369-36 TRUONG BHDL-KTCN Bao lawn whan thro ~~ Gueu pap phai tiện TH U VIEN MUC LU
LỜI MỞ ĐẦU ¬ TH eeetteeeeeeee KH Ly
CHUONG 1: TONG QUAN VE BAO HIỂM VÀ BẢO HIEM NHAN THO
LJ Tổng quan về Bảo hiểm s99 11K HT HH TH TH TH này 3 1.1.1 Lich sttra doi va phat trién chajbao him oo `
‘1.1.2 Cac dinh nghia về bảo hiém TU ¬ 0
NGS Ban chat oc mm -
| Lai Nguyên tắc hoạt động của bảo hiển! 2 1à _
L.1.5 Y nghĩa của bảo hiểm đối với kinh tế ~ xã hỏi `
1.2 Tổng quan về bảo hiểm nhân CHỢ c 2 QQ.20 0 20221010121 x sec Ụ
1.2.1 Những vấn để chung về báo hiểm nhân 1= 1.2.1.1 Định nghĩa bảo hiểm nhân " — “ L.~.l.3 Đặc trưng sản phẩm báo hiểm nhân thọ 1.2.1.3 Các loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ It Ì.2.1.4 Cơ sở kỹ thuật của bảo hiệm nhân thọ a c1 va I!
- 1.2.2 Lợi ích của bảo hiểm nhân thọ 4
1.3 Tổng quan về pháp lý tr ong hoạt động kinh doanh bi ö hiểm l2,
| I.3.1 Khái niệm về pháp luật bảo hiểm "M.U a
[.3.2 Đặc thù của chu trình sản xuất neue anh hưởng đến quv dint pháp HÝ HH hoc ¬ , da
1.1 Hợp đồng bảo hiểm +92 1111111111 TK Ty is
L.+.1 Hop dong bao hi€m n6i chung ccc cee is 1.4.2 Hop dong bdo hiém nhan tho noiriény is 1.4.2.1 Boi tugng ctia hợp đồng bảo hiểm con người là 1.4.2.2 Đóng phí bảo hiểm "00 lễ
Trang 4CHƯƠNG 1I : THỰC TRANG BẢO HIỂM NHÂN THỌ TẠI VIỆT NAM- 2.1 Ww ta tu ay iN) a > > sự? ? a ate 5
Phân tích sự phát triển của bảo hiểm nhân thọ trong bối cảnh kinh
tế - xã hội Vist NAM cccccsccsssssssssessessssssssssssssseeeseseeeeeeeceeceeccecececcccc 19
2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 Q00 2n L9
2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1993 22222 ho L9
2.1.3 Giải đoạn từ 1993 đến nay 2e ly
Thực trạng về khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiển nhân thọ ở Việt Nam se 21
ey ` 2 eX, =~ A yea ï ` ⁄
lình hình thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam từ tháng 8/1996
đến tháng 6/2001 Khuynh hướng phát triển bảo hiểm nhân thọ ở
Việt Nam TH HT Ì THANH KH TH TH TH gu, 23
2.3.1 Tinh hình thị trường bảo hiểm nhân tho Việt Nam từ tháng
8/1996 đến tháng 6/2001 - 2 s22 23
232, Khuynh hướng phát triển bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 20 M6i trudng dau tu cia bao hi€m MAN tho veecccccccecccccsssseocseeceeeceseoseee 27
he YOU CQU ccc HH bet ceceeceeeees
b Quy định của nhà nước về việc đầu tư vốn đối với các doanh aghicy:
ˆ bảo hiỂN uc S1 911111511 11111111111 k TT 1k n1 1k6 tH* ngà 27
a on? Aa ˆ aXe + aA * an? %
Hoạt động tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam qestesesecseeeceseslesteceeeeseeseesesesesees " lusesacterscescescsaseeces 28 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kinh
doanh bảo hiểm nhân thọ tại ViệŸNam ke 28 2.6.1 Déi wong khach hangf.cccccsssssseseseeessseee nu 29
2.6.1.1 Yếu tố ảnh hướng tới khách hàng na 30 2.6.1.2 Động cơ của khách hàng 2e Mi
2.6.1.3 Ra quyết định mua sản phẩm của Khách hàng Ậi
3.6.2, Nghiên cứu cạnh tranh C11112 111 1H TT vn 3]
=.6.2.1 Canh tranh true (Ep once ccccccceeeceeeteseseeeeeee 31
2.6.2.2 Cạnh tranh gián tIẾp 22 reo si JT
2.6.3 Môi giới ~ Đại lý 2l 33
Trang 5
2.6.4 Chinh sách kinh tế của Nhà nước re 33
« - Kết luận chương ÏI -sSs St 21 2212111212121 25 Eee 34
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN BAO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001.— 2010 3.1 ta) nw fod ih 3.4 tad tar
Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ 2001 ~
2010 gắn liền với phát triển bảo hiểm nhân thọ - 36 Sự cần thiết phát triển bảo hiểm nhân thọ .-.-cccccccccec 36
8 ~ cai cai k ^ "
Tiềm năng phát triển bảo hiểm nhân thọ trên thị trường
Vidt NAM a % — - 37 sa Ss sánh bảo hiểm nhần thọ Việt Nam với các nước a7 3.4.2 Tiềm năng của ngành bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam BN
3.3.2.1 DA SO ciceeecceccccceececcccscesesescsseseteseesevssevesvecetaresveveeers 38
.2.2 Đời sống vật chất tỉnh thần của người dân Việt Nam
tu) tà)
được nâng CaO Q00 21021111 22121119 xnxx na 39
hod t2) Lộ G2 Mục tiêu đặt ra cho nưành báo hiểm nhân thụ Việ: Nam năm 2010 ẶQ SG Q2 HH vn TH 1kg ke 3U
~ ^ ` a A an os
Những tồn tại của ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn
Một số giải pháp phát triển bảo hiểm nhân thụ Việt Năm giai đoạn
2001 ~ 2010 h 0
3.5.1, Giải pháp vĩ mô C11111 1 11011 111kg TH HT 4Õ 3.5.1.1 Duy trì lạm phát ở mức I con số, ổn định giá trị đẳng
tiền đồng thời thực hiện những ưu dại về thuế 4U 3.5.1.2 Tăng trưởng kinh tế bền vững đồng thời phát triển các
ngành địch vụ - tài chính - 22c c S22 seese 4]
3.5.1.3 Hoàn thiện khung pháp lý và tạo hành lang pháp lý
thơng thống hơn L2 2212221121111 2xx "
3.5.1.4 Sự hỗ trợ từ phía Nhà nƯỚC Sen snsssre 42
3.5.1.5 Hướng mở cửa thị trường bảo hiểm nhân the
Việt Nam lees H we dt
Trang 6G2 tA — oN rg a My ct ct = pee œ, =ì rŠ a © > a Oo @ ) đ ơ GQ = GS a “TM 4 Sy
3.5.1.7 Hiệp hội bảo hiểm csreerrrrrrrrrrrre 46
3.5.2 Giải phd p VT MG eee eee etree 46
3.5.2.1 VE mhan Su oc ố a 40
3.5.2.2 Về hoạt động Marketing hỗn hợp (+P) ìccên 47
3.5.2.3 Về chính sách giữa khách hang trong bảo hiểm 5|
Trang 7
Theo Georges POMPIDOU - -Ngầy xưa, người dân sế- hš với nông trại
>._ của mình và nếu nó bị cháy, họ sẽ trở nên khốn khổ Ngầy =:v sòa có bẩồ»hiểm, anh ta sẽ khốn khổ nếđ khơng có bảo hiểm Chš *2 Sac biệt có thể nói rất nhiều, đó là nhu cầu cần thiết của con người =5È= cšsz lại sự bất liền với chiếc xe hơi và nếu nó bị phá hủy, người bưồn N gsười :a =H tuồn bởi đã người gắn
hạnh ” Và kể từ sau Nghị định 100/CP ban hành ngày 1Š1>1933 về kinh
doanh bảo hiểm cho đến thời điểm hiện nay thị trường bảo >iễ= \3‡: Nam đã có Ì sự chuyển biến to lớn cả về lượng và chất Cụ thể với nh xưng phát
triển
mạnh và đa dạng hoá thị trường bảo hiểm Việt Nam, thấy Việ Nam là 1 thị
trường bảo hiểm đầy tiềm năng từ tháng 10/1999 ngoài Tễsg Cảng w BẢO
HIẾM Việt Nam (gọi tắt Bảo Việt), Bộ Tài Chính đã lần lrợt cšo :šïy phếp kinh doanh cho một số công ty bảo hiểm nhân thọ: 100% véa mee aged và liên doanh, đó là: CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THO CO MAT TREN THI TRUONG BAO HIEM VIET NAM - , (Tính đến thšzz 4/2000) Bang 1
mm Công ty bảo hiểm nhân thọ Vốn điều lệ Hình thức
1 Tổng công ty bảo hiểm Việt Nhà nước
| | Nam (Bảo Việt
2 |Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ 6 trUSD| Liềa doanh
|BẢO MINH- CMG (Viet-Ue)
3 Cty TNHH bảo hiểm nhân thọ 14 tr USD|100% vến nước ngòai
_—_ |PRUDENTIAL, VIỆT NAM (ANH)
Trang 8
Năm 2000 đánh dấu một sự phát triển sôi động của thị trường bảo hiểm
nhân thọ Việt Nam Đặc biệt, Luật kinh doanh bảo hiểm được ban hành và có
hiệu lực từ ngày 01/04/2001 Nhưng đối với người dân Việt Nam thì bảo hiểm còn là một nhu cầu xa xỉ và mới, sự hiểu biết về bảo hiểm nhân thọ còn hạn chế,
Do đó, để phát triển hơn nữa bảo hiểm nhân thọ Việt Nam cũng chính là góp phần phát triển nền kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân thì nhóm chúng tôi chọn
đề tài :
“ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM
GIAI DOAN 2001-2010”
Mục tiêu của đề tài nhằm trình bày những nghiên cứu trong việc xây dựng
những giải pháp phát triển bảo hiểm nhân thọ từ phía Nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm-trong giai đoạn 2001-2010 Trên cơ sở đó đề ra những hướng
phát triển tất yếu của bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong tương lai
Đối tượng nghiên cứu là thị trường bảo hiểm Việt Nam (gồm 5 doanh nghiệp bảo hiểm) trong phạm vi nước Việt Nam và 1 số nước có nền kinh tế phát
triển mà có đặc điểm giống Việt Nam ( như Malayxia, Singapore .)
Nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau trong quá trình thực hiện đề tài:
»® Phương pháp duy vật biện chứng: trong quá trình nghiên cứu về bảo hiểm
nhân thọ nhóm cũng nghiên cứu cả những nhân tố tác động và có liên - quan
° Phương pháp toàn diện :việc nghiên cứu đề tài được thực hiện thông qua
việc tiếp xúc tất cả những nhân tế có liên quan và đứng trên mọïóc độ, từ góc độ Nhà nước, của các công ty ảo hiểm nhân thọ đến góc độ của`khách
hàng, môi giới và đại lý:
* Phương pháp kế thừa: được thể hiện ở những vấn đề kiến thức cơ bản, lý luận về bảo hiểm và cả những kinh nghiệm, quá trình phát triển đã có từ
lâu đời của bảo hiểm trên thế giới
© Phương pháp quy nạp : từ những vấn đề nhỏ, chỉ tiết được phân tích để làm rõ hơn những vấn lớn và rộng
Trang 9Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương sau: Chương Ï: Chương IT: Chương IH:
Tổng quan về bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ, pháp lý trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hợp đồng bảo hiểm
Tình hình thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam từ năm 1996 đến tháng 6 năm 2001 Trong chương này sẽ phân tích sự phát triển của
nền kinh tế xã hội Việt Nam ảnh hưởng đến sự phát triển bảo hiểm - nhân thọ Phân tích tình hình bảo hiểm nhân thọ Việt Nam từ tháng 8/1996 đến tháng 6/2001 và khuynh hướng phát triển của bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Bên cạnh đó là xem xét hoạt động tiếp cận thị trường và môi trường đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm Sau ` càng là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến bảo hiểm nhân thọ
Một số giải pháp phát triển bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Trong chương này trên cơ sở nghiên cứu và khảo sát từ
tài liệu, thực tế công ty và kinh nghiệm của một số nước điển hình
trong khu vực Đông Nam Á như Singapore , Malayxia cùng với việc
phần tích thành tựu đạt được, những tồn tại nhóm chúng tôi đã đưa ra 1 số giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Trang 11
1.1 TONG QUAN VE BAO HIEM :
1.11 Lịch sửra đời và phát triển của bảo hiểm
Trên thế giới : từ thời cổ đại, con người đã biết tập hợp nhau lại để trợ giúp
cho một số người gặp hoạn nạn, khó khăn Ở Ai Cập khoảng 2500 năm trước công nguyên , những công nhân xây dựng Kim Tự Tháp đã lập ra các quỹ chung để trợ giúp lẫn nhau khi có tai nạn trên công trường Cùng thời kì này, ở Hi Lạp,
các nhà buôn cũng lập ra một quï chung để đảm bảo cho số hàng hóa vận chuyển '
khi có rủi ro, tổn thất Một hệ thống cho vay đối với thương nhân để mua và vận
chuyển hàng hóa cũng đã xuất hiện tại Hi Lab g giống loại hình cho vay trong trường-hợp mạo hiểm lớn Nếu hàng hóa không đến được nơi qui định, người vay
không phẩktrả số tiền đã vay Ngược lạkñgười đi vay phải trả số tiền đã vay cùng với mức lãi xuất 40% Tuy nhiên, loại hình này đã bị các tổ chức Giáo hội lên án
phản đốt vì lãi xuất quá cao.Từ đó, bảo hiểm hàng hải được hình thành Thỏa
thuận hàng hải đầu tiên xuất hiện vào Thế Ki XIV
* Năm 1720 : Lloyd?s được thành lập ở Anh Quốc, đồng thời bộ điều khoản Bảo Hiểm Lloyd”s cũng đã ra đời đánh dấu bước phát triển của Bảo Hiểm Hàng Hải Nước Anh trở thành trung tâm bảo hiểm hàng hải
* Năm 1666 : sau vụ cháy lớn thiêu hủy 13.200 căn nhà ở Luân Đôn đã dẫn đến một loạt các công ty bảo hiểm hỏa hoạn ra đời vào năm 1667 tai Anh Quốc
* Năm 1762 : khi nhà toán học Pascal tìm được phép tính xác suất thì hoạt |
động bảo hiểm con người mới xuất hiện Năm 1744, vụa Anh 14 Gorger.V cho
phép triển khai loại hình bảo hiểm này Tiếp theo đó, công ty bảo hiểm nhân thọ
Hoàng Gia Pháp cũng được thành lập vào năm 1787 ‘
Bảo hiểm xuất hiện đã đáp ứng được nhu cầu đảm bảo-an toàn về tài sản và con người, cùng với nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn Hoạt động bảo hiểm
ngày càng sôi động hơn gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hội của loài người
Ở Việt Nam : hoạt động bảo hiểm xuất hiện từ thời Pháp thuộc, tuy nhiên
đều là sản phẩm của nước ngoài Bảo hiểm VIỆT NAM thực sự phát triển sau
ngày phân chia đất nước, tạm thời chia làm hai giai đoạn:
* Giai đoạn 1 (trước năm 1975) : miền Nam có 52 chỉ nhánh của các Công
Ty bảo hiểm trong và ngoài nước tập trung ở những khu phố thương mại gần với
các ngân hàng tại Sài Gòn Các chuyên gia bảo hiểm được đào tạo trong và ngoài
nước đã triển khai nhiều loại hình dịch vụ bảo hiểm cùng với hệ thống văn bản
pháp lý chi phối hoạt động bảo hiểm tương đối hoàn chỉnh Trong khi đó, miền
Trang 12
Bắc vì phải tập trung cho chiến tranh nên bảo hiểm không phát triển Chỉ có-một
công ty bảo hiểm duy nhất là BẢO VIỆT (tức tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam
thành lập theo QP 179/CP ngày7/12/1964 của Hội đồng Chính Phủ và chính thức
hoạt động ngày 15/1/1965) với hai chị nhánh :một ở Hà Nội và một ở Hải Phòng
Cán bộ không được đào tạo chính quy, nghiệp vụ triển khai ít, chủ yếu vận
chuyển hàng hoá bằng đường biển, sau đó tái bảo hiểm cho Trung Quốc và Bắc _Triều Tiên
* Giai đoạn 2 (từ 1975 đến 1293) : sau khi giải phóng miền Nam nhà nước
quốc hữu hóa các công ty bảo hiểm cũ của miền Nam thành công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam (Bavina) Nam 1976 sáp nhập thành chi nhánh Bảo Việt với tên gọi Bảo Việt TP.HCM
* Giai đoạn 3 (từ 1993 đến nay) : Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 rạ
đời, phá bỏ độc quyền Nhà nước về bảo hiểm là một bước ngoặc quan trọng đánh dấu bước phát triển mới của bảo hiểm Việt Nam Kể từ ngày 01/04/2000 Luật
-Kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực cùng với 2 Nghị định được ban hành là Nghị định 42/2001/NĐ-CP, 43/2001/NĐ-CP (có hiệu lực từ 15/08/2001)
Tính đến tháng 6/2001 đã có 15 nhà bảo hiểm có mặt trên thị trường bảo
hiểm Việt Nam thuộc nhiều thành phần kính tế khác nhau
+ « ~ ^
on
1.1.2 Các định nghĩa về bảo hiểm : Có nhiều định nghĩa khác nhau về bảo hiểm -_ Bảo hiểm là sự cộng đồng hóa những rủi ro
- _ Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít
- _ Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một bên là người được bảo Hiểm cam
đoan trả một khoản tiền gọi là phí bio hiểm thực hiện mong muốn để cho
mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được
một khoản tiền đề bù các tổn thất được trả bởi một bền khác đó là nhà bảo hiểm Nhà bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù
thiệt hại theo các phương pháp thống kê
- Bao hiém là sự đấm bảo về tài chính cho các rủi ro có thể xảy ra mà người được bảo hiểm phải đóng phí cho nhà bảo hiểm
|
_— Bảo hiểm là quỹ dự trữ chung được đóng góp từ nhiều người để bù đắp
Trang 13
Như vậy thì tùy theo góc độ xem xét và quan điểm của từng người sẽ tự
chọn cho mình những định nghĩa phù hợp Tuy nhiên, định nghĩa thứ ba là phổ ,
biến hơn cả trong số các định nghĩa trên
113 Bản chất
Theo Anghen “ Bảo hiểm là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế - xã hội phát
sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị
nhằm hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm cho mục đích bù đắp tổn thất do rủi ro
bất ngờ gây ra cho người được bảo hiểm, đảm: fe cho quá trình tái sẩn xuất được thường xuyên và liên tục '
Chandi quan hệ kinh tế phát sinbÂrong quá trình tạo lập và phân phối quỹ bảo hiểm được thể hiện ở 2 mặt :
e Một là, chúng nảy sinh trong quá trình huy động phí bảo hiểm để lập quỹ
bảo hiểm Quỹ bảo hiểm càng lớn khi số lượng tham gia bảo hiểm càng đơng
e© Hai là, chúng nẩy sinh trong quá trình sử dụng quỹ bảo hiểm Quỹ bảo
hiểm được dùng để bù đắp tổn thất cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện
bảo hiểm, trang trải chi phí cho người được bảo hiểm,
Như vậy, từ các mối quan hệ kinh tế trên có thể thấy được hoạt động kinh
doanh bảo hiểm có ảnh hưởng và tác động đến sự an toàn của các cá nhân
1.1.4 Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm :
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông :đám đông phải đủ lớn và
có rủi ro đồng nhất Người ta đã chứng minh được rằng khitung một đồng tiền -
càng nhiều lần thì số lần xuất hiện của hai mặt sấp và ngửa là tương đương nhau Công ty, bảo hiểm cũng vậy, nếu khách hàng càng nhiều thì việc xác định rủi ro càng rõ rằng hơn, cũng như phí bảo hiểm càng tương ứng với thực giá TỦI TO,
người đóng phí bảo hiểm càng được đảm bảo tốt hơn Đây chính là qui luật cơ
bản nhất chi phối hoạt động bảo hiểm
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc dàn trải theo không gian và thời
gian và giá trị để tránh việc rủi ro tích tụ, tần suất rủi ro xuất hiện cao
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc phân chia: thông qua đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm, các nhà bảo hiểm sẽ phân tán rủi ro mà mình đảm bảo tạo
sự an toàn cho từng nghiệp vụ
