảng tinh thần, động lực phát triển” Song Thành [6]; “Sức mạnh chủ nghĩa yêu nước Việt Nam nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do” Nguyễn Văn Khánh [29]; “Nhận diện định vị chủ nghĩa yêu nước chiến lược xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam” Lại Quốc Khánh [28];“Kết hợp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - biểu cao chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại ngày nay” Trần Hữu Tiến [2] … Các cơng trình đề cập nhiều vấn đề lý luận chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trị sức mạnh to lớn nó, làm rõ q trình phát triển biểu chủ nghĩa yêu nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Như vậy, cơng trình khoa học đề cập, luận giải CNYN cấp độ khác nhau, song chứng minh cho diện, hình thành, tồn tại, phát triển CNYN Việt Nam trình xuyên suốt chiều dài lịch sử từ dựng nước giữ nước đến nay, ý tưởng, tiền đề quan trọng để kế thừa giáo dục CNYN cho SV Trường đại học * Giáo dục chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước đôi với giữ nước cha ông ta xây dựng nên hệ thống tư tưởng giáo dục CNYN quý báu, có ý nghĩa to lớn việc khơi dậy lòng yêu nước truyền thống cho tầng lớp nhân dân qn sĩ có đủ lĩnh trị tinh thần, ý chí chiến, thắng chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc Do vậy, nghiên cứu vấn đề có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến tiêu biểu như: - Lịch sử Việt Nam, Tập1, Nxb KHXH 1971; Lịch sử giáo dục quân Việt Nam, Nxb QĐND 2001; Đề tài KX- 07-19 “Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ Tổ quốc lịch sử dân tộc” Thiếu tướng Nguyễn Chu Phát chủ nhiệm đề tài, Nxb QĐND 1994 Các cơng trình khoa học khái quát số vấn đề nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục CNYN thời kỳ phong kiến 1.2 CNYNVN giá trị CNYNVN - Khi bàn chủ nghĩa yêu nước có nhiều quan niệm khác : Theo V.I.Lênin, CNYN nói chung “Là tình cảm sâu sắc củng cố qua hàng trăm, hàng nghìn năm tồn Tổ quốc biệt lập” [19, tr 226] Theo từ điển triết học viết “Chủ nghĩa yêu nước- ngun tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội, mà nội dung tình u lịng trung thành với Tổ quốc….” [9, tr.712] Từ điển tiếng Việt định nghĩa “Chủ nghĩa yêu nước lòng thiết tha với Tổ quốc mình, thường biểu tinh thần sẵn sàng huy sinh Tổ quốc”[4, tr.173] Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam lại quan niệm “CNYN nguyên tắc đạo đức trị mà nội dung tình u, lịng trung thành, ý thức phục vụ Tổ quốc” [8, tr.518] Từ khái niệm khái quát CNYN số nội dung sau: CNYN phạm trù lịch sử, hình thành, phát triển biến đổi qua thời kỳ lịch sử, tinh thần yêu nước, lòng yêu nước nảy sinh sớm từ nhà nước hình thành, cộng đồng quốc gia xuất Nhưng CNYN đòi hỏi bước phát triển cao tinh thần yêu nước, tình cảm yêu nước nâng lên trình độ nhận thức sâu sắc, có hệ thống, chi phối cách có ý thức hành vi ứng xử người CNYN tình cảm vừa có tính phổ qt nhân dân quốc gia dân tộc, vừa mang tính đặc thù quốc gia dân tộc, điều kiện tự nhiên, đặc điểm tộc người, hoàn cảnh, nội dung, lịch sử cụ thể nước quy định Trong xã hội có giai cấp, CNYN mang tính giai cấp, biểu thị quyền lợi nguyện vọng giai cấp khác nhau, khơng loại trừ tình cảm u nước cộng đồng trước lợi ích chung cộng đồng giai cấp liên kết lại đấu tranh