Việc xác định chính xác kết quảbán hàng là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đối vớiNhà nước thông qua việc nộp thuế, phí, lệ phí vào NSNN, xác định cơ cấu
Trang 1MỤC LỤ
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 5
1.1.Một số vấn đề về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong Doanh nghiệp 5
1.1.1.Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong Doanh nghiệp 5
1.1.1.1.Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 5
1.1.1.2 Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 5
1.1.2 Một số khái niệm về bán bàng và xác định kết quả bán hàng 5
1.1.2.1 Khái niệm về hàng hóa 5
1.1.2.2 Khái niệm về bán hàng 5
1.1.2.3.Khái niệm về doanh thu và các khoản giảm trừ 5
1.1.2.4 Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất - nhập khẩu 5
1.1.2.5 Các khoản chi phí liên quan đến bán hàng 5
1.1.2.6 Xác định kết quả bán hàng 5
1.1.3 Các phương thức bán hàng và thanh toán 5
1.1.3.1 Các phương thức bán hàng 5
1.1.3.2 Các phương thức thanh toán 5
1.1.4 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 5
1.2 Tổ chức thực hiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng 5
1.2.1 Tổ chức kế toán doanh thu 5
Trang 21.2.1.1 Chứng từ sử dụng 5
1.2.1.2 Tài khoản sử dụng 5
1.2.1.3 Sổ sách sử dụng 5
1.2.1.4 Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng 5
1.2.2 Tổ chức kế toán các khoản giảm trừ 5
1.2.2.1 Chứng từ sử dụng 5
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng 5
1.2.2.3 Trình tự hạch toán kế toán các khoản giảm trừ 5
1.2.3 Tổ chức kế toán giá vốn hàng bán 5
1.2.3.1 Chứng từ sử dụng 5
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng 5
1.2.3.3 Trình tự hạch toán kế toán giá vốn hàng bán 5
1.2.4 Tổ chức kế toán chi phí bán hàng 5
1.2.4.1 Chứng từ sử dụng 5
1.2.4.2 Tài khoản sử dụng 5
1.2.4.3 Trình tự kế toán chi phí bán hàng 5
1.2.5 Tổ chức kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 5
1.2.5.1 Chứng từ sử dụng 5
1.2.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng 5
1.2.5.3.Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 5
1.2.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ 5
1.2.6.1 Chứng từ kế toán sử dụng 5
1.2.6.2 Tài khoản kế toán sử dụng 5
1.2.6.3.Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng 5
1.3 Kế toán các phương thức bán hàng và xác định kết quả bán hàng 5
1.3.1 Các phương thức bán hàng 5
1.3.3.1 Phương thức bán hàng trực tiếp 5
1.3.3.2 Phương thức bán hàng đại lý ký gửi 5
Trang 31.3.3.3 Phương thức bán hàng trả góp 5
1.3.3.4 Phương thức hàng đổi hàng 5
1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung 5
1.4.2 Hình thức Nhật ký- Sổ cái 5
1.4.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ 5
1.4.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ 5
1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 5
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 5
2.1.Khái quát chung về Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Nam Linh 5
2.1.1.Giới thiệu về Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Nam Linh 5
2.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần TMDV Nam Linh 5
2.1.2.1.Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần TMDV Nam Linh 5
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 5
2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty 5
2.1.3 Chính sách và phương pháp kế toán áp dụng tại Công ty 5
2.1.3.1 Tổ chức hệ thống chứng từ 5
2.1.3.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong Doanh nghiệp 5
2.1.3.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán 5
2.1.3.4 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính 5
2.2 Thực trạng công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định hàng bán tại Công ty cổ phần TMDV Nam Linh 5
2.2.1 Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán Công ty sử dụng 5
2.2.1.1 Phương thức bán hàng 5
2.2.1.2 Phương thức thanh toán 5
2.2.2 Quy trình hạch toán doanh thu tiêu thụ tại Công ty 5
2.2.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 5
2.2.4 Kế toán giá vốn hàng bán 5
Trang 42.2.5 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 5
2.2.5.1 Kế toán chi phí bán hàng 5
2.2.5.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 5
2.2.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng 5
2.3 Nhận xét đánh giá chung kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần TMDV Nam Linh 5
2.3.1 Ưu điểm 5
2.3.2 Nhược điểm 5
CHƯƠNG 3.BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NAM LINH 5
3.1 Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới 5
3.2 Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả hàng bán tại Công ty cổ phần TMDV Nam Linh 5
3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong Doanh nghiệp 5
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong Công ty cổ phần TMDV Nam Linh 5
3.2.2.1 Hoàn thiện hạch toán ban đầu 5
3.2.2.2 Hoàn thiện kế toán chiết khấu thương mại 5
3.2.2.3.Hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng & chi phí quản lý doanh nghiệp.5 3.2.2.4 Về lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 5
3.2.2.7 Về việc ứng dụng phần mềm kế toán 5
3.2.3 Những điều kiện để thực hiện những kiến nghị đề xuất trong việc hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty 5
KẾT LUẬN 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
25 KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 6DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng 15
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 18
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán 20
Sơ đồ 1.4 Trình tự hạch toán kết toán chi phí bán hàng 22
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 23
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ 24
Sơ đồ 1.7 Kế toán bán hàng theo phương pháp trực tiếp 25
Sơ đồ 1.8 Kế toán bán hàng theo phương pháp bán hàng đại lý, ký gửi 25
Sơ đồ 1.9 Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp 26
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 26
Sơ đồ 1.11 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKC 27
Sơ đồ 1.12 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký – Sổ cái 28
Sơ đồ 1.13 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 29
Sơ đồ 1.14 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chứng từ 30
Sơ đồ 1.15 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán máy 31
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 34
Sơ đồ 2.2 Quy trình đấu thầu và thi công 37
Sơ đồ 2.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp 37
Sơ đồ 2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKC 40
Sơ đồ 2.5 Kế toán bán hàng theo phương pháp trực tiếp tại công ty 42
Sơ đồ 2.6 Kế toán bán hàng theo phương pháp bán hàng qua đại lý 42
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ hạch toán TK 521 79