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc lựa chọn : tùy loại rủi ro mà nhà
Trang 14
bảo hiểm xác định mức phí đảm bảo cho những rủi ro đó Phí bảo hiểm tăng hay giảm tùy vào mức độ rủi ro Doanh nghiệp bảo hiểm có thể chấp nhận bảo hiểm
hoặc từ chối bảo hiểm cho những mức rủi ro khó hoặc xấu
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc trung thực tối đa : sản phẩm bảo
hiểm là một lời hứa hẹn giữa nhà bảo hiểm với khách hàng Vì vậy, cả hai bên
phải tôn trọng nguyên tắc này, đảm bảo mọi thông tin được cung cấp cho nhau
đầy đủ, chính xác và kịp thời
1.1.5 Ý nghĩa cửa bảo hiểm đối với kinh tế — xã hội
Vai trò đầu tư của bảo hiểm phải kể đến trước tiên là công cụ an toàn Đối với cá nhân bên mua bảo hiểm và đối với toàn xã hội vai trò này được thực hiện
thông qua chức năng giám sát rủi ro của các bên tham gia bảo hiểm, qua đó sẽ
thúc đẩy ý thức quản trị rủi ro đối với mỗi thành viên trong xã hội, tạo sự an toàn
cho nền kinh tế nói chung Thêm nữa, khi có một tổn thất xảy ra cho một cá nhân hoặc một tổ chức sẽ làm gián đoạn hoạt động của tổ chức và cá nhân đó Do đó
tham gia bảo hiểm là một biện pháp để đầm bảo quá trình tái sản xuất giản đơn Vai trò thứ hai của bảo hiểm là vai trò trung gian tài chính Các doanh
nghiệp bảo hiểm huy động vốn từ khách hầng và đem đi đầu tư, thông qua quá trình đầu tư của mình, các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thực hiện chức năng tổ chức
vốn đưa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, đảm bảo quá trình tái sẳn xuất mở rộng
cho toàn xã hội
Như vậy từ các vai trò nêu trên có thể thấy được sự đóng góp của bảo hiểm
vào nền kinh tế ~ xã hội nước ta là rất lớn Cụ thể : ải |
+ Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp bảo hiểm không Th từng mở
rộng mạng lưới phân phối sản phẩm của ninh bằnh cách tăng cường tuyển "dụng thêm đại lý điều này đã tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giải quyết
nạn thất nghiệp ngày càng tăng -
+ Các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động phẩi đóng thuế cho nhà nuớc, góp phần phân phối lại thu nhập Bên cạnh đó việc tuyên truyền bằng cách tổ chức hoạt động mang tính xã hội, một phần nào đó cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội một cách tích cực
+ Doanh thu phí bảo hiểm thu được mỗi năm sẽ góp phần làm tăng GDP của quốc gia Nếu tỉ lệ đóng góp vào GDP lớn cùng với sự tác động đến các
Trang 15
ngành dịch vụ khác thông qua việc sử dụng nguồn vốn bảo hiểm sẽ có thể làm chuyển dịch cả cơ cấu kinh tế, trong đó ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn
+ Hơn nữa việc phát triển ngành bảo hiểm sẽ thu hút các tổ chức, cá nhân
mua trong nước và thu hút thêm nguồn FDI vào Việt Nam, góp phần cải thiện
môi trường đầu tư
+ Cuối cùng là việc hội nhập kinh tế của Việt Nam, cần phải hội nhập tất cả các phương diện, các ngành nghề trong đó có bảo hiểm Do đó, hoạt động kinh
doanh bảo hiểm phát triển là một yêu cầu tất yếu để hội nhập Khi hoạt độ
¡nh doanh bảo hiểm phát triển sẽ tác động đến sự phát triển của kinh tế
xã hội siứb.cho việc hội nhập kinh tế cửa Việt Nam dễ dàng hơn 12 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ
1.2.1 Những vấn đề chung về bảo hiểm nhân thọ 1.2.1.1 Định nghĩa bảo hiểm nhân thọ
Theo chương 1 điều 3 luật kinh doanh bảo hiểm “ Bảo hiểm nhân thọ là loại
nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết.”
Như vậy có thể hiểu bảo hiểm nhân thọ, đó là một hợp đồng giữa cá nhân
và một công ty bảo hiểm nhân thọ Theo hợp đồng này thì cá nhân đó sẽ phải
đóng cho công ty một khoản phí nhất định theo thời hạn thỏa thuận Ngược lại, công ty bảo hiểm Sẽ trả cho cá nhân đó hoặc người thừa kế nếu họ bị thương tật
vĩnh viễn, qua đời hoặc mãn hợp đồng bảo hiểm “
“+ Dinh nghia về mặt pháp lý:
Bảo hiểm nhân thọ là bản hợp đồng qua đó để đổi lấy phí của người ký, ngừơi bảo hiểm cam kết sẽ trả cho một hoặc nhiều người được hưởng một khoản tiền ấn định(số tiền bảo hiểm hoặc trợ cấp) trong trường hợp người được bảo hiểm chết hoặc người được bảo hiểm còn sống đến một thời điểm chỉ rõ trong hợp đồng
+ Định nghĩa về mặt kỹ thuật:
Bảo hiểm nhân thọ là một nghiệp vụ chứa đựng các cam kết và sự thi hành các cam kết này phụ thuộc vào tuổi thọ của con người
1.2.1.2 Đặc trưng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
Trang 16
_—
10
-_ Đối tượng của bảo hiểm nhân thọ là con người (tính mạng, thân thể, sức
khỏe .) Nói đến bảo hiểm nhân thọ là nói đến loại hình bảo hiểm đảm bảo cho
những rủi ro gắn liền với tuổi thọ con người
-_ Bảo hiểm nhân thọ dựa trên cả hai cơ SỞ kỹ thuật phân bổ và đồn tích
Tuy nhiên cơ sở chính của bảo hiểm nhân thọ là kỹ thuật đồn tích
- Bao hiém nhân thọ cũng như các loại hình bảo hiểm khác hoạt động dựa
trên nguyên tắc số đông Số tiền mà người thụ hưởng nhận được khi người đóng
bảo hiểm tử vong lấy từ phí đồng góp của “cộng đồng tham gia bảo hiểm”
Như vậy, từ những đặc trưng trên có thể thấy bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm tương đối phức tạp So với các loại hình bảo hiểm khác vì dựa trên hai
cơ sở.kỹ thuật phân bổ và đồn ích Bảo hiểm nhân thọ là nghiệp vụ lớn trong
1.2.1.3 Các loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
Theo luật kinh doanh bảo hiểm thì sản phẩm bảo hiểm nhân thọ hình thành trên cơ sở các loại hình bảo hiểm nhân thọ sau:
+ sư? `
** Bảo hiểm sinh kỳ:
Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểmsống đến một
thời hạn nhất định, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền cho người thụ ©
hưởng nếu người được bảo hiểm vẫn sống đến thời hạn được thỏa thuậtkong ` > ~~ hợp
- - 7
a
dong bdo hiém đ,
% Bảo hiểm tử kỳ: {
Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết trong một
Trang 17
11
on Aye
+» Bảo hiểm trọn đời:
Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm chết vào bất kỳ
thời điểm nào trong suốt cuộc đời của người đó +» Bảo hiểm trả tiền định kỳ:
Là nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời hạn nhất định, sau thời gian đó doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm định kỳ cho người thụ hưởng theo thỏa Hypa trong hợp đồng bảo hiểm
Hiện nay, nhờ sự góp mặt đông đáo của các công ty bảo hiểm nhân thọ mà
Vie me đã có hằng chục sản phẩm bảo hiểm nhân thọ Nhưng nhìn chung thì
tất cả đều được tạo ra trên cơ sở các nghiệp vụ bảo hiểm nêu trên Để tạo ra được
một sản phẩm thì doanh nghiệp bảo hiểm phải rất thận trọng và cần có thời gian
vì sản phẩm bảo hiểm nhân thọ liên quan rất nhiều đến sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp bảo hiểm
Dạo quanh một vòng thị trường bảo hiểm Việt Nam, chúng ta có thể nhận
thấy các công ty bảo hiểm nhân thọ đã nhanh chóng tiếp cận thị trường với những
sản phẩm bước đầu có thể coi là khá đa dạng và phong phú Giúp người dân dễ
đàng lựa chọn loại hình sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả năng của mình
1.2.1.4 Cơ sở kỹ thuật của bảo hiểm nhân tho
Bảo hiểm nhân thọ là một nghiệp vụ phức tạp, dựa trên 2 cơ sở kỹ thuật:
phân bổ và đồn tích nên việc xây dựng cơ sở kỹ thuật cho bảo hiểm nhân thọ là
điều không đơn giản `
Trước hết, công ty bảo hiểm dựa trên loại hình bảo hiểm mà mình sẽ triển
khai (đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm) và trên cơ sở tính tốn số đơng tham gia, công ty sẽ xác định các thông số kỹ thuật cần đưa vào để tính phí bảo hiểm và các khoản dự phòng bao gồm:
e Bang tỉ lệ sinh tử cho từng thời kì (một thông số không thể thiếu được mà ít nhất qua đó nhà bảo hiểm có thể tính toán phần phí phân bổ)
e Lãi suất kỹ thuật : là cơ sở để tính phần phí đồn tích theo công thức lãi kép
e Nếu loại hình bảo hiểm nhân thọ đảm bảo cho cả phần rủi ro về tai nạn thì
Trang 18
12
Từ 3 yếu tố trên, công ty bảo hiểm có thể xác định được phí thuần cho mỗi
hợp đồng bảo hiểm (thường tính theo năm), sau đó cùng công thức lãi kép (hoặc
lãi kép đơn) để đổi ra phí tháng, quý, nửa năm
Cuối cùng, trên cơ sở phí thuần được xây dựng, cùng với việc xác định chỉ phí kinh doanh, nhà bảo hiểm sẽ xác định phí toàn phần Đó chính là phí mà
người tham gia bảo hiểm phải đóng cho mỗi mức phí cụ thể 1.2.2 Lợi ích của bảo hiểm nhân thọ
Đối với cá nhân tham gia bảo hiểm : bảo hiểm nhân thọ là hình thức tiết kiệm mang tính bảo vệ Trong cuộc sống mỗi cá nhân dù muốn hay không đều
phải đối mặt với những biến cố như là :vào đại học, cưới hỏi, có con, nuôi con khôn lớn, về hưu và chết Mỗi biến cố phát sinh đều cần có nhu cầu được đảm bảo Do đó, các sản phẩm của bảo hiểm nhân thọ ra đời nhằm đáp ứng các yêu cầu này, đảm bảo cho cuộc sống và sinh hoạt cá nhân đượẻ tiến hành thường
xuyên và liên tục, nhất là quá trình tái sản xuất xã hội
Đối với xã hội : các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trong quá trình thực hiện vai trò trung gian tài chính của mình đã không ngừng mở rộng quỹ dự trữ tài
