Giáo dục phát huy tính tích cực tư duy sáng tạo của người học ở nhà trường phổ thông

8 2 0
Giáo dục phát huy tính tích cực tư duy sáng tạo của người học ở nhà trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 476 (Kì - 4/2020), tr 2528 ISSN: 2354-0753 GIÁO DỤC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Vũ Lệ Hoa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Email: lehoa.tlgd@gmail.com Article History ABSTRACT 24/02/2020 for learners is an important goal of education in high schools, meeting the requirements of fundament Developing creativeReceived: thinking competency Accepted: 17/3/2020 Published: 20/4/2020 Keywords Creative thinking, activeness, education, teacher, learner Mở đầu Tư sáng tạo người “chìa khóa” đưa giới khơng ngừng phát triển, nhờ có tư sáng tạo giúp người khám phá, phát minh cơng trình vĩ đại làm thay đổi giới Trong kỉ nguyên công nghệ 4.0 trí tuệ sáng tạo người đề cao hết Vì thế, rèn luyện khả tư sáng tạo người ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống, cơng việc họ xã hội Giáo dục với triết lí chuẩn bị cho người học bước vào sống thành công, hạnh phúc Nhà trường sống, nơi tạo môi trường, phương thức hoạt động để người học tham gia phát triển nhân cách đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, xây dựng mơi trường giáo dục nhà trường hấp dẫn, thu hút người học tham gia, phát triển tính tích cực tư sáng tạo nhiệm vụ quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục Thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam cho thấy, người học chưa thực chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Nếu trình giáo dục nhà trường phổ thơng mang tính hệ thống, đồng từ xác định mục tiêu, xây dựng nội dung giáo dục; lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, vai trò người dạy, người học việc kiểm tra, đánh giá người học, phương tiện giáo dục, hướng tới phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam Kết nghiên cứu 2.1 Tính tích cực tư sáng tạo người học vấn đề đặt giáo dục nhà trường phổ thông Trong sống, người thường xuyên đối mặt với nhiều tình đa dạng, phức tạp xảy Khi gặp hồn cảnh vậy, địi hỏi người phải có tư sáng tạo để ứng phó cách linh hoạt phù hợp Do đó, tư sáng tạo - kĩ sống quan trọng người cần phải hình thành phát triển cho học sinh môi trường học đường Trong điều kiện KT-XH phát triển, đặc biệt phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin, người học có nhiều phương thức, phương tiện để tiếp cận thông tin, tri thức có nhiều hội để vận dụng tri thức vào thực tiễn phát triển tiềm tư sáng tạo… Vì vậy, nhu cầu vận dụng điều học vào sống, làm mới, thay đổi… người học ngày trở nên thiết Xu hướng hội nhập quốc tế kinh tế tri thức đặt yêu cầu nguồn nhân lực cạnh tranh (những người có sức khoẻ, có kiến thức, lực hoạt động sáng tạo cao nhiệt huyết với công việc, sống ) (Vũ Lệ Hoa, 2017) Vì vậy, vấn đề thực tiễn đặt giáo dục nhà trường phổ thông Việt Nam làm để phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học Sáng tạo thường hiểu hoạt động làm sinh chất, bật tính khơng rập khn theo mơ hình có sẵn, tính độc đáo, tính độc có khơng hai mặt lịch sử - xã hội VJE Tạp chí Giáo dục, Số 476 (Kì - 4/2020), tr 2528 ISSN: 2354-0753 Tính sáng tạo riêng biệt người Con người ln địi hỏi người sáng tạo Sự sáng tạo đối lập với bắt chước, chép, làm theo khn mẫu có sẵn, theo quy tắc, theo algơrit (Sumilin, 1969) Song, cần phân biệt sáng tạo chân với lập dị (động trực tiếp muốn làm khác người) Tính giả tạo, tính bịa