1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao duc chu nghia yeu nuoc cho hoc vien nha truong quan su hien nay

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học viên nhà trường quân sự hiện nay
Trường học Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục quốc phòng - An ninh
Thể loại Bài báo
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 525 KB

Nội dung

®Ò c­¬ng luËn v¨n PAGE 99 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Yêu nước vốn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đã được hình thành từ hàng nghìn năm lịch sử, là một thành tố rất quan trọng có vai t[.]

2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yêu nước vốn truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam hình thành từ hàng nghìn năm lịch sử, thành tố quan trọng có vai trị định đến sức mạnh dựng nước giữ nước nhân dân ta nói chung, sức mạnh chiến đấu quân đội ta nói riêng Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta làm nên kỳ tích vĩ đại mười kỷ Bắc thuộc khơng bị đồng hố, đánh thắng đế chế phong kiến phương Bắc lực đế quốc lớn phương Tây, xây dựng nước Việt Nam ngày thịnh vượng Với ý nghĩa giáo dục chủ nghĩa yêu nước Quân đội nói chung Đại học nói riêng góp phần to lớn nâng cao tinh thần yêu nước cho toàn quân, tạo nên sức mạnh trị, tinh thần to lớn lịch sử, đảm bảo cho quân đội ta ln trưởng thành chiến thắng Đó học quý báu mà ngày cần tiếp thu phát huy có hiệu điều kiện Hiện điều kiện mới, trước tác động nhiều yếu tố khách quan nhân tố chủ quan, vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên Đại học có thuận lợi Đồng thời cịn phải đối mặt với khơng thách thức khó khăn trước diễn biến phức tạp tình hình giới, tình hình kinh tế trị văn hoá xã hội nước, chống phá liệt kẻ thù chiến lược “Diễn biến hồ bình”, tác động tiêu cực mặt trái chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức, tình cảm yêu nước, đến trình rèn luyện phẩm chất nhân cách chất lượng học tập, công tác sinh viên ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Một số sinh viên có tượng bộc lộ khuynh hướng đề cao lợi ích vật chất, xem nhẹ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhận thức chưa đầy đủ tri thức lịch sử, thiếu niềm tin vào chủ nghĩa xã hội vào lãnh đạo Đảng, mơ hồ cảnh giác với kẻ thù, nhãng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Những biểu phần ảnh hưởng tới danh dự, chất, truyền thống quân đội, nhà trường, đơn vị, hạn chế đến công tác giáo dục CNYN cho sinh viên Vì vậy, giáo dục CNYN cho sinh viên Trường đại học đòi hỏi thiết có ý nghĩa quan trọng, trực tiếp góp phần nâng cao trình độ nhận thức, cố niềm tin, xây dựng động cơ, thái độ, đắn học tập rèn luyện để trở thành người sĩ quan có lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc CNXH Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quân đội, xây dựng Trường đại học điều kiện hội nhập đặt yêu cầu đòi hỏi phải tăng cường giáo dục CNYN cho SV đào tạo sĩ quan cấp phân đội Họ cán bộ, sĩ quan tương lai, lực lượng kế cận đảm đương nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu đơn vị sở Muốn họ hoàn thành nhiệm vụ phải giáo dục- đào tạo họ phát triển toàn diện phẩm chất, lực, trình độ, giáo dục CNYN sở tảng, điều kiện để phát triển hoàn thiện nhân cách, động lực thúc đẩy họ hoàn thành mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường Trong năm qua lãnh đạo Đảng uỷ, huy cấp, cố gắng nỗ lực công tác giáo dục- đào tạo nhà trường nên giáo dục CNYN cho SV Trường đại học đạt thành tựu đáng kể góp phần quan trọng làm cho quân đội ta tiếp tục phát huy truyền thống vẻ vang “Trung với Đảng, hiếu với dân sẵn sàng chiến đấu huy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng”[25, tr.34] nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác