kiệt tạo muội than làm bó kẹt vòng găng gây giảm công suất và tăng tiêu hao
nhiên liệu.
Như vậy nhiệm vụ của hệ thống làm mát là lấy đi số nhiệt dư thừa của các chỉ tiết rồi toả số nhiệt này ra không khí xung quanh.
4.4.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Hiện nay có hai cách làm mát động cơ: làm mát bằng nước và làm mát bằng không khi
A) Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống làm mát bằng nước: Hệ thống làm mát bằng nước (hình 4.40) được sử dụng rộng rãi nhất trên động cơ ô tô và máy kéo.
- Cấu tạo của hệ thống gồm: két làm mát nước 1, bơm nước 3, bộ ổn định nhiệt độ
nước 2, đồng hồ đo nhiệt độ
nước 4, đường nước đi ra 5, bình chứa hoá chất chống gỉ trong nước 6, nắp xi lanh 7, ống lót xi lanh 8, pittông 9,
thân máy 10, bình làm mát
đầu bôi trơn 11 (trong đó A là đường đầu qua bình), máy nén khí 12 (trong đó B đường nước ra khỏi máy nén khí nhập vào đường nước đi ra 5).
- Bơm nước 3 hút nước từ h
két làm mát 1 đưa nước qua Hình 4.40. Hệ thống làm mát bằng nước
St làm mát đầu ồi vàn bọc TS no bọn Anh th tìm va
nước nằm trong thân máy bao chất chống gi;7- nắp xi lanh; 8- ống lót xỉ lanh; 9- pittông:
quanh các ống lót xi lanh để 10- thân máy; 11- bình làm mát dầu bôi trơn; 13- máy làm mát xi lanh, từ đây đường "én khí
nước được chia thành 3 nhánh: một nhánh lên làm mát nắp máy 7, nhánh thứ
hai đi làm mát máy nén khí 12, nhánh thứ 3 đi qua bình chứa hoá chất chống gi, sau đó ba nhánh này quy tụ về đường dẫn nước ra ð rồi từ đây đi qua bộ ổn định nhiệt độ nước (thermostat) 2. Khi máy còn lạnh nhờ tác dụng của bộ ổn định nhiệt độ 2, van trên bộ ổn nhiệt 2 mở đường nước đi tới bơm, đóng kin đường nước đưa tới két nước 1 không cho nước đến két nước. Khi máy đã nóng, bộ ổn nhiệt lại đóng kín đường nước đi tới bơm và mở đường nước qua két làm mát. Khi qua giàn ống trên két nước, nước nhả nhiệt cho khống khí thổi qua giàn nhờ quạt gió. Bơm nước tạo sức hút ở cửa vào, hút nước từ két nước tới bơm để bơm qua két làm mát dầu rồi tiếp tục tuần hoàn trong hệ thống như giới thiệu ở phần trên.
b) Hệ thống làm mát bằng không khí: Trong hệ thống này nhờ quạt gió người ta đưa không khí vào làm
mát trực tiếp cho xi lanh và nắp xi lanh động cơ. Trường hợp động cơ lắp trên xe máy, khi xe chạy tạo ra chuyển động tương đối giữa xe máy và không khí ngoài trời gây ra gió lướt qua xi lanh và nắp máy tạo hiệu quả làm Tnát động cơ. Trên nắp và thân xi lanh có nhiều cánh tản nhiệt
nhằm làm tăng điện tích của Hình 4.41. Hệ thống làm mát bằng không khí
động cơ tiếp xúc với gió qua đó nâng cao thêm hiệu quả tản nhiệt, Các động cơ tĩnh tại cần có quạt gió 2 để tạo ra dòng khí cưỡng bức đi qua ống 3 vào làm mát cho nắp và thân xi lanh (hình 4.41).
4.4.3. Các cụm chỉ tiết trong hệ thống
- Két nước có nhiệm vụ làm mát nước nóng từ đường nước đi ra của động cơ. Két nước gồm có ngăn trên, ngăn đưới và giàn ống nước nối bai ngăn này với nhau (hình 4.42a). Các ngăn trong két nước là không gian góp nước vào và nước ra của két được làm bằng đồng lá hoặc thép lá và được hàn kín. Các đường ống nước 8 và 9 dùng để dẫn nước đi ra và đi vào két. Vách đáy của ngăn trên và vách trên của ngăn dưới được hàn thỏng với miệng các ống trong giàn ống. * Ngăn nước phía trên có miệng đồ nước 1 để bổ sung nước vào hệ thống và được
đây kín nhờ nắp két
nước. Phần dưới của miệng đổ nước được hàn thông với ống dẫn hơi 4 nằm bên ngoài két để xả hơi nước từ két ra bên ngoài trong trường hợp nước sôi. Giàn ống trong két nước thường là các ống đẹt bằng đồng bên ngoài Z⁄~ là các lá tản nhiệt làm bằng đồng lá (hinh 9)
Hình 4.12. Két nước và các loại giần ống
a) Rét nước; bì Giãn ng đẹt. các la tản nhiệt phẳng; c) Giàn
ống đẹt, các lá tản nhiệt lượn sóng; d! Các ống đẹt lượn súng. 1- miệng két nước; 2- ngân trên; 3- khung két nước: 4- ống xả bơi; 5- lá tăn nhiệt; 6- đệm; 7- ngăn dưới; 8- ống đưa nước ra;
4.42b,c) Các ống trong giàn được lấp thành hàng so le nhau nhằm làm tăng khả năng tản nhiệt, cũng có trường hợp dùng các ống dẹt
9- ống đưa nước vào kết lượn sóng (hình 4.49d).