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ kế toán dự phòng phải thu khó đòi 81
Trang 7DANH MỤC BẢNG BIỂU
5
6
Biểu số 2.3 Sổ chi tiết bán hàng 47
Biểu số 2.7 Phiếu xuất kho 52
Biểu số 2.8 Sổ chi tiết hàng hóa 53
Biểu 2.9 Sổ chi tiết giá vốn hàng bán 54
Biểu số 2.13 Phiếu chi 59
Biểu số 2.14 Trích Sổ Nhật ký chung 60
Biểu số 2.15 Trích Sổ cái TK 642.1 61
Biểu số 2.17 Phiếu chi 64
Biểu số 2.18 Trích Sổ Nhật ký chung 65
Biểu số 2.19 Trích Sổ cái TK 642.2 66
Biểu số 2.20 Trích Sổ cái TK 911 68
Biểu số 2.21 Trích Sổ Nhật ký chung 69
Biểu số 2.22 Trích Sổ cái TK 911 70
Biểu số 2.23 Báo cáo KQHĐKD 71
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong một nền kinh tế, các doanh nghiệp thương mại giữ vai trò phân phối, lưuthông hàng hoá, thúc đẩy quá trình tái sản xuất hàng hoá Hoạt động của doanh nghiệpthương mại diễn ra theo chu kì T-H-T' hay nói cách khác nó bao gồm hai giai đoạnmua hàng và bán hàng Như vậy trong hoạt động kinh doanh thương mại bán hàng rấtquan trọng giữ vai trò chi phối các nghiệp vụ khác, chu kỳ kinh doanh chỉ có thể diễn
ra liên tục nhịp nhàng khi khâu bán hàng được tổ chức tốt nhằm quay vòng vốn nhanhtăng hiệu suất sinh lời Muốn như vậy các doanh nghiệp phải nhận thức được vị tríkhâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vì nó quyết định đến kết quả kinh doanh của kinhdoanh nghiệp và là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra, thực hiệnnghĩa vụ với Ngân sách Nhà Nước
Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xácđịnh đứng đắn kết quả kinh doanh nói chung và kết quả bán hàng nói riêng là rất quantrọng Do vậy, bên cạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kếtoán bán hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thời, chínhxác để đưa ra quyết định kinh doanh đứng đắn
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán bán hàng vận dụng lý luận
đã được học tập tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toán tại, em đã chọn đề tài '' Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bánhàng tại Công ty TNHH du lịch và thương mại Phương Sơn”
2 Mục đích nghiên cứu đề tài:
Đề tài tập trung vào tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tạiCông ty TNHH du lịch và thương mại Phương Sơn nhằm tìm hiểu công tác kế toán tổchức bán hàng và xác định kết bán hàng tại công ty Từ đó nắm rõ phương pháp, cáchthức cũng như quá trình hạch toán các nghiệp vụ liên quan tại công ty
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về bán hàng và xác định kêt quả bán hàng
Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng củacông ty
Đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xácđịnh kêt quả bán hàng của công ty
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tổ chức kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH du lịch và thương mại Phương Sơn trên
Trang 9cơ sở số liệu, chứng từ, sổ sách kế toán về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng năm 2012.
4 Phương pháp nghiên cứu:
Nội dung của báo cáo tốt nghiệp này được nghiên cứu dựa theo những kiếnthức lý luận được trang bị ở nhà trường về kế toán bán hàng, phân tích hoạt động kinhtế và tình hình thực tế tại Công ty TNHH du lịch và thương mại Phương Sơn để tìmhiểu nội dung của từng khâu kế toán từ chứng từ ban đầu cho đến khi lập báo cáo tàichính từ đó thấy được những vấn đề đã làm tốt và những vấn đề còn tồn tại nhằm đưa
ra biện pháp khắc phục để hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty
5 Nội dung, kết cấu của đề tài:
Báo cáo thực tập ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kế toán bán hàng và xácđịnh kết quả bán hàng trong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngtại Công ty TNHH du lịch và thương mại Phương Sơn
Chương 3: Hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngtại Công ty TNHH du lịch và thương mại Phương Sơn
Trang 10CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong Doanh nghiệp
1.1.1 Sự cần thiết của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong
Doanh nghiệp
1.1.1.1 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng khôngchỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đối vớibản thân doanh nghiệp: có bán được hàng thì mới có thu nhập để bù đắp những chiphí bỏ ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao đời sống người laođộng, tạo nguồn tích lũy cho nền kinh tế quốc dân Việc xác định chính xác kết quảbán hàng là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đối vớiNhà nước thông qua việc nộp thuế, phí, lệ phí vào NSNN, xác định cơ cấu chi phí hợp
lý và sử dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu được giải quyết hài hòa giữa các lợiích kinh tế: Nhà nước, tập thể và các cá nhân người lao động
1.1.1.2 Yêu cầu của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa sống còn đối với doanhnghiệp Kế toán trong các doanh nghiệp với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế, thunhận xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản đó trongdoanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của doanhnghiệp, có vai trò quan trọng trong việc phục vụ quản lý bán hàng và xác định kết quảbán hàng của doanh nghiệp Quản lý bán hàng là quản lý kế hoạch và thực hiện kếhoạch tiêu thụ đối với từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hợp đồng kinh tế
Yêu cầu đối với kế toán bán hàng là phải giám sát chặt chẽ hàng hóa tiêu thụ trêntất cả các phương diện: số lượng, chất lượng Tránh hiện tượng mất mát hư hỏng hoặctham ô lãng phí, kiểm tra tính hợp lý của các khoản chi phí đồng thời phân bổ chínhxác cho đúng hàng bán để xác định kết quả kinh doanh Phải quản lý chặt chẽ tình hìnhthanh toán của khách hàng yêu cầu thanh toán đúng hình thức và thời gian tránh ứđọng vốn
1.1.2 Một số khái niệm về bán bàng và xác định kết quả bán hàng
1.1.2.1 Khái niệm về hàng hóa
Trang 11Khái niệm về hàng hóa:Hàng hóa là một vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người và đi vào quá trình tiêu dùng thông qua mua và bán Chính vì vậy không phải bất kỳ vật phẩm nào cũng là hàng hóa
1.1.2.2 Khái niệm về bán hàng
Khái niệm về bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình hoạt động kinhdoanh trong các doanh nghiệp có hoạt động thương mại Đây là quá trình chuyển giaoquyền sở hữu hàng hóa giữa người mua và doanh nghiệp thu tiền về hoặc được quyềnthu tiền
Xét về góc độ kinh tế: Bán hàng là quá trình hàng hóa của doanh nghiệpđượcchuyển từ hình thái vật chất (hàng) sang hình thái tiền tệ (tiền)
Quá trình bán hàng ở các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mạinói riêng có những đặc điểm chính sau đây:
Có sự trao đổi thỏa thuận giữa người mua và người bán, người bán đồng ý bán,người mua đồng ý mua, họ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền
Có sự thay đổi quyền sở hữu về hàng hóa: người bán mất quyền sở hữu, ngườibán có quyền sở hữu về hàng hóa đã mua bán
Phạm vi hàng bán