chung lợi ích cộng đồng Về phương diện này, CNYN coi chuẩn mực đạo đức giữ vai trị điều tiết lợi ích mối quan hệ giai cấp, nhóm xã hội cộng đồng - Từ vấn đề trên, tác giả quan niệm chủ nghĩa yêu nước hệ thống tư tưởng tình cảm, lý trí, thái độ đất nước, biểu tình yêu quê hương, xứ sở, đồng bào , cống hiến sức lực, tài trí tuệ, lịng trung thành, tinh thần xả thân nghiệp xây dựng Tổ quốc, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ Là giá trị văn hoá tinh thần quy báu bền vững, động lực cách mạng to lớn góp phần vào trường tồn phồn vinh dân tộc Chủ nghĩa yêu nước hệ thống quan điểm, tư tưởng thái độ, tình cảm người đất nước mình, hình thành phát triển lâu dài lịch sử CNYN người dân Việt Nam tình yêu cụ thể, không trừu tượng, từ yêu cảnh quan thiên nhiên nơi mảnh đất họ sinh ra, đến tình yêu Tổ quốc bao la Tư tưởng yêu nước gắn liền với thương nòi, sản sinh hành động yêu nước cụ thể, chủ nghĩa anh hùng sản xuất, chiến đấu, hình thành nên tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn người Lạc, cháu Hồng, chung nguồn gốc tổ tiên, đời từ “bọc trăm trứng” Chủ nghĩa yêu nước biểu ý chí, trách nhiệm, nghĩa vụ, hành động người Việt Nam phải đem lực, trí tuệ phấn đấu khơng biết mệt mỏi cho phồn vinh đất nước, cho hạnh phúc nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh Tổ quốc Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hình thành phát triển qua giai đoạn lịch sử: CNYN Việt Nam truyền thống, CNYN Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Trong CNYN Việt Nam truyền thống quan niệm dùng để phân biệt so sánh tương giai đoạn phát triển CNYN Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Do đó, CNYN Việt Nam truyền thống nội dung tư tưởng Việt Nam, nhân sinh quan giới quan Việt Nam hun đúc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Giáo sư Trần Văn Giầu viết “CNYN truyền thống Việt Nam hẳn triết thuyết thâm viễn, tín ngưỡng huyền diệu, hệ thống tư tưởng nhận thức ứng xử đơn giản vừa đủ dân tộc Việt Nam tồn tồn danh dự” [15, tr.6] CNYN thời đại Hồ Chí Minh khơng đối lập mà kế thừa phát triển CNYN truyền thống lên tầm cao mới, chất lượng Đó CNYN lập trường giai cấp công nhân, gắn với chủ nghĩa Mác- Lênin, độc lập dân tộc gắn với CNXH, giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp cơng nhân, giải phóng lao động, giải phóng xã hội, giải phóng người 1.3 Những nội dung Hoạt động giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên 1.3.1 Mục đích giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Mục tiêu giáo dục CNYN cho SV Trường đại học phận mục tiêu giáo dục nhân cách toàn diện cho họ Giáo dục CNYN khơng có nghĩa dạy hay truyền thụ mà tác động nhà giáo dục nhằm phát triển ý thức, thái độ SV giá trị CNYN, tạo nên tác nhân tâm lý bên SV, khiến cho việc giáo dục có hiệu Vì vậy, mục tiêu giáo dục CNYN cho SV làm cho họ có hiểu biết truyền thống lịch sử dân tộc có lịng kiên định với mục tiêu lý tưởng chiến đấu, lập trường cách mạng, lĩnh trị, lịng trung thành tuyệt Đảng với Tổ quốc, với nhân dân; có tình u q hương, đất nước, gia đình, người thân, bè bạn, tinh thần đồng chí đồng đội, đồng cam chịu khổ học tập, rèn luyện, công tác; có lịng vị tha, lịng tự hào tự tơn dân tộc dám xả thân Tổ quốc; tự giác tham gia đầy đủ có hiệu việc làm