Cơ cấu tổ chức tập đoàn Toyota.Ban kiểm soát Ban thư ký Ban chiến lược và đầu tư Ban R &D Giám đốc Marketing và bán hàng Giám đốc sản xuất Giám đốc nhân sự Giám đốc tài chính Đại hội
Trang 1Đề tài: Phân tích cơ cấu tổ chức tập đoàn Toyota
I Giới thiệu chung về Toyota motor corporation
Giới thiệu chung
Tên công ty: Toyota Motor Coporation (tên viết tắt: TMC; Tên trong tiếng Nhật: Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha)
Trụ sở chính: Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản
Ngày thành lập: 28/08/1937
Logo:
Trang 2Logo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượng trưng cho 3 trái tim) mang ý nghĩa: một thể hiện
sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất lượng sản phẩm và một là những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng
Sự chồng chéo của hình bầu dục vuông góc với hai bên trong các hình bầu dục bên ngoài tượng trưng cho “T” cho Toyota, cũng như một bánh xe chỉ đạo, đại diện cho bản thân chiếc hình bầu dục bên ngoài tượng trưng cho thế giới ôm Toyota,khoảng không gian thể hiện giá trị vô hạn mà Toyota mang lại
Chủ tịch, thành viên hội đồng quản trị (CEO): Akio Toyoda
Trang 3 Vốn điều lệ: 397,05 tỉ Yên (tính tới 31/03/2012)
Tổng số nhân viên làm việc: 325,905 người (tính tới 31/03/2012)
Lịch sử hình thành.
• Năm 1936, gia đình Sakichi Toyoda có ý tưởng thành lập công ty chuyên sản xuất ôtô khi họ giành được một trong hai giấy phép sản xuất ôtô của chính phủ Nhật Bản Thương hiệu Toyota ra đời từ đó và tháng 4/1937, Toyota chính thức được đăng ký bản quyền thương mại
• Năm 1962, chiếc xe thứ 1 triệu của Toyota xuất xưởng
• Năm 1966, Toyota đã cho ra mắt mẫu xe Corolla Hiện nay, xe Toyota có bán ở hơn 140 nước, với tổng doanh số đã đạt trên 30 triệu chiếc, biến đây trở thành mẫu xe bán chạy nhất thế giới
• Năm 1979: Đẩy mạnh xuất khẩu Việc mở thêm 4 nhà máy mới tại Nhật Bản trong suốt những năm 70 đã nâng tổng số xe xuất khẩu của Toyota lên 10
Trang 4triệu chiếc vào năm 1979 Với tầm nhìn xa, Toyota thành lập Trung tâm Nghiên cứu Thiết kế Calty tại Mỹ vào năm 1973
• Năm 1984: Liên doanh với General Motors (New United Motor
Manufacturing, Inc) bắt đầu sản xuất tại Hoa Kỳ
• Năm 1989: Nhằm dọn đường cho dự án chinh phục thị trường xe hạng sang, Toyota thiết lập mạng lưới đại lý phân phối xe Lexus tại Mỹ
• Năm 1997: Bắt đầu chiến dịch “xanh” Prius, mẫu hybrid đầu tiên được sản xuất với số lượng lớn, chính thức có mặt trên thị trường Nhật Bản vào năm
1997 và có mặt trên toàn thế giới 4 năm sau đó
• Năm 1999, Toyota niêm yết tên trên sàn chứng khoán London và New York
• Năm 2013: Với tổng trị giá ước tính 35,346 tỷ USD, Toyota là nhãn xe đắt giá nhất thế giới bất chấp sự cạnh tranh khốc liệt đến từ các hãng xe khác trong năm 2013
Lĩnh vực kinh doanh: Ô tô, Rô-bốt, bất động sản, hàng hải, công nghệ sinh học
và trồng rừng, nghiệp vụ tài chính (cho thuê xe, sửa chữa, lắp ráp… )
Slogan:
Slogan cuả công ty hiện nay là : "Let's go places" : thể hiện những động lực phát triển đầy lạc quan hướng tới tương lai của nhà sản xuất Toyota, mời gọi các khách hàng của Toyota khám phá những cuộc hành trình tới những miền đất mới, hiện thực hoá những điều tưởng như không thể và dám mơ ước những điều lớn lao cùng với Toyota
Tầm nhìn:
Thông qua cải tiến công nghệ truyền thống, cũng như các nỗ lực tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới, Toyota đang từng bước lớn để phát triển xe sinh thái sẽ giúp chúng ta trở thành một xã hội ít các-bon
Quan điểm phát triển:
- Trong tất cả mọi thứ chúng tôi làm, chúng tôi sẽ xem xét đến hành tinh nghiên cứu và thúc đẩy hệ thống và giải pháp là thân thiện môi trường
- Mục tiêu của chúng tôi: " Xe Luôn luôn tốt hơn"
- Chúng tôi liên tục tái tạo lại chính mình, giới thiệu công nghệ mới và ở phía trước của đối thủ cạnh tranh của chúng tôi
Trang 5- Tạo ra công ăn việc làm, phát triển con người và đóng góp cho xã hội.