- Hàng hoá được coi là đã hoàn thành việc bán trong doanh nghiệp thương mại,
được ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện:
- Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo một phươngthức thanh toán nhất định
- Hàng hoá phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thương mại (bênbán) sang bên mua và doanh nghiệp thương mại đã thu được tiền hay một loại hànghoá khác hoặc được người mua chấp nhận nợ
- Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do doanhnghiệp mua vào hoặc gia công chế biến hay nhận vốn góp, nhận cấp phát, tặngthưởng,
Ngoài ra, trong một số trường hợp sau cũng được coi là hàng bán:
- Hàng hoá xuất bán cho đơn vị nội bộ doanh nghiệp có tổ chức kế toán riêng
- Hàng hoá dùng để trao đổi lấy hàng hoá khác không tương tự về bản chất và giátrị
- Doanh nghiệp xuất hàng hoá của mình để tiêu dùng nội bộ
- Hàng hoá doanh nghiệp mua về và xuất ra làm hàng mẫu
- Hàng hoá xuất để biếu tặng, để trả lương, trả thưởng cho cán bộ công nhânviên, chia lãi cho các bên góp vốn hoặc đối tác liên doanh
Trang 121.1.2.3 Khái niệm về doanh thu và các khoản giảm trừ
Khái niệm về doanh thu
Doanh thu là tổng các giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp
phần làm tăng giá trị vốn chủ sở hữu.
Doanh thu bán hàng là số tiền thu được do việc bán hàng Nếu doanh nghiệp ápdụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng không baogồm thuế GTGT và doanh nghiệp sử dụng “ Hóa đơn giá trị gia tăng” Nếu doanhnghiệp áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu cótính thuế GTGT và doanh nghiệp sử dụng “ Hóa đơn bán hàng thông thường”
Theo quy định của chuẩn mực kế toán số 14- “Doanh thu và thu nhập khác” thìdoanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi giao dịch bán hàng đồng thời thoả mãn 5điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu
hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bánhàng
- Xác định được các khoản chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Khái niệm vềdoanh thu thuần
Khái niệm về doanh thu thuần: Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với các khoản giảm giá hàng bán; chiết khấu thương mại; doanh thu của số hàng bán bị trả lại; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Khái niệm vềcác khoản giảm trừ doanh thu
-Chiết khấu thương mại:Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm
yết cho khách hàng mua với khối lượng lớn
-Giảm giá hàng bán:Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa
đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩmchất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian địa điểm trong hợp đồng
-Hàng bán bị trả lại:Hàng bán bi trả lại là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưng bị
người mua từ chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế như đã ký kết
Trang 131.1.2.4.Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
- nhập khẩu
* Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp có nghĩa là tổng giá trị doanh thu thu về
và chi phí bỏ ra đã bao gồm cả thuế, không tách riêng ra thành 2 phần: Doanh thu tínhthuế (chưa có thuế) và thuế
Theo phương pháp này, số thuế GTGT phải nộp được xác định như sau:
Số thuế = GTGT của hàng hóa x Thuế suất thuế GTGT
GTGT phải nộp dịch vụ chịu thuế bán ra của hàng hóa dịch vụ
Trong đó:
+ GTGT của hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT = Giá thanh toán của dịch vụ hànghoá bán ra - Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng + Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra là giá thực tế mua, bán ghitrên hoá đơn gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán đượchưởng, bên mua phải trả
+ Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng được xác định bằng giátrị hàng hoá, dịch vụ mua vào mà cơ sở kinh doanh đã dùng cho sản xuất kinh doanhhàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra
Trường hợp cơ sở kinh doanh chỉ chứng minh đầy đủ được chứng từ hoá đơnhợp lệ của dịch vụ hàng hoá bán ra và xác định đúng được doanh thu trong kỳ nhưngkhông có đủ chứng từ hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ tương ứng thì GTGT được tínhbằng công thức:
GTGT = Doanh thu x Tỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu
Trường hợp cơ sở kinh doanh không hoặc chưa thực hiện đầy đủ hoá đơn mua, bán hàng hoá thì cơ quan thuế căn cứ vào tình hình thực tế, ấn định doanh thu và tỷ lệ (%) GTGT trên doanh thu
* Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế tiêu thụ đặc biệt là một loại thuế gián thu, đánh vào
một số hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế theo qui định của luật thuế tiêu thụđặc biệt Thuế được cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùngchịu khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ
* Thuế xuất - nhập khẩu: Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là một loại thuế đánh vào
các hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giớiViệt Nam
1.1.2.5 Các khoản chi phí liên quan đến bán hàng
* Giá vốn hàng bán
Trang 14Khái niệm giá vốn hàng bán: là giá vốn của sản phẩm, vật tư hàng hóa, lao vụ,dụng cụ đã tiêu thị Đối với sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giá vốn là hàng bán là giáthành xuất( giá thành gia công xưởng) hay chi phí sản xuất Với vật tư tiêu thụ, giá vốn
là giá thực tế ghi sổ Còn với hàng hóa tiêu thụ giá vốn hàng bán phản ánh trị giá gốcmua vào của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ, bao gồm chi phí mua và các khoản chi phíliên quan trực tiếp khác (phát sinh để có được hàng) được phân bổ vào giá vốn của hàng
- Ưu điểm: Rất chính xác và kịp thời theo từng lần nhập
- Nhược điểm: Phức tạp, tốn kém
Phương pháp bình quân gia quyền
Đối với phương pháp này thì hàng hóa xuất bán trong kỳ không được tính giá ngay
mà phải đợi đến cuối kỳ, cuối tháng mới được tính sau khi đã tính được đơn giá bìnhquân:
Đơn giá bình quân
- Ưu điểm: Giá trị hàng hóa tồn kho được phản ánh chính xác
- Nhược điểm: Đơn giá bình quân chỉ đến cuối kỳ, cuối tháng mới được tính Vì vậy, côngviệc thường dồn vào cuối kỳ, ảnh hưởng đến việc lập báo cáo của kế toán
Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập trước xuất trước được áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua trước thì được xuất trước Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuấtkho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ
- Ưu điểm: Hạch toán hàng hóa xuất kho theo từng lần nhập
- Nhược điểm: ảnh hưởng đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp nếu giá cả củathị trường có sự biến động
Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Trang 15Phương pháp nhập sau xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đượcmua sau thì được xuất trước Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tínhtheo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng.
