1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁC ĐỘNG CỦA COVID19 ĐẾN XU HƯỚNG NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NAY

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA COVID 19 ĐẾN XU HƯỚNG NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NAY Nhóm sinh viên thực hiện Nhóm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN XU HƯỚNG NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2020 ĐẾN NAY Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 12 Lớp tín chỉ: TMA301(GD1-HK2-2223).5 Giảng viên hướng dẫn: ThS Vũ Hoàng Việt Hà Nội, 3/2023 BẢNG PHÂN CHIA ĐÁNH GIÁ STT Họ tên Mã sinh viên Nội dung phân chia Đánh giá mức độ hoàn thành Cơ sở lý luận Thực trạng 17 Đỗ Thị Thúy Hiền 2111110092 100% Giải pháp Kết luận Mở đầu Cơ sở lý luận 87 Nguyễn Minh Tuyết 2111110246 100% Thực trạng Giải pháp Mở đầu Cơ sở lý luận 88 Nguyễn Ngọc Tuyết 2111110247 100% Thực trạng Ảnh hưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tóm tắt Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Bối cảnh thị trường nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Thương mại điện tử Kinh tế số Chuyển đổi số 10 II Thực trạng ngành thương mại điện tử Việt Nam qua giai đoạn đại dịch COVID-19 10 Giai đoạn trước đại dịch COVID-19 - từ năm 2017 đến cuối năm 2019 10 Thời kỳ đại dịch COVID-19 diễn biến căng thẳng - từ năm 2020 đến nửa đầu năm 2022 (bùng dịch COVID) 12 Giai đoạn sau COVID-19 (nửa cuối 2022) đến 16 III Phân tích ảnh hưởng COVID-19 đến ngành thương mại điện tử Việt Nam 18 Ảnh hưởng tích cực 18 1.1 Đối với người tiêu dùng 18 1.2 Đối với doanh nghiệp 19 1.3 Đối với môi trường xã hội 19 Ảnh hưởng tiêu cực 20 2.1 Đối với người tiêu dùng 20 2.2 Đối với doanh nghiệp 20 2.3 Đối với môi trường xã hội 21 IV Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam 21 “Xanh hóa” thương mại điện tử 21 Hoàn thiện sở hạ tầng đào tạo nhân lực cho Thương mại điện tử 22 Ban hành văn pháp lý hỗ trợ Thương mại điện tử phát triển Việt Nam 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Số lần truy cập Internet trung bình ngày 13 Hình Thời gian trung bình ngày người dành cho mua sắm trực tuyến (giờ) 13 Hình Top 10 website TMĐT có số lượt truy cập nhiều Đơng Nam Á 14 Hình Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT 15 Hình Tỷ lệ doanh nghiệp 15 Hình Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá mức độ quan trọng TMĐT 15 Hình Tổng quan tình hình kinh doanh website, ứng dụng TMĐT bán hàng 16 Hình Tỷ lệ mạng xã hội tích hợp website, ứng dụng di động 17 Hình Tỷ lệ mơ hình hoạt động website/ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT 17 MỞ ĐẦU Tóm tắt Tuy thương mại điện tử bắt đầu biết đến đưa vào giảng dạy Việt Nam từ năm 2003, phải đến thời kỳ dịch bệnh COVID-19 bùng nổ, hoạt động thức trở nên phổ biến với đại phận người dân Bài báo cáo nhằm tìm hiểu tác động COVID-19 đến xu hướng ngành thương mại điện tử giai đoạn từ năm 2020 đến nay, từ đề xuất số phương hướng phát huy mặt tích cực sẵn có, đồng thời khắc phục hạn chế cịn tồn tại, góp phần thúc đẩy lĩnh vực thương mại điện tử kinh tế số phát triển mạnh mẽ Keywords: COVID-19, Thương mại điện tử, Việt Nam Abstract Although e-commerce has been known and taught in Vietnam since 2003, it was not until the outbreak of the COVID-19 epidemic that this activity officially became popular with the majority people The report aims to understand the impact of COVID19 on the trend of the e-commerce industry in the period from 2020 to now, thereby proposing a number of directions to promote the available positive aspects, and at the same time overcome the shortcomings limitations