Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine hiện đang là vấn đề được chú ý nhất trên toàn thế giới, bởi cuộc chiến tranh này không chỉ gây ra nhiều thiệt hại về tính mạng ở hai quốc gia mà nó còn gây ra nhiều rủi ro cho nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid 19. Cuộc xung đột này đã gây ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, trong đó ảnh hưởng đến việc cung cấp khí đốt của Nga tới thị trường châu Âu. Sau khi phân tích và tổng hợp các dữ liệu thứ cấp, nhận thấy lượng khí đốt mà Nga cung cấp tới EU có sự thay đổi do các biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga và hành động đóng cửa đường ống Nord Stream của Nga với lý do bảo trì. Qua đó, nhận thấy xu hướng xuất khẩu khí đốt của Nga thay đổi dần từ thị trường châu Âu sang thị trường khác và hướng giải quyết của châu Âu trong khoảng thời gian sắp tới. 2. Giới thiệu nghiên cứu 2.1. Lý do nghiên cứu Sau đại dịch COVID19, xung đột Nga Ukraine chính là đòn tiếp theo giáng vào nền kinh tế toàn cầu. Nhà kinh tế học Adam Posen, Chủ tịch Viện Kinh tế quốc tế Peterson (Mỹ), nhận định chiến tranh “là một thảm họa của con người nhưng tác động của nó đối với nền kinh tế toàn cầu chỉ là một cú sốc thoáng qua”. Tuy nhiên, dù cú sốc này lớn hay nhỏ, nhanh hay chậm, chiến tranh vẫn gây ra đau thương cho kinh tế thế giới, gây ra những tác động về mặt chính trị,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ********** TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH NGA – UKRAINE ĐẾN VIỆC CUNG CẤP KHÍ ĐỐT CỦA NGA TỚI THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU Nhóm thực : 10 Mơn học : Chính sách thương mại quốc tế Lớp tín : TMA301(GD1-HK2-2223).5 Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Hoàng Việt STT Tên thành viên Mã sinh viên Phần trăm hoàn thành Phạm Thị Mỹ Lệ 2114110157 100% Phạm Thị Niên 2114110206 100% Nguyễn Thị Phương 2114110251 100% Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 1 Tóm tắt 2 Giới thiệu nghiên cứu 2.1 Lý nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Bối cảnh nghiên cứu .3 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu .3 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 3 Tổng quan chiến Nga – Ukraine 3.1 Tổng quan chiến Nga – Ukraine 3.2 Nguyên nhân chiến Nga – Ukraine 3.2.1 Nguyên nhân sâu xa 3.2.2 Nguyên nhân trực tiếp 3.3 Diễn biến chiến Nga – Ukraine 3.4 Dự báo chiến thời gian tới Ảnh hưởng xung đột Nga - Ukraine tới xuất khí đốt Nga sang thị trường châu Âu 12 4.1 Vai trò Nga việc cung cấp khí đốt tới thị trường châu Âu 12 4.2 Tình hình cung cấp khí đốt Nga tới thị trường châu Âu sau xảy xung đột 16 4.3 Kết luận rút từ việc nghiên cứu liệu 26 Kết luận 27 Tài liệu tham khảo 29 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ quyền kiểm sốt lãnh thổ Đơng Nam Ukraine 08-02-2023 .10 Hình Nguồn lượng EU (Nguồn: Eurostat.) 