thiết thực như: học tập, rèn luyện, phòng chống thiên tai lũ lụt, tham gia xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, chống tệ nạn xã hội 1.3.2 Nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Giáo dục CNYN xem nhiệm vụ, nội dung giáo dục nhân cách toàn diện cho SV Trường đại học, tiến hành đồng thời đan xen vận động nhiệm vụ, nội dung giáo dục phẩm chất nhân cách, giáo dục trị tư tưởng, đặc biệt nội dung hoạt động cơng tác đảng cơng tác trị, nhằm góp phần to lớn việc xây dựng yếu tố trị tinh thần cho SV, phát huy sức mạnh, đoàn kết thực nhiệm vụ học- rèn nhiệm vụ khác giao, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Giáo dục CNYN cho SV Trường đại học thực suốt thời gian đào tạo, q trình họ lựa chọn tiếp nhận, tích luỹ dần giá trị CNYN, từ để nâng cao hiểu biết lịch sử, văn hoá, truyền thống dân tộc, đất nước quân đội, nhà trường đơn vị, bước xây dựng tình cảm, niềm tin, thái độ, hành động yêu nước người sĩ quan tương lai Sự chuyển biến giác ngộ CNYN SV biểu rõ nét thông qua kết học tập, rèn luyện, công tác họ năm học, khoá học, so với mục tiêu giáo dục- đào tạo nhà trường thông qua tin tưởng, lòng trung thành tuyệt Đoàn, Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân, sẵn sàng nhận nhiệm vụ phân cơng Đây thời điểm để đánh giá trưởng thành“nhảy vọt” chất trình học- rèn trường nói chung, giáo dục CNYN nói riêng Giáo dục CNYN Trường đại học có vai trị quan trọng sở để SV kiên định lý tưởng chiến đấu, lập trường cách mạng, nâng cao lĩnh trị, lịng trung thành với Đồn, với Tổ quốc Quán triệt sâu sắc tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập rèn luyện, nhà trường nhiệm vụ học tập, rèn luyện thân để trở thành người cán bộ, công dân, viên chức, công chức tương lai Đồng thời để SV nhận rõ chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù cách mạng Việt Nam Là sở quan trọng để xây dựng củng cố phát huy tinh thần đoàn kết quân dân, đoàn kết đơn vị, có ý thức chấp hành kỷ luật, khắc phục khó khăn, vươn lên học- rèn mơi trường học tập trường đại học 1.3.3 Hình thức, phương pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên chủ yếu thường xuyên tiến hành thông qua công tác giáo dục trị - tư tưởng tổ chức đảng, tổ chức quần chúng, qua hoạt động quản lý, giáo dục, rèn luyện sinh viên đội ngũ quản lý trường đại học Gắn liền với hình thức cụ thể như: Hoạt động giáo dục trị tiết học trị; buổi sinh hoạt trị văn hóa tinh thần tập thể; tham quan di tích lịch sử - văn hóa, phịng Hồ Chí Minh, nhà truyền thống, Bảo tàng Khoa Giáo dục Quốc phòng; hoạt động giao lưu sinh viên với hệ tiền bối đơn vị; thi tìm hiểu truyền thống, sáng tác thơ ca; xem phim lịch sử, hội diễn văn hóa văn nghệ mít tinh kỷ niệm ngày lễ dân tộc Nhà trường Bên cạnh đó, giáo dục CNYN cho sinh viên lồng ghép trình giáo dục đào tạo Nhà trường, thơng qua công tác giảng dạy, truyền thụ tri thức đội ngũ giáo viên; thông qua việc tổ chức hoạt động thực tiễn sinh viên, gắn với phong trào thi đua; đồng thời, thông qua hoạt động tự giáo dục CNYN sinh viên Nhà trường 1.3.4 Kết giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Trang bị cho người học tri thức toàn diện, khơng bó hẹp kiến thức lịch sử truyền thống, mà cung cấp cho người học tri thức lý luận trị - xã hội, khoa học xã hội & nhân