- Ưu điểm: Hạch toán hàng xuất theo từng lần nhập
- Nhược điểm: Không chính xác, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
* Chi phí bán hàng
Khái niệm về chi phí bán hàng: Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá bao gồm: lương nhân viên bán hàng,chi phí về khấu hao TSCĐ, vật liệu, các chi phí quảng cáo tiếp thị, giao hàng, giao dịch, bảo hành, hoa hồng bán hàng, và các chi phí gắn liền với việc bảo quản hàng hoá, và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho bán hàng.
Có thể nói chi phí bán hàng là chi phí lưu thông, chi phí tiếp thị phát sinh trongquá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, chi phí bán hàng có nhiều khoản chi cụthể với nội dung và công dụng khác nhau Tùy theo yêu cầu quản lý, có thể phân biệtchi phí bán hàng theo từng tiêu thức thích hợp
* Chi phí quản lý doanh nghiệp
Khái niệm về chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp là: các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm: các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ bộ phận văn phòng, các dịch vụ mua ngoài, khoản lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và các chi phí bằng tiền khác.
Là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụchung khác liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp
1.1.2.6 Xác định kết quả bán hàng
Khái niệm xác định kết quả bán hàng: Xác định kết quả bán hàng là việc sosánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ Nếuthu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kếtquả bán hànglà lỗ Việc xác định kết quả bán hàng thường được tiến hành vào cuối kỳkinh donh thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm tùy thuộc vào từng đặc điểm kinhdoanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạtđộng khác của doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, được biểu hiện bằng số tiền lãihoặc lỗ Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh thông thường, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động bất thường
Cách xác định kết quả bán hàng:
Trang 16Kết quả bán hàng Doanh thu Giá vốn CPBH,CPQLDN(Lãi thuần từ hoạt = bán hàng _ hàng bán _ phân bổ cho sốđộng bán hàng) hàng bánTrong đó :
Doanh thu Tổng doanh Các khoản giảm Thuế xuất khẩu, thuế TTĐBbán hàng = thu bán _ trừ doanh thu _ phải nộp NSNN, thuế GTGTthuần hàng theo quy định phải nộp( áp dụng pp trực tiếp)
* Mối quan hệ về bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cònxác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quết định tiêu thụ hàng hóanữa hay không Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác định kết quả bán hàng có mốiquan hệ mật thiết với nhau Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh nghiệpcòn bán hàng là phương tiện trực tiếp để đạt được mục đích đó
1.1.3 Các phương thức bán hàng và thanh toán
1.1.3.1 Các phương thức bán hàng
* Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp:
Theo phương thức này, bên khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụ đến nhậnhàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba (các DNTM mua bánthẳng) người nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hànghóa được xác định là đã được bán (hàng đã chuyển quyền sở hữu)
* Bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận:
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàng trên cơ
sở thỏa thuận trong hợp đồng mua bán hàng giữa hai bên, giao hàng tại địa điểm đãquy ước trên hợp đồng Khi xuất kho gửi đi hàng vốn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, chỉ khi nào khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán thì khi ấy hàngmới chuyển quyền sở hữu và được ghi nhận doanh thu bán hàng
* Bán hàng theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi:
Bán hàng đại lý, ký gửi là phương thức mà bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuấthàng cho bên nhận đại lý, ký gửi (bên đại lý) để bán Bên đại lý sẽ được nhận thù laodưới hình thức “ hoa hồng ” hoặc “ chênh lệch giá”
Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lýquy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ cửa hàng chịu, bên đại lý không phải nộpthuế GTGT trên phần hoa hồng được hưởng Ngược lại, nếu bên đại lý hưởng khoảnchênh lệch giá thì họ sẽ phải chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT này, bên chủ hàng
Trang 17chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu của mình.Theo chế độ quy định, bêngiao đại lý khi xuất hàng hóa chuyển giao các cơ sở nhận làm đại lý bán đúng giáhưởng hoa hồng căn cứ vào chọn một trong các cách sử dụng hóa đơn, chứng từ sau :
- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng để căn cứ thanh toán và kê khai nộpthuế GTGT ở từng đơn vị, từng khâu độc lập Theo cách này, bên giao đại lý hạch toánnhư phương pháp bán hàng trực tiếp
- Sử dụng phiếu xuất hàng gửi bán đại lý kèm theo lệnh điều hành nội bộ Theocách này, cơ sở bán hàng đại lý, ký gửi khi bán hàng phải lập hóa đơn theo quy định,đồng thời lập bảng hóa đơn bán ra gửi về cơ sở gửi bán để cơ sở này lập hóa đơnGTGT hoặc hóa đơn bán hàng cho thực tế tiêu thụ
* Bán hàng theo phương thức trả góp:
Đây là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toán lầnđầu ngay tại thời điểm mua một phần Số tiền còn lại họ chấp nhận trả dần ở các kỳtiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định Thông thường thì tiền trả ở các kỳsau đều bằng nhau, gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi xuất trả chậm
1.1.3.2 Các phương thức thanh toán
* Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt:hàng hóa của công ty sau khi giao cho khách
hàng, khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt
* Thanh toán bằng chuyển khoản: Theo phương thức này, hàng hóa của công ty saukhi được giao cho khách hàng, khách hàng có thể thanh toán bằng séc hoặc chuyểnkhoản
1.1.4 Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ tình hìnhhiện có và sự biến động của từng loại hàng hóa trên các mặt hiện vật và giá trị
Theo dõi phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép đầy đủ cáckhoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, doanh thu bán hàng cũng nhưthu nhập các hoạt động khác
Xác định chính xác kết quả bán hàng, phản ánh và giám đốc tình hình phân phốikết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Cung cấp thông tin kế toán cầnthiết cho các bộ phận bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả
Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, kế toán bán hàng cần phải hoàn thiện tốt các nộidung sau :
- Tổ chức tốt hệ thống ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ
- Báo cáo kịp thời tình hình nhập - xuất hàng hóa, tình hình bán hàng và thanhtoán, đôn đốc thu thập tiền hàng, xác định kết quả kinh doanh
Trang 18- Tổ chức tốt hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với đặcđiểm sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1.2 Tổ chức thực hiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng1.2.1 Tổ chức kế toán doanh thu
1.2.1.1 Chứng từ sử dụng
Các chứng từ kế toán chủ yếu được sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kếtquả kinh doanh:
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, báo cáo BH
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; Bảng thanh toán hàng đại lý
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy nộp tiền của nhân viên BH
Và các chứng từ kế toán khác có liên quan
1.2.1.2 Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ củadoanh nghiệp trong một kỳ kế toán
Tài khoản 511 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
- TK5111: Doanh thu bán hàng.
- TK5112: Doanh thu bán thành phẩm.
- TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
- TK5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá
- TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư.
Kết cấu tài khoản:
- Thuế XK, thuế TTĐB của số hàng hoá,
dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
- Các khoản chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát
sinh trong kỳ
- Thuế GTGT phải nộp của kỳ hạch toán
đối với hàng hoá, dịch vụ bán ra trong kỳ
(cơ sở tính và nộp thuế GTGT theo
Trang 19Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Nguyên tắc hạch toán
- Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, khi viết
hóa đơn bán hàng thì phải ghi rõ giá bán chưa thuế GTGT, các khoản phụ thu, thuếGTGT phải nộp và thanh toán Doanh thu bán hàng được phản ánh theo số tiền bánhàng chưa có thuế GTGT
- Đối với hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thuđược phản ánh trên tổng giá thanh toán
- Đối với hàng hóa chịu thuế TTĐB, thuế xuất nhập khẩu thì doanh thu tính trêntổng giá mua bán
- Doanh thu bán hàng (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi chi tiết theotừng loại sản phẩm xác định chính xác, đầy đủ kết quả kinh doanh cho từng mặt hàngkhác nhau Trong đó doanh thu nội bộ là doanh thu của những sản phẩm hàng hóacung cấp lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một hệ thống tổ chức: Giá trịcác loại sản phẩm, hàng hóa được dùng để trả lương cho CBCNV, giá trị các sản phẩmđem biếu, tăng hoặc tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp
* Một số trường hợp không được hạch toán vào doanh thu:
- Trị giá vật tư, hàng hoá, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chếbiến
- Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành viêntrong một Công ty, tổng Công ty hạch toán toàn nghành
- Số tiền thu được về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định
- Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán, dịch vụ hoàn thành đã cung cấp chokhách hàng nhưng chưa được người mua chấp nhận thanh toán
- Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi (chưa được xácđịnh là tiêu thụ)
- Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ
* Tài khoản 512: Doanh thu nội bộ
Doanh thu tiêu thụ nội bộ là số tiền thu được do bán hàng hoá, sản phẩm, cungcấp dịch vụ tiêu thụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một Công ty, tổngCông ty
Tài khoản 512 có các tài khoản cấp hai sau:
Trang 20-TK5121“Doanh thu bán hàng”
-TK5122 “ Doanh thu bán các thành phẩm”
- TK 5123 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ”
Kết cấu của tài khoản 512 tương tự như tài khoản 511
TK512
- Thuế TTĐB của số hàng hoá, dịch vụ
tiêu thụ nội bộ trong kỳ
- Thuế GTGT phải nộp của kỳ hạch toán
đối với hàng hoá, dịch vụ bán nội bộ
trong kỳ (cơ sở tính và nộp thuế GTGT
theo phương pháp trực tiếp)
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu nội bộ để
xác định kết quả
- Doanh thu nội bộ thực tế phát sinhtrong kỳ
Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
* Tài khoản 131:Phải thu của khách hàng.
Tài khoản này được sử dụng để phản ánh số tiền mà doanh nghiệp phải thu củakhách hàng do bên bán chịu hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ và tình hình thanh toán cáckhoản phải thu của khách hàng
Ngoài ra tài khoản 131 còn được sử dụng để phản ánh số tiền doanh nghiệp nhậnứng trước của khách hàng
SDĐK: phản ánh số tiền phải thu của
khách hàng về việc bán chịu hàng hoá,
dịch vụ đầu kỳ kinh doanh
SPS :-Phản ánh số tiền phải thu ở khách
hàng tăng trong kỳ
-Phản ánh trị giá hàng hoá đã giao
cho khách hàng ứng trước với số tiền nhận
Trang 21K/c c¸c kho¶n ghi gi¶m doanh thu vµo cuèi kú Doanh thu b¸n hµng theo gi¸ b¸n kh«ng chÞu thuÕ GTGT
TK111, 112,131…
TK152, 153,156 TK333
TK33311 Tæng gi¸ thanh to¸n (c¶ thuÕ) ThuÕ GTGT theo
ThuÕ GTGT ph¶i nép (theo ph ¬ng ph¸p trùc tiÕp) Doanh thu thùc tÕ b»ng VT, HH
1.2.1.4 Trình tự hạch toán doanh thu bán hàng
Trình tự hạch toán kế toán doanh thu bán hàng thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán kế toán doanh thu bán hàng
TK 521,531,532 TK 511,512
Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang
Lớp: Kế toán – Kiểm toán 11B
23
Trang 221.2.2 Tổ chức kế toán các khoản giảm trừ
1.2.2.1 Chứng từ sử dụng
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Phiếu xuất kho, báo cáo bán hàng
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; Bảng thanh toán hàng đại lý
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy nộp tiền của nhân viên bán hàng
Và các chứng từ kế toán khác có liên quan
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”
Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp
đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua đã mua hàng củadoanh nghiệp với số lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu TM đã ghi trên hợp đồngkinh tế mua bán hoặc các cam kết về mua, bán hàng
Tài khoản 521 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 5211: Chiết khấu hàng hoá.