13 Hình Biểu đồ phụ thuộc khí đốt Nga từ năm 2020 .14 Hình Khả nhập khí đốt từ nguồn cung EU 15 Hình Lượng nhập khí đốt EU từ Nga .17 Hình Nguồn cung khí đốt qua đường ống từ Nga đến EU 18 Hình Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Nord Stream 19 Hình Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Ukraine Transit 21 Hình Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Yamal 22 Hình 10 Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Turkstream 24 Hình 11 Biểu đồ mục đich tiêu thụ khí tự nhiên EU, 2020 25 Hình 12 Lượng giảm tiêu thụ khí đốt .26 1 Tóm tắt Cuộc chiến Nga Ukraine vấn đề ý toàn giới, chiến tranh khơng gây nhiều thiệt hại tính mạng hai quốc gia mà cịn gây nhiều rủi ro cho kinh tế giới giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid 19 Cuộc xung đột gây ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng đến việc cung cấp khí đốt Nga tới thị trường châu Âu Sau phân tích tổng hợp liệu thứ cấp, nhận thấy lượng khí đốt mà Nga cung cấp tới EU có thay đổi biện pháp trừng phạt phương Tây nhằm vào Nga hành động đóng cửa đường ống Nord Stream Nga với lý bảo trì Qua đó, nhận thấy xu hướng xuất khí đốt Nga thay đổi dần từ thị trường châu Âu sang thị trường khác hướng giải châu Âu khoảng thời gian tới Giới thiệu nghiên cứu 2.1 Lý nghiên cứu Sau đại dịch COVID-19, xung đột Nga - Ukraine địn giáng vào kinh tế toàn cầu Nhà kinh tế học Adam Posen, Chủ tịch Viện Kinh tế quốc tế Peterson (Mỹ), nhận định chiến tranh “là thảm họa người tác động kinh tế tồn cầu cú sốc thoáng qua” Tuy nhiên, dù cú sốc lớn hay nhỏ, nhanh hay chậm, chiến tranh gây đau thương cho kinh tế giới, gây tác động mặt trị, kinh tế xã hội Hiện việc giá khí đốt châu Âu tăng vọt so với thời điểm trước xung đột khiến nhiều người băn khoăn nguyên nhân việc cắt giảm nguồn nhập khí đốt sang thị trường Do đó, luận tập trung tìm hiểu tác động xung đột Nga Ukraine tới việc xuất khí đốt Nga tới thị trường châu Âu Câu hỏi nghiên cứu đặt “Chiến Nga Ukraine có ảnh hưởng đến việc cung cấp khí đốt Nga tới châu Âu?“ Từ rút xu hướng xuất khí đốt Nga hướng giải châu Âu bối cảnh 2.2 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực trạng dự đốn xu hướng xuất khí đốt Nga thơng qua hoạt động phân tích, đánh giá chiến tranh Nga Ukraine, vai trò Nga chuỗi cung ứng khí đốt tới EU Qua đó, làm sở để rút xu hướng xuất khí đốt Nga số hướng giải châu Âu tình trạng căng thẳng leo thang 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Bối cảnh nghiên cứu Cuộc chiến Nga Ukraine tác động mạnh đến cục diện trị giới thay đổi cách trật tự an ninh châu Âu thập kỷ qua, sau Liên Xô sụp đổ Quan trọng không loạt biện pháp cấm vận lúc nhiều lĩnh vực chặt chẽ từ trước tới mà Mỹ, châu Âu số nước khác ban hành để trừng phạt Nga Các kiện gây xáo trộn lớn thị trường tài chính, dầu khí ngũ cốc giới; làm tăng lạm phát giảm tăng trưởng kinh tế toàn giới 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu định cung ứng khí đốt Nga tới châu Âu bối cảnh xảy xung đột Nga Ukraine góp phần vào bổ sung nhiều nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề này, qua