still exist, contributing to promoting the stronger development of e-commerce and digital economy Keywords: COVID-19, E-commerce, Vietnam Lý chọn đề tài Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, ứng dụng mạnh mẽ vòng vài năm gần đây, đặc biệt thời kỳ đại dịch COVID-19 bùng phát Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển, thương mại điện tử dần trở thành xu hướng xã hội Để tìm hiểu ứng dụng ảnh hưởng thương mại điện tử lĩnh vực đời sống nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Tác động COVID-19 đến xu hướng ngành thương mại điện tử Việt Nam từ năm 2020 đến nay” Tổng quan tình hình nghiên cứu Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến phát triển quốc gia giới mặt Song song với sức ảnh hưởng mang tính tồn cầu có xuất mạnh mẽ ngành thương mại điện tử Bởi tính nóng hổi đề tài nên giới có nghiên cứu tìm hiểu vấn đề Một số kể đến “The Impact of COVID-19 on the Electronic Commerce Users Behavior” Tamara Adel Al-maaitah, Tha’er Majali, Malek Alsoud, Dirar AbdelAziz Almaaitah nghiên cứu tác động COVID-19 hành vi người dùng thương mại điện tử Ngồi ra, có nghiên cứu cụ thể công ty thương mại điện tử lớn giới Tiến sĩ Mansour Abd Elrhim Đại học Ain Shams Giảng viên Quản trị kinh doanh Abdullah Elsayed Học viện King Salman với nghiên cứu “The Effect of COVID19 Spread on the e-commerce market: The case of the largest e-commerce companies in the world” Hay nghiên cứu “E‑commerce Policy Environment, Digital Platform, and Internationalization of Chinese New Ventures: The Moderating Effects of Covid‑19 Pandemic” Jeoung Yul Lee, Young Soo Yang Pervez N Ghauri tác động COVID-19 lên mơi trường sách thương mại điện tử, tảng kỹ thuật số quốc tế hóa dự án kinh doanh Trung Quốc Tuy nghiên cứu ảnh hưởng trội COVID-19 đến ngành thương mại điện tử người tiêu dùng doanh nghiệp dừng lại nước phát triển hay công ty lớn khơng phản ánh tượng số nước phát triển chưa phát triển Đối với nghiên cứu thực người Việt Nam ta có số nghiên cứu vấn đề này, số kể đến “Nghiên cứu ảnh hưởng COVID-19 lên hành vi người tiêu dùng” Nguyễn Lê Trung ThS Đỗ Thùy Linh đến từ Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN Nếu nghiên cứu tìm hiểu hành vi nhiều đối tượng người tiêu dùng khác nghiên cứu ThS Nguyễn Hồng Quân Lý Thị Thu Trang công tác Trường Đại học Ngoại thương lại nghiên cứu đối tượng cụ thể, nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn sàn thương mại điện tử người tiêu dùng: Sự khác biệt hệ gen Y Z” Hai nghiên cứu kể nghiên cứu sâu cụ thể mức độ ảnh hưởng COVID-19 lên hành vi đối tượng tiêu dùng khác định lựa chọn sàn thương mại điện tử Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm hiểu tác động đại dịch lên xu hướng ngành thương mại điện tử năm gần Do vậy, nhóm nghiên cứu thực đề tài nghiên cứu vấn đề cấp thiết Bối cảnh thị trường nghiên cứu Đề tài nghiên cứu bối cảnh trước sau đại dịch COVID-19 nhằm so sánh phát triển vượt bậc ngành thương mại điện tử nước Trên giới, xảy đại dịch COVID-19 lan tỏa rộng rãi, phát huy tối ưu ưu điểm ngành thương mại điện tử đến với khía cạnh sống sinh hoạt công việc Thị trường thương mại điện tử lớn kể đến Trung Quốc, Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Pháp, nước đứng đầu giới phát triển thương mại điện tử với thị trường ngồi nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nắm bắt xu hướng ngành thương mại điện tử Việt Nam nhằm bắt kịp xu hướng biến đổi yếu tố liên quan Phân tích đánh giá thực trạng tình hình ngành thương mại điện tử Việt Nam trước sau ảnh hưởng COVID19 Từ tiếp tục thực nghiên cứu sâu bắt kịp xu hướng phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam, rộng