- Tài khoản 5212: Chiết khấu thành phẩm.
- Tài khoản 5213:Chiết khấu dịch vụ.
Kết cấu tài khoản:
TK521
Trang 23Chiết khấu thương mại phát sinh
trong kỳ
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ số chiết khấuthương mại phát sinh trong kỳ sang tàikhoản 511 để xác định doanh thu thuần.Tài khoản này cuối kỳ không có số dư
Nguyên tắc hạch toán
- Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại mà người muađược hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại củadoanh nghiệp đã quy định
- Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua đượchưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bántrên hoá đơn GTGT hoặc hoá đơn bán hàng lần cuối cùng Trường hợp khách hàngkhông tiếp tục mua hàng hoặc khi số chiết khấu thương mại người mua được hưởnglớn hơn số tiền bán hàng ghi trên hoá đơn lần cuối cùng thì doanh nghiệp phải chi tiềnchiết khấu thương mại trả cho người mua
- Trường hợp người mua hàng với số lượng lớn được hưởng chiết khấu thươngmại và giá bán ghi trên hoá đơn bán hàng là giá đã trừ khoản chiết khấu thương mại thìkhoản chiết khấu thương mại này không hạch toán vào tài khoản 521 Doanh thu bánhàng phản ánh vào tài khoản 511 theo giá đã trừ chiết khấu thương mại
- Phải theo dõi chi tiết số chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng kháchhàng, và cho từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
- Trong kỳ chiết khấu thương mại phát sinh thực tế được phản ánh váo bên nợ tàikhoản 521, cuối kỳ số chiết khấu thương mại phát sinh trong kỳ được kết chuyển sangTK511 để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán
* Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại: TK này sử dụng để phản ánh doanh thu
của số hàng hoá đã được xác định là tiêu thụ nhưng vì lý do về chất lượng, mẫu mã,quy cách mà người mua từ chối thanh toán và trả lại cho DN
Kết cấu tài khoản:
TK531
- Phản ánh doanh thu của số hàng hoá,
sản phẩm đã tiêu thụ bị trả lại trong kỳ
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu củahàng bán bị trả lại để xác định doanhthu thuần
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
Nguyên tắc hạch toán:
Trang 24- Chỉ phản ánh vào tài khoản 531 doanh thu của số hàng đã xác định là tiêu thụnhưng bị trả lại trong kỳ.
- Doanh thu của hàng bị trả lại phản ánh trên tài khoản 531 cần phân biệt 2trường hợp sau:
+ Nếu hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thì doanh thu là giá bán chưa thuế
+ Nếu hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặcchịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu là tổng giá thanh toán của
số hàng bị trả lại
* Tài khoản 532: Giảm giá hàng bán: TK này được sử dụng để phản ánh khoản
người bán giảm trừ cho người mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc dothời hạn ghi trên hợp đồng
Kết cấu tài khoảnTK532
- Phản ánh khoản giảm giá hàng bán phát
sinh trong kỳ (Tính theo giá chưa có thuế
của hàng hoá bị giảm giá)
- Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số giảm giáhàng bán sang tài khoản 511 để xác địnhdoanh thu thuần
Tài khoản 532 cuối kỳ không có số dư
Nguyên tắc hạch toán
Chỉ phản ánh vào tài khoản 532 số tiền giảm giá cho khách hàng được ghi trêncác hoá đơn chứng từ bán hàng Trường hợp hai bên thoả thuận giảm giá hàng bán vàghi trên hoá đơn theo giá đã giảm thì khoản giảm không được phản ánh trên TK 532
1.2.2.3 Trình tự hạch toán kế toán các khoản giảm trừ
Trình tự hạch toán kế toán các khoản giảm trừ doanh thu thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 131, 111, 112 TK 521, 531, 532 TK 511 TK 111, 112
Các khoản giảm trừ Kết chuyển các khoản Doanh thu bán hàng
doanh thu thực tế phát giảm trừ doanh thu
sinh trong kỳ
Trang 25- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Phiếu xuất kho, báo cáo bán hàng
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; Bảng thanh toán hàng đại lý
- Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy nộp tiền của nhân viên BH
Và các chứng từ kế toán khác có liên quan
1.2.3.2 Tài khoản sử dụng
TK 155 - Thành phẩm:Để hạch toán tình hình tăng giảm và tồn kho của thành phẩm.