- Sự hài lòng của khách hàng được thể hiện tốt nhất với một nụ cười Chúng tôi luôn đặt đó là mục tiêu cần hướng đến
Triết lý kinh doanh:
- An toàn là ưu tiên số một của chúng tôi - cho nhân viên và khách hàng của chúng tôi
- Không ngừng nâng cao các tiêu chuẩn của chúng tôi đối với độ tin cậy, khiến khách hàng thật sự hài lòng
- Luôn vì một môi trường xanh sạch đẹp
- Sức mạnh của tổ chức chúng tôi đến từ các kỹ năng và đa dạng của các thành viên trong nhóm của chúng tôi và các đối tác kinh doanh.Tất cả tập trung giải quyết vấn đề và tạo ra những ý tưởng mới
Ảnh hưởng Của Toyota trên Thế giới
• Toyota nắm giữ vị trí đầu tiên trong lĩnh vực các nhãn xe đắt giá nhất thế giới từ năm 2006 đến 2009 và có cuộc trở lại ngoạn mục vào năm 2011 và
2013 Khẳng định ưu thế trên dòng xe hơi
• Đứng vị trí số 10 trong top 100 thương hiệu hàng đầu thế giới đồng thời
đang tạm giữ vị trí số 1 về doanh số bán hàng trên toàn cầu (theo
interbrand)
• Toyota hiện có 63 nhà máy, 12 trong số đó ở Nhật Bản, 51 nhà máy còn lại ở
26 nước khác nhau trên toàn thế giới
Trang 6• Các chi nhánh và đại diện của Toyota có mặt tại 160 nước trên toàn thế giới
• Dưới đây là phần trăm thị trường mà Toyota đang chiếm ở các khu vực
Trang 7Những thành công trên của Toyota không phải là điều dễ dàng đạt được trong một sớm một chiều, mà là thành quả của hơn 70 năm nỗ lực, với không ít khó khăn
Trang 8II Cơ cấu tổ chức tập đoàn Toyota.
Ban kiểm soát
Ban thư ký Ban chiến lược và đầu tư
Ban R &D
Giám đốc Marketing và bán hàng
Giám đốc sản xuất Giám đốc nhân sự
Giám đốc tài chính
Đại hội đồng cổ đông tập đoàn TOYOTA
Hội đồng quản trị
Ban Tổng Giám Đốc
Giám đốc
bộ phận
North
America
Hoa Kỳ
Canada
Latin America
Mexico Argentina Brazil Venezuela
Europe
Cộng hòa Séc,
Ba Lan, Pháp
Bồ Đào Nha, Nga, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ
Africa
Kenya Nam Phi,
Ai Cập
Asia
Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia, Pakistan
The Caribbean
Bangladesh
Ocennia
Úc Quản lý Các công ty con
Trang 9- Đây là cơ cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp, kết hợp giữa mô hình cơ cấu chức năng và khu vựa địa lý, nhằm phù hợp với tập đoàn mang tính chất đa quốc gia của Toyota
- Quá trình ra quyết định hay cơ chế phân quyền tại Toyota tuân theo cơ chế quản lý tập trung, đây là một nét đặc trưng của các công ty theo kiểu công ty gia đình tại Nhật Bản CEO là người quản lý cao nhất tại một quốc gia CEO của Toyota tại một công ty ở một quốc gia bất kỳ luôn là một người Nhật, chịu trách nhiệm quản lý Tuy nhiên CEO ở một quốc gia không được phép đưa ra những quyết định quan trọng, ví dụ những quyết định về chiến lược,
về sản phẩm, cơ cấu công ty Những quyết định này đều phải được đưa về Nhật và được quyết định bởi hội đồng quản trị bên Nhật
1.1> CƠ CẤU TỔ CHỨC THEO ĐỊA LÝ
- Trụ sở chính là công ty mẹ sẽ ra quyết định về chiến lược tổng thể của công ty và phối hợp hoạt động của các cơ sở khác nhau Các công ty con ở các khu vực khác nhau sẽ lần lượt căn cứ vào những mục tiêu mà công ty mẹ đề ra như trên, đưa
ra những mục tiêu ở khu vực mình: các quyết định về sản xuất, marketing, hoạt động , tài chính Việc tuân thủ và thực hiện theo mục tiêu chiến lược của công ty
mẹ đảm bảo chiến lược kinh doanh và tiếp thị của các cấp dưới sẽ củng cố hơn chiến lược tổng thể chứ không gây cản trở cho nó.