giáo dục CNYN cho SV bộc lộ nhiều bất cập, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, thiếu sáng tạo chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn, q trình giảng dạy mơn KHXH-NV môn khoa học kỹ thuật quân trọng đến việc truyền thụ kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, chưa thực quan tâm nhiều đến việc bồi dưỡng lập trường, tư tưởng, tình cảm, trách nhiệm Tổ quốc, truyền thống dân tộc CNXH cho SV Một số cán bộ, SV nhận thức hành động giản đơn coi CNYN vấn đề “vốn có người Việt Nam” từ cho giáo dục CNYN thời gian, vô bổ, cần tập trung làm việc khác Mặt khác phương diện lý luận có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục CNYN cho quân nhân nay, với đối tượng cụ thể SV Trường đại học chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống Từ lý việc nghiên cứu vấn đề giáo dục CNYN cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng yêu cầu khách quan, cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Đó lý chọn đề tài “ Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho sinh viên NTQS nay” với hy vọng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu giáo dục CNYN cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ lý luận thực tiễn việc giáo dục SV Trường đại học, tác giả đề xuất hệ thống biện pháp giáo dục CNYN cho họ nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo sĩ quan cấp phân đội Trường đại học, đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ quân đội tình hình Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu trình giáo dục-đào tạo Trường đại học - Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Giả thuyết khoa học Phẩm chất yêu nước Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phịng hình thành, phát triển tác động từ nhiều nhân tố, trực tiếp chủ yếu trình giáo dục tự giáo dục SV Trong trình giáo dục đào tạo Trường đại học, thông qua dạy học mơn học q trình đào tạo; hồn thiện nội dung; đổi hình thức tổ chức phương pháp giáo dục, sử dụng có hiệu phương tiện giáo dục; phối hợp chặt chẽ lực lượng ngồi nhà trường qn đội; xây dựng mơi trường văn hố giáo dục tạo điều kiện thuận lợi Thì giáo dục CNYN cho SV Trường đại học đạt tới chất lượng, kết cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng - Đề xuất biện pháp giáo dục CNYN cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng Phạm vi nghiên cứu Chủ nghĩa yêu nước hình thành nhiều đường khác nhau, phạm vi đề tài bàn đến đường giáo dục CNYN thông qua biện pháp giáo dục nhằm tác động vào nhận thức, tình cảm, hành vi hành động yêu nước SV đào tạo sĩ quan cấp phân đội Trường đại học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Về phương pháp luận, tác giả dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, quan điểm, tư tưởng giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam Đồng thời quán triệt, vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm thực tiễn, lơ-gíc lịch sử q trình nghiên cứu đề tài * Về phương pháp nghiên cứu, tác giả kết hợp, sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực tiễn sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hố, hệ thống hố nguồn tài liệu lý luận chuyên ngành, liên quan…để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: + Quan sát thái độ, hành vi, hoạt động hàng ngày lực lượng giáo dục trình thực nhiệm vụ, nội dung giáo dục CNYN +Tiến hành điều tra phiếu (An két) 500 SV đào tạo thành sĩ quan cấp phân đội, 250 cán bộ, giáo viên trực tiếp giảng dạy, quản lý SV số NTQS + Toạ đàm trao đổi với SV cán quản lý, giáo viên khoa Khoa học xã hội nhân văn, quan số NTQS + Nghiên cứu sản phẩm giáo dục, tự giáo dục như: chương trình, kế hoạch, báo cáo, tổng