chính làm tăng nội lực quốc gia và đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng thông qua việc đầu tư sử dụng vốn của mình,
- Bên cạnh đó, bảo hiểm nhân thọ còn góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ về nhân bản, hạn chế các biểu hiện tiêu cực của xã hội Bảo vệ cá
nhân người được bảo hiểm cũng chính là bảo vệ xã hội và trật tự công cộng nói
chung chà
13 TONG QUAN VE PHAP LY TRONG HOAT DONG KINH ĐOANH _ BẢO HIỂM
| r |
13.1 Khai niém về pháp lúật bảo hiểm
Pháp luật bảo hiểm là tên gol chung của các văn bản pháp lý, án lệ và tiền
lệ có đối tượng điều chỉnh là quan hệ bảo hiểm tạo thành 1 hệ thống pháp luật hướng tới 1 chuẩn mực điều chỉnh các mối quan hệ bảo hiểm
Nội dung của luật pháp bảo hiểm về cơ bản có những mặt sau đây :
-_ Quy định pháp luật về quan ly, giám sát các doanh nghiệp bảo hiểm , tức là Luật kinh doanh bảo hiểm
-_ Quy định pháp luật về quyền lợi, nghĩa vụ của đương sự trong hợp đồng
Trang 19
13
_ bảo hiểm, tức là quy định về hợp đồng bảo hiểm
_ Quy định pháp luật chuẩn mực hóa mối quan hệ bảo hiểm của 1 loại hình -
bảo hiểm SO
Pháp luật bảo hiểm giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật của
các nước trên thế giới Trong những nước phát triển có áp dụng chế độ thống
nhất về buôn bán, Luật bảo hiểm được coi là một đạo luật riêng biệt của luật dân
sự, trường hợp trong luật bảo hiểm không quy định thì áp dụng luật dân sự Trong
những nước có sự phân lập trong buôn bán,.luật bảo hiểm được đưa vào pháp
điển buôn bán cùng với các phần khác như dông ty, tín phiếu, buôn bán đường
biển-và được coi là 1 đạo luật buôn bán có đối tượng điều chỉnh là các mối quan hệ bảo hiểm và tổ chức doanh nghiệp | bá© hiểm
-Ở nước ta hiện nay đã xây dựng Luật kinh doanh bảo hiểm (có hiệu lực từ
ngày 1/4/2001) Đây là chuẩn mực luật pháp quan trọng nhằm phat huy đúng đắn các chức năng của bảo hiểm , đã trở thành biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý nền kinh tế quốc dân và bảo vệ quyền lợi của nhân dân, là 1 thành phần quan trọng của pháp chế kinh tế ở nước ta Ngày 1/8/2001 Bộ Tài Chính đã ban hành thêm 02 văn bản đưới Luật nhằm hỗ trợ cho Luật kinh doanh Bảo Hiểm đó
là Nghị định 42/2001/NĐ-CP, Nghị định 43/2001/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày
15/8/2001
1.3.2 Đặc thù của chu trình sẩn xuất ngược ảnh hưởng đến quy định
_—_ pháp lý
Chu trình sảh xuất ngược: là chư trình mà qua đó công ty bảo hiểm thu phí
bảo hiểm trước sao đó mới thực hiện dịch vụ đối với khách hàng Việc tính phí
bảo hiểm dựa vào kinh nghiệm và những rủi ro đã xảy ra trong quá khứ để tính
nên không thể chính xác tuyệt đối
Chu trình sản xuất ngược được thực hiện thông qua lời hứa của các doanh
nghiệp bảo hiểm đối với khách hàng Khách hàng sẽ phải ứng trước phí trong
khoảng thời gian tương đối dài để đến khi hợp đồng đáo hạn hoặc người được bảo hiểm bảo hiểm tử vong mới có thể thấy được “sản phẩm” của mình
Từ những đặc thù của chu trình sản xuất ngược như trên, để đảm bảo cho
hợp đồng bảo hiểm được thực hiện một cách tốt đẹp không phải chỉ bằng lời hứa
suông mà phải được đẩm bảo bằng nguồn lực tài chính vững mạnh Do đó, nhà
nước cần có điều khoản pháp luật cụ thể dam bdo cho việc thực hiện hợp đồng
này, hay nói cách khác, những đặc thù của chu trình sản xuất ngược trong lĩnh
vực bảo hiểm đã ảnh hưởng đến những quy định pháp lý
Trang 2014
1.4 HOP DONG BAO HIEM
1.4.1 Hợp đồng bảo hiểm nói chung
* Định nghĩa: Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm
và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi
- thường cho người đóng bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
^ ^
* Các loại hợp đồng bảo hiểm bao gồm
- _ Hợp đồng bảo hiểm con người - _ Hợp đồng bảo hiểm tài sản
-_ - Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự
* Nội dung của hợp đông bảo hiểm:
_ Tên, địa chỉ doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người được bảo
hiểm hoặc người thụ huởng - Đối tượng bảo hiểm
_ _ Sế tiền bảo hiểm, giá trị tài sản được bảo hiểm đối với bảo hiểm tài sản
_ Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm - _ Thời hạn bảo hiểm
_ Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm - Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường _ Các quy định giải quyết tranh chấp
— Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng
Trang 21
— a
1.4.2 Hop déng bảo hiểm nhân tho nói riêng
1.4.2.1 Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm con người
Theo luật kinh doanh bảo hiểm, điều 31 qui định “đối tượng của hợp đồng
bảo hiểm con người là tính mạng, sức khoẻ và tai nạn con người”
Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua cho những người sau đây: a) Bản thân bên mua bảo hiểm
b) Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mud bảo hiểm
¬x€) Anh, chị, em ruột, người có quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưỡng
d) XNguời khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo
hiểm
1.4.2.2 Đóng phí bảo hiểm nhân thọ
Như chúng ta đã biết, hợp đồng là một thoá thuận song phương do hai bên đồng ý ký kết bằng văn bản theo những nội dung được thoả thuận Nhưng đối với
hợp đồng bảo hiểm thì khác, là một văn bản cho công ty bảo hiểm soạn thảo sẵn
và được Bộ tài chính phê duyệt Như vậy, chỉ khi nào bên mua bảo hiểm sau khi
được nhà đại lý tư vấn rõ rằng sẽ đồng ý ký vào văn bản đó và đóng phí bảo hiểm
đầu tiên thì hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mới đuợc thành lập Theo các công ty thì khi đại lý thu kỳ đầu tiên, phát hành phiếu thu tạm thì bên mua bảo hiểm bắt
đầu có quyền lợi được bảo hiểm dù hợp đồng bảo hiểm nhân thọ chính thức vẫn
chưa ra : si
Theo điều 35 luật kinh doanh bảo hiểm quy định:
1 Bên mua bảo hiểm có thể đóng phí một lần hoặc nhiều lần theo thời hạn,
phương thức thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm _
2 Trong trường hợp phí bảo hiểm được đóng nhiều lần và bên mua bảo hiểm đã đóng một hoặc một số lần bảo hiểm nhưng không thể đóng được các
khoản phí bảo hiểm tiếp theo thì trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày gia
Trang 22— i ween ene 3 teal
bén mua bao hiém gid tri hoan lai của hợp đồng bảo hiểm, trừ trường hợp
các bên có thỏa thuận khác
Theo như trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tai cdc cong ty bao hiém thi
giá trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm gọi là giá trị giải ước Và khi hợp đồng đã
có giá trị giải ưỚc, nếu bên mua bảo hiểm chưa đóng kỳ phí đến hạn và không
yêu cầu hủy bỏ hợp đồng, khi hết thời hạn gia hạn nộp phí bảo hiểm thì công ty
bảo hiểm tự động cho chủ hợp đồng tạm ứng từ giá trị giải ước tương đương với
khỏan phí bảo hiểm đến hạn để nộp phí bảo hiểm
Ngoài ra các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng có một số điều khoản rất cụ
thể về giá trị giải ước mà theo đó rất phù hợp với điều kiện bên mua bảo hiểm
Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ hiểu biết, các đại lý bảo hiểm phần lớn
tránh không đề cập hoặc nếu có cũng không nói rõ rằng nên đã lam bên mua bảo
hiểm hiểu lầm và có cảm giác bị lừa khi hợp đồng bảo hiểm đã ra
4 Các bên có thể thỏa thuận khôi phục hiệu lực hợp đồng bảo hiểm đã bị đơn
phương đình chỉ thực hiện theo quy định tại khoản 2, điều này trong thời hạn 2 năm, kể từ ngày bị định chỉ và bên mua bảo hiểm đã đóng số phí bảo
hiểm đã thiếu
Giá trị giải ước là số tiền mà chủ hợp đồng sẽ được hoàn trả khi có yêu
cầu hủy bỏ hợp đồng trong thời gian hợp đồng có hiệu lực Hợp đồng bảo
hiểm có giá trị giải ước sau khi đã có hiệu lực trong 2 năm, hợp đồng và
- phí bảo hiểm cho 2 năm đó đã được nộp đủ
Chuyển nhượmhay chuyển giao hợp đồng trong thời gian người đóng bảo
hiểm còn sống và hợp đồng còn hiệu lực, chủ hợp đồng có thể chuyển
- nhượng hay chuyển giao toàn bộ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cho người
khác bao gồm quyền lợi và nghia vụ của chủ hợp đồng, phù Hờp với pháp
luật Việt Nam tại thời điểm chuyển nhượng hay chuyển giao -
Điều khôan loại trừ:
“
Cố ý gây thương tích hoặc thiệt hại cho mình
Trang 2317 - - Các hành vi phạm tội của chủ hợp đồng, người được bảo hiểm hay người thụ hưởng - _ Các điều khoản loại trừ khác do doanh nghiệp bảo hiểm quy định Kết luận chương I:
Hoạt động bảo hiểm nhân thọ đã dần nên phổ biến trong nền kinh tế-xã hội,
ˆ người đân bắt đầu đã có sự quan tâm và tìm hiểu Các sản phẩm bảo hiểm ngày một đa dạng hơn và thị trường bảo hiểm nhân thọ cũng đang rất sôi động với sự
cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm lớn! Do đó, kiến thức về lĩnh vực