hội nhập với giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng ngành thương mại điện tử Việt Nam - Khách thể nghiên cứu: Tác động của COVID-19 - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Việt Nam + Phạm vi thời gian: từ năm 2017 đến - Phương pháp nghiên cứu: kỹ thuật thu thập phân tích liệu, nghiên cứu, báo cáo Cấu trúc tiểu luận Nội dung tiểu luận phần mở đầu kết luận gồm phần chính, Cơ sở lý thuyết, Thực trạng ngành thương mại điện tử Việt Nam qua giai đoạn đại dịch COVID-19, Phân tích ảnh hưởng cuối đưa số giải pháp đề xuất nhằm phát triển ngành thương mại điện tử Việt Nam NỘI DUNG I Cơ sở lý thuyết Thương mại điện tử ● Theo nghĩa hẹp: Thương mại điện tử việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử mạng viễn thơng, đặc biệt máy tính Internet (Giáo trình Thương mại điện tử bản, Trường Đại học Ngoại thương) ● Theo nghĩa rộng: Thương mại điện tử xảy môi trường kinh doanh mạng Internet phương tiện điện tử nhóm (cá nhân) với thơng qua cơng cụ, kỹ thuật cơng nghệ điện tử Ngồi ra, theo nghiên cứu đại học Texas, học giả cho thương mại điện tử kinh doanh điện tử bị bao hàm Nền kinh tế Internet (Internet economy) (theo Cục Chuyển đổi số quốc gia) ● Các hình thức thương mại điện tử: - Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B) - Doanh nghiệp với Khách hàng (B2C) - Doanh nghiệp với Chính phủ (B2G) - Khách hàng với Khách hàng (C2C) - Thương mại di động (mobile commerce hay viết tắt m-commerce) Kinh tế số Theo định nghĩa chung nhóm cộng tác kinh tế số Oxford, Nền kinh tế số “một kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số, đặc biệt giao dịch điện tử tiến hành thông qua internet” Nền kinh tế số gọi kinh tế internet (Internet Economy), kinh tế (New Economy) kinh tế mạng (Web Economy) Còn theo Wikipedia, kinh tế số hay kinh tế kỹ thuật số bao gồm thị trường kinh tế dựa công nghệ kỹ thuật số để tạo cho việc giao dịch, trao đổi hàng hóa dịch vụ thơng qua thương mại điện tử Chuyển đổi số Theo Microsoft, chuyển đổi số đổi kinh doanh thúc đẩy bùng nổ đám mây, trí tuệ nhân tạo (AI) Internet vạn vật (IoT), cung cấp cách để hiểu, quản lý chuyển đổi cho hoạt động kinh doanh họ Chuyển đổi số (Digital transformation) hiểu ứng dụng tiến công nghệ số điện toán đám mây (cloud), liệu lớn (Big data), vào hoạt động tổ chức, doanh nghiệp nhằm đưa lại hiệu suất cao, thúc đẩy phát triển doanh thu thương hiệu Chuyển đổi số đơn thay đổi cách thực công việc từ thủ công truyền thống (ghi chép sổ sách, họp trực tiếp, ) sang vận dụng công nghệ để giảm thiểu sức người Trên thực tế, chuyển đổi số đóng vai trò thay đổi tư kinh doanh, phương thức điều hành, văn hóa tổ chức, II Thực trạng ngành thương mại điện tử Việt Nam qua giai đoạn đại dịch COVID-19 Giai đoạn trước đại dịch COVID-19 - từ năm 2017 đến cuối năm 2019 Cùng với phát triển công nghệ, kinh doanh mua sắm môi trường trực tuyến trở thành phần tất yếu đời sống xã hội Tại thời điểm này, Việt Nam xu hướng kinh doanh qua tảng mạng xã hội Dự báo tăng trưởng thương mại điện tử năm 2017 ước đạt 25% so với năm 2016 Theo nghiên cứu Nielsen Việt Nam cho thấy năm 2017 trung bình người Việt Nam sở hữu 1,3 điện thoại 70% smartphone Hạ tầng cơng nghệ vững vàng tạo sở để thương mại điện tử Việt Nam đạt doanh số tỷ USD năm Tuy nhiên, theo số xếp hạng năm 2017 số thương mại chó thấy tồn khoảng cách lớn địa phương Theo công bố Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) Hà Nội TP HCM dẫn đầu Chỉ số Thương mại điện tử 2017 Tại Việt Nam năm 2017 có gần 53,9 triệu người sử dụng internet, chiếm khoảng 60% dân số tính thời điểm Bên cạnh đó, cơng nghệ tốn khơng dùng tiền