đặt đặc điểm vốn có tính lập dị Sự sáng tạo khơng đồng nghĩa với giải thích tùy tiện làm sai lệch chất đối tượng Sáng tạo gắn liền với giá trị Như vậy, cần hiểu cách chung “Sáng tạo trình tư duy, tưởng tượng để nảy sinh ý tưởng có giá trị dựa kiến thức khoa học kiến thức chuyên ngành tác động kinh nghiệm, cảm xúc động cá nhân” Tư hoạt động tâm lí chủ thể, q trình chủ thể tiến hành thao tác trí tuệ phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá… để xử lí hình ảnh, biểu tượng hay khái niệm có đối tượng, làm sáng tỏ chất, mối quan hệ phổ biến quy luật vận động đối tượng (Nguyễn Đức Sơn cộng sự, 2015) Tư sáng tạo loại hình tư mang lại bừng hiểu mới, cách tiếp cận mới, mở triển vọng mới, cách quan niệm hoàn toàn Tư sáng tạo chia thành mức: 1) Tiếp thu sáng tạo, 2) Biểu đạt sáng tạo, sáng tạo thường ngày, 3) Sáng tạo hành nghề, 4) Sáng tạo lớn, sáng tạo lịch sử (Phạm Minh Hạc, 2016) Vì vậy, tư sáng tạo hiểu khả nhìn nhận giải vấn đề theo cách mới, với ý tưởng mới, theo phương thức mới, cách xếp tổ chức mới; khả khám phá kết nối mối quan hệ khái niệm, ý tưởng, quan niệm, việc; độc lập suy nghĩ Tư sáng tạo giúp người tư động với nhiều sáng kiến óc tưởng tượng; biết cách phán đốn thích nghi; có tầm nhìn khả suy nghĩ rộng người khác, khơng bị bó hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp trải qua; tư minh mẫn khác biệt Tư sáng tạo đòi hỏi điều kiện định: phải có đam mê ấp ủ thời gian định; có trình độ am hiểu sâu sắc lĩnh vực hay vấn đề Tư sáng tạo thường gắn liền với tư phê phán (động não, suy nghĩ lại, đánh giá lại) (Phạm Minh Hạc, 2016) Trong giáo dục, sáng tạo người học thể tính chủ động, tích cực tư duy, vận dụng linh hoạt kiến thức, kinh nghiệm vào tình huống, nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhằm giải tốt nhiệm vụ đặt Sự sáng tạo thể nỗ lực cao người học hoạt động học tập, rèn luyện Vì vậy, phát huy tính chủ động, tích cực người học hoạt động giáo dục sở phát triển lực tư sáng tạo người học Tính tích cực hoạt động người học trình giáo dục trạng thái hoạt động người học với huy động cao độ mặt (sức khoẻ, tâm lực, trí lực, điều kiện phương tiện ) người học trình tham gia vào hoạt động học tập rèn luyện đặt nhà trường Tính tích cực học tập, rèn luyện người học nhà trường đặc trưng khát vọng học tập, rèn luyện làm chủ tri thức thân người học (Phan Thị Hồng Vinh cộng sự, 2017) Những biểu tính tích cực học tập, rèn luyện người học trình giáo dục thể như: Người học xác định mục đích, mục tiêu hoạt động; Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động; Tích cực tham gia, tương tác dự án, hoạt động mối quan hệ; Tập trung cao độ vào đối tượng hoạt động; Biết cách huy động nguồn lực (sức khoẻ, tâm lực, trí lực, mơi trường, phương tiện) giải tình huống, yêu cầu đặt ra; kết hoạt động mang lại với cảm xúc tích cực Chẳng hạn: Trong học tập, tính tích cực người học thể chỗ có nhiệm vụ học tập đặt ra, người học có chuẩn bị trước tham gia vào trình học tập (cả mặt kiến thức lẫn tâm thế, phương tiện, thời gian); tập trung ý nghe giảng, tích cực ln nêu câu hỏi cho thân, thầy với bạn; cố gắng tham gia vào hoạt động nhóm, lớp, biết kết hợp ghi chép nghe giảng, đọc tài liệu;… nắm vững kiến thức giải tốt nhiệm vụ học tập Vì vậy, tính tích cực tư sáng tạo người học hoạt động giáo dục trường học thường thể như: người học chủ động, hứng thú tích cực tham gia hoạt động; tích cực tương tác, thực hành trải nghiệm; tự tin thể thân; có vốn hiểu biết phong phú; ln có nhiều ý tưởng mới, có nhu cầu thiết