TK 156 - Hàng hóa:Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có của:
+ Hàng hóa tồn kho tồn quầy(trong hệ thống kế toán theo phương pháp kiểm kêđịnh kỳ)
+ Hàng hóa tồn kho tồn quầy và xuất- nhập trong kỳ báo cáo theo trị giá nhập khothực tế(trong hệ thống kế toán theo phương pháp KKTX)
TK 157 - Hàng gửi bán: Tài khoản này được sử dụng để theo dõi giá trị sản
phẩm, hàng hóa tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm, hànghóa nhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành giao cho người đặt
Trang 26hàng, người mua hàng chưa được chấp nhận thanh toán Số hàng hóa, sản phẩm, lao
vụ này vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị
- Tài khoản 157 chỉ sử dụng trong trường hợp bán buôn theo hình thức gửi hàng
và trong trường hợp đơn vị giao hàng cho các cơ sở đại lý
- Trị giá hàng hoá phản ánh trên tài khoản 157 là giá thực tế
Kết cấu TK 155, 156, 157:
TK 155, 156, 157
SDĐK: Phản ánh trị giá của hàng
hóa tồn đầu kỳ
- Trị giá vốn thực tế của hàng hóa, - Trị giá vốn thực tế thành phẩm, hàng
thành phẩm nhập kho, gửi bán, ký gửi hóa, dịch vụ xuất kho, gửi bán đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận
thanh toán
- Trị giá lao vụ, dịch vụ đã được - Trị giá hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ
thực hiện với khách hàng nhưng mà khách hàng trả lại hoặc không chấp
chưa được chấp nhận thanh toán nhận
- Kết chuyển trị giá vốn thực tế của - Phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ.hàng hóa, thành phẩm tồn kho cuối - Kết chuyển trị giá thành phẩm, hàng
kỳ, gửi bán chưa được khách hàng hóa tồn kho đầu kỳ, đã gửi đi chưa
chấp nhận thanh toán cuối kỳ được khách hàng thanh toán đầu kỳ
(phương pháp KKĐK) (phương pháp KKĐK)
SDCK: Trị giá thực tế thành phẩm,
hàng hóa tồn kho, tồn quầy Giá trị
hàng gửi bán chưa được khách
hàng chấpnhận thanh toán
Tài khoản 632 - giá vốn hàng bán dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hóa;
thành phẩm; lao vụ; dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giá thànhthực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặctrị giá mua thực tế của hàng hóa tiêu thụ
Kết cấu TK 632 :
TK632
Trang 27- Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
- Trị giá sản phẩm, hàng hoá hao hụt, mất
mát sau khi trừ phân cá nhân bồi thường
- Phản ánh khoản chênh lệch do việc lập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho của năm nay
cao hơn năm trước
- Hoàn nhập khoản chênh lệch dựphòng giảm giá hàng tồn kho củanăm nay thấp hơn năm trước
- Kết chuyển trị giá vốn sản phẩm,hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ
để xác định kết quả kinh doanh
- Trị giá vốn của số hàng hoá, sảnphẩm, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳnhưng bị khách hàng trả lại
Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ
1.2.3.3 Trình tự hạch toán kế toán giá vốn hàng bán
Trình tự hạch toán kế toán giá vốn hàng bán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán
Gửi bán hoặc Giá vốn hàng
giao đại lý bán, gửi bán
Bán thành phẩm, hàng hóa tại kho
1.2.4 Tổ chức kế toán chi phí bán hàng
1.2.4.1 Chứng từ sử dụng
- Phiếu chi; Uỷ nhiệm chi
- Phiếu xuất kho; các hợp đồng dịch vụ mua ngoài
- Các chứng từ khác có liên quan
Trang 281.2.4.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641 - “ Chi phí bán hàng” để phán ánh tậphợp và kết chuyển chi phí bán hàng Các tài khoản khác có liên quan như: TK111,112,331,338,142, 242,…
Tài khoản 641 có các tài khoản cấp 2 sau:
- TK641.1: chi phí nhân viên bán hàng
- TK641.2: chi phí vật liệu, bao bì
- TK641.3: chi phí công cụ dụng cụ
- TK641.4: chi phí khấu hao TSCĐ
- TK641.5: chi phí bảo hành hàng hoá
- TK641.7: chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK641.8: chi phí bằng tiền khác
Kết cấu tài khoản 641 như sau:
Nợ TK 641 Có
- Tập hợp chi phí bán hàng - Các khoản ghi giảm CPBH,
thực tế phát sinh trong kỳ - Kết chuyển chi phí bán hàng
để tính kết quả kinh doanh
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ
1.2.4.3 Trình tự kế toán chi phí bán hàng
Trình tự hạch toán kế toán chi phí bán hàng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4 Trình tự hạch toán kết toán chi phí bán hàng
TK 334, 338 TK 641 TK 111, 138 Chi phí nhân viên bán hàng Giá trị thu hồi
TK 152, 153 ghi giảm chi phí
Trang 29Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 214 TK 911 Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển chi phí
- Phiếu chi, uỷ nhiệm chi
- Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài
1.2.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” để phản ánh tập hợp
và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Tài khoản 642 có các tài khoản cấp 2 sau:
- TK642.1: chi phí nhân viên bán hàng
- TK642.2: chi phí vật liệu, bao bì
- TK642.3: chi phí công cụ dụng cụ
- TK642.4: chi phí khấu hao TSCĐ
- TK642.5: chi phí bảo hành hàng hoá
- TK642.7: chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK642.8: chi phí bằng tiền khác
Trang 301.2.5.3.Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trình tự hạch toán kế toán chi phí quản lý doanh ngiệp được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Trang 31Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 334, 338 TK 642 TK 111, 138
Chi phí nhân viên quản lý Giá trị thu hồi
TK 152, 153 ghi giảm chi phí
Chi phí vật liệu, dụng cụ
TK 214 TK 911 Chi phí khấu hao TSCĐ Kết chuyển chi phí
1.2.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết quả bán hàng là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh sau mộtthời kỳ nhất định
- Giá vốnhàng bán -
Chi phíbán hàng -
Chi phí quản
lý doanhnghiệp
Trang 321.2.6.1 Chứng từ kế toán sử dụng
- Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng
- Phiếu chi, uỷ nhiệm chi, Phiếu thu, giấy báo Nợ, giấy báo Có…
- Phiếu xuất kho, các hợp đồng dịch vụ mua ngoài
- Các hóa đơn khác có liên quan
1.2.6.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Để xác định kết quả tiêu thụ kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 511 “Doanh thu bán hàng”
TK 632 “Giá vốn hàng bán”
TK 641 “Chi phí bán hàng”
TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
TK 421 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”
1.2.6.3.Trình tự kế toán xác định kết quả bán hàng
Trình tự hạch toán kế toán xác định kết quả bán hàng thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6 Sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.3 Kế toán các phương thức bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.3.1 Các phương thức bán hàng
1.3.3.1 Phương thức bán hàng trực tiếp
Bán hàng trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tai kho(hay trực tiếp tại các phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Số hàng khi bàn
Trang 33giao cho khách hàng được chính thức coi là đã tiêu thụ và người bán mất quyền sở hữu
về số hàng này Ngươi mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng mà ngườibán đã giao
Trình tự hạch toán kế toán tiêu thụ theo phương thức trực tiếp được thể hiện qua
sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.7 Kế toán bán hàng theo phương pháp trực tiếp
1.3.3.2 Phương thức bán hàng đại lý ký gửi
Trình tự hạch toán kế toán tiêu thụ theo phương thức ký gửi được thể hiện qua sơ
1.3.3.3 Phương thức bán hàng trả góp
Bán hàng trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần Người mua sẽthanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả
Trang 34dần ở các thời kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó một phần doanh thu gốc và một phầnlãi trả chậm,trả góp từng kỳ.