mặt có tác động khơng nhỏ đến chuyển Đây sở để dự báo rằng, tương lai đa số thị phần bán lẻ thực qua ứng dụng, phần mềm máy tính thiết bị di động Xu hướng người tiêu dùng dịch chuyển dần sang hình thức tốn trực tuyến khơng dùng tiền mặt xuất ngày nhiều Khoảng ⅓ số người tiêu dùng Việt Nam mua hàng mạng thực toán chuyển khoản Những “đại siêu thị” online tiếng giới Alibaba hay Amazon nhanh chóng khẳng định có mặt Việt Nam Người đứng đầu phận bán hàng tồn cầu Amazon Singapore - ơng Gijae Seong- nhận định xu hướng 10 bán hàng xuyên biên giới thương mại điện tử phát triển nhanh, đến 30% năm Cịn theo ơng Pierre Cahuzac - Giám đốc vận hành Lazada (trang thương mại điện tử có mặt Việt Nam năm), số quốc gia mà Lazada diện, Việt Nam thị trường phát triển nhanh nhất, với mức tăng trưởng năm lên đến 100% Ông Fabian Wandt-Giám đốc Điều hành Công ty Giao nhận Lazada ELogistics tin năm 2018 “là năm bận rộn” thương mại điện tử Việt Nam Trong đó, tự nhận “hậu cần” ngành thương mại điện tử, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) cho hay doanh số năm 2017 doanh nghiệp đạt 17.500 tỷ đồng Trong đó, dịch vụ chuyển phát nhanh lĩnh vực kinh doanh trụ cột chiếm đến 35%, tương đương khoảng nghìn tỷ đồng, tức tăng 50% so với năm liền trước, cịn sản lượng hàng hóa vận tải tăng đến 65% Năm 2018, Thương mại điện tử Việt Nam đà phát triển trở thành kênh thương mại tiện lợi cho người mua người bán Nếu năm 2015 quy mô thị trường Việt Nam đạt khoảng tỷ USD, đến năm 2018 tăng lên 7,8 tỷ USD nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình năm 2016, 2017 cao, riêng năm 2018 đạt 30% dự báo tăng nhanh tương lai Theo Công ty Nghiên cứu thị trường Statista (Đức), Việt Nam nằm nhóm 6/10 thị trường thương mại điện tử lớn giới (sau Singapore, Malaysia, Philippines, Thái Lan Brunei) Trong năm 2018, tổng doanh thu ngành thương mại điện tử Việt Nam đạt 2,26 tỷ USD, tăng 29,4% so với năm 2017; số lượng khách mua hàng trang thương mại điện tử 49,8 triệu người Shopee trở thành sàn thương mại điện tử có lượng khách hàng truy cập số Việt Nam với 123,2 triệu lượt truy cập Tiki giữ vị trí số với 107,9 triệu lượt truy cập; tiếp đến Lazada với 97,6 triệu lượt; Thế giới di động 88,3 triệu lượt; Sendo 76,2 triệu lượt Thống kê từ Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho thấy, năm 2018, tỷ lệ mua hàng qua Facebook đạt 70%, tăng nhẹ so với năm 2017, xu hướng mua hàng online ngày phổ biến Theo thống kê Lazada Express, người sử dụng internet Việt Nam tăng chi tiêu mua sắm trực tuyến 70,18 USD/năm Ngoài yếu tố giá cả, tiện lợi thương mại điện tử giao hàng tận nhà yếu tố quan trọng khách hàng Bên cạnh đó, việc theo dõi đơn hàng, tốc độ chi phí giao hàng tác động đến trải nghiệm khách hàng Số liệu nghiên cứu Công ty trách nhiệm hữu hạn Deloitte Việt Nam cho thấy, 63% hệ trẻ quan tâm đến việc nhận hàng ngày, ½ số họ sẵn sàng trả thêm tiền cho dịch vụ Tuy nhiên, thị trường thương mại điện tử Việt Nam gặp số khó khăn thách thức Hành lang pháp lý thương mại điện tử xây dựng chi tiết, 11 đáp ứng yêu cầu quản lý thương mại điện tử thời điểm ban hành, thị trường thương mại điện tử thay đổi liên tục đặt vấn đề cần điều chỉnh Năm 2019, năm thị trường thương mại điện tử Việt Nam liên tục chứng kiến tên tuổi như: Adayroi, hay Lotte.vn khơng thế, sức hút lĩnh vực Theo báo cáo e-Conomy SEA 2019 Google Temasek công bố, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đạt tỷ USD, tốc độ tăng trưởng lên tới 81% Đáng ý, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam nhanh thứ Đông Nam Á, xếp sau Indonesia Trong đó, Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 Cục Thương mại