- Bơm nước và quạt gió: bơm nước trong hệ thống làm mát bằng nước thường là bơm ly tâm. Các bơm nước thường được lắp thành một cụm chỉ tiết chung với quạt gió. Thân bơm thường được lắp ở phần đầu phía trên thân máy. Trong thân bơm (hình 4.43) chứa trục bơm 8, trục này tỳ và quay trên ba ổ bị
10. Một đầu trục được bắt chặt một bánh dây đai 9 là nhờ then và êcu, đầu
bánh đây đai này lắp quạt gió 16. Nhờ các dây đai, bánh đai 9 được dẫn động từ bánh đai 14 của trục khuỷu động cơ làm cho quạt gió hút gió mát qua giàn ống của két làm mát để tắn nhiệt cho nước qua đây. Đầu kia của trục 8 lắp với bánh công tác 1 của bơm nước. Khi bánh công tác này quay và ngâm trong nước thì số nước nằm trong rãnh giữa các cánh đưới tác dụng của lực ly tâm bị văng ra không gian nằm bên ngoài đường kính của bánh công tác. Không gian xã có
Hình 4-43. Bơm nước và quạt giá
a) Bơm nước; b) Dẫn động quạt gió và bơm; cì Hoạt động của bơm.
Ä- bánh công tác; 2- thân bơm; ở- vũ mỡ; 4- vòng đêni cao su; ð- lò xơ; 6- đệm; 7- chụp ép; 8- trục; 9 bảnh đai; 10 ỏ bị; 11- đệm bao kin; 12- vịt cang đai; 13- bánh cáng đai; 14- bánh đại trục khuỷ: 45- đại kéo quat gió và bơm nước; 16- quạt giỏ; 17- đại kéo máy phát điện; 18- máy phát điện; 9 bảnh đai; 10 ỏ bị; 11- đệm bao kin; 12- vịt cang đai; 13- bánh cáng đai; 14- bánh đại trục khuỷ: 45- đại kéo quat gió và bơm nước; 16- quạt giỏ; 17- đại kéo máy phát điện; 18- máy phát điện; Â- cửa hút trước; B- khu vực áp suất lớn nhất; Ó- khu giám áp; K- Dẫn nước ải phân phối,
đạng hình xoắn ốc, chiều mở của hình xoắn ốc cùng chiều với chiều quay của bơm. Ra tới không gian xả tốc độ đồng nước giảm đần làm cho áp suất dòng chảy tăng đần. Khu vực tại đầu B nối với cửa phân phối nước K vào thân máy có áp suất lớn nhất. Khi nước trong rành bị văng ra xa tâm quay thì phần gần tâm quay của rãnh tại khu vực C tạo ra chân không (áp suất thấp) hút nước từ miệng hút A, nối thông với ngăn dưới của két nước và với không gian phía sau bộ ổn nhiệt (dẫn nước từ đường ra về bơm khi máy lạnh). Trên bơm có các vòng bao kín ngăn rò nước theo khe hở giữa trục và thân bơm. Vòng bao kín 6 bằng gỗ phíp có graphít, đặt vào rãnh trên bánh công tác cùng quay với trục bơm. Lò xo ð ép vòng bao kin 6 vào bề mặt mài bóng của ống 7, ống này được ép chặt vào thân bơm. Vòng bao kín nước 4 bằng cao su lắp khít vào trục ngăn „không cho nước rò qua khe hở giữa trục và vòng bao kín.
Các ổ bị của trục được bôi trơn bằng mở bơm qua vú mỡ 3. Bơm mờ vào không gian các ổ bị, không khí trong không gian này được thoát qua một lỗ khoan trên thân bơm. Phải bơm mở vào đầy không gian này cho tới khi có mỡ sì ra lỗ này, Vòng bao kín 11 ngăn không cho mỡ lọt vào khe hở của trục vào
thân bơm. .
Các bơm nước của một số xe đời mới được đẫn động bằng động cơ điện hoặc qua bánh đai nhưng giữa trục lắp bánh đai và trục lắp bánh công tác của bơm.
có thêm một li hợp điện từ hoặc lí hợp thủy lực. Một rơÏe nhiệt điều khiển dòng
điện cấp cho động cơ điện hoặc điều khiển đóng các li hợp điện từ hoặc thủy lực. Chỉ khí nhiệt độ nước đầu ra > 7ã", các rơle trên mới đóng mạch động cơ điện hoặc điều khiển đóng H hợp. Nhờ đó rút ngắn thời gian chạy ấm máy và giữ ổn định nhiệt độ nước trong phạm vi 7õ + 90°C suốt thời gian hoạt động. Hệ thống làm mát láp loại bơm này không cần lắp thêm bộ ổn định nhiệt độ.