Theo phương thức trả góp, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua thìlượng hàng chuyển giao được coi là tiêu thụ Về thực chất, chỉ khi nào người muathanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới hết quyền sở hữu Trình tự hạch toán kếtoán tiêu thụ theo phương thức trả góp được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.9 Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trả góp
TK 911 TK 511 TK 111,112
K/c DTT DT theo giá bán
thu tiền ngay chưa Số tiền người mua trả
thuế GTGT ngay tại thời điểm mua
TK 33311 TK 131
Thuế GTGT phải nộp tính trên Số tiền KH trả tiền
giá bán thu tiền ngay còn phải thu ở các kỳ sau
Trình tự hạch toán kế toán tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kế toán bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng
Trang 35Giá vốn hàng K/c GV K/c DTT DT hàng xuất Giá trị hàng
đem trao đổi giá vốn DTT đi trao đổi Nhận đổi về
TK3331TK 1331
đầu ra GTGT đầu vào
TK111,112 TK111, 112
Số tiền CL
Số tiền chênh lệch trả thêm được trả thêm
1.4 Tổ chức sổ kế toán sử dụng trong Doanh nghiệp
Các doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt đông sản xuất, kinh doanh,yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tínhtoán của đơn vị mình mà có thể áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau sao chophù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định của từng hình thức đó
1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung là hình thức kế toán mà theo đó,
kế toán căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ để ghi vào sổ Nhật kýchung, các sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có) cho phù hợp Định kỳ (cuối tháng, cuối quý,cuối năm), căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt để ghivào sổ Cái các tài khoản, lập bảng Cân đối số phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu, sốliệu trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung
- Sổ Nhật ký đặc biệt
- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán Nhật ký chung được thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.11 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKC
Sinh viên: Nguyễn Quỳnh Trang
Lớp: Kế toán – Kiểm toán 11B
37
Trang 36Báo cáo tài chắnh
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.4.2 Hình thức Nhật ký- Sổ cái
Đây là hình thức được áp dụng ở các đõn vị hành chắnh sự nghiệp và ở các doanhnghiệp nhỏ ắt tài khoản kế toán Các nghiệp vụ phát sinh được ghi theo trình tự thờigian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ duy nhất là sổ Nhật ký - sổ Cái
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xácđịnh tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi có để ghi vào ssổ nhật ký sổ cái Số liệu của mỗichứng từ được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ cái Bảng tổng hợpchứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu nhập, Phiếu xuất,Phiếu thu, Phiếu chi ) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái bao gồm các loại sổ kế toán sau:Nhật ký- SổCái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết; Bảng tổng hợp chi tiết, Ầ
Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái được thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.12 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký Ờ Sổ cái
Trang 37số phát sinh
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.4.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức Chứng từ ghi sổ là hình thức kế toán mà theo đó, kế toán căn cứ vàocác chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập Chứng từ ghi sổ, sổ thẻ kếtoán chi tiết Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau
đó được dùng để ghi vào Sổ cái các tài khoản Sau khi đối chiếu, số liệu ghi trên Sổ cái
và Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập BCTC
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:Chứng từ ghisổ;Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ được thểhiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.13 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Trang 38Chứng từ gốc
chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.4.4 Hình thức Nhật ký - Chứng từ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghitrực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Cuối thángtổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi vào Sổ cái
Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật kýchứng từ; Bảng kê;Sổ Cái; Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ đượcthể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.14 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chứng từ
Trang 39PHẦN MỀM
KẾ TOÁN MÁY
: Nhập số liệu hàng ngày.
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.4.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính
Đặc trưng cơ bản của kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toán trênmáy vi tính được thiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợpcác hình thức kế toán quy định định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủquy trình ghi sổ kế toán Nhưng phải được in đầy đủ sổ kế toán và các Báo cáo tài chính theo quy định
Trình tự hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng theo hình thức kế toán trên máy vi tính được khái quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.15 Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán máy
Ghi chú:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (Phiếu nhập, phiếu xuất, Hoáđơn ) hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùnglàm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, tài khoản Có để nhhập dữ liệu vào máy vi
Trang 40tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán Theo quy trình củaphần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cáihoặc Nhật ký chứng từ, ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thaotác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theothông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệugiữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy Cuối tháng, cuối năm sổ kếtoán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra gấy, đóng thành quyển và thực hiện cácthủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ NAM LINH 2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Nam Linh2.1.1 Giới thiệu vềCông ty cổ phần thương mại dịch vụ Nam Linh
Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Nam Linh được cấp giấy phép đăng ký kinhdoanh số: 0200782259 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp24/07/2007 Công ty chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/05/2007
Tên công ty : Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Nam Linh
Tên giao dịch : Công ty cổ phần TMDV Nam Linh
Trụ sở công ty : số 166 Quang Trung - Hồng Bàng - Hải Phòng
Số điện thoại : 0313.784 006 Fax: 0313.784 006
Mã số thuế : 0200622022
Vốn điều lệ của công ty là: 4.000.000.000đ
Tài khoản tiền gửi: 2121211010191 tại Ngân hàng Nông ngiệp và phát triển nôngthôn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng
Công ty cổ phần TMDV Nam Linh là công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng để giao dịch và được mở tài khoản tại ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh, Công ty thực hiện và chịu trách nhiệm vật chất vềnhững cam kết của mình với những hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng vàngược lại Công ty thực hiện hạch toán kinh tế trên cơ sở tuân thủ các chủ trươngchính sách, pháp luật và các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và địa phương