- Theo mô hình này, các bộ phận khu vực địa lý hoạt động như 1 đơn vị độc lập, các quyết định được phân chia cho người quản lý mỗi khu vực hoặc quốc gia Mỗi đơn vị có các phòng ban riêng: phòng cung ứng, R&D, marketing và bán hàng…và
có xu hướng quản lý hầu hết việc lập kế hoạch chiến lược của riêng nó: cung cấp sản phẩm, phân phối, chiến lược mkt… sao cho phù hơp với đia phương đó.
- Thông thường, mô hình này được các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa quốc gia sử dụng do mô hình này dành quyền quản lý phân cấp cho các công
ty ở từng nước điều chỉnh thích nghi hơn với các điều kiện của thị trường địa
Trang 10Ưu điểm
• Cung cấp cho các nhà quản trị bộ phận quyền tự chủ để ra quyết định
do đó công ty nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của từng quốc gia hơn
• Tăng cường sự kết hợp theo vùng, xác định được lợi thế cạnh tranh vùng trong chiến lược phát triển
Nhược điểm
• Cần nhiều người để làm công việc quản lý chung
• Kiểm soát của cấp quản lý cao nhất khó khăn hơn, đòi hỏi phải có một
cơ chế kiểm soát phức tạp
• Khuynh hướng duy trì các dịch vụ như nhân sự hoặc mua sắm ở cấp vùng
1.2> CẤU TRÚC THEO NHÓM SẢN PHẨM TOÀN CẦU
• Cấu trúc nhóm sản phẩm toàn cầu (Worldwide Product Division Structure) là cấu trúc tổ chức phân chia hoạt động của công ty trên toàn thế giới theo nhóm sản phẩm Mỗi bộ phận sản phẩm sau đó lại chia ra thành các đơn vị trong nước và đơn vị quốc tế Sau đó, mỗi đơn vị này lại được phân chia tiếp thành các chức năng như nghiên cứu và phát triển (R&D), sản xuất, Maketing…
• Đây là một trong những mô hình về cấu trúc tổ chức phổ biến nhất tại các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế hiện nay do hầu hết các doanh nghiệp này đều có dải hàng hóa đa dạng và khác biệt.
• Do trọng tâm cơ bản là sản phẩm nên cả 2 phía quản lý nội địa và quản lý quốc tế
ở mỗi nhánh sản phẩm phải phối hợp các hoạt động của họ lại với nhau để không gây xung đột.
