1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰCVIỆT NAM EVN

20 3,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 3 : CẤU TỔ CHỨC ĐỀ TÀI: CẤU TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM EVN NHÓM 2 : 1. Nguyễn Thị Ngọc Ánh 2. Phạm Hồng Hạnh 3. Vũ Mai Hoa 4. Nguyễn Thị Thanh Nhàn 5. Nguyễn Minh Ngọc 6. Lãnh Thị Oanh 7. Nguyễn Thanh Trà 1 PHẦN MỞ ĐẦU : Giao lưu các bạn bằng đoạn video 30s nói về ý nghĩa to lớn của ngành điện lực đối với cuộc sống của chúng ta. Sau đó sẽ đố quà câu hỏi: Ngày truyền thống của ngành điện lực Việt Nam ? Lịch sử của ngày đó? Trả lời : Ngày 21/12/1954, hơn hai tháng sau ngày tiếp quản Thủ đô, Bác Hồ đã đến thăm Nhà máy điện Yên Phụ và Nhà máy đèn Bờ Hồ. Tại buổi gặp mặt thân tình này, Bác nói: “Nhà máy này bây giờ là của nhân dân, của Chính phủ, của các cô, các chú. Các cô, các chú là chủ thì phải giữ gìn nhà máy, làm cho nó phát triển hơn nữa…” . Từ đó, ngày 21/12 hằng năm được coi là ngày Truyền thống của ngành Điện lực Việt Nam. I.GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM EVN 2 1.Logo  Slogan : thắp sáng niềm tin.  Sứ mệnh: Đáp ứng đầy đủ nhu cầu về điện của khách hàng với chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn.  Tầm nhìn: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam và khu vực, đóng vai trò chủ đạo trong nhiệm vụ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia 2.Những mốc lịch sử quan trọng của EVN • 10/10/1994 : Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập. EVN bắt đầu điều hành toàn bộ công việc của ngành điện, bao gồm: phát điện, truyền tải, phân phối, đầu tư xây dựng trên sở các tổng sơ đồ phát triển điện đã được phê duyệt. Sự ra đời của EVN đánh dấu bước ngoặt trong quá trình đổi mới, chuyển sang chế thị trường sự quản lý của Nhà nước. Là một doanh nghiệp lớn, ngành Điện tự cân đối tài chính, hạch toán kinh tế, tự trang trải nhằm bảo toàn, phát triển vốn, đẩy mạnh hội nhập khu vực và quốc tế. • 22/6/2006 : Thành lập công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam, với 3 lĩnh vực kinh doanh chính là điện năng, khí và viễn thông. Quyết định 148/2006/QĐ-TTG ngày 22/6/2006 về việc thành lập Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam. • 17/12/2006, Tập đoàn Điện lực Việt Nam chính thức ra mắt , đánh dấu một bước ngoặt trọng đại, đưa ngành Điện nhanh chóng trở thành một Tập đoàn kinh tế mạnh, kinh doanh đa ngành nghề, đa sở hữu, trình độ công nghệ, quản lý hiện đại, chuyên môn hóa cao và hội nhập quốc tế hiệu quả. • 25/6/2010: Chuyển công ty mẹ-Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu Nhà Nước 3 3.Lĩnh vực hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam Ngành, nghề kinh doanh chính: Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ (Ảnh: Ngọc Hà - TTXVN) • Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia. • Xuất nhập khẩu điện năng. • Đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện. • Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, công trình điện; thí nghiệm điện. Ngoài ra còn các ngành nghề kinh doanh liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính và một số ngành nghề kinh doanh khác như kinh doanh khách sạn, du lịch, truyền thông, đầu tư kinh doanh bất động sản… 4.Quy mô 4 Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bên cạnh lĩnh vực sản xuất điện năng, EVN 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là: - Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC) - Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) - Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC) - Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI) - Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVN HCMC) Phụ trách lĩnh vực truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện nay là Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT), được thành lập trên sở tổ chức lại 4 công ty truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) và 3 Ban quản lý dự án (Ban quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam). 5.Nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam nguồn nhân lực dồi dào,tính đến năm 2010 số lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên là 99525 người với cấu trình độ: sau đại học/ đại học/cao đẳng và trung học/công nhân kĩ thuật/khác lần lượt như sau 1,43/30,7/21,28/35,83/10,27% 5 6.Thành tích: So sánh với 1 số quốc gia trong khu vực BẢNG SO SÁNH 1 SỐ CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH ĐIỆN 1 SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VỚI CÁC TỔNG CTĐL THUỘC EVN 6 Nguồn : MEA Annual Report 2011 & PEA ANNUAL Report 2009 • Tổn thất của TNB là số liệu tổng hợp của các khâu truyền tải và phân phối • Do số liệu của SAIDI và SAIFI của các TCTĐL mới được thống kê từ năm 2012 do vậy các số liệu về tổn thất, NSLĐ, số khách hàng/nhân viên lấy theo năm 2012 để đảm bảo tính thống nhất. Trong nhiều năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, EVN đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, tập trung đầu tư xây dựng phát triển hệ thống điện quan đảm bảo được nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, xứng đáng với vai trò chủ đạo trong việc đảm bảo cung ứng điện được Nhà nước giao. II.CƠ CẤU TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM EVN EVN hiện : • 32 đơn vị trực thuộc • 39 công ty con • 14 công ty liên kết • 4 đơn vị sự nghiệp 7 1 . cấu tổ chức theo chức năng ƯU ĐIỂM :  Với cấu theo chức năng, Ban tổng hợp và Ban kiểm soát nội bộ đã được đưa lên vị trí cùng với Hội đồng thành viên, tiếp đó mới đến ban tổng giám đôc, rồi đến các phó tổng phụ trách các chức năng khác nhau. Điều đó đã thể hiện một sự chặt chẽ, nghiêm túc ngay từ bộ máy lãnh đạo của tập đoàn.  Phân ra các phòng, ban rõ ràng trên sở thực hiện các chức năng cụ thể giúp phát huy mặt mạnh của nhân viên trong chuyên ngành, giúp việc quản lí trở nên dễ dàng hơn. NHƯỢC ĐIỂM :  Thường dẫn tới mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu và chiến lược. 8  Thiếu sự phối hợp giữa các phòng ban, chức năng.  Chuyên môn hóa quá mức và tạo ra cách nhìn quá hạn hẹp ở các cán bộ quản trị.  Hạn chế việc phát triển đội ngũ quản trị chung.  Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho cấp lãnh đạo cao nhất 2. cấu tổ chức theo khách hàng Các đơn vị của EVN thực hiện tất cả hay phần lớn các hoạt động cần thiết để phát triển , sản xuất và phân phối một sản phẩm , dịch vụ tương đồng -Sản xuất điện: -Mua,bán điện năng: 9 Xuất nhập khẩu điện năng: -Ngoài ra kinh doanh khách sạn, du lịch, bất động sản … cũng là một số sản phẩm của EVN: 10 . năng, EVN có 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là: - Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC) - Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN. công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC) - Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI) - Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVN HCMC) Phụ trách lĩnh vực

Ngày đăng: 17/12/2013, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w