này cần phải được phát triển cho tất cả mọi.người.Trong chương trình này người viết đã đi Vào giới thiệu những nét khái quát nhất về bảo hiểm và bảo hiểm nhân thọ cũng như những lợi ích mà bảo hiểm nhân thọ đã đóng góp vào nền kinh tế- xã hội Đồng thời khái quát về pháp lý trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm và những đặc trưng của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
Trang 24
18
(HƯƠNGH
THUC TRANG BAO HEM NHAN THO
TẠI VIỆT NAM
Trang 25
19
2.1 PHAN TICH SU PHAT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM NHÂN THỌ TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
2.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 :
Trong giai đoạn này, miền Nam có 52 chi nhánh công ty bảo hiểm trong và
ngoài nước kinh doanh trong lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ, cơ sở vật chất
lớn, tập trung ở những khu phố thương mại, các chuyên gia bảo hiểm được đào tạo trong và ngoài nước Trong khi đó, ở miền Bắc, do phải tập trung toàn bộ sức
người sức của cho cuộc chiến tranh vệ quốc nên ngành Bảo Hiểm cũng như các ngành khác không phát triển đúng mức Các loại hình nghiệp vu triển khai ít, chủ yếu là vận chuyển hàng hố bằng đườn§ biển Miền Bắc trong giai đoạn này
không triển khai loại hình bảo hiểm nhân thọ 2.1.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1993 :
Nhà nước quốc hữu hóa các công ty Bảo Hiểm ở miền Nam Trong giai đoạn này, Việt Nam chỉ có một công ty duy nhất là Tổng công ty Bảo Hiểm Việt
Nam (gọi tắt là Bảo Việt), một mình một chợ độc chiếm thị trường Việt Nam Tuy nhiên trong giai đoạn này, Bảo Việt cũng chỉ kinh doanh trong lĩnh vực Phi Nhân Thọ, còn lĩnh vực nhân thọ cũng còn bỏ ngõ Sở dĩ như vậy vi thu nhập của người Việt Nam trong giai đoạn này rất thấp, cuộc sống bấp bênh không đủ sức lo cho nhu cầu an toàn của mình Hơn nữa từ năm 1975 đến năm 1986, Việt Nam
vẫn duy trì chính sách đóng cửa, kinh tế lại không ổn định, đã có lúc lạm phát lên đến 647%
¬ ‡
2.1.3 Giai đoạn từ 1993 đến nay :
Kinh doanh bảo hiểm là một hoạt động đặc thù thuộc lĩnh vực tài chính, tín
dụng và tiền tệ Kể từ sau Nghị Định 100/CP ban hành ngày 18/12/1993 về kinh
doanh bảo hiểm cho đến thời điểm hiện nay thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có một sự chuyển biến to lớn cả về lượng về chất Năm 1996, tốc độ tăng GDP của
Việt Nam đạt 9,34 %, lạm phát ở mức 4,5 % và thời điểm này Bảo Việt mới bắt
đầu hoạt động trong lĩnh vực nhân thọ Tuy nền kinh tế đã tăng trưởng rõ rệt, đời :
sống nhân dân được nâng cao (GDP bình quân đầu người là 332 USD) nhưng phí
bảo hiểm nhân thọ hầu như không có Lý do vào thời điểm này hầu như nguời
dân Việt Nam chưa có hiểu biết nhiều về bảo hiểm cũng như quan tâm về nhu
cầu bảo vệ an toàn tài chính gia đình Đến cuối năm 1997 Bảo Việt mới chỉ đạt
được con số doanh thu phí nhân thọ là 11 tỉ VNĐ Đến năm 1998 doanh thu phí
đạt được là 203 tỉ VNĐ, con số doanh thu này không lớn nhưng đã vượt xa con số của năm 1997 chứng tỏ tiềm năng của bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Năm 1999
Trang 26thị trường Việt Nam có thêm 3 công ty tham gia đó là Chinfon Manulife
Prudential Viét Nam va Bảo Minh-CMG đưa doanh thu phí nhần thọ lén 484 0
VND gấp 2 lần doanh thu phí nhân thọ của năm Z na 1098 Đặc biệt hoạt động bảo
hiểm nhân thọ năm 2000 đánh dấu một sự phát triển mạnh của thị trường bảo
hiểm Việt Nam với cuộc đua tranh của 5 doanh nghiệp bảo hiểm lớn (lúc này đã
xuất hiện thêm công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ quốc tế MỸ AIA) Lúc này do
có một số thuận lợi về kinh tế xã hội cộng thêm sự quan tâm về an toàn tài chính
của người dân Việt Nam đã nâng tổng doanh thu phí nhân thọ toàn thị trường lẻn
1.117 tỉ VND, với tốc độ tăng trưởng gấp 2,3 lần so với năm 1999 và là ngành có
tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các ngành khác tại Việt Nam 2 a BIEU DO 1 - TY VND AN 4 = 1997 1998 1999 2000 2001 (ước) | (N giồn Vinaree)
Tổng phí bảo hiểm nHần thọ năm 1997-2001” NN
Năm 2000 đóng góp của ngành bảo hiểm nhân thọ vào GDP của Việt Nam
chiếm 0,67%(năm 1999 đóng góp vào GDP là 0,54% ) Đây là một con số kha
quan chứng tỏ mặt ích lợi của bảo hiểm nhân thọ đối với nên Kinh tế
Như vậy, nếu đem so sánh đóng gốp của bảo hiểm vào GDP của Việt Nam
với các nước trong khu vực(từ 3 - 5%) và các nước dang phát triển (10%-15£C)
thì con số 0,67% là không cao lắm Một trong những nguyền nhân chú yếu củu
thực ưạng này là do môi trường kinh doanh báo hiểm còn nhiêu hạn chế, củ sở
pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn thiếu và chưa ổn định
Điều này đặt ra vấn đề cho ngành bảo hiểm Việt Nam đó là lầm sào để sự đóng
vóp của bao hiểm vào GDP ngày càng tầng Cụ thể năm đến 3005 phấn đấu phí
chày can itt atta ahd triển tĩnh daanh bản hiểm nhân thọ Việt Nam giai doạn 2001
- 2010
Trang 2721 | THU VIEN | 5 oe GX ——- Tre
bảo hiểm của toàn thị trường chiếm 1,5%-2% GDP Như vậy, để đạt được mục
tiêu trên thì ngành bảo hiểm phải có một sự tăng trưởng đáng kể vì GDP của một đất nước ngày càng lớn Sau khi Luật kinh doanh bảo hiểm ra đời và có hiệu lực từ 01/04/2001 thì để tạo môi trường hoạt động thuận lợi hơn cho các doanh
nghiệp bảo hiểm, Bộ Tài Chính đã ban hành thêm 2 văn bản dưới luật Đó là
Nghị định 42/2001/NĐ-CP và Nghị định 43/2001/NĐ-CP
Năm 2001 là năm mở đầu của thế kỉ 21, năm có vị trí rất quan trọng tạo đài
cho việc thực hiện kế hoạch 5 năm 2000-2005 và chiến lược phát triển ngành bảo | hiểm 2001 -2010 và 2020 là năm ngành bảo hiểm bên cạnh những khó khăn thử thách mới nhưng cũng có nhiều thuận lợi mới t
Tồïhdai, VỚI Sự quan tâm của Đảng và nhà nước cùng với sự nỗ lực phấn đấu - hợp tác chung của toàn ngành bảo hiểm chúng ta hoàn toàn tin tưởng vào sự phát
triển rực rỡ của bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong một tương la1 gần
2.2 THUC TRANG VỀ KHUNG PHÁP LÝ CHO HOAT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM
Kể từ khi chính phủ ban hành NÐ 100/CP ngày 18/12/1993 điều chỉnh hoạt
động kinh doanh bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển nhanh và ổn định Tuy nhiên cũng phải nhận định rằng quy mô thị trường
bảo hiểm Việt Nam còn chưa tương xứng với tiềm năng, yêu cầu phát triển kinh
tế — xã hội và xu hướng hội nhập quốc tế
.Do môi trường kinh doanh bảo hiểm còn nhiều hạn chế, cơ sở pháp lý điều
chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn thiếu và chưa ổn định nên các doanh _nghiệp bảo hiểm chưa mạnh dạn đầu tư và người tham gia bảo hiểm chưa có sự
tin tưởng mạnh mẽ Ngoài 1 số quy định của Bộ luật hàng hài và Bộ luật dân sự
điều chỉnh về hợp đồng bảo hiểm; hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được điều chỉnh bởi các văn bản dưới luật ( Nghị định 100/CP, Nghị định 74/CP ngày 14/6/1997 và các thông tư hướng dẫn thi hành), do đó có giá trị pháp lý thấp, với các quy định phân tán, đã không tạo ra cớ chế pháp lý đồng bộ và ổn định để điều chỉnh những vấn đề phát sinh từ thực tiễn kinh , doanh bảo hiểm, đặc biệt là trong xu hướng mở cửa của nền kinh tế, hội nhập quốc tế hiện nay Vì vậy, Luật kinh doanh bảo hiểm gồm 9 chương , 129 điều được ban hành ngày 22/12/2000 (dã có hiệu lực từ 1/4/2001) nhằm khắc phục
những hạn chế trên, tạo cơ sở pháp lý ổn định thống nhất cho sự phát triển của thị
trường bảo hiểm Việt Nam cóc
Như vậy Luật kinh doanh bảo hiểm duoc ban hành nhằm hoàn thiện hệ
Một số giải pháp phát triển kinh doanh bảo hiểm nhân ihg Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 |
Trang 28thống pháp luật về kinh doanh bảo hiểm , tạo sự thay đổi mới về chất cho sự phát
triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam Đồng thời với nhiều quy định mới nhằm
đảm bảo đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia bảo hiểm Tuy nhiên hiện tại còn thiếu hệ thống văn bản pháp quy hoàn chỉnh đồng bộ
Ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam còn thiếu những văn bản quy định về quy chế hành nghề đại lý, hoa hồng đại lý, hoạt động quảng cáo Đây sẽ là những
- vấn đề quan trọng nhằm cụ thể hóa Luật kinh doanh bảo hiểm
Và mới đây một tin vui đã đến với ngành bảo hiểm đó là Thủ tướng chính phủ vừa ban hành nghị định số 42/2001/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành một số điều Luật kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 43/2001/NĐ-CP quy định chế độ
tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Hai
văn bản này được ban hành vào ngày 1/8/2001
Nghị định 42 gồm 7 chương, 54 điều qui định cụ thể điều kiện thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, khai thác bảo hiểm, đại lý bảo hiểm,
doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm ,doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại việt nam; quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong đó quy định mức nộp lệ phí mỗi lần cấp giấy phép hoạt động đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm là 0,1% vốn
pháp định Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này được bán bảo hiểm