đưa dự đoán xu hướng xuất khí đốt Nga tương lai đưa số hướng giải châu Âu bối cảnh chiến tranh Nga - Ukraine xảy dự tính kéo dài 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu Bài viết dựa phương pháp thu thập số liệu thứ cấp (là số liệu có sẵn từ báo, cơng trình khoa học, ), phân tích số liệu thống kê - logic để thu thập chứng, xử lý nguồn tư liệu từ cơng trình, đề tài khoa học, báo, luận văn nhà nghiên cứu chuyên gia Tổng quan chiến Nga – Ukraine 3.1 Tổng quan chiến Nga – Ukraine Xung đột Nga - Ukraine - kiện rung chuyển toàn cầu thời gian qua có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình trị kinh tế tồn giới Sau chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ, với việc Liên Xơ bị chia tách thành nhiều nước, cịn lại nước Nga suy yếu, Hiệp ước Vacsava Liên Xơ đứng đầu nhanh chóng biến Trong đó, khối NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương) Mỹ phương Tây chất để đối địch với khối Hiệp ước Vacsava, không mà lại củng cố thêm Đặc biệt, nhiều nước trước thuộc Liên Xô thuộc khối Vacsava lại thu nạp vào khối NATO thù địch Điều nguy hiểm nước Nga quyền Ukraine NATO hậu thuẫn liên tục gây thù địch với Nga muốn nhanh chóng gia nhập NATO Gần từ cuối năm 2021 đến nay, tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng vào thời điểm tháng 12/2021, Nga gửi đến Mỹ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề nghị an ninh gồm điểm, nêu rõ quan ngại an ninh coi “lằn ranh đỏ” Sau khoảng tháng rưỡi, Mỹ NATO gửi lại phản hồi tới Nga kèm theo đề nghị không đáp ứng thỏa đáng Theo Mỹ NATO, tất quốc gia có chủ quyền Ukraine có yêu cầu an ninh, làm đơn xin gia nhập không NATO mà tổ chức khác phù hợp với lợi ích quốc gia Ukraine Bản phản hồi nhấn mạnh, việc Nga yêu cầu NATO trở lại điểm xuất phát năm 1977 không hợp lý Điều khiến Nga cho đề nghị đáng khơng Mỹ NATO coi trọng Nga chấp nhận “không gian hậu Xô Viết” ngày bị thu hẹp đến mức đất nước Ukraine anh em lịch sử, trở thành lực thù địch Nga coi Ukraine “lằn ranh đỏ” mở rộng NATO điều khó tránh tới Nga định thực “chiến dịch quân đặc biệt phi qn hóa phi phát xít hóa Ukraine” Ngay sau Nga tiến hành chiến dịch quân đặc biệt, nước phương Tây mặt họ cung cấp vũ khí tài cho Ukraine, mặt khác áp đặt biện pháp trừng phạt chưa có nhằm phá hủy kinh tế Nga Tuy nhiên, tác dụng ngược từ hạn chế dầu thô, khí đốt giá rẻ Nga, khiến châu Âu đối mặt với lạm phát cao, giá lượng thực phẩm tăng mạnh 3.2 Nguyên nhân chiến Nga – Ukraine 3.2.1 Nguyên nhân sâu xa Sau Chiến tranh lạnh, giới tưởng chừng có hịa bình lâu dài khơng cịn đối đầu, nhanh chóng chứng kiến căng thẳng leo thang quan hệ hai cường quốc quân hàng đầu giới Mỹ Nga, đặc biệt giai đoạn Mối quan hệ cạnh tranh nhiều hợp tác, đứng trước bờ vực đối đầu chi phối mạnh mẽ việc tập hợp lực lượng mới, đồng thời tác động không nhỏ đến chiều hướng quan hệ hợp tác quốc phòng - an ninh giới, quốc gia tầm trung có vị trí chiến lược quan trọng Ukraine Bên cạnh đó, quan hệ Nga NATO lâm vào khủng hoảng Sau