kết hàng năm từ 2002- 2007 quan chức báo cáo tổng kết tiểu đoàn quản lý SV số nhà trường sĩ quan + Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo dục CNYN cho SV Trường đại học + Tham khảo ý kiến số nhà khoa học, nhà sư phạm + Khảo nghiệm cán quản lý giáo viên số nội dung nhằm kiểm chứng biện pháp đề xuất Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần khái quát làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục CNYN cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phịng Chủ yếu hệ thống khái niệm gồm: CNYN; giáo dục CNYN; biện pháp giáo dục CNYN cho SV đào tạo sĩ quan cấp phân đội Đại học - Góp phần làm rõ vấn đề thực tiễn đặt việc giáo dục CNYN cho SV đào tạo sĩ quan cấp phân đội Trường đại học - Đề xuất số biện pháp giáo dục CNYN cho SV trình đào tạo Trường đại học mang tính đồng bộ, khả thi, tạo sơ sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo Trường đại học Kết cấu luận văn Luận văn gồm mục lục; mở đầu; chương 1; chương 2; kết luận kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO SINH VIÊN 1.1 Những vấn đề lý luận chủ nghĩa yêu nước giáo dục chủ nghĩa yêu nước 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc Việt Nam Ngay từ buổi đầu dựng nước nhận thức, tư tưởng tâm hồn người Việt Nam hình thành lịng u nước, thương nịi nồng nàn mãnh liệt Đó dịng tư tưởng, tình cảm chủ yếu, sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” [26, tr.171] Chính vậy, chủ nghĩa yêu nước lãnh tụ, nhà khoa quan tâm nghiên cứu, tiêu biểu nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh u nước (trong Hồ Chí Minh tồn tập); Lê Duẩn với tác phẩm “Chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam”; Phạm Văn Đồng với “Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa xã hội” Nxb ST, H, năm 1959; giáo sư Trần Xuân Trường với “Chủ nghĩa yêu nước thời đại Hồ Chí Minh” Nxb QĐND 1999” Lương Gia Ban với “Chủ nghĩa yêu nước nghiệp công nghiệp hoá đại hoá” Nxb CTQG 1999 Các tác giả khái quát chủ nghĩa yêu nước Việt Nam bắt nguồn phát triển từ thời vua Hùng dựng nước xuyên suốt ngày nay, từ tinh thần yêu nước Hai Bà Trưng, Bà Triệu đứng lên chống lại quân thù, đến Lý Bí dành độc lập xưng Lý Nam Đế để không chấp nhận quan hệ “phiên thuộc” với “thiên triều” CNYN Việt Nam từ thời Lý Thường Kiệt khẳng định thành văn ý chí bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Từ thời Lê Lợi Nguyễn Trãi, CNYN Việt Nam nêu lý tưởng dập tắt muôn đời lửa chiến tranh xâm lược, xây dựng thái bình mn thuở Và CNYN Việt Nam giương cao phong trào nông dân Tây Sơn với lãnh tụ thiên tài Quang Trung thể ý chí mãnh liệt nhân dân ta địi chống áp bức, chống xâm lược để bảo vệ Tổ quốc độc lập, thống nhất: Đánh cho chúng trích luân bất phản, đánh cho chúng phiến giáp bất hoàn, đánh cho sử thi Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ Đến thời đại Hồ Chí Minh CNYN truyền thống Việt Nam Đảng ta chủ tịch Hồ Chí Minh khơi dậy phát huy mạnh mẽ, cao độ hết, thể ý chí “Khơng có q độc lập tự do” “Thà huy sinh tất không chịu nước, không chịu làm nơ lệ” thơi thúc tồn dân tộc đứng lên dũng cảm, kiên cường, đập tan lực lượng phương tiện chiến tranh đại chủ nghĩa đế quốc, giải phóng Miền Nam, thống Tổ quốc, nước tiến lên xây dựng CNXH Ngày quan niệm yêu nước không dừng lại việc sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc mà phải thể việc xây dựng Tổ quốc, làm cho dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, phải chiến thắng nghèo hèn, lạc hậu, cỏi dân tộc, bước vươn lên theo kịp nước khu vực giới Như vậy, cơng trình khoa học đề cập, luận giải CNYN cấp độ khác nhau, song chứng minh cho diện, hình thành, tồn tại, phát triển CNYN Việt Nam trình xuyên suốt chiều dài lịch sử từ dựng nước giữ nước đến