thông qua đại lý bảo hiểm, môi giới bảo hiểm hoặc bảo hiểm thông qua hình thức đấu thầu Riêng đối với doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm có vốn đầu
tư nước ngoài tỉ lệ góp vốn với bên Việt Nam trong kinh doanh không được thấp
hơn 30% vốn điều lệ, lệ phí mỗi lần cấp giấy phép hoặc gia hạn hoạt động cho
văn phòng đại diện của các doanh nghiệp là 1 triệu đồng với thời gian hoạt động không quá 5 năm
cá ` VN 2 _
Nghị định 43 gồm 7 chương, 36 điều qui định cụ thể quản lý và "sử dung vốn, tài sản, dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, đầu tư von,
khả năng thanh toán và phương ẩn khôi phục khả năng thanh toán, doanh thu và
chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, chế độ kế toán , thống kê kiểm toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm và môi giới bảo hiểm Vốn pháp
định của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là 70 tỉ hoặc 5 triệu USD, nhân thọ là 140 tỉ hoặc 10 triệu USD, môi giới bảo hiểm là 4 tỉ hoặc 300 ngàn USD Các
doanh nghiệp bảo hiểm chỉ được đầu tư vốn từ quỹ dự phòng nghiệp vụ để mua
trái phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh, gởi tiền tại
các tổ chức tín dụng không hạn chế, mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp
không có bảo lãnh hoặc là góp vốn tối đa 35% (phi nhân thọ ) hoặc 50% (nhân
tho ) của vốn nhàn rỗi; kinh doanh bất động sản, cho vay ủy thác đầu tư tối đa
Một số giải pháp phát triển kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai doạn 2001 - 2010,
Trang 29
23
20% (phi nhân thọ), 40% (nhân thọ) của vốn nhàn rỗi
Hai văn bản trên có hiệu lực từ 15/8/2001 thay thế Nghị định 100/CP và
74/CP.Nhin chung 2 văn bản trên ra đời trong tình hình hiện nay của ngành bảo
hiểm cho thấy được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Như vậy mong muốn về
một hành lang pháp lý thơng thống hơn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở
Việt Nam đã thành hiện thực
2.3 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ VIỆT NAM TỪ 8/1996 ĐẾN 6/2001 KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM
™
2 SN Tình hình thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam từ tháng - 8/1996 đến 6/2001
-°
Kinh doanh bảo hiểm là một hoạt động đặc thù thuộc lĩnh vực tài chính, tín
dụng và tiền tệ Kể từ sau Nghị Định 100/CP ban hành ngày 18/12/1993 về kinh
doanh bảo hiểm cho đến thời điểm hiện nay thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có
một sự chuyển biến to lớn cả về lượng về chất Năm 1996, tốc độ tăng GDP của
Việt Nam đạt 9,34 %, lạm phát ở mức 4,5 % và thời điểm này Bảo Việt mới bắt
đầu hoạt động trong lĩnh vực nhân thọ Tuy nền kinh tế đã tăng trưởng rõ rệt, đời
sống nhân dân được nâng cao (GDP bình quân đầu người là 332 USD) nhưng phí
bảo hiểm nhân thọ hầu như không có Lý do vào thời điểm này hầu như nguời
dân Việt Nam chưa có hiểu biết nhiều về bảo hiểm cũng như quan tâm về nhu
cầu bảo vệ an toàn tài chính gia đình Đến cuối năm 1997 Bảo Việt mới chỉ đạt -
được con số doanh thu phí nhân thọ là 11 tỉ VNĐ Đến năm '1998 doanh thu phí
đạt được là 203 tỉ VNĐ, con số doanh thu này không lớn những đã vượt xa con số
của năm 1997 chứng tỏ tiềm năng của bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Năm 1999
thị trường Việt Nam có thêm 3 công ty tham gia đó là Chinfon Manulife,
Prudential Việt Nam và Bảo Minh-CMG đưa doanh thu phí nhân thọ lên 484 tỉ
VND, gấp 2 lần doanh thu phí nhân thọ của năm 1998 Đặc biệt hoạt động bảo hiểm nhân thọ năm 2000 đánh dấu một sự phát triển mạnh của thị trường bảo
hiểm Việt Nam với cuộc đua tranh của 5 doanh nghiệp bảo hiểm lớn (lúc này đã xuất hiện thêm công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ quốc tế Mỹ ATA)
Hoạt động kinh doanh của ngành bảo hiểm Việt Nam trong năm 2000 tuy
gap nhiều khó khăn, thách thức lớn song cũng có nhiều thuận lợi lớn và đã đạt
được nhiều thành tích đáng phấn khởi
° Gid trị tổng doanh thu phi dat 1.117 ti VND
® _ Thị trường Việt Nam hiện có hơn 40 loại sản phẩm bảo hiểm nhân thọ
Trang 30
e Từ nguồn quỹ dự phòng đã đầu tư lại cho nền kinh tế hàng hàng trăm tỉ VND se Trình độ cán bộ, cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động đang được củng cố và phát triển
ø - Gần đây nhất là trong 6 tháng đầu năm 2001 doanh thu phí bảo hiểm nhân
thọ trên toàn thị trường việt nam là 1.172 tỉ VNĐ, đã vượt qua con số tổng
doanh thu phí nhân thọ năm 2000 ( Nguén Bộ Tài Chính )
Các hoạt động nổi bật nhất trong năm 2000 phải kể đến là các họat động :“ quảng cáo tuyên truyền về các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ của các công ty Đặc biệt, đối với các công ty mới vào thị trường Việt Nam, hoạt động quảng cáo về công ty, về các sản phẩm bảo hiểm rất được chú trọng Các công ty đã bỏ ra hàng chục tỉ đồng chi cho hoạt động quảng cáo của mình trong năm 2000 Theo đánh giá của một số chuyên gia trong ngành, thị trường Việt Nam còn nhiều tiềm năng chưa khai thác, nhưng các công ty đều mong muốn tìm cho mình 1 chỗ đứng vững chắc trên thị trường Do đó các hoạt động cạnh tranh để khai thác và chiếm lĩnh
thị trường diễn ra rất quyết liệt Đứng trước tình đó Bảo Việt nhân thọ đã nhanh
chóng thay đổi và hòan thiện mình hơn Cụ thể trước đây Bảo Việt nhân thọ chỉ hoạt dộng với phương châm “tiết kiệm chỉ phí nên chỉ quan tâm đến nội dung của sản phẩm” nay đã mạnh dạn bỏ chi phí vào hoạt động quảng cáo nhằm giữ thế thượng phong của mình
Các sản phẩm do các công ty đưa ra hầu hết là các sản phẩm bảo hiểm hỗn
hợp mang tính tiết kiệm dài hạn, chủ yếu tập trung vào tầng lớp thu nhập trung bình và khá, số đơn bảo hiểm và doanh thu bảo hiểm tăng nhanh
Cùng với việc tăng cường tiếp thị, quảng cáo bán các sản phẩm, bảo hiểm, các công ty bảo hiểm trong giai đoạn nay “đều rất chú trọng vào công tác “dao tạo và phát triển hệ thống đại lý chuyện nghiệp Trong thời gian 1 năm, các công ty
bảo hiểm nhân thọ đã đào tạo mới gần 12.000 đại lý, tính đến tháng 1/2001 đã có
16.700 đại lý chuyên nghiệp.Đội ngũ đại lý đã góp phần không nhỏ vào Sự SÔI động của thị trường trong năm 2000
Bước sang năm 2001, các công ty bảo hiểm nhân thọ sau khi đã ổn định về
cơ cấu tổ chức quản lý, sẽ tập trung vào khai thác và mở rộng thị trường để khẳng
định vị trí của công ty, hứa hẹn một sự phát triển mạnh mẽ hơn của bảo hiểm nhân thọ Theo dự kiến, doanh số phí bảo hiểm nhân thọ năm 2001 toàn thị
trường đạt khoảng 2.100 tỉ đồng, tăng 82% so với năm 2000, và chiếm 50%
doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường(cả phi nhân thọ và nhân thọ )
Dotan MAA Ana
Một số niải phán phát triển tinh daanh hẠA hiểm ohSn the ie te ore
Trang 3125 BIEU DO 2 Về doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ tính đến tháng 6/2001 (tỉ đồng) 1,180," 1,160 1,140; 1,120; 1,080 2000 ‘6/2001
Tinh hình phát triển đại lý bảo hiểm nhân thọ
Trang 32
26
2.3.2 Khuynh hướng phát triển bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
Năm 2001 là năm mở đầu của thế kỷ 21, năm có vị thế rất quan trọng, tạo
đà cho việc thực hiện kế hoạch 5 năm (2000-2005) và chiến lược phát triển
ngành bảo hiểm (2001-2010), là năm ngành bảo hiểm bên cạnh những khó khăn thách thức mới nhưng cũng có nhiều thuận lợi mới:
_ Kinh tế của đất nước tiếp tục ổn định và tăng trưởng GDP dự kiến tăng 1,5%; giá trị các ngành dịch vụ tăng 7%, tổng kim ngạnh xuất khẩu
tăng14%, tổng vốn đầu tư xã hội chiếm 30% GDP
- Luật kinh doanh bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực từ quí II năm 2001 và nghị định 42/CP, nghị định 43/CP hướng dẫn thi hành Luật có hiệu lực từ c— 15/8/2001
_ Cơ cấu tổ chức bộ máy, trình độ đội ngũ của ngành bảo hiểm đã được cũng cố và tăng cường
- Thị trường bảo hiểm quốc tế bắt đầu có sự tăng trưởng
Với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, sự hợp tác giúp đỡ của các ngành
có liên quan, tổng phí bảo hiểm đóng góp vào GDP năm 2005 phấn đấu đạt
1,5%— 2%
Để đạt được mục tiêu này, các công ty bảo hiểm đã thực hiện việc mở rộng
đối tượng khách hàng, kể cả những người có thu nhập thấp, hay nói khác hơn là đi
theo hướng đại chúng hoá, chính những người có mức sống thấp cũng cần có nhu cầu -được bảo vệ Hiện nay, sản phẩm Niên kim nhân thọ | của công ty bảo hiểm nhân thợ AIA chỉ đóng mức phí năm là 10 000 đồng
Một xu hướng nữa của bảo hiểm niần thọ hiệñ nay là cho ra đời những sản
phẩm mới Chẳng hạn như công ty Chinfon-Manulife với 2 sản phẩm bảo hiểm thượng hạng và bảo hiểm cao cap Còn Bảo Minh-CMG mới vừa cho ra đời san
phẩm bệnh hiểm nghèo Với những sản phẩm này chắc chắn “đám đông tham gia
bảo hiểm ” sẽ tăng lên và doanh thu phí của các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng
sé tang lên