Ưu điểm:
Trang 11• Trong việc lựa chọn nhân sự, có thể chọn được những nhà quản lý có kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu về một dòng sản phẩm nhất định,
do đó nâng cao hiệu quả quản lý, đưa ra những đối sách phù hợp nhất
• Nhất quán được chiến lược phát triển 1 dòng sản phẩm nhất định trên toàn cầu
Nhược điểm:
• Cần nhiều nhân sự
• Mặc dù doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thường kinh doanh trên nhiều loại mặt hàng nhưng thông thường chỉ có 1 hoặc 1 vài mặt hàng chủ đạo
Theo số liệu mới nhất, đến năm 2011, cơ cấu tổ chức theo sản phẩm của tập đoàn Toyota gồm có các nhóm ngành chính sau: sản xuất ô tô, dịch vụ tài chính và các ngành kinh doanh khác
Trang 12Scion
product line
Lexus
product line
Toyota
lineup
CEO
Marketing Sản xuất Nhân sự Tài chính
Nguồn: http://sec.edgar-online.com/toyota-motor-credit-corp/8-k-current-report-filing/2011/01/21/section8.aspx
1.3> Cẩu trúc ma trận toàn cầu
Không giống như cơ cấu ma trận lý thuyết, thường là kết hợp của khu vực địa lý và sản phẩm, TMC sử dụng cấu trúc ma trận với sự kết hợp và giao nhau giữa cơ cấu sản phẩm và cơ cấu chức năng Tại Toyota, mỗi một nhân viên phải báo cáo với giám đốc chuyên môn, đồng thời cũng phải báo cáo với kỹ sư trưởng đại diện cho quyền lợi của khách hàng Nói một cách bao quát hơn, mỗi nhà quản
lý phải thông báo cho 2 ông chủ là giám đốc bộ phận và giám đốc sản phẩm
Giám đốc bộ phận sẽ chịu trách nhiệm cho hoạt động trong phòng ban của mình Giám đốc bộ phận chịu sự giám sát trực tiếp của giám đốc sản phẩm và CEO Mỗi một hoạt động, kế hoạch phải được thông báo cho 2 ông chủ này và chỉ được phép thực hiện khi có sự đồng ý của cấp trên
1.1. Ưu, nhược điểm của cấu trúc ma trận tại TMC
Trang 13Ưu điểm
• Các chức năng được chuyên môn hóa dẫn đến tăng hiệu suất của mỗi công nhân
• Tăng sự phối hợp trong khi tăng sự năng động và đầu mối chịu trách nhiệm
Nhược điểm
- Việc chịu trách nhiệm cá nhân có thể bị lu mờ trong mô hình ma trận này Khi trách nhiệm được chia sẻ thì các bộ phận có thể đổ lỗi cho nhau Ví dụ như khi có một loạt các sản phẩm của Toyota bị lỗi, trách nhiệm có thể được quy về cho giám đốc sản xuất, nhưng giám đốc sản xuất cũng có thể quy trách nhiệm về cho giám đốc quản lý chất lượng.Việc tìm ra nguồn gốc vấn đề trong 1 mô hình ma trận là rất khó khăn, dẫn đến khó khăn trong công tác sửa chữa
- Hiện tượng song trùng lãnh đạo dẫn đến sựu không thống nhất mệnh lệnh
- Quyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản lý có thể trùng lặp tạo ra các xung đột
2. Theo cấp quản lý
2.1. Cơ cấu hình tháp
Trang 14pr esi de nt
vice president (≈4 ) general managers (≈4) assistant general managers (≈4) department managers
(≈4) assistant managers (≈4) group leaders (≈4) team leaders (≈4) team member (≈4)
Nhìn trên hình phân cấp hệ thống quản lý tại TMC ta có thể nhận thấy rõ ràng minh chứng cho nhận định rằng TMC có một mức độ cấu trúc cao, thể hiện bằng chiều cao của tam giác rất lớn Đây là mô hình thường thấy tại các công ty Nhật Bản, chia công ty thành rất nhiều các phòng, các nhóm nhỏ và trong mỗi phòng, mỗi nhóm nhỏ lại có 1 giám đốc, một người đứng đầu Điều này dẫn đến việc quyền hạn giữa các cấp không có sự khác nhau biệt lớn
Ưu nhược điểm của cơ cấu
Trang 15 Ưu điểm: Chia công việc thành các nhóm nhỏ khiến cho công việc được quan tâm và đầu tư kỹ càng hơn, khuyến khích các công nhân phát triển ý tưởng của trong từng bộ phận, từng giai đoạn