kiện Nga sáp nhập bán đảo Crimea (năm 2014) - nơi có quân cảng chiến lược Sevastopol - NATO đình quan hệ “đối tác hịa bình” với Nga, coi Nga mối đe dọa an ninh khu vực châu Âu NATO cho rằng, Nga “vi phạm luật pháp quốc tế” sáp nhập lãnh thổ nước có chủ quyền vào Nga NATO tăng cường trợ giúp Ukraine huấn luyện cung cấp trang thiết bị vũ khí đại; đe dọa thắt chặt biện pháp cấm vận kinh tế ngặt nghèo Nga trường hợp Nga công Ukraine; đồng thời, kêu gọi Nga “xuống thang” triển khai hàng loạt bước để ngăn chặn Nga công Ukraine Như vậy, thấy lên hai mâu thuẫn: Một là, mâu thuẫn việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, kiểm soát khống chế hoạt động quân dân Ukraine Biển Đen với việc Mỹ đồng minh muốn ủng hộ Ukraine lấy lại bán đảo này, đẩy hạm đội Nga khỏi Biển Đen Hai là, mâu thuẫn Nga Mỹ đồng minh NATO Cụ thể, Nga muốn giành lại vị trí quan trọng vũ đài quốc tế, vươn lên tầm cường quốc toàn cầu, khiến giới phải thay đổi cách nhìn vị quốc tế Nga sau Liên Xô sụp đổ Trong đó, Mỹ NATO muốn đưa Ukraine vào quỹ đạo kiểm soát họ việc “phương Tây hóa Ukraine” có tác dụng giúp thúc đẩy “cách mạng màu” xảy bên nước Nga, góp phần làm suy giảm sức mạnh tổng hợp Nga 3.2.2 Nguyên nhân trực tiếp Thứ nhất, xung đột quyền Ukraine lực lượng ly khai Donbass (bao gồm DPR LPR) Nga hậu thuẫn gia tăng, sau tháng 10/2021, khiến tiến trình đàm phán hịa bình theo Thỏa thuận Minsk - giải pháp khủng hoảng trị Ukraine - khó đạt kết Thứ hai, sau giai đoạn Mỹ rút quân khỏi Afghanistan (tháng 9/2021), Mỹ đồng minh cịn dư nhiều vũ khí, đạn dược (được dự kiến chuyển giao cho quyền thân Mỹ Afghanistan), Mỹ NATO không chuyển giao vũ khí cho Ukraine mà cịn triển khai tên lửa tầm trung lực lượng quân lãnh thổ NATO - Đông Âu hướng tới Nga Thứ ba, trước động thái Mỹ NATO, Nga triển khai 100.000 quân dọc biên giới giáp với Ukraine, khu vực bán đảo Crimea, đồng thời tập trung quân đội nước láng giềng Ukraine Belarus với danh nghĩa tập trận chung, phái tàu chiến đại tiến vào Biển Đen Những nguyên nhân trực tiếp đẩy căng thẳng Nga Mỹ đồng minh NATO lên đỉnh điểm thành xung đột quân sự, mà chiến trường Ukraine 3.3 Diễn biến chiến Nga – Ukraine Ngày 24/2/2022, Tổng thống Nga Vladimir Putin điều hàng chục nghìn quân vào Ukraine để tiến hành “chiến dịch quân đặc biệt” nước láng giềng nhằm “giải trừ vũ trang”, ngăn chặn vấn đề mà Moscow cho nước phương Tây ủng hộ Kyiv gia nhập NATO Liên minh châu Âu (EU) Khởi đầu chiến, quân Nga thực tổng tiến công xâm lược Ukraine từ phía bắc, phía đơng phía nam Là phần kế hoạch chiếm thủ đô Ukraine, vài sau xâm lược, quân Nga thả biệt kích xuống sân bay Antonov, hàng hóa phía bắc Kyiv Nhưng vịng ngày, quân Ukraine không quét đơn vị lính dù tinh nhuệ Nga, mà cịn phá hủy đường băng bãi đáp lính dù Nga Sau cánh quân thiết giáp Nga tiến đến vùng ngoại phía bắc Kyiv, cuối phải rút lui hỗn loạn Các nhà điều tra nhân quyền Liên Hợp Quốc báo cáo vào cuối năm ngoái quân xâm lược Nga giai đoạn đầu xâm lược giết chết 441 thường dân