kế, sáng chế vận dụng điều học vào thực tiễn… Quá trình giáo dục nhà trường phổ thông tạo hệ thống thành tố cấu trúc: từ việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung giáo dục; lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, nhà giáo dục, người học việc kiểm tra, đánh giá người học, phương tiện mơi trường giáo dục Do đó, việc phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học giáo dục nhà trường phổ thông phụ thuộc vào vận hành đồng thành tố cấu trúc trình giáo dục tác động tới hoạt động học tập rèn luyện người học 2.2 Yêu cầu tổ chức trình giáo dục phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học nhà trường phổ thơng Mục đích học người nhận thức giới sáng tạo làm thay đổi giới sống người tốt đẹp Vì vậy, giáo dục nhà trường phương thức hoạt động phát triển tính tích cực nhận thức, lực tư sáng tạo người học tiếp cận với lực nghiên cứu nhà khoa học tương lai làm “thay đổi giới” “Mục đích giáo dục khơng phải truyền thụ tri thức, mục đích giáo dục giáo dục có khả khai thác, phát triển sức sáng tạo óc, quý giá óc sức sáng tạo người” (Makiguchi, 1998) Giáo dục nhà trường thông qua tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học giúp người học tham gia khám phá, nhận thức giới, thể hiện, trải nghiệm hoạt động thực tiễn cách khoa học, hiệu sở giúp người học hồ nhập, phát triển thân xã hội Bản chất trình giáo dục tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện người học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học tập, rèn luyện vai trò chủ đạo giáo viên (GV) nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục Phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học giáo dục nhà trường GV tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện cho người học tham gia nhằm hình thành, phát triển người học nhu cầu, kĩ nhận thức khám phá tri thức mới, vận dụng tri thức vào thực tiễn để giải vấn đề thực tiễn với lịng say mê thiết kế, sáng chế tìm tịi sở thực tốt nhiệm vụ giáo dục Để tổ chức hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học nhà trường, cần thực theo yêu cầu sau đây: Mục tiêu giáo dục: Bên cạnh mục đích nhiệm vụ cụ thể hoạt động giáo dục, GV cần có tiếp cận phát triển toàn diện nhân cách người học (sức khoẻ, lực, tính cách) hoạt động giáo dục Phát triển đa lực người học không dừng hình thành kiến thức (năng lực chun mơn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể); Cá biệt hoá lực người học; Đặc biệt quan tâm giáo dục cảm xúc tích cực người học hoạt động mối quan hệ; Xác định chuỗi yêu cầu nhiệm vụ hoạt động người học hướng vào vận dụng vận dụng có tính sáng tạo kiến thức học vào sống Nội dung giáo dục: Trên sở mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục cần mang tính đa dạng, linh hoạt gắn với điều kiện thực tiễn nhà trường, địa phương, đất nước Ví dụ: giảm tải thời gian học tập lí thuyết, tăng cường hoạt động thực hành trải nghiệm gắn với hoạt động thực tiễn, đa dạng hố loại hình hoạt động giáo dục nhà trường (tăng cường hoạt động thể thao, hoạt động lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động đòi hỏi người học thiết kế, sáng chế…); Các chủ đề, nội dung giáo dục gắn với kiện, vấn đề thực tiễn sống, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi…; Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học đa dạng phong phú hướng vào sống cộng đồng… Phương pháp giáo dục: Về chất phương pháp tổ chức, hướng dẫn, điều khiển GV phương pháp tự tổ chức, tự điều khiển người học, đó, người học chủ động, tích cực tư duy, phát huy tiềm năng, tự tìm kiếm khám phá, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh lực thân sở vận dụng sáng tạo sống, nghề nghiệp tương lai nhằm thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, dạy học Các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cần đa dạng hoá ưu tiên hoạt động thực hành, trải nghiệm, dự án tạo điều kiện cá biệt hoá tiềm người học Để thực chiến lược phát triển người học mang tính tồn diện, cá biệt hố, tăng hoạt động thực tiễn…trên sở phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học, đòi hỏi GV phải trang bị tảng hiểu biết kiến thức toàn diện hệ thống kĩ thành thạo với ý thức thái độ nghề nghiệp mang tính chuyên nghiệp Cụ thể: GV bên cạnh kiến thức chuyên môn kiến thức người (tâm - sinh lí, xã hội), kiến thức nghề nghiệp (tâm lí, giáo dục, phương tiện giáo dục,… quản lí người học) kiến thức phương tiện giáo dục đại (ngoại ngữ, tin học) với hệ giá trị sống, nghề nghiệp đắn kĩ nghề nghiệp thành thạo, chuyên nghiệp Hay nói khác đi, GV thực phải chuyên gia giáo dục, dạy học Với mục tiêu phát triển lực tư sáng tạo người học động (mục đích) hoạt động học tập rèn luyện người học phải xây dựng sở nhận thức cải tạo thực “làm thay đổi giới”, thay đổi thân xã hội Vốn kiến thức người học phải đa dạng, phong phú để tạo nên nhiều ý tưởng giải vấn đề hoạt động thực tiễn Đặc biệt, cần môi trường học tập, rèn luyện tạo điều kiện phát triển tiềm năng, hứng thú, sở thích người học, mơi trường hoạt động có vấn đề, bình đẳng, tự tin người học Quản lí, kiểm tra, đánh giá: Việc tiến hành quản lí, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục người học khâu có ý nghĩa quan trọng định hướng hoạt động giáo dục nhằm đạt mục tiêu Vì vậy, bên cạnh quán triệt nguyên tắc kiểm tra, đánh giá giáo dục với mục tiêu phát triển lực tư sáng tạo người học địi hỏi q trình kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học tập rèn luyện người học cần tiếp cận trình, quan điểm phát triển, cá biệt hoá, người học trung tâm… Cụ thể: Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục người học cần tiến hành thường xuyên, nhiều hình thức khác nhau, xác định xác khả thực tế người học trước mục tiêu hoạt động; đồng thời, kiểm tra, đánh giá phải có tác dụng kích thích người học tự điều chỉnh để đạt mục tiêu giáo dục Mục tiêu, tiêu chí đánh giá kết giáo dục cần tăng trọng số cho ý thức, thái độ, tính tích cực khả vận dụng, vận dụng có tính sáng tạo người học Thực cá biệt hoá người học yêu cầu, nhiệm vụ hình thức, phương pháp đánh giá đa dạng (bài viết, trắc nghiệm, vấn đáp, sản phẩm…) Trong kiểm tra, đánh giá, người học cần thường xuyên nhận lời khen tặng, động viên, khuyến khích hỗ trợ điều chỉnh kịp thời từ GV người bạn học ý tới việc xác nhận kết Môi trường, điều kiện, phương tiện giáo dục: Hiệu giáo dục phụ thuộc không nhỏ vào điều kiện, phương tiện thực hoạt động giáo dục Huy động nguồn lực (vật lực, trí lực, tài lực, tin lực) từ gia đình, lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường cần thiết Có thể: “Biến cộng đồng, xã hội thành nhà trường”, hoạt động giáo dục không thực nhà trường mà thực phịng thí nghiệm, bảo tàng, cơng viên, nơng trại, doanh nghiệp, địa danh văn hoá, lịch sử… cộng đồng địa phương nơi trường đóng Cộng đồng địa phương môi trường học tập thực tiễn đa dạng phong phú, mơi trường “có vấn đề” tác động mạnh mẽ tới cảm xúc, nhu cầu, hứng thú trải nghiệm, khám phá “làm thay đổi giới” người học Thiết lập mối quan hệ thường xuyên với gia