đường tâm của hai bánh răng a) Loại đản, bì Loại kép.
, Bánh rằng cùng nằm trên một mặt
bị động phẳng, loại hypoit thì giữa
' Độ lậch hai trục có độ lệch tâm e
--= - Độlệch _- R S đã Tả
ộ | tảng ~SŸ (hình 5.36b). Nhờ độ lệch
Ti động tâm e mà có thể nâng hoặc
hạ trọng tâm cầu xe, giảm góc nghiêng trục các đăng và tăng tính êm dịu của
_ cặp truyền lực bánh răng.
vào -E=i in Hình õ.36. Sơ đồ bộ bánh Nhưng loại này làm tăng
Tăng truyền lực chính. trượt dọc của bánh răng 4) ai Côn xoắn; bì Hypoit. truyền lực chính, làm chóng mòn răng mềm và phải bôi trơn bằng dầu chuyên dụng (đầu hypoit).
Với xe có động cơ nằm ngàng, do không phải đổi phương quay của trục động
cơ và trục bánh xe nên thường dùng một bộ răng trụ răng nghiêng làm truyền lực chính.
- Bánh răng quả dứa 1 có thể làm hền với trục hoặc làm một chỉ tiết rời rồi lắp lên đầu trục. Bánh răng chậu 2 (hình 5.35a) và bánh răng thụ động hình trụ lớn 4 (hình 5.3ö5b) thường làm thành một chỉ tiết riêng rồi dùng bulông hoặc đỉnh tán bắt chặt lên vỏ hộp vì sai làm luôn nhiệm vụ đỡ các bánh răng hành tỉnh. Khi xe chạy trục chủ động lắp bánh răng quả dứa quay sẽ kéo và làm quay bánh răng vành chậu 2 và bánh răng hình trụ lớn 4 tức là làm quay giá đỡ hành tình của bộ vị sai.
- Bộ vi sai (hình 5.37) gồm có: vô 1 (giá đỡ vệ tỉnh), trục chữ thập 3, các bánh răng hành tinh 4 và các bánh răng mặt trời 3. Các mút đầu chữ thập được lắp chặt trong vỏ ly hợp 1. Các bánh răng hành tính 4 quay trơn trong đầu hình trụ của trục chữ thập đồng thời ăn khớp thường xuyên với các bánh răng mặt trời 2, gắn then hoa trên đầu của các nửa trục trái và phải (nên còn gọi là bánh răng bán trục).
Bộ vi sai hoạt động trong hai trạng thái (hình 5.38):
+ Khi chuyển động thẳng trên đường bằng phẳng nền cứng, quảng đường lăn của hai bánh xe chủ động bằng nhau nên lực cản trên hai bánh xe như nhau sẽ làm cho bánh răng bán trục quay cùng Hình ð.37, Bộ vị sai. một tốc độ. Như vậy bánh răng
+- Bánh răng —— Đán trục MpXrs Bánh răng hành tình 4) b) 9)
Hình 5.88. Quan hệ động học và động lực học vi sai côn đối xứng (bỏ qua ma sát) 2) Khi đi thẳng v, = vụ, b) Khi quay vòng v, # v„; c) Quan hệ lực của bánh răng vi sai. 2) Khi đi thẳng v, = vụ, b) Khi quay vòng v, # v„; c) Quan hệ lực của bánh răng vi sai.
hành tỉnh không quay quanh trục của nó mà chỉ quay quanh trục của bán trục (nửa trục). Mô men truyền xuống từ vô vi sai cân bằng với mô men cản tại vết tiếp xúc của bánh xe, tức là:
T, = ny = nọ; M.= M, = 0,5M
trong đó: nụ, n,, nọ - tốc độ quay của các bánh xe trái, phải và của vỏ vị sai (vòng/phút); *
MẸ, My, Mẹ - mô men trên bánh xe trái, phải và vỏ vi sai. + Rhi đi trên đường vòng, quãng đường lăn của các bánh xe khác nhau, các bánh răng bán trục quay với tốc độ khác nhau hoặc lực cản của các bánh xe khác nhau làm cho tốc độ góc của các bán trục cũng khác nhau. Như vậy bánh răng hành tính vừa quay quanh trục của nó vừa quay quanh đường tâm của các bán trục. Mô men truyền xuống từ vỏ vi sai cân bằng với mô men cản đặt tại tâm trục của bánh xe M, + M,. Trên bánh răng vi sai: do sự không cân bằng của các lực ăn khớp tạo nên mô men quay bánh răng hành tinh quanh trục của nó với giá trị bằng M, - M,, mô men còn lại là M, đều tác dụng cả lên các bánh răng bán trục.
Trong điều kiện bộ vi sai đối xứng dùng trong cầu chủ động, các bánh răng mặt trời của hai bán trục có số răng bằng nhau nên luôn luôn tồn tại quan hệ n,+n, = 2n,. Nếu n, = 0 thì ty = 2nạ lúc đó lực cản bánh xe bên phải rất nhỏ có thể coi M, = 0 tức là bánh xe bên phải mất khả năng bám mặt đường, đó là hiện tượng quay trượt (patinê). Như vậy việc sử dụng vị sai đối xứng cho phép các bánh xe quay với tốc độ khác nhau, hạn chế mài mòn Tốp xe nhưng lại làm xấu khả năng truyền lực của cầu chủ động đối với trường hợp hệ số bám mặt. đường rất thấp sẽ gây hiện tượng trượt quay của lốp chủ động (patinê) tốn nhiên liệu gây trở ngại cho hoạt động của xe.
©) Các giải pháp chống trượt quay
- Dùng vi sai có ma sát trong lớn với giá trị giới hạn không đổi nhờ khớp 157
ma sát đơn và khớp ma sát kép hoặc tạo mô men ma sát thay đổi theo mức độ
sai lệch về tốc độ quay của hai bán trục tạo lực ép phụ làm thay đổi mô men ma sát (thường dùng ma sát kép). \i ñ JỊ Võ vĩ sai 1 8 À—| ¬... Bánh ràng MP bán trục 6 trong 3 vì sai2 | 7 Lò xo đĩa. N Nắp vỏ —~ - vì sai 8 Vỏ nhỏ 3 - Các đĩa, Khớp ma. ma sát sát 4 Á 3) b)