Ukraine, bao gồm hành (hành tùy tiện), coi tội ác chiến tranh Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (Office of the High Commissioner for Human Rights) báo cáo vụ giết người diễn vùng Chernihiv, Sumy Kyiv, tiếng thành phố vệ tinh Bucha Kyiv, tình hình kéo dài đầu tháng 4/2022 quân đội Nga rút lui Những cáo buộc nhắm mục tiêu vào dân thường bị Moscow phủ nhận, tuyên bố chứng cáo buộc đưa giả mạo Tháng 3/2022, Nga thu hẹp mục tiêu chiến tranh, tuyên bố tập trung vào “giải phóng” hồn tồn vùng Donbass miền đơng Ukraine – khu vực vào năm 2014 phần tử ly khai Moscow hậu thuẫn dậy Trong xung đột gây tổn thất nặng nề cho hai bên, quân đội Nga tiến công chậm dần Đến tháng năm, Chính phủ Ukraine cho biết ngày có 100 đến 120 binh sĩ thiệt mạng Trong phía Nga khơng tiết lộ số thương vong hàng ngày Quân đội Nga sử dụng ưu hỏa lực pháo binh để áp đảo quân đội Ukraine Sau chiếm Sievierodonetsk Lysychansk Donbas, vào ngày 4/7 ông Putin tuyên bố giành chiến thắng khu vực này, giao tranh tiếp diễn Đối với Kyiv, ngày 14/4 khoảnh khắc lên dây cót tinh thần tên lửa Ukraine bắn trúng soái hạm Moskva thuộc Hạm đội Biển Đen tiếng quân Nga – 40 năm qua, tàu chiến lớn bị đánh chìm chiến tranh Sau bao vây kéo dài tháng mà Hội Chữ thập đỏ ví “địa ngục”, vào tháng năm ngoái quân xâm lược Nga chiếm thành phố cảng Mariupol quan trọng Biển Đen Trước vào tháng 3/2022, Ukraine cho biết nhà hát nơi gia đình Ukraine trú ẩn bị quân xâm lược Nga phá hủy Trong ảnh vệ tinh nhìn thấy từ “trẻ em” viết cảnh báo mặt đất bên nhà hát Kyiv cho biết Nga đánh bom nó, giết chết hàng trăm người Moscow phản bác vụ việc cáo buộc giả mạo, không đưa chứng Kết thúc bao vây Mariupol tình cảnh người bảo vệ Ukraine cuối trú ẩn bên nhà máy thép khổng lồ Azovstal phải đầu hàng Trong bối cảnh chiến tranh tiếp tục kéo dài, Mỹ châu Âu bắt đầu cung cấp cho Ukraine vũ khí ngày mạnh tầm xa hơn, đồng thời sử dụng biện pháp trừng phạt để cố gắng ngăn chặn xâm lược quân Nga Vào tháng 8/2022, Ukraine phát động phản cơng gần Kherson phía nam (khi Ukraine trang bị tốt hơn) Kherson cửa ngõ đất liền đến Crimea Crimea Nga sáp nhập vào năm 2014 nơi Hạm đội Biển Đen Nga đóng qn Kyiv cơng tuyến đường tiếp tế, kho đạn dược chí không quân Saki Nga Crimea Đầu tháng 9/2022, quân đội Ukraine đạt bước tiến đáng ngạc nhiên phía đơng bắc vùng Kharkiv, giành lại đầu mối đường sắt cung cấp cho tiền tuyến khu vực quân Nga chiến đóng Nga lệnh cho quân đội từ bỏ Kherson vào ngày 9/11 năm ngoái, vùng thủ phủ mà quân Nga chiếm kể từ xâm lược Người dân hoan hô trở lại quân đội Ukraine thành phố bị Nga pháo kích Kể từ tuần cuối năm 2022, quân xâm lược Nga bắn hàng chục tên lửa vào sở hạ tầng lượng Ukraine làm cho hàng triệu người Ukraine chìm bóng tối giá lạnh Moscow cho biết họ nhắm mục tiêu vào hệ thống lực sản xuất quân quan trọng Ukraine; phía Ukraine cho biết cơng cách xa mặt trận tiền tuyến phía đơng phía nam, nhằm mục đích gây hại cho dân thường coi tội ác chiến tranh.Bất chấp công tên lửa bừa