đình người học cam kết họ hợp tác với giáo dục nhà trường cần thiết nhằm giúp người học hồn thành chương trình giáo dục Ví dụ, GV chủ động trao đổi với phụ huynh để hiểu rõ học sinh, gia đình học sinh; thông tin liên lạc thường xuyên kế hoạch học tập rèn luyện người học, kiện trường học, kì vọng học tập, tiến bộ, thay đổi em họ…; sở đó, xây dựng kế hoạch phối hợp gia đình trường học để hỗ trợ việc học tập, giáo dục phát triển học sinh phù hợp… nhằm thực hiệu mục tiêu giáo dục Kết luận Quá trình học tập, rèn luyện người học nhà trường phổ thơng q trình người học tích lũy tri thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, hệ giá trị nhằm vận dụng tri thức vào cải tạo thực tiễn, làm thay đổi giới sở phát triển nhân cách, phát triển xã hội Giáo dục, dạy học phương thức bản, quan trọng nhà trường giúp người học thực mục tiêu học tập, rèn luyện Vì vậy, tổ chức hoạt động giáo dục phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học nhà trường phổ thơng q trình với phức hệ yếu tố: từ xác định mục tiêu, xây dựng chương trình nội dung giáo dục, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức, quản lí kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện người học, điều kiện phương tiện, môi trường giáo dục Tất yếu tố phải thể chiến lược giáo dục, dạy học tập trung vào tính tích cực, hứng thú hoạt động nhận thức, khuyến khích tư phê phán khơng ngừng sáng tạo người học thông qua tăng cường hoạt động thực tiễn, tương tác, cá biệt hoá tiềm năng, cổ vũ người học hướng tới chuẩn bị cho công dân - người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội đại Tài liệu tham khảo Bain K (2004) What the best college teachers Cambridge, Mass Harvard University Press Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Business dictionary http://www.business dictionary.com/definition/entrepreneurship.html Makiguchi T (1998) Giáo dục sống sáng tạo NXB Trẻ Nguyễn Đức Sơn - Lê Minh Nguyệt - Nguyễn Thị Huệ - Đỗ Thị Hạnh Phúc - Trần Quốc Thành - Trần Thị Lệ Thu (2015) Tâm lí học giáo dục NXB Đại học Sư phạm Phạm Minh Hạc (2016) Tâm lí học đại cương NXB Giáo dục Việt Nam Phan Thị Hồng Vinh - Trần Thị Tuyết Oanh - Từ Đức Văn - Vũ Lệ Hoa - Nguyễn Thị Tình - Trịnh Thuý Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017) Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sư phạm Sumilin A I (1969) Vấn đề cấu trúc nội dung trình nhận thức Matxcova Vũ Lệ Hoa (2017) Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác NXB Giáo dục Việt Nam ... giáo dục; lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, nhà giáo dục, người học việc kiểm tra, đánh giá người học, phương tiện mơi trường giáo dục Do đó, việc phát huy tính tích cực tư sáng tạo. .. giáo dục phát huy tính tích cực tư sáng tạo người học nhà trường phổ thơng Mục đích học người nhận thức giới sáng tạo làm thay đổi giới sống người tốt đẹp Vì vậy, giáo dục nhà trường phương thức... giáo dục giáo dục có khả khai thác, phát triển sức sáng tạo óc, quý giá óc sức sáng tạo người? ?? (Makiguchi, 1998) Giáo dục nhà trường thông qua tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học giúp người học

Ngày đăng: 13/09/2022, 20:12

Mục lục

    2. Kết quả nghiên cứu

    2.1. Tính tích cực tư duy sáng tạo của người học và vấn đề đặt ra đối với giáo dục ở nhà trường phổ thông

    2.2. Yêu cầu tổ chức quá trình giáo dục phát huy tính tích cực tư duy sáng tạo của người học ở nhà trường phổ thông hiện nay

    Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan