được chế tạo rất tính vị. 3)
Khi trượt phần nhấp nhô của hai mặt gài vào nhau gây ra lực ma sát ngắn cản chuyển động làm giảm công suất động cơ đưa ra ngoài. Ma sát khô (hình `
4.35a) sinh ra nhiệt làm nóng các mặt
ma sát khiến chúng chóng mòn hỏng. Để Lwmasät Màng dầu giảm bớt lực ma sát đồng thời để làm b)
Tnát các chỉ tiết người ta chèn một lớp Hình 4.35. Các dạng ma sát,
đầu bôi trơn vào giữa hai bề mặt, nhờ đó chuyển ma sát khô thành ma sát ướt (hình. 4.35b) làm giảm lực ma sát đồng thời kéo dài tuổi thọ của chúng.
Như vậy nhiệm vụ của hệ thống là đưa đầu lên tục đến bôi trơn và tản
nhiệt cho các mặt rmna sát.
2. Dầu trong hệ thống bôi trơn a) Nhiệm vụ của dầu
Ngoài hai nhiệm vụ chính là bôi trơn và làm mát các mặt ma sát, dầu còn
thực hiện thêm các nhiệm vụ:
- Điền đầy khe hở giữa pittông, vòng găng và xilanh, khe hở giữa trục và ổ đỡ để bao kín buồng cháy và giảm bớt tác hại của các lực xung gây va đập.
- Tẩy rửa sạch các mặt ma sát, cuốn theo các cặn bẩn mạt kim loại về cácte dầu sau đó được lọc sạch nhờ các bình lọc.
b) Các tính chất của dầu
- Dầu cần có một độ nhớt thích hợp. Độ nhớt lớn quá (đầu quá đặc) lưu động sẽ khó khăn, đặc biệt khi máy còn lạnh làm cho các mặt ma sát ở xa bơm đầu có thể thiếu dầu khi khởi động lạnh nên bị mòn nhanh, mặt khác còn làm tăng tổn thất ma sát, quay máy rất nặng, khó khỏi động. Nếu độ nhớt nhỏ quá (đầu quá loãng), đầu khó bám lên các mặt ma sát và bị chèn ép khỏi các mặt này tạo ra ma sát khô, làm mòn nhanh các chỉ tiết ma sát.
- Độ nhớt của dầu thay đối theo nhiệt độ. Dầu đơn cấp sẽ đặc khi lạnh và loãng khi nóng. Nhưng nếu trong dầu được pha thêm chất phụ gia, có thể làm cho độ nhớt gần như không đổi khi thay đổi nhiệt độ.
- Dầu đơn cấp được chia thành đầu dùng trong mùa đông gồm SAE 0W, SAE 5W, SAE 10W, SAE 15W, SAE 20W và SAE 25W (trong đó SAE chỉ hiệp