bãi, vào cuối năm 2022 chiến xâm lược Nga rõ ràng bờ vực thất bại Moscow tuyển dụng khoảng 300.000 quân dự bị để củng cố quyền kiểm sốt phần lãnh thổ bị chiếm đóng cịn lại, chiếm khoảng 1/5 diện tích Ukraine Tình hình khiến chuyên gia quân nghi ngờ khả Kyiv đủ sức cầm cự vài ngày, chuyển hướng thảo luận việc liệu Nga giành chiến thắng chiến hay không từ Nga chiếm 30% tổng công suất nhập khí đốt, đường ống Nga chiếm 42% Công suất sử dụng đường ống mức 81% từ Na Uy 50 - 60% từ quốc gia không thuộc Nga vào năm 2021 (Hình 4) 4.2 Tình hình cung cấp khí đốt Nga tới thị trường châu Âu sau xảy xung đột Cuộc chiến tranh Nga Ukraine bắt đầu châm ngịi vào tháng năm 2022, nên có biến động vào lượng khí đốt vận chuyển sang châu Âu Nga nhà cung cấp khí đốt tự nhiên, dầu mỏ than đá lớn châu Âu ăn sâu vào mạng lưới phân phối Tuy nhiên, lệnh trừng phạt EU Nga kể từ Nga áp dụng chiến dịch quân đặc biệt Ukraine khiến cho lưu lượng đường ống dẫn khí đốt Nga tới châu Âu giảm đáng kể, với tổng lưu lượng tháng đầu năm 2022 thấp 35% so với mức năm 2021 Sau lần cắt giảm gần đây, chủ yếu qua đường ống Nord Stream, xuất qua đường ống Nga sang châu Âu giảm khoảng 60% so với tháng năm 2021 Cho đến nay, gián đoạn giao dịch khí đốt, dầu mỏ than đá - với lo ngại nguồn cung tương lai khiến cho giá lượng tăng đột biến 16 Hình Lượng nhập khí đốt EU từ Nga Từ biểu đồ ENTSO-G - European Network of Transmission System Operators for Gas (Mạng lưới nhà khai thác hệ thống truyền tải khí Châu Âu), lượng khí đốt EU nhập từ Nga giảm dần với khoảng 1700 mcm vào tháng đầu năm 2022 đạt tới mức cao vào tháng với số lượng 2621 mcm Tuy nhiên, từ tháng 4, lượng khí đốt giảm dần giữ ổn định mức khoảng 600 mcm Bên cạnh đó, theo IMF - International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) lượng khí đốt Nga vận chuyển sang EU qua đường ống lớn thể qua biểu đồ: 17 Hình Nguồn cung khí đốt qua đường ống từ Nga đến EU Nga có hệ thống đường ống xuất dầu thô trải khắp, cho phép nước vận chuyển khối lượng lớn dầu trực tiếp đến châu Âu châu Á Với đường lưới ống xuất khí đốt rộng khắp, Nga có tuyến đường trung chuyển qua Belarus Ukraine, đường ống dẫn khí đốt trực tiếp vào châu Âu (bao gồm Nord Stream, Yamal TurkStream) Vì vậy, với đề tài nghiên cứu này, nhóm tập trung phân tích qua đường ống lớn bao gồm Nord Stream, Ukraine Transit, Yamal Turk Stream Thứ qua đường ống Nord Stream: Về đặc điểm: ● Đường ống Nord Stream xây dựng với công suất 55 Bcm năm, cho phép vận chuyển khí đốt trực tiếp cho khách hàng Tây Âu, bỏ qua quốc gia trung chuyển ● Đường ống bao gồm hai chuỗi với công suất thông lượng 27,5 Bcm chuỗi ● Tuyến đường nằm biển Baltic, nối từ vịnh Portovaya (gần thành phố Vyborg) đến bờ biển Đức gần Greifswald, trải dài 1224 km ● Đức, Anh, Hà Lan, Pháp, Đan Mạch quốc gia châu Âu khác thị trường mục tiêu cho nguồn cung cấp thông qua đường ống 18 Về lượng cung: Theo số liệu từ ENTSOG, từ tháng năm 2022 lượng cung cấp khí đốt Nga cho thị trường châu Âu EU qua đường