Ngoài ra, các công ty bảo hiểm còn chú ý đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng của dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng như chú trọng -
đến việc huấn luyện kỹ đội ngũ tư vấn bảo hiểm để có thể đáp ứng được nhu cầu
_ và đồi hỏi ngày càng tăng của người dân về bảo hiểm nhân thọ
Trang 33
27
2.4 MOI TRUONG DAU TU CUA BẢO HIỂM NHÂN THO:
a) Yêu cầu:
Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ngoài việc đảm bảo rủi ro cho con nguoi,
mang tính tiết kiệm, còn mang tính đầu tư Người tham gia bảo hiểm sẽ nhận được một mức lãi nhất định từ tỷ lệ lãi kỹ thuật do nhà bảo hiểm ấn định Do đó
yêu cầu của việc đầu tư là phải có lãi, như vậy, nhà bảo hiểm mới có thể đảm : bảo thanh toán cho bên mua bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm xẩy ra hoặc khi đáo
_han hợp đồng Hơn nữa, lãi suất đầu tư phải lớn hơn lãi suất kỹ thuật để công ty ` có thể tồn tại và phát triển
N
Mừè ích của đầu tư ngòai việc đảm bảo mang lại tỷ suất doanh lợi cao nhất còn phai đảm bảo an toàn vốn Việc đảm bảo an toàn vốn đối Với các công
ty bảo hiểm là cực kì quan trọng bởi sự ảnh hưởng của nó đến tòan bộ nền kinh tế Đầu tư của bảo hiểm nhân thọ nhằm mục tiêu chắc chắn và đử để bù đắp cho
tỷ lệ lãi đầu đã xác định trong cơ cấu phí
Vì vậy, hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm phải đầm bảo tính
an toàn cao, sinh lợi và thanh khoản Sự an toàn được thể hiện bằng cách đa dạng
hóa các hình thức đầu tư, thời gian đáo hạn hợp đồng của khách hàng nền trùng
với thời gian kết thúc của những dự án đầu tư Nếu như việc đầu tư của các doanh
nghiệp bảo hiểm không đảm bảo tính an toàn thì không những ảnh hưởng đến
việc chi trả cho khách hàng tham gia bảo hiểm mà còn làm mất ổn định nền kinh
tế
b) -_ Qui định của Nhà Nước về việc đầu tu von đối với các doanh
— nghiệp bảo hiểm:
Theo điều 11Nghị định 43/2001/NĐ- CP nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm:
1 Vốn điều lệ;
2 Quỹ dự trữ bắt buộc; 3 Quỹ dự trữ tự nguyện;
4 Các khoản lãi của những năm trước chưa sử dụng và các quỹ được sử dụng để đầu tư hình thành từ lợi tức để lại doanh nghiệp;
5 Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm;
Trang 3428
được đầu tư ở Việt nam trong các lĩnh vực sau: ©
- — Mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh, gửi tiền
tại các tổ chức tín dụng không hạn chế;
- Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào - CáC € doanh nghiệp khác tối đa 50% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm;
- Kinh doanh bất động sản, cho vay, ủy thác đầu tư qua các tổ chức tài
“‘chinh — tin n dung tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm;
5 HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH | NGHIEP BAO HIEM Ở VIỆT NAM
Quảng cáo : :
Quảng cáo là hình thức tiếp cận nhanh nhất với khách hàng Tuy nhiên, để thực Ì hiện một chương trình quảng cáo trên tỉ vị phải tốn rất nhiều chi phí Thêm nữa, \ việc phát hình đồi hồi phải được thực hiện thường xuyên và liên tục mới có thể để lại ấn tượng sâu đậm nơi khán giả Do đó, có nên quảng cáo hay không, giờ giấc phát hành như thế nào phải có sự cân nhắc và không mâu thuẫn với
chính sách tiết kiệm chi phí của các công ty Đối với các công ty bảo hiểm nước
- ngoài thì rất coi trọng việc ảnh hưởng của quảng cáo trên truyền hình đến công chúng 'Đối với doanh nghiệp nhà nước là Bảo Việt nhân thọ, trước đây luôn chủ trương tiết kiệm chỉ phí thì nay cũng đã thay đổi quan niệm và bắt đầu thực hiện
viéc quang cáo trên truyền hình để cạnh tranh với các công yr nước ngoai
+ Các hoạt động khác:
° Các công ty bảo hiểm luôn ra sức củng cố hình ảnh của mình và: của - công ty qua các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện Cụ thể :
+ _ Các chương trình tài troychi phí phẫu thuật mắt cho bệnh nhân nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tài trợ học bổng cho sinh viên các trường đại học; tài trợ các cuộc thi hùng biện tiếng Anh hoặc văn hay chữ tốt, của công ty Prudential
+ ‘Chinfon-Manulife cũng có chương trình tài trợ học bổng cho học sinh- sinh viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt năm 2000, tài trợ chị phíc cho các cuộc ‘pha
thuật mắt cho người dân ở các tỉnh nghèo
* ¬ Còn AIA thì chỉ chủ trương bảo vệ an toần sinh mạng của thế hệ trẻ _ thông qua các chương trình tài trợ nón bảo hiểm ở Đà Nẵng, Cần Thơ,
TP.HCM và tổ chức liên hoan thiếu nhỉ trong ngày lễ 1/6/2001 vừa qua tại
Trang 35
29
TP.HCM
+ Bảo Minh - CMG có các chương trình khám sức khỏe rất thu hút sự chi
ý của người dân
Các công ty bảo hiểm nhân tho còn có nhiều cách khác nhau để tiếp cận thị trường Công ty bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIA) vừa tổ chức xong cuộc thi tìm hiểu
về AIA và con số người tham dự vượt qua mức dự kiến ban đầu của công ty, lên đến hơn 50.000 người Các công ty còn thông qua quà tặng của mình như: áo mưa, túi xách, nón, xem như một hình thức quảng cáo di động mà chúng ta ¬ thường bắt gặp trên đường g phố
2.6 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢÑH HƯỚNG TRỰC TIẾP ĐẾN QUÁ
_ TRÌNH KINH DOANH BAO HIEM NHAN THO TAI VIET NAM
2.6.1 Đối tượng khách hàng
2.6.1.1 Yếu tố ảnh hưởng tới khách hàng
^“ Ww : 2 a `
Yếu tố thúc đẩy bên ngoài:
-_ Một trong các yếu tố thúc đẩy khách hàng, dẫn đến hành vi tiêu dùng của
khách hàng trước tiên phải kể đến là sự tác động của các phương tiện thông _ tin đại chúng như truyền hình, báo đài,
- Khách hàng cũng có thể mua hàng vì đội ngũ tư vấn bảo hiểm hay đại lý hết sức chuyên nghiệp
- Uy tín của công ty cũng là một yếu tố có tác động rất lớn đến khách hàng _ Khi kinh tế càng phát: triển thì người dân càng quan tâm hơn đến chất
luợng dịch vụ Đây cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm Có nhiều khách hàng quen dùng sản phẩm và dịch vụ của công ty Mỹ thì họ cũng sẽ mua sản phẩm bảo hiểm của công ty Mỹ
Khách hàng cũng có thể tiếp cận bảo hiểm qua hoạt động quảng bá của
các công ty bảo hiểm
Tuy nhiên, những yếu tố bên ngoài cũng có thể là những yếu tế làm hạn chế
việc tham gia bảo hiểm của khách hàng Có thể nói ngành bảo hiểm còn tương
đối mới tại Việt N am, đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ chỉ mới rộ lên trong hai năm gần đây khi có sự tham gia của các công ty nước ngoài vào thị trường bảo hiểm
Việt Nam, Do đó kiến thức về bảo hiểm cũng chưa được phổ biến rộng rãi đến mọi người dân, kể cả tác giả của một số bài báo và luật sư xử các vụ về bảo
hiểm Có những tác giả chỉ đưa những tin giật gân mà không phổ biến kiến thức,
Trang 36
30
đôi khi không rõ về các điều khoản bảo hiểm Hiện nay, khi được tư vấn mời tham gia bảo hiểm, một số khách hàng đã từ chối ngay từ đầu vì vẫn không thoát khỏi ám ảnh của vụ lừa đảo nước hoa Thanh Hương, nhiều người đã đồng nhất
bảo hiểm với những doanh nghiệp như vậy Tuy chỉ là các hiện tượng mang tính
tiêu cực nhỏ nhưng nếu các doanh nghiệp bảo hiểm không có sự giải thích rõ ràng và trấn an dư luận thì sẽ có tác động rất xấu đối với ngành bảo hiểm Để hạn
: _chế tác nhân này cần có sự hợp tác của các doanh nghiệp bảo hiểm và của cả nhà
nước
_s* Yếu tố thúc đẩy cá nhân:
:_-Những yếu tố có liên quan đến việc mua bán bảo hiểm của khách hàng như
là thu › nhập, sức khoẻ, tuổi tác, giới tnh, của người tham gia bảo hiểm
¬ - Người Việt Nam cũng như người dân ở một số nước Đông Nam A khác, rất
thương yêu con cái và lo cho tương lai của con di con mình còn nhỏ hay đã trưởng thành, thậm chí điều này còn biểu hiện rõ rệt hơn so với các nước khác
Phần lớn hợp đồng bảo hiểm ở Việt Nam là bảo hiểm dành cho trổ em Trong những năm gần đây, thu nhập bình quân đầu người tăng lên cũng là 1 yếu tố giúp
cho: các công ty bảo hiểm có thêm nhiều khách hàng Cụ thể năm 1999 14360
USD và năm 2000 vừa qua là 380 USD
_ Tuy nhiên, do cuộc sống vẫn còn nhiều khó khăn, gia đình đồng con nên việc đầu tư bảo hiểm có giới hạn Hơn nữa nghề nghiệp lại không được bảo đảm,
người làm công có thể bị sa thải bất cứ-lúc nào tại các công ty nưỚc ngoÀi
Một số khách hàng khác không muốn đề cập đến cái:ehết và cho rằng cái
chết không đến với mình sớm như vậy Có người còn mê tín nghĩ rằng nếu như
tham gia bảo hiểm nhân thọ thì mình sẽ bị xui rủi - X
Hơn nữa việc hạn chế kiến thức về bảo hiểm của người dân khiến" cho ho
không dám mua bảohiểm Ý `
2.6.1.2 Động cơ của khách hàng
Khách hàng mua bảo hiểm vì muốn có được một sự bảo vệ chơ bản thân và
_ gia đình về mặt tài chính khi xảy ra rủi ro Bảo hiểm nhân thọ còn được xem như quỹ tiết kiệm để thực hiện một số dự định cá nhân như là: tạo lập một số vốn để
kinh doanh, mua nhà, mua xe, đi du lịch, cưới hỏi, Ngoài ra, khách hàng tham
gia bảo hiểm nhân thọ còn có mục đích có thêm thu nhập phụ trội khi về hưu
Trang 37
31
hoặc xây dựng một quỹ giáo dục lo cho tương lai của con cái Bảo hiểm nhân tho
là khoản mang lại thu nhập khi bị thương tật và lo viện phí khi bị bệnh nặng,