điện tử kinh tế số (Bộ Công Thương) phát hành rằng, mức tăng trưởng thị trường thương mại điện tử Việt Nam cao năm trở lại Đặc biệt, vai trò thương mại điện tử dần trở nên quan trọng tỷ trọng doanh thu từ thương mại điện tử tổng mức bán lẻ hàng hóa nước đạt 4,2%, tăng 0,6% so với năm 2018 (Temasek, 2020) Ngoài ra, hàng loạt trang thương mại điện tử Việt Nam Sendo, Tiki vừa qua liên tục gọi vốn lớn thị trường ghi nhận thành tích số ấn tượng trang thương mại điện tử Bên cạnh đó, doanh nghiệp ứng dụng internet cơng nghệ có mức tăng trưởng nhanh gấp 2,1 lần so với đơn vị không dùng Các doanh nghiệp nhỏ vừa chi 30% ngân sách cho công nghệ tăng doanh thu gấp lần so với doanh nghiệp chi 10% Thời kỳ đại dịch COVID-19 diễn biến căng thẳng - từ năm 2020 đến nửa đầu năm 2022 (bùng dịch COVID) Tuy ngành thương mại điện tử xuất từ trước đó, phải đến dấu mốc bùng lên đại dịch COVID-19 hoạt động thật trở nên phổ biến với người dân, đồng thời mở nhiều hội cho doanh nghiệp Chính bối cảnh dịch bệnh tạo nhiều thay đổi hành vi mua sắm người tiêu dùng, từ góp phần thúc đẩy lĩnh vực thương mại điện tử kinh tế số phát triển mạnh mẽ Cụ thể, ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 tạo nên thay đổi rõ rệt tình hình hoạt động thương mại điện tử thể thông qua phương diện sau: Thứ nhất, TMĐT trở nên phổ biến với người tiêu dùng dịch bệnh COVID19 tác động đến thói quen họ, tạo điều kiện cho nhiều người tiêu dùng tiếp cận với TMĐT Nếu trước đây, thời điểm chưa bùng phát đại dịch, người tiêu dùng thường xuyên ngồi mua sắm trực tiếp, chủ trương phong tỏa, giãn cách phòng tránh dịch bệnh khiến họ nhà nhiều hơn, thời gian cầm điện thoại tăng lên, nhu cầu tìm kiếm tảng giải trí tăng nhanh, cộng thêm việc khơng thể tự mua sắm nhu yếu phẩm, hàng hóa cá nhân, Do vậy, người tiêu dùng dần chuyển hướng sang tảng mua sắm trực tuyến, cần tải ứng dụng, tạo tài khoản, chọn loại hàng hóa cần mua ngồi yên đợi hàng giao đến tận nơi 12 Hình Số lần truy cập Internet trung bình ngày Nguồn: Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” Google, Temasek Bain & Company Theo Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” Google, Temasek Bain & Company, số lần truy cập Internet trung bình ngày COVID-19 khởi phát tăng lên rõ rệt so với trước có dịch bệnh Bởi khoảng thời gian này, hoạt động học tập, làm việc người dân thực tảng trực tuyến Hình Thời gian trung bình ngày người dành cho mua sắm trực tuyến (giờ) Nguồn: Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đông Nam Á năm 2020” Google, Temasek Bain & Company Trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, bên cạnh việc truy cập Internet cho mục đích học tập, làm việc, tính người dân sử dụng nhiều mua sắm trực tuyến Từ nghiên cứu Báo cáo “Kinh tế Internet khu vực Đơng Nam Á năm 2020”, thấy thời gian trung bình ngày người dành cho mua sắm trực tuyến tăng lên đáng kể thời kỳ bùng dịch Trong đó, tảng mua sắm trực tuyến lựa chọn nhiều Shopee Lazada (theo 13 Báo cáo “tác động đại dịch COVID-19 lên hoạt động thương mại điện tử năm 2020” iPrice Group) Hình Top 10 website TMĐT có số lượt truy cập nhiều Đơng Nam Á Nguồn: Báo cáo “Tác động đại dịch COVID-19 lên hoạt dộng thương mại điện tử (TMĐT) Đông Nam Á năm 2020” iPriceGroup Theo khảo sát gần nhất, quý I/2022, Việt Nam có triệu người tiêu dùng trực tuyến mới, với 55% số đến từ khu vực phi thành thị, tỷ lệ người tiêu dùng thương mại điện tử có xu hướng tăng cao, với 97% người tiêu dùng sử dụng dịch vụ 99% có ý định tiếp tục sử dụng tương lai Từ đó, thấy rằng, tỷ lệ người tiêu dùng lựa chọn mua sắm trực tuyến có chuyển biến tích cực, tạo động lực thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử thời gian tới Thứ hai, không phổ biến với người tiêu dùng, TMĐT trở thành phương tiện hữu hiệu để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp Cụ thể, bối cảnh giãn cách, doanh nghiệp tăng cường làm việc online nhà để đảm bảo an toàn cho cộng đồng thân nhân viên, đồng thời, đảm bảo hoạt động kinh doanh thực hiệu Điều dẫn đến nhiều giải pháp điều hành doanh nghiệp từ xa áp dụng, đa số doanh nghiệp hoạt động ưu tiên lựa chọn hình thức làm việc trực tuyến giai đoạn bùng phát dịch Chính điều mà nhiều ứng dụng công nghệ lựa chọn để phục vụ cho cơng việc, cụ thể, năm 2020 có tới 98% doanh nghiệp sử dụng ứng dụng OTT Facebook, Google, Zalo, Skype, Viber, WhatsApp, Email để làm công cụ tương tác nội Các doanh nghiệp dần ưu tiên tuyển dụng nhân đào tạo CNTT TMĐT, xây dựng website cho riêng nhằm xây dựng uy tín, quảng bá, nâng tầm thương hiệu; quảng cáo, giới thiệu, tiếp thị sản phẩm, dịch vụ; mở rộng khả tương tác, phản hồi khách hàng; thêm kênh bán buôn, bán lẻ sản phẩm, cung cấp dịch vụ đến khách hàng Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT năm 2020 tăng đáng kể so với năm 2019 tiếp tục trì 14 Hình Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT Hình Tỷ lệ doanh nghiệp Trải qua khoảng thời gian ứng dụng, hầu hết doanh nghiệp đánh giá TMĐT có vai trò tương đối quan trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh Hình Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá mức độ quan trọng TMĐT Thứ ba, dịch bệnh COVID-19 thúc đẩy TMĐT tăng trưởng tương đối khả quan Theo Báo cáo thương mại điện tử Đông Nam Á năm 2020 Google, Temasek Bain & Company, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng 16% đạt quy mô 14 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến tăng 46%, gọi xe đồ ăn công nghệ tăng 34% tiếp thị, giải trí trị chơi trực tuyến tăng 18%, riêng lĩnh vực du lịch trực tuyến giảm 28% Báo cáo dự đoán tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2020 - 2025 29% tới năm 2025 quy mô thương mại điện tử nước ta đạt 52 tỷ USD Về doanh thu, 10% doanh nghiệp cho biết, doanh thu năm 2020 tăng bất chấp dịch bệnh, đó, 50% doanh nghiệp bị giảm 40% có doanh thu khơng thay đổi Xu hướng doanh nghiệp bán sản phẩm sàn thương mại điện 15 tử ngày tăng, đặc biệt sau dịch bệnh COVID-19 Nhiều doanh nghiệp thương mại điện tử tận dụng hội dịch bệnh để tăng doanh thu, đặc biệt lĩnh vực bán lẻ hàng hóa trực tuyến, dịch vụ gọi xe đồ ăn công nghệ, lĩnh vực mà nhu cầu người tiêu dùng tăng cao bối cảnh giãn cách lại mua sắm trực tiếp Giai đoạn sau COVID-19 (nửa cuối 2022) đến Trái ngược với đa số lĩnh vực khác phải chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch tồn cầu ngành thương mại điện tử lại phát triển nhanh mạnh mẽ Theo Bộ Công Thương, năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nước Việt Nam eMarketer xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu giới với tốc độ tăng trưởng 20%/năm Sau đại dịch COVID-19, thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh trở thành giải pháp tối ưu, số trường hợp để giúp trì chuỗi cung ứng tiêu dùng cho người dân Để đáp ứng cho nhu cầu ngày tăng xã hội, thương mại điện tử có mặt nhiều sàn giao dịch mua bán, đứng đầu gồm sàn thương mại điện tử Lazada, Tiki, Sendo,… xếp hạng cao sàn thương mại điện tử Shopee với thứ hạng 487 toàn cầu (theo khảo sát trực tuyến VECOM, tháng năm 2022) Hình Tổng quan tình hình kinh doanh website, ứng dụng TMĐT bán hàng 16 Trong số có tới 65,9% website, ứng dụng di động có tích hợp mạng xã hội Hình Tỷ lệ mạng xã hội tích hợp website, ứng dụng di động Cùng với đó, theo báo cáo số thương