văn Bao gồm nội dung sau: Giáo dục lịch sử, văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt truyền thống u nước thương nịi, tinh thần đồn kết cố kết cộng đồng, ý chí sẵn sàng xả thân cứu nước người Việt Nam Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước; mục tiêu lý tưởng cộng sản; u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giáo dục chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; Giáo dục quan điểm Đảng “đối tượng”, “đối tác”; chất chiến lược “diễn biến hóa bình”, bạo loạn lật đổ, âm mưu, thủ đoạn chống phá cách mạng nước ta lực thù địch; thực chất luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, vu khống, kích động kẻ thù Đây sở để nâng cao nhận thức trị, bồi dưỡng tình cảm yêu nước, yêu chế độ XHCN, thúc đẩy ý chí khắc phục khó khăn, hồn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện sinh viên 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên 1.3.5.1 Các yếu tố bên - Tác động từ âm mưu, thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc lực thù địch tiến hành chống phá nước ta Đây yếu tố tác động không nhỏ tới giáo dục CNYN cho SV trình đào tạo Trường đại học Qua điều tra có 81,3% đồng ý với yếu tố Vì chủ nghĩa đế quốc lực thù địch chưa chịu từ bỏ âm mưu phá hoại, làm suy yếu để lật đổ chế độ XHCN nước ta Chúng thực chiến lược “Diễn biến hồ bình” giai đoạn mới, tinh vi, thâm độc Cùng với tiến cơng tồn diện tư tưởng, trị, kinh tế, văn hố, xã hội, chúng dùng nhiều thủ đoạn nham hiểm, nhằm làm chuyển hoá Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng xã hội - dân chủ hình thành chế độ đa nguyên trị, từ bỏ nguyên lý chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm biến chất Đảng trị tư tưởng, bước chệch hướng CNXH, cuối rơi vào quĩ đạo tư chủ nghĩa Chúng tiếp tục sử dụng “dân chủ” “nhân quyền” hòng tạo đối lập phân hoá xã hội, gây dựng lực lượng phá hoại từ bên trong, kích động khuynh hướng ly khai, khơi dậy CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC (VIỆT NAM) CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng nhận thức lực lượng giáo dục sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng giáo dục chủ nghĩa yêu nước Khảo sát nhận thức trị sinh viên Trường đại học cho thấy, đa số sinh viên sau trang bị kiến thức CNYN, hiểu rõ giá trị truyền thống dân tộc, nắm nhiệm vụ quân đội, binh chủng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hiểu rõ quan điểm Đảng “đối tác” “đối tượng”, không mơ hồ cảnh giác trước âm mưu, luận điệu chống phá kẻ thù Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên Trường đại học có nhận thức đầy đủ vai trị CNYN cho yêu cầu phẩm chất quan trọng cần thiết với người cán quân đội nói chung, cán Khoa Giáo dục Quốc phịng nói riêng Kết khảo sát sinh viên Nhà trường, 100 % số ý kiến xác định trình độ tổ chức huy quản lý, phương pháp công tác, khả vận dụng kỹ chiến thuật yêu cầu cần phải phấn đấu sinh viên, có 98,26 % số ý kiến nhấn mạnh lĩnh trị vững vàng, tinh thần yêu nước, lòng trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc nhân dân phẩm chất cần thiết người cán sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phịng tương lai [Phụ lục 1.2] Vì có đến 86,08 % số sinh viên khảo sát cho cho việc giáo dục CNYN, truyền thống dân tộc, quân đội, binh