Nhược điểm
• Mô hình cấu trúc quá cồng kềnh nhiều lớp khiến cho công việc nhiều khi bị chồng chéo Trách nhiệm của nhiều cá nhân đôi khi bị lu mờ, nhất là các cá nhân ở cấp dưới
• Có quá nhiều cấp quản lý khiến cho việc đưa ra quyết định lâu dẫn đến chậm ứng phó với tình hình xảy ra, dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng
2.2 Cơ cấu nằm ngang
• Giai đoạn trước năm 2011: Quản lý tập trung với hệ điều hành 3 lớp
TMC theo cơ chế quản lý tập trung với 1 hệ thống điều hành ba lớp gồm chủ tịch, giám đốc cao cấp (giám đốc quản lý) và các viên chức quản lý chịu trách nhiệm 1 nhóm công việc Cơ chế tập trung có nghĩa
là quyền quyết định các cơ chế của công ty chỉ phụ thuộc vào cấp cao nhất Ở Toyota, chỉ những giám đốc cấp cao mới được phép đưa ra những quyết định quan trọng Quyền hạn nói chung không được phân cấp trong công ty, tất cả giám đốc các công ty điều hành ở các quốc gia khác đều được một ông chủ người Nhật hướng dẫn họ và không một giám đốc nào được phép đưa ra một phản hồi Tất cả mọi dòng thông tin là một chiều, đều được đưa về Nhật Bản để được quyết định
Trang 16Managing
Chief
Lớp thứ nhất trong cơ cấu quản lý tập trung của TMC, cấp quản lý cao nhất là CEO Bên dưới các chủ tịch, tổng giám đốc đều có các phó chủ tịch, phó tổng giám đốc hoặc các trợ lý Tại Toyota, cấp quản lý cao nhất có 11 thành viên, bao gồm chủ tịch, phó chủ tịch, tổng giám đốc và 8 phó tổng giám đốc điều hành Mọi quyết định của các chi nhánh bên ngoài Nhật Bản đều phải được đưa về TMC tại Nhật Bản
để được quyết định
Lớp thứ hai là các giám đốc quản lý cấp cao Ở Toyota, trước năm
2011, có đến 12 giám đốc quản lý cấp cao, ngoài ra còn có chủ tịch danh dự và cố vấn cao cấp Những người này cũng được xếp vào cơ quan điều hành và cũng được tham gia vào các buổi họp đưa ra những quyết định quan trọng của TMC Nhiệm vụ chính của các giám đốc quản lý này là bao quát tất cả các nhóm công việc, trực tiếp hướng dẫn
và quản lý các giám đốc quản lý tại mỗi bộ phận
Lớp thứ ba là lớp trực tiếp thực hiện công việc, bao gồm các giám đốc quản lý các bộ phận, phó giám đốc, trưởng của các đội, trưởng
Trang 17Group
của các nhóm và các thành viên Có khoảng 49 giám đốc quản lý các
bộ phận chịu trách nhiệm cho 1 nhóm công việc Trưởng của các đội
và trưởng của các nhóm có 3 chức năng cơ bản đó là: hỗ trợ hoạt động, quảng cáo cho hệ thống và các thay đổi mang tính định hướng Vai trò cốt lõi của lớp thứ 3 nằm ở trưởng các đội (theo Liker & Hoseus, 2008) Các thành viên sẽ thực hiện công việc của mình theo các bộ phận khác nhau (ví dụ bộ phận sản xuất, bộ phận lắp ráp,…) sau đó báo cáo trực tiếp cho người lãnh đạo nhóm nhỏ của mình, người này sẽ báo cáo tiếp tục lên các cấp bên trên
Hệ thống phân cấp Toyota có một mức độ cấu trúc cao có nghĩa là
nó có nhiều lớp quản lý giữa các nhân viên trực tiếp thực hiện và cấp cao nhất Và nó có một khoảng hẹp kiểm soát
• Giai đoạn từ năm 2011: Cơ chế quản lý tập trung với hệ điều hành
2 lớp.
Lớp 1: Vẫn là các CEO với cơ cấu như cũ Tuy nhiên bắt đầu từ năm 2011, Toyota đã cho phép những đại diện của mình ở nước ngoài (tổng giám đốc các chi nhánh ở nước ngoài, là người Nhật, nội bộ trong Toyota) được đưa ra những quyết định mà không bắt buộc phải đưa về Nhật Bản Những chức năng trước đây chỉ