MỤC LỤC Đề tài Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 MỤC LỤC A Cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế 2 I/Khái niệm tăng trưở ng kinh tế 2 II/ Đo lường tăng trưởng kinh tế 2 1 Tổng sản[.]
Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 MỤC LỤC A.Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế .2 I/Khái niệm tăng trưở ng kinh tế II/ Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 2.Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) 3.Thu nhập bình quân đầu người ( GDP/người GNI/người ) III/ Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng kinh tế .4 IV/ Các nhân tố tăng trưởng kinh tế B Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 I/ Tổng quan tình hình kinh tế xã hội 2001-2010 Những thành tựu .8 Hạn chế bất cập .11 II/ Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua số kinh tế .14 Tốc độ quy mô tăng trưởng kinh tế 14 Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) 18 III/ Cơ cấu tăng trưởng kinh tế 19 Các yếu tố tác động đến tổng cung .19 2.Các yếu tố tác động đến tổng cầu: 24 IV/Đánh giá chung: .32 V /Giải pháp: .35 Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 A.Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế I/Khái niệm tãng trýởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế sự gia tăng thu nhập nền kinh tế khoảng thời gian định (thường năm) Sự gia tăng biểu qui mô tốc độ : - Qui mô biểu gia tăng nhiều hay - Tốc độ biểu gia tăng nhanh hay chậm thời kì Thu nhập biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu GDP, GNI tính cho tồn thể kinh tế tính bình qn đầu người Bản chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày cao II/ Đo lường tăng trưởng kinh tế 1.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Domestic Product, GDP) hay tổng sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định ( thường năm tài chính) Để tính GDP, có cách tiếp cận từ sản xuất, tiêu dùng phân phối Theo cách tiếp cận từ sản xuất, GDP giá trị gia tăng cho tồn kinh tế Nó đo giá trị tăng tất đơn vị sản xuất thường trú kinh tế n Như vậy: VA=∑ VAi i=1 Trong đó: VA giá trị gia tăng toàn kinh tế VAi giá trị gia tăng ngành i Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 VAi= GOi – Ici Trong đó: GOi tổng giá trị sản xuất ICi chi phí trung gian ngành i Theo cách tiếp cận từ chi tiêu, GDP tổng chi cho tiêu dùng cuối hộ gia đình (C ), chi tiêu phủ (G), đầu tư tích lũy tài sản (I) chi tiêu qua thương mại quốc tế, tức giá trị kim ngạch xuất trừ kim ngạch nhập (X-M) GDP=C+G+I+(X-M) Theo cách tiếp cận từ thu nhâp, GDP tính sau GDP=W + R + In + Pr + Dp +Tl Trong đó: W: Thu nhập người có sức lao động hình thức tiền cơng tiền lương R: Thu nhập người có đất cho thuê In: Thu nhập người có tiền cho vay Pr: Thu nhập người có vốn Dp: Khấu hao vốn cố định Tl: Thuế kinh doanh 2.Tổng sản phẩm quốc gia (GNP) Tổng sản phẩm quốc gia( Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước khoảng thời gian định ( thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng Được dùng thay cho tiêu GNP, GNI cách tiếp cận từ thu nhập để đánh giá tăng trưởng kinh tế GNI= GDP + chênh lệch thu nhập với nhân tố nước Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 3.Thu nhập bình quân đầu người ( GDP/người GNI/người ) Phản ánh tăng trưởng kinh tế có tính đến thay đổi dân số GDP/người (GNI/người) cao, tăng trưởng bền vững tiêu sử dụng việc so sánh mức sống dân cư quốc gia với Sự gia tăng sản lượng nền kinh tế Sự gia tăng tổng thu nhập nền kinh tế Sự gia tăng sản lượng bình quân đầu người Giá để tính tiêu tăng trưởng Gồm loại: - Giá so sánh: là giá được xác định theo mặt bằng của năm gốc - Giá hiện hành là giá được xác định theo mặt bằng của năm tính toán - Giá sức mua tương đương được xác định theo mặt bằng quốc tế và hiện thường tính theo mặt bằng giá của giới III/ Các công thức đo lường tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng tuyệt đối Là mức chênh lệch quy mơ kinh tế hai kì cần so sánh ∆ = Yt 1 - Yt Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % gt 1 = Trong :Y qui mơ kinh tế gt 1 tốc độ tăng trưởng Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa IV/ Các nhân tố tăng trưởng kinh tế Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước phát triển, những nhà kinh tế học đã phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng Nguồn nhân lực: yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản xuất Thể : - Quy mô lao động - Chất lượng lao động: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có tŕnh độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến."[1] Trong đó, theo mơ hình tăng trưởng kinh tế đại, trọng phát triển chất lượng lao động thúc sản xuất Ở nước phát triển đóng góp nhiều quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao dộng nước thấp Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển Phân loại: -Tài nguyên tái tạo -Tài nguyên tái tạo - Tài nguyên vơ hạn - Tài ngun có hạn khơng thể thay Các tài nguyên dồi dào, phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chống, nước phát triển, số tài nguyên quý đầu vào cho sản xuất song lại có hạn , thay tái tạo được, có tái tạo phải có thời gian, chi phí tương đương với trinh tạo sản phẩm Nguồn tài nguyên phong phú hay tiết kiệm nguồn tài nguyên sử dụng có số ý nghĩa tương đương việc tạo giá trị tăng so với chi phí đầu vào khác tạo Trong kinh tế đại, người ta đang tìm cách thay để khắc phục tình trang khan hiến tài nguyên, nhiên tài nguyên thiên nhiên yếu tố khơng thể thiếu q trình sản xuất, với nước phát triển Tư bản: nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực hiện đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư không máy móc, thiết bị tư nhân đầu tư cho sản xuất cịn là tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần khơng thể chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi Công nghệ: suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng khơng phải chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày nay cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không túy việc tìm tịi, nghiên cứu cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng B Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 I/ Tổng quan tình hình kinh tế xã hội 2001-2010 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 với mục tiêu tiêu chủ yếu triển khai thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 20012005 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2006-2010 đạt thành tựu đáng kể Trong 10 năm thực Chiến lược, với nỗ lực cao hệ thống trị đồng thuận, trí tồn dân, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức nên tình hình kinh tế-xã hội nước ta có biến đổi quan trọng, đạt nhiều thành tựu mới; đồng thời Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 phát sinh bộc lộ rõ mặt hạn chế bất cập, khái quát số tiêu thống kê định lượng Những thành tựu a Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tăng tương đối khá, đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước đangphát triển có mức thu nhập trung bình Bước vào thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội mười năm 2001-2010, kinh tế nước ta tiếp tục chịu tác động tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 đến năm cuối thực Chiến lược lại chịu tác động mạnh mẽ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu diễn từ năm 2008 đến Mặc dù vậy, mười năm 2001- 2010, hàng năm kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng tương đối (Năm 2001 tăng 6,89%; 2002 tăng 7,08%; 2003 tăng 7,34%; 2004 tăng 7,79%; 2005 tăng 8,44%; 2006 tăng 8,23%; 2007 tăng 8,46%; 2008 tăng 6,31%; 2009 tăng 5,32% ước tính năm 2010 tăng 6,78%) Với tốc độ tăng trưởng vậy, suốt mười năm qua, Việt Nam so với số quốc gia khu vực đứng sau Trung Quốc Ấn Độ, cao nước Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia Philippines Về mức thu nhập trung bình quốc gia, theo phân loại Ngân hàng Thế giới thu nhập tính theo tổng thu nhập quốc gia (GNI), từ năm 2008 nước ta khỏi nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập thấp, bước vào nhóm nước vùng lãnh thổ thu nhập trung bình thấp Trong số nước phát triển (LDCs) Liên hợp quốc công bố năm gần đây, nước ta khơng có tên danh sách nhóm Như vậy, sau mười năm triển khai thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 đạt thành cơng kép, vừa “đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi năm 2000”, vừa “đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển”, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình thấp, hồn thành tốt mục tiêu đề Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 b Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển toàn diện sâu rộng, đưa nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới Phát huy kết kinh nghiệm mở cửa hội nhập quốc tế thu 15 năm đổi 1986-2000, năm 2001-2010 tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại tất mặt, lĩnh vực: hợp tác song phương đa phương; mở rộng quan hệ thương mại, thu hút vốn đầu tư, xuất lao động, tiếp nhận kiều hối tăng cường nhiều hoạt động kinh tế đối ngoại khác Quan hệ đối ngoại nói chung quan hệ kinh tế nói riêng với nước láng giềng, nước khu vực, nước bạn bè truyền thống, nước công nghiệp phát triển đối tác tiềm tiếp tục triển khai mạnh mẽ sâu sắc thêm Các khuôn khổ quan hệ xây dựng nâng lên tầm cao mới, quan hệ tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Cam-pu-chia; Hợp tác Cam-pu-chiaLào-My-anma- Việt Nam; quan hệ Hợp tác triển vọng Mê Công mở rộng (GMS); …… Nước ta thực đầy đủ cam kết tự hóa thương mại khn khổ khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA); tham gia tích cực Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC); trì tốt mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với tổ chức kinh tế, tài quốc tế UNDP, UNFPA, FAO, UNIDO, ILO, WHO, UNESCO,WB, IMF, ADB…, đặc biệt chủ động tích cực đàm phán để sớm gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Ngày 04/01/1995 tổ chức Thương mại quốc tế chấp nhận đơn xin gia nhập nước ta; sau nhiều năm kiên trì đàm phán, tiến hành thủ tục xúc tiến hoạt động song phương đa phương, ngày 11/01/2007 nước ta trở thành thành viên thứ 150 WTO Việc thức gia nhập WTO nói riêng kết đạt hoạt động kinh tế đối ngoại năm 2001- 2010 nói chung đưa kinh tế nước ta hội nhập ngày đầy đủ với kinh tế khu vực giới, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; đồng thời tạo môi trường thuận lợi đẩy mạnh hợp tác kinh tế thu hút nguồn lực bên phát triển kinh tế-xã hội đất nước Kinh tế phát triển_6 Đề tài: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 c Đời sống tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện; nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế lĩnh vực xã hội khác có tiến đáng kể Do kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ khá; đồng thời, ngành, địa phương triển khai thành cơng Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói, giảm nghèo nhiều chương trình liên quan khác nên đời sống dân cư nhìn chung cải thiện rõ rệt Theo kết Khảo sát mức sống hộ gia đình Tổng cục Thống kê tiến hành năm lần thu nhập bình quân người tháng dân cư tăng từ 356,1 nghìn đồng năm 2002 lên 484,4 nghìn đồng năm 2004; 636,5 nghìn đồng năm 2006; 995,2 nghìn đồng năm 2008 1387,2 nghìn đồng năm 2010 Chi tiêu bình quân người tháng vào năm tương ứng tăng từ 293,7 nghìn đồng lên 396,8 nghìn đồng; 511,4 nghìn đồng; 792,5 nghìn đồng 1210,7 nghìn đồng Tỷ lệ nghèo chung (tính theo chuẩn chi tiêu Ngân hàng Thế giới Tổng cục Thống kê xây dựng) giảm từ 28,9% năm 2002 xuống 19,5% năm 2004; 16,0% năm 2006 14,5% năm 2008 Nếu tính theo chuẩn nghèo thu nhập Chính phủ quy định 200 nghìn đồng/người/tháng khu vực nơng thơn 260 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 18,1% năm 2004 xuống 15,5% năm 2006; 14,78% năm 2007; 13,4% năm 2008 12,3% năm 2009; 10,7% năm 2010 Sự nghiệp giáo dục, đào tạo tiếp tục thu thành tựu Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 (1/4/2009), tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 94%, tăng điểm phần trăm so với 1/4/1999 Trong năm vừa qua, việc tiếp tục trì củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học đạt từ năm 2000, tất 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành mục tiêu phổ cập trung học sở đề Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 20012010 Trong đào tạo đại học cao đẳng, số sinh viên tính bình qn vạn dân tăng từ 116 sinh viên năm 2000 lên 170 sinh viên năm 2005; 209 sinh viên năm 2009 249 sinh viên năm 2010, vượt tiêu Quốc hội đề cho năm 2010 200 sinh viên/1 vạn dân Số học sinh trung cấp chuyên nghiệp từ 255,4 nghìn học sinh năm 2000 tăng lên 500,3 nghìn học sinh năm 2005; 699,7 nghìn học sinh năm 10 Kinh tế phát triển_6