chủng cần thiết tình hình [Phụ lục 1.3] Từ đó, đa số sinh viên Nhà trường tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục CNYN chủ thể, tự giác tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao tinh thần yêu nước thân [Phụ lục 1.6] Bảng Đánh giá tính cấp thiết giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (giới hạn phương án trả lời) Nội dung Tổng số phiếu Ý kiến CB, GV Sinh viên SL % SL % SL % Rất cần thiết 132 88,01 33 94,28 99 86,08 Chưa cần thiết 11 7,32 5,72 7,83 Không cần thiết 0,65 0,0 0,87 Khó trả lời 4,02 0,0 5,22 Bảng 2: Những phẩm chất cần thiết cán sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Nội dung Tổng số phiếu Ý kiến CB, GV Sinh viên SL % SL % SL % Thuần thục chun ngành, có trình độ tổ chức huy quản lý, tác phong đoán, phương pháp làm việc khoa học 150 100 35 100 115 100 Bản lĩnh trị vững vàng, có tinh thần u nước, tuyệt đối trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc nhân dân, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ giao 148 98,65 35 100 113 98,26 Phẩm chất đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, giản dị, đoàn kết 142 94,67 35 100 107 93,04 Triệt để chấp hành đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội 149 99,32 35 100 114 99,13 Kiên đấu tranh với lời nói, việc làm sai trái, nêu cao cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn kẻ thù 137 91.34 31 88,57 106 92,17 0,0 0,0 0,0 Ý kiến khác Bảng 3: Đánh giá thái độ, trách nhiệm lực lượng Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục chủ nghĩa yêu nước (giới hạn phương án trả lời) Nội dung Tổng số phiếu Ý kiến CB, GV Sinh viên SL % SL % SL % Rất quan tâm thực tốt 130 87,67 32 91,43 98 85,21 Có quan tâm, thực chưa tốt 18 12,01 8,57 15 13,05 Ít quan tâm thực không tốt 1,32 0,0 1,74 Không quan tâm 0,0 0,0 0,0 Phụ lục 1.9: Một số hoạt động Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phịng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh mà đối tượng khảo sát tham gia Nội dung Tổng số phiếu Ý kiến CB, GV Sinh viên SL % SL % SL % Học tập trị truyền thống dân tộc, quân đội, binh chủng Nhà trường 150 100 35 100 115 100 Tham quan bảo tàng Khoa Giáo dục Quốc phòng, nhà truyền thống, di tích lịch sử 138 92,01 25 71,43 113 98,26 Giao lưu với cựu chiến binh nghe kể chuyện chiến đấu 106 70,65 15 42,86 91 79,13 Xem phim, biểu diễn văn hóa văn nghệ truyền thống 140 93,32 26 74,29 114 99,13 Giao lưu kết nghĩa, giúp đỡ nhân dân địa phương nơi đóng quân đơn vị kháng chiến 127 84,67 20 57,14 107 79,25 Thi tìm hiểu, sáng tác thơ nhạc truyền thống 150 100 35 100 115 100 Các hoạt động khác 104 69,34 11 31,42 93 80,86 Trên sở nhận thức đắn đó, sinh viên xây dựng cho tình cảm gắn bó với đơn vị Nhà trường, tình u thương đồng chí đồng đội, củng cố, phát triển ý chí tâm phấn đấu vươn lên, chuyển hóa chúng thành hành động tự giác tích cực học tập, rèn luyện Nhà trường Trong trình khảo sát thực tiễn, phần lớn đội ngũ cán quản lý giáo viên đánh giá sinh viên có tự giác học tập, đa số ý thức mục tiêu yêu cầu đào tạo, biết lo lắng cho kết học tập, nên thường xuyên chủ động học hỏi nâng cao trình độ mặt, kết hợp tri thức giáo viên truyền thụ với trình tự học tự nghiên cứu đơn vị, thư viện để củng cố kiến thức Những cố gắng góp phần nâng cao chất lượng học tập sinh viên Nhà trường Tổng hợp số lượt nội dung thi sinh viên Nhà trường từ 2012 đến 2017 cho thấy tỷ lệ đạt giỏi 7,29 %, 91,78 %, tỷ lệ trung bình chiếm 0,62 % trung bình 0,31 % [Phụ lục 3] Trong thời điểm có nhiều nhiệm vụ đan xen dồn dập, cường độ huấn luyện cao diễn tập, trình diễn, giai đoạn chuyển huấn luyện chuyên ngành nước, bộ, biệt động sinh viên Nhà trường có nhiều nỗ lực vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, vừa bảo đảm kết học tập Những chuyển biến tích cực sinh viên thể rõ ràng năm học cuối, thông qua khảo sát kế thi tốt nghiệp Nhà trường từ 2012 đến 2017, số sinh viên thi tốt nghiệp đạt điểm giỏi chiếm 8,67 %, đạt chiếm 86,61 %, số sinh viên đạt điểm tốt nghiệp trung bình chỉ chiếm 4,47 % đạt điểm trung bình 0,25 % [Phụ lục 4] Song song với trình học tập, chất lượng rèn luyện sinh viên Nhà trường có nhiều chuyển biến tiến bộ, sinh viên nghiêm chỉnh tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước, điều lệnh, điều lệ quân đội, quy định đơn vị, bước hình thành nếp sống quy nghiêm túc, tình trạng sinh viên vi phạm kỷ luật đến mức phải xử lý hạn chế đáng kể, khẳng định Ban Giám hiệu Nhà trường: “Thực có hiệu việc xây dựng nếp quy, chấp hành nghiêm pháp luật Nhà nước, kỷ luật Quân đội, quy định Nhà trường Duy trì nghiêm điều lệnh, lễ tiết tác phong quân nhân Do ý thức trách nhiệm cán bộ, sinh viên, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân viên quốc phịng, hạ sinh viên - chiến sĩ toàn trường nâng lên, thực nhiệm vụ có nhiều chuyển biến tích cực” [67, tr.6] Đa số sinh viên Nhà trường trước tốt nghiệp xem xét bồi dưỡng kết nạp đảng, tỷ lệ sinh viên đào tạo CH-TM cấp phân đội 100% 2.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Về nội dung giáo dục CNYN cho SV, năm qua nội dung giáo dục CNYN cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng tương đối tồn diện, kết cấu chặt chẽ ln đổi nội dung như: giáo dục lịch sử truyền thống, lòng tự hào dân tộc; chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, nhiệm vụ quân đội, nhà trường; giáo dục lòng trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận rõ chất, âm mưu, thủ đoạn kẻ thù; tinh thần đoàn kết nội bộ, đoàn kết quân dân cho SV Bảng 4: Đánh giá ý thức, trách nhiệm sinh viên hoạt động giáo dục chủ nghĩa yêu nước Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phịng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (giới hạn phương án trả lời) Nội dung Tổng số phiếu Ý kiến CB, GV Sinh viên SL % SL % SL % Rất tích cực, tự giác 83 55,32 22 62,86 61 53,04 Có tích cực chưa tự giác 46 30.65 11 31,43 35 30,43 Khơng tích cực, thiếu tự giác 13 8,67 5,71 11 9,56 Khó đánh giá 5,36 0,0 6,97 Bảng 5: Đánh giá chương trình, nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (giới hạn phương án trả lời) Nội dung Nội dung thiết thực, cấu hợp lý Tổng số phiếu Ý kiến CB, GV Sinh viên SL % SL % SL % 129 86,01 34 97,14 95 82,61 Nội dung chưa thiết thực, cấu có lúc chưa hợp lý 5,34 2,86 6,08 Nội dung không thiết thực, cấu không hợp lý 0,0 0,0 0,0 Khó trả lời 13 8,65 0,0 13 11,31 Bảng 6: Đánh giá hình thức, phương pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh (giới hạn phương án trả lời) Nội dung Tổng số phiếu Ý kiến CB, GV Sinh viên SL % SL % SL % 131 87,32 34 