ống Nord Stream giảm đáng kể từ 1200 mcm 478 mcm sau tháng Lượng cung cấp giữ ổn định vòng tuần trước giảm sâu mcm vào đầu tháng năm 2022 Mặc dù lượng cung khí đốt qua đường ống có tăng nhẹ đến 301 mcm vào tháng 7, nhiên tăng kéo dài khoảng thời gian ngắn Vào tháng 8, lượng xuất khí đốt Nga qua Nord Stream tiếp tục giảm mcm trước ngừng cung cấp vào đầu tháng Cho đến nay, đường ống Nord Stream chưa tiếp tục cung cấp khí đốt cho EU Hình Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Nord Stream 19 Thứ hai qua đường ống Ukraine Transit: Về đặc điểm: Khi vận chuyển khí đốt từ Nga sang thị trường châu Âu, bên cạnh Nord Stream, Nga xuất qua đường ống Ukraine Transit, chia nhỏ thành đường ống nhỏ: - Urengoy - Pomary - Uzhgorod: Đường ống Urengoy-Pomary- Uzhgorod bắt nguồn từ mỏ khí đốt Siberia qua Ukraine đường tới châu Âu Đường ống xây dựng vào năm 1983 để cung cấp khí tự nhiên cho quốc gia Trung Tây Âu - Progress: Đường ống dẫn dầu khí đốt Nga qua Ukraine kéo dài từ Orenburg tới biên giới phía tây Liên Xơ Cơng suất 26 tỷ mét khối năm - Soyuz: Việc xây dựng đường ống dẫn truyền khí hồn thành vào năm 1988 Các tuyến đường đường ống dẫn khí qua Ukraine trùng với dịng chảy "Urengoy - Pomary - Uzhgorod" cơng suất 26 tỷ mét khối năm Nó bắt đầu vào lãnh thổ Nga từ lĩnh vực Yamburg Chiều dài - 1160 km lãnh thổ Ukraine Tại dịng 9, trạm máy nén khí, cung cấp vận chuyển khí đốt sang châu Âu - Hai hệ thống đầu qua Sudzha, trạm khí đốt biên giới Ukraine với tỉnh Kursk Nga Trong đó, Soyuz hệ thống đường ống dẫn khí đốt cũ hơn, chạy qua Sokhranovka, nằm tỉnh Lugansk Về lượng cung: Nhìn chung, lượng khí đốt vận chuyển qua đường ống Ukraine Transit năm 2022 có chênh lệch không lớn, thể qua hai giai đoạn Giai đoạn từ tháng đến tháng 5, lượng khí đốt cung cấp có khơng đồng biến động liên tục Từ đầu tháng 1, Nga cung cấp khoảng 285 mcm khí đốt qua đường ống có biến động nhẹ trước đạt tới 665 mcm vào tháng Trong giai đoạn tiếp theo, lượng cung Nga cho EU có giảm nhẹ 284 mcm giữ ổn định 20 Hình Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Ukraine Transit Tiếp theo, qua đường ống Yamal: Về đặc điểm: ● Yamal-Europe đường ống thường vận chuyển khí đốt Nga tới châu Âu theo hướng Tây ● Đường ống Yamal - châu Âu hệ thống dài 4.107km, có nhiệm vụ chuyển khí đốt tự nhiên Nga đến Ba Lan Đức qua Belarus ● Đường ống nối Ba Lan Đức chiếm khoảng 15% lượng khí đốt xuất năm Nga sang châu Âu Thổ Nhĩ Kỳ Về lượng cung: 21 Theo biểu đồ từ ENTSOG, biến động lượng khí đốt vận chuyển từ Nga vào EU qua đường ống Yamal có tương đồng với đường ống qua Ukraine Transit Đầu tháng năm 2022, lượng khí đốt đạt 58 mcm tăng liên tục trước chạm đỉnh vào tháng với 361 mcm Tuy nhiên, sau chứng kiến giảm mạnh đột ngột 11 mcm vào cuối tháng Từ tháng 5, lượng cung cấp qua Yamal mcm chưa có dấu hiệu cung cấp trở lại Hình Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Yamal Bên cạnh đường ống lớn trên, châu Âu cịn nhập khí đốt từ Nga qua đường ống Turk Stream Về đặc