khách hàng cũng có thể tham gia bảo hiểm nhân thọ với những dự định khác
2.6.1.3 Ra quyết định mua sản phẩm của khách hàng
Để ra quyết định mua 1 sản phẩm nào đó, người tiêu dùng phải cân nhắc Đối với sản phẩm bảo hiểm nhân thọ thì việc quyết định mua sản phẩm như thế
nào, mệnh giá bao nhiêu, của công ty nào lại càng khó hơn việc tiêu dùng bình
thường Trước hết đòi hỏi khách hàng phải “ope tin đối với công ty, đại lý và
`sẵn phẩm bảo hiểm Để đạt được lòng tin nơi khách hàng thì uy tín, kinh nghiệm cũng như năng lực tài chính của các công ty là vô cùng quan trọng, đòi hỏi tư vấn
phải hết s¥ xc chuyên nghiệp và sản phẩm phù hợp: nhất đáp ứng được nhu cầu
khách hàng
2.6.2 Nghiên cứu cạnh tranh
2.6.2.1 Cạnh tranh trực tiếp
Cạnh tranh trong bảo hiểm nhân thọ chủ yếu là cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm với nhan Nhìn chung, sản phẩm bảo hiểm và điều khoản của các công ` ty bảo hiểm nhân thọ tương đối giống nhau Các công ty cạnh tranh bằng cách đa
dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm phí, thiết kế sản phẩm
phù hợp hơn và mở rộng phạm vi bảo hiểm như bảo hiểm bệnh hiểm nghèo của Bảo Minh - CMG Ngoài ra, các công ty còn chú ý đến việc xây dựng 1 đội ngũ : cán bộ có chuyên môn cao Từ đầu năm 2000, Bảo Việt đã xây dựng một mô hình quản lý gồm: bộ phận chuyên khai thác và bộ phận chuyên thu Các công ty còn cạnh tranh nhau bằng các dịch vụ hậu mãi như : quà, vé Xem ca nhạc, phiếu -
giảm giá khi mua hàng ở các siêu thị, xu hướng hiện nay của các công ty bảo
hiểm là tăng cường đội ngũ đại lý chuyên nghiệp và mở rộng mạng lưới chỉ
nhánh văn phòng Gần đây, các công ty liên tiếp tung ra các chiến dịch quảng
cáo trên truyền hình, báo chí và thực hiện gia tăng việc tài trợ cho các hoạt động
xã hội mang tính chất quảng bá cho các công ty
2.6.2.2 Cạnh tranh gián tiếp
s* Cạnh tranh với ngân hàng:
Trước khi quyết định tham gia bảo hiểm, có nhiều khách hàng đã thực hiện việc so sánh bảo hiểm với ngân hàng về lãi suất, thời gian gởi tiết kiệm, Nếu như so sánh về thời gian thì gổi ngân hang mang tính chất ngắn hạn, còn tham gia bảo hiểm đòi hỏi thời gian dài hơn Gởi tiền ngân hàng, thủ tục dễ dàng hơn và
Trang 38
32
khi rút tiền cũng dễ hơn Tuy nhiên, ngân hàng không thực hiện việc bồi thường
nếu như khách hàng xảy ra rủi ro
Gần đây ngân hàng cho ra 1 số hình thức tiết kiệm mang tính chất tích lũy,
nếu như khách hàng có những dự định ngắn hạn thì họ dễ dàng tham gia vào
ngân hàng hơn
* Dịch vụ tiết kiệm bưu điện: với loại hình địch vụ này, khách hàng chỉ cần gởi ít nhất 50.000 đồng mỗi tháng và kỳ hạn gửi tuỳ vào khách hàng, vừa tiết
kiệm vừa sinh lợi, an toàn vốn lại cao, nhưng loại hình này cũng chỉ đáp ứng nhu
ắn
cầu ngắn hạn của khách hàng và không bồi thường khi khách hàng có rủi ro như
bảo hiểm
*® Hụi:
Loại hình này phát triển mạnh ở Việt Nam, đặc biệt là ở các chợ và các khu
đân cư Có thể nói, người dân việt nam không quen với các dịch vụ ngân hàng
lắm Một điều nữa là họ ngại phẩi làm thủ tục giấy tờ
— Hiện nay, trong dân cư phổ biến loại hình “hụi heo” Trong loại hình này,
cứ mỗi ngày hoặc mỗi tuần, chủ hụi sẽ đến thu tiền, để đến cuối năm khách hàng
sẽ được trả một số tiền(bao gồm số tiền mình đã đóng và lãi suất nhỏ)
Tóm lại, những hình thức trên đều mang tính tiết kiệm, sinh lợi nhưng không
mang tính bảo vệ Do vậy, bảo hiểm vẫn còn một chỗ đứng trên thị trường, và khi
nào-khách hàng còn có nhu cầu an toàn cho cuộc sống thi bảo hiểm vẫn còn tồn tại
2.643 Mơigiới-Đạilý -
¬
* Môi giới và đại lý đều là trung gian giữa doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng Môi giới đại diện cho khách hàng, còn đại lý đại diện cho các công ty bảo
hiểm trong các hoạt động giao dịch, mua bán sản phẩm bảo hiểm Hiện nay, ở
Việt Nam môi giới chưa phát triển, và chỉ có duy nhất 1 công ty môi giới bảo hiểm trong lĩnh vực phi nhân thọ , còn lĩnh vực nhân thọ vẫn thì còn đang bỏ ngỏ
Ở Việt Nam, vì ngành công nghệ thông tin còn chưa phát triển nên có thể nói đại
lý là kênh phân phối duy nhất của các công ty bảo hiểm nhân thọ Chính vì vậy, vai trò của người đại lý trong thời điểm này là rất quan trọng Đại lý vừa là người
tư vấn vừa là người giúp cho khách hàng hiểu về ngành nghề vẫn còn mới mẻ
này Và thành tựu của các công ty bảo hiểm nhân thọ đạt được trong những năm _ -
vừa qua là gắn liền với sự nỗ lực của các đại lý
Một số giải phán phát triển kinh doanh bảo hiểm nhân thạ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Trang 39
33
* Số đại lý hiện nay của Bảo Việt là 7.200 người, kế đến là Prudential
6.000 người, AIA là 1.700 người, Chinfon-manulife là 1.800 người, Bảo Minh - |
CMG là 300 người Đây là những con số chính thức về số lượng đại lý tính đến
tháng 06 năm 2001
Con số trên cho thấy các công ty bảo hiểm nhân thọ không ngừng tuyển dụng thêm đại lý trong năm 2000 vừa qua, vì nếu so với con số chính thức năm
1999 thì tổng số đại lý toàn thị trường bảo hiểm nhân thọ chỉ trên 7.000 người
` Với lượng tuyển dụng như vay, để tiết kiệm chi phí và thời gian, 1 số công
ty đã rút ngắn thời gian đào tạo ở Bảo Việt là 1 tháng, Chinfon-Manulife: 15 ngay, ALA: 10 ngay, Prudential: 5 ngày ;Tuy sau đó vẫn có những buổi học bổ :
sung nhưnš hiệu quả không cao lắm Một trong những lý do chính là các đại lý sau khi đã bước vào hoạt động ho it quan tâm đến các buổi học bồi dưỡng Do đó, việc 1 số đại lý không nắm chắc về sản phẩm và điều khoản bảo hiểm là không
thể tránh khỏi
* Việc các công ty bảo hiểm còn cạnh tranh nhau thì ai cũng biết, và không những đối với các công Hy, các đại lý cũng tranh nhau gay gắt, và như vậy sẽ
không tránh khỏi việc 1 số đại lý cạnh tranh thiếu lành mạnh hoặc nói xấu công ty khác, sẽ không có lợi cho toàn ngành bảo hiểm nói chung Do đó, yêu cầu đặt ra là các đại lý phải có tư cách đạo đức, có “ cái tâm” , coi khách hàng là “thượng
đế”
.* Việc chi trả hoa hồng cho các đại lý ở mỗi công ty mỗi khác, nhưng nhìn
chung - mức hoa hồng là thấp so với các nước khác và nhà nước cũng khống chế mức trần hoa hồng đại lý Đại lý không có mức lương cơ 'bản và thu nhập tùy thuộc vào số hợp đồng mà đại lý đã ký được với khách hàng Nếu như không ký được hợp đồng thì đại lý đó sẽ không có một mức thu nhập nào cả Còn nếu khách hàng hủy hợp đồng thì toàn bộ những chỉ phí bỏ ra cho giao dịch, người đại lý phẩi gánh chịu hoàn toàn Trong khi đó, đại lý lại không được công ty mua bảo hiểm xã hội hoặc bảo hiểm y tế như người lao động trong các ngành khác Điều
này phải được xem xét một cách thỏa đáng
2.6.4 Chính sách kinh tế của Nhà nước
Nghị định 100/CP ban hành ngày 18/12/1993 về việc phá vỡ độc quyền nhà
nước trong ngành bảo hiểm đã tạo một bước ngoặt quan trọng của ngành bảo hiểm Việt Nam Việc mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam thực sự cần thiết:
đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn cho nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cơ bản để thu hút vốn đầu tư nước ngòai, chuyển giao công nghệ bảo hiểm vào Việt
Trang 40
34
Nam, nhằm nâng cao năng lực của thị trường bảo hiểm Việt Nam, góp phần đẩy
mạnh sự hoà nhập của Việt Nam vào khu vực và quốc tế
Trên thế giới hiện nay có 4 phương thức mở cửa thị trường bảo hiểm: -_ Mở cửa triệt để thị trường báo hiểm của các nước phát triển
_ Mở cửa hạn chế thị trường bảo hiểm của các nước phát triển - _ Mở cửa triệt để thị trường bảo hiểm của các nước đang phát triển Mở cửa hạn chế thị trường bảo hiểm của các nước đang phát triển
Chính phủ chọn phương thức mở cửa thứ tư, tức mở cửa có hạn chế thị
trường bảo hiểm của 1 nước đang phát triển Đây cũng là phương thức thường
được áp dụng ở các quốc gia đang phát triển và thị trường bảo hiểm có nhiều
tiềm năng Và đây cũng chính là một cách để bảo hộ ngành bảo hiểm trong nước thể hiện ở chỗ ngành bảo hiểm Việt Nam còn non trẻ, dịch vụ bao hiểm còn lạc
hậu, thiếu sức cạnh tranh
Tuy nhiên, việc chọn phương thức này cũng có một SỐ hạn chế nhất định biểu hiện ở chỗ mở cửa không đồng bộ của ngành bảo hiểm với việc mở cửa của nền kinh tế Phương thức này, 1 mặt nào đó, cũng đã kiềm chế sự phát triển của ngành bảo hiểm nhân thọ
Ngoài ra, những chính sách về kiểm soát lạm phát, mở rộng môi trường đầu tư là những chính sách thuộc tầm vĩ mô ảnh hưởng rất lớn đến ngành bảo hiểm nhân thọ
Kết luận chương lÏ :
Thông qua việc phân tích được thực trạng ngành BHNT NN giải đoạn L996 ~ 2000 chúng ta thấy có rất nhiều đề để quan tâm Một trong những vấn đề nổi bật là khung pháp lý, chính sách kinh tev xã hội của nhà nước cho hỒạt động
kinh doanh bảo hiểm, môi trường đầu tư, tiếp cận thị trường, cạnh tranh, môi giới
đại lý, tình hình về doanh thu, thị | hần, khuynh hướng phát triển, khách hàng
Tất cá những vấn đề trên tạo nên một bức tranh chung về thị trường bảo hiểm
nhân thọ hiện nay