nay, ý tưởng, tiền đề quan trọng để kế thừa giáo dục CNYN cho Sinh viên Khoa Giáo dục Quốc phòng * Giáo dục chủ nghĩa yêu nước lịch sử dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước đôi với giữ nước cha ông ta xây dựng nên hệ thống tư tưởng giáo dục CNYN quý báu, có ý nghĩa to lớn việc khơi dậy lòng yêu nước truyền thống cho tầng lớp 10 nhân dân quân sĩ có đủ lĩnh trị tinh thần, ý chí chiến, thắng chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc Do vậy, nghiên cứu vấn đề có nhiều cơng trình khoa học ngồi qn đội đề cập đến tiêu biểu như: - Lịch sử Việt Nam, Tập1, Nxb KHXH 1971; Lịch sử giáo dục quân Việt Nam, Nxb QĐND 2001; Đề tài KX- 07-19 “Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ Tổ quốc lịch sử dân tộc” Thiếu tướng Nguyễn Chu Phát chủ nhiệm đề tài, Nxb QĐND 1994 Các cơng trình khoa học khái quát số vấn đề nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục CNYN thời kỳ phong kiến + Về nội dung giáo dục Giáo dục lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc cho binh sĩ, nhằm khích lệ tinh thần, phát huy nhân tố vật chất tạo thành sức mạnh tổng hợp chiến thắng quân thù Ở kỷ XIII trước nạn xâm lược tàn bạo quân Nguyên, vua Trần thông qua triệu tập hội nghị “Diên Hồng” để bàn cách đánh giặc cứu nước, Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ để kích lệ, động viên, giáo dục lịng u nước tướng sĩ: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau cắt nước mắt đầm đìa, giận không ăn thịt lột da nuốt gan uống máu quân thù ”[20,tr 200] Việc làm phát huy tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân từ người đan sọt đến người đánh cá, từ trẻ em đến bậc cao niên, từ vua tơi đến tướng sĩ cháy bỏng lịng căm thù giặc, thể tinh thần yêu nước cao độ, tạo nên dấu ấn thời đại gọi “hào khí Đông A” ba lần chiến thắng quân Nguyên bạo Trong kháng chiến chống quân Minh xâm lược (1418- 1427) giáo dục lòng yêu nước tâm chiến đấu thể sinh động lời thề lũng nhai Lê Lợi 18 người thân tín: thề chết sống phải đánh tan quân 11 giặc Ngô không dám quên lời thề ước Trong tiến công chiến lược đại phá quân Thanh xâm lược (1789), buổi lễ duyệt binh lớn trấn Nghệ An, Quang Trung kêu gọi, giáo dục lòng yêu nước cho quân sĩ: Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, Thăng Long biết chưa? từ đời Hán đến nay, chúng phen cướp nước ta, vơ vét cải, người khơng thể chịu muốn đánh đuổi chúng Cùng với giáo dục lịng u nước ơng cha ta gắn với giáo dục lòng căm thù giặc để tạo nên động lực mạnh mẽ quân sĩ khiến họ chiến đấu dũng cảm tiêu diệt kẻ thù Trong hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn vạch rõ tội ác giặc Nguyên “Uốn lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ… giả hiệu Vân Nam Vương để vét vàng bạc”[21, tr.258] Trong bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi nói lên tội ác giặc Minh đến mức tát cạn nước Đông Hải không đủ rửa vết nhơ, chặt hết trúc Nam Sơn chẳng đủ ghi hết tội ác: Thui dân đen lò bạo ngược, hãm đỏ hố tai ương Đó mạch nguồn làm nên chiến thắng Giáo dục tinh thần độc lập dân tộc, lịng tự hào tự tơn dân tộc ý chí kiên cường bất khuất, chiến thắng Trải qua hệ nối tiếp ông cha ta thể tinh thần kiên chống giặc ngoại xâm, thực mục tiêu cao bảo vệ quyền độc lập tự chủ Tổ quốc, quân xâm lược lớn mạnh ông cha ta không khuất phục Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược kỷ XI, nhân danh dân tộc Lý thường kiệt cảnh cáo đanh thép kẻ cướp nước đồng thời tuyên bố quyền bất khả xâm phạm ý chí kiên bảo vệ độc lập dân tộc “Sông núi nước Nam vua Nam ở, rành rành định phận sách trời, cớ lũ giặc sang xâm phạm, chúng bay bị đánh tơi bời” [20, tr.181] Bài thơ thần

Ngày đăng: 09/04/2023, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w