97,14 97 84,35 Chưa hấp dẫn, hiệu chưa cao 4,67 2,86 5,22 Không hấp dẫn, hiệu không cao 0,0 0,0 0,0 Khó trả lời 12 8,01 0,0 12 10,43 Có sức hấp dẫn, hiệu cao Các nội dung góp phần nâng cao nhận thức cho SV độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, vun đắp tình yêu quê hương đất nước, nâng cao lòng tự hào Đảng, tin tưởng lãnh đạo Đảng tâm bảo vệ Đảng, lòng quý trọng tinh thần bảo vệ dân, bảo vệ Nhà nước, có tình cảm thiết tha với chế độ XHCN Đồng thời thông qua nội dung giáo dục CNYN làm chuyển hoá tinh thần yêu nước SV từ trạng thái tâm lý, tình cảm trở thành lĩnh trị mang tính tự nguyện tự giác, với ý chí sẵn sàng hy sinh độc lập dân tộc CNXH, tâm hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN thời kỳ Qua khảo sát đại đa số SV hỏi ý kiến có nhận thức tốt nội dung CNYN (từ 53,7 81,6%) Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường thường xuyên quan tâm đạo chặt chẽ việc đưa vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống quân đội binh chủng vào cơng tác giáo dục trị - tư tưởng thực nhiệm vụ giáo dục - đào tạo Nhà trường Trong nghị quyết, thị, hướng dẫn ban hành đề cập đến nội dung giáo dục CNYN, coi nội dung quan trọng, thiết thực để bồi dưỡng, rèn luyện nhân cách, lĩnh sinh viên Song song với việc đề xuất chủ trương, biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục CNYN, Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường chủ động tiến hành cơng tác kiện tồn lực lượng tích cực bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ phương pháp cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trực tiếp tiến hành hoạt động giáo dục CNYN Nhà trường Tổng kết thành tích đạt Báo cáo trị Đại hội Đảng Nhà trường lần thứ XVI khẳng định: “Đảng ủy lãnh đạo, đạo làm tốt công tác tuyên truyền nội bộ, chủ động phối hợp với quan báo chí, phát thanh, truyền hình tuyên truyền sâu rộng lịch sử, truyền thống Nhà trường, truyền thống Bộ đội Khoa Giáo dục Quốc phòng anh hùng để tầng lớp nhân dân hiểu rõ thành tựu to lớn mà hệ cán bộ, giáo viên, sinh viên, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng, hạ sinh viên - chiến sĩ cống hiến xây dựng nghiệp giáo dục - đào tạo Nhà trường kể từ ngày thành lập đến nay” [14, tr.5] Trên sở đó, Phịng Chính trị Trường đại học kịp thời xây dựng văn hướng dẫn việc tiến hành hoạt động giáo dục CNYN, giáo dục truyền thống cho cán bộ, sinh viên Các đơn vị quản lý sinh viên đội ngũ cán làm công tác quản lý cấp chủ động lồng ghép nội dung giáo dục CNYN, truyền thống dân tộc, cách mạng, quân đội binh chủng vào cơng tác giáo dục trị - tư tưởng đơn vị, tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa nâng cao hiểu biết cho sinh viên truyền thống Nhà trường, Bộ đội Khoa Giáo dục Quốc phòng dân tộc Các khoa giáo viên đội ngũ giáo viên Nhà trường quán triệt sâu sắc nghị quyết, thị, hướng dẫn trên, tích cực nghiên cứu, biên soạn giáo án, chủ động đưa nội dung giáo dục CNYN, giáo dục truyền thống vào giảng, tiết học, nhiều hướng tiếp cận mẻ, sáng tạo, kích thích tình cảm tích cực cho sinh viên Qua trao đổi với đội ngũ cán quản lý, giáo viên Nhà trường trí cho giáo dục CNYN cho sinh viên vấn đề cấp thiết, giúp cho sinh viên có đủ phẩm chất lực đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường Tổng hợp kết