mại điện tử Việt Nam năm 2022, có 44/63 tỉnh thành xây dựng sàn thương mại điện tử địa phương Với mục tiêu nhằm nâng cao giá trị sản phẩm địa phương, đồng thời xúc tiến thương mại điện tử địa phương vùng Đối với mơ hình B2C có đến 34% doanh nghiệp tự xây website cho riêng mình, 66% cịn lại thuê đơn vị khác xây dựng website Trong mơ hình hoạt động Sàn giao dịch TMĐT chiếm đến 96,1% Hình Tỷ lệ mơ hình hoạt động website/ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT Bởi phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử mà nhu cầu kỹ tuyển dụng nhân trở nên cần thiết với hầu hết doanh nghiệp Tính đến năm 2022, Việt Nam có tổng cộng 32 trường đại học đào tạo cử nhân thương mại điện tử khắp ba miền Bắc – Trung – Nam Hệ thống khởi nghiệp liên quan thương mại điện tử ứng dụng nhiều lĩnh vực xã hội cơng nghệ tài (FinTech), bất động sản số (PropTech), cơng nghệ giáo dục (EdTech), chăm sóc sức khỏe số (HealthTech) 17 III Phân tích ảnh hưởng COVID-19 đến ngành thương mại điện tử Việt Nam Ảnh hưởng tích cực 1.1 Đối với người tiêu dùng  Tăng tính tiện lợi, tiết kiệm thời gian, chi phí lại, đáp ứng nhu cầu mua sắm người tiêu dùng thời kỳ giãn cách: Thông qua tảng thương mại điện tử sẵn có, người tiêu dùng dễ dàng mua sắm hàng hóa vài thao tác đơn giản điện thoại, máy tính Trong đó, thị trường tồn cách trao đổi, buôn bán trực tiếp người tiêu dùng bắt buộc phải dành thời gian đến khu chợ, siêu thị, trung tâm mua Như vậy, bên cạnh chi phí mua sắm hàng hóa, họ cịn trả thêm chi phí hội thời gian chi phí lại Hơn nữa, bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, việc không cần đến tận nơi mua sắm ưu điểm mà người tiêu dùng bỏ qua  Mua sắm không bị giới hạn thời gian: Nếu khu chợ trung tâm thương mại muộn mở cửa đến 22h hàng ngày, với tảng thương mại điện tử, người tiêu dùng tự mua sắm lúc nào, dù chốt đơn lúc 2h sáng không thành vấn đề Điểm phù hợp với người có tần suất làm việc cao, khơng có thời gian mua sắm  Nhiều lựa chọn sản phẩm, dịch vụ: Người mua tiếp cận với nhiều nhà cung cấp thông qua sàn thương mại điện tử, website thương mại điện tử, kênh mua bán trực tuyến nên có nhiều hội lựa chọn sản phẩm dịch vụ mà cần  Nhận nhiều ưu đãi, giảm giá: Hiện nay, nhiều người tiêu dùng thích mua sắm trực tuyến hơn, cửa hàng có ưu đãi, giảm giá thường không phổ biến thị trường thương mại điện tử Trên sàn thương mại điện tử, bạn dễ dàng nhận mã giảm giá, mã miễn phí vận chuyển chí phần quà nhỏ mua sắm Vừa tiện lợi, vừa nhiều ưu đãi vậy, người tiêu dùng thực không lý để từ chối thương mại điện tử  Dịch vụ khách hàng hiệu quả: Trên thị trường thương mại điện tử, hầu hết doanh nghiệp bố trí nhân phản hồi khách hàng thường xuyên, liên tục, đảm bảo cửa hàng “mở cửa” 24/7 Do vậy, có thắc mắc sản phẩm, người tiêu dùng dễ dàng liên lạc qua hotline để tư vấn kỹ lưỡng Ngoài ra, website thương mại điện tử cịn cho phép bạn theo dõi đơn hàng thơng qua ứng dụng, giao hàng nhanh chóng có sách hoàn trả hàng xảy lỗi từ nhà cung cấp 18 1.2 Đối với doanh nghiệp  Giảm chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh: So với hàng chục triệu tiền thuê mặt bằng, trang trí cửa hàng, th nhân viên bán hàng, chi phí để bắt đầu kinh doanh điện tử thấp nhiều Kinh doanh thương mại điện tử tốn khoảng ⅓ so với mở cửa hàng vật lý mà kết thu lại không chí cịn vượt trội Đối với doanh nghiệp bắt đầu, doanh nghiệp khơng có nhiều ngân sách, thương mại điện tử phương án hấp dẫn hiệu  Phá vỡ giới hạn địa lý: Với sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp không bị giới hạn đối tượng khách hàng vùng cư dân, địa phương mà thực việc bán hàng toàn lãnh thổ quốc gia bán toàn giới Việc giống doanh nghiệp mở chi nhánh nhiều nơi, nhanh chóng xây dựng thương hiệu mở rộng thị trường theo cấp số nhân Từ đó, lượng khách hàng doanh nghiệp tăng lên nhiều lần, dẫn đến việc phát triển doanh thu, gia tăng lợi nhuận  Thu nhập tiềm 24/7: Khác với cửa hàng vật lý thưởng mở bán lúc 8h đóng cửa lúc 22h hàng ngày, sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp thu hút phục vụ khách hàng lúc Điều hút đối tượng bận rộn, người có khung sinh hoạt đặc biệt, khơng thể ghé qua cửa hàng vào khung mở cửa  Đa dạng hóa hình thức quảng bá sản phẩm: Nếu trước cửa hàng vật lý thường lựa chọn quảng bá sản phẩm cách thức đặt biển quảng cáo, phát tờ rơi, với thương mại điện tử, doanh nghiệp dễ dàng đưa sản phẩm bật tiếp cận với khách hàng thơng qua việc xếp chúng vị trí bắt mắt website, gây ấn tượng phản hồi khách hàng, re-marketing, chạy quảng cáo  Tạo doanh thu thời kỳ dịch bệnh: Do ảnh hưởng sách giãn cách phịng tránh dịch bệnh, cửa hàng vật lý bắt buộc phải đóng cửa, tạm thời nghỉ bán, dẫn đến khơng có khơng gian kinh doanh Tuy nhiên, với thương mại điện tử, doanh nghiệp dường chịu tác động nào, họ mở bán tạo doanh thu cách bình thường, chí cịn ấn tượng 1.3 Đối với mơi trường xã hội ● Thân thiện với môi trường: Bởi người mua sản phẩm, dịch vụ thông qua internet mà không cần di chuyển, đối tác kinh doanh liên lạc với nhà Do đó, xét tổng thể, thương mại điện tử giúp giảm lưu lượng lưu thông, giảm ô nhiễm khơng khí góp phần làm giảm nóng lên tồn cầu Ngồi ra, biên lai, hóa đơn điện tử giúp hạn chế chất thải giấy, bảo vệ môi trường 19 ● Thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp kỹ thuật số: Thương mại điện tử phát triển đồng nghĩa với việc số người sử dụng internet tăng lên Để cạnh tranh với nhau, ứng dụng thương mại điện tử thường liên tục đổi mới, nâng cấp cơng nghệ cho bật hơn, tiện lợi Từ thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ ngành công nghệ kỹ thuật số ứng dụng cho thương mại điện tử Ảnh hưởng tiêu cực 2.1 Đối với người tiêu dùng ● Độ bảo mật thông tin người dùng yếu: Để tiến hành mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng cần phải cung cấp thông tin cá nhân địa nhà, địa cơng ty, số thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng, Trong đó, số trang web thực tốt việc mã hóa liệu, đảm bảo bảo mật tuyệt đối thơng tin người dùng Cịn lại phần lớn trang web chưa làm điều đó, chí số trang web cịn cố tình thu thập bất hợp pháp số liệu thống kê người tiêu dùng mà khơng có cho phép họ bắt đầu buôn bán liệu cho người bán khác ● Chịu rủi ro chất lượng sản phẩm: Do trực tiếp lựa chọn kiểm tra mặt hàng nên người tiêu dùng thường xuyên gặp phải cửa hàng trực tuyến lừa đảo, giao hàng không mẫu mã, không chất lượng rao bán Đặc biệt mặt hàng mang giá trị lớn điện thoại, laptop, người mua thường xuyên gặp phải rủi ro thất thoát, bị đánh tráo mà đơn vị vận chuyển khơng hồn tồn chịu trách nhiệm 2.2 Đối với doanh nghiệp ● Bất lợi cho doanh nghiệp có mức giá khơng phải rẻ nhất: Như đề cập phần trước, tảng thương mại điện tử thành công với chiến dịch flashsale, khuyến lớn,… điều khiến khách hàng ln tình trạng mua hàng rẻ, rẻ rẻ Những doanh nghiệp dễ dàng bị so sánh giá với Nếu bạn khơng để giá thấp bạn khơng có ý từ khách hàng, có trường hợp ngoại lệ, nhiên khơng nhiều ● Bị phụ thuộc vào đơn vị vận chuyển: Đơn vị vận chuyển định phần lớn hài lòng khách hàng Khi cửa hàng bạn sẵn sàng chuyển đơn hàng chậm chạp đơn vị vận chuyển khiến thời gian giao hàng bị trễ so với dự kiến, khách hàng khơng nghĩ lỗi đơn vị mà trực tiếp phàn nàn trực tiếp cửa hàng bạn 20

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w