điểm: ● Tuk Stream tuyến đường ống dẫn khí đốt xuất kéo dài từ Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ qua Biển Đen 22 ● Các dòng chảy qua đường ống cho phép Gazprom - cơng ty tinh lọc khí thiên nhiên lớn giới, có trụ sở Moskva, Nga cung cấp trực tiếp cho Thổ Nhĩ Kỳ tất nhu cầu khí đốt Nga mà khơng cần phải trung chuyển qua quốc gia khác ● Cổng thông tin Thổ Nhĩ Kỳ kênh tin tức truyền hình Habertuk đưa tin vào ngày tháng năm 2020 khí đốt bắt đầu chảy vào lúc 8h sáng địa phương ngày hôm trước ● Đường dẫn Tuk Stream bao gồm hai chuỗi song song: chuỗi kết nối với lưới truyền tải Botas Luleburgas - nơi cung cấp khí đốt thay cho đường ống xuyên Balkan 14 Bcm/năm qua Ukraine, Moldova, Romania Bulgaria Một chuỗi thứ hai qua Thrace, không kết nối với lưới truyền tải Botas, mà tiếp tục qua biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Bulgaria, nơi cung cấp khí đốt cho Bulgaria điểm vào Trandzha - nơi cung cấp khí đốt cho Bulgaria thay cho chuỗi cung cấp tuyến xuyên Balkan Về lượng cung: Trong đường ống nêu, lượng khí đốt qua đường ống Tuk Stream có biến động mạnh mẽ đáng kể Sáu tháng đầu năm 2022, số lượng khí đốt EU nhập từ Nga nằm khoảng từ 158 mcm đến 307 mcm Điều đáng ý giảm sút mạnh mẽ chạm đáy 34 mcm tháng 6, lượng cung lại tăng vọt nhanh chóng đạt tới 317 mcm vào đầu tháng Trong tháng lại năm 2022, lượng khí đốt cung cấp cho EU biến động nhanh chóng mức cao 23 Hình 10 Lượng cung khí đốt từ Nga đến EU qua đường ống Turkstream Việc tập trung nghiên cứu vào thị trường khí đốt tự nhiên phản ảnh biện pháp ngăn chặn việc thay nguồn cung lệnh trừng phạt lượng Nga xuất nhà hoạch định sách châu Âu lệnh cấm vận xuất Nga Ngược lại, thị trường than dầu mỏ có khả điều chỉnh tốt với gián đoạn thông qua việc chuyển hướng thương mại, tốn Vì vậy, tiểu luận tập trung phân tích biến động lượng khí đốt Nga cung cấp cho châu Âu, tháng năm 2022 đến mùa đơng năm 2022 Để tìm hiểu rõ châu Âu cần nhập khí đốt nhiều từ Nga, nghiên cứu mục đích sử dụng khí đốt thị trường khía cạnh quan trọng: Ở EU, khí đốt chủ yếu sử dụng để sản xuất lượng sưởi ấm, ngun liệu đầu vào q trình sản xuất số ngành cơng nghiệp (ví dụ: hóa chất) 24 Hình 11 Biểu đồ mục đich tiêu thụ khí tự nhiên EU, 2020 Theo nghiên cứu Eurosta IMF, EU sử dụng khí đốt nhiều vào việc chuyển đổi lượng, với khoảng gần 30% tổng lượng tiêu thụ, mục đích sử dụng cho cơng việc gia đình lĩnh vực cơng nghiệp Theo báo cáo Eurosta, giảm đáng kể lượng khí đốt nhập từ Nga dẫn tới việc giảm mức tiêu thụ khí đốt thị trường châu Âu Mức tiêu thụ khí đốt tự nhiên EU giảm 20,1% giai đoạn từ tháng đến tháng 11 năm 2022, so với mức tiêu thụ khí trung bình tháng (tháng đến tháng 11) từ năm 2017 đến năm 2021 Quy định Hội đồng (EU) 2022/1369 phối hợp biện pháp giảm nhu cầu khí đốt, phần kế hoạch REPowerEU nhằm chấm dứt phụ thuộc EU vào nhiên liệu hóa thạch Nga, đặt mục tiêu giảm 15% giai đoạn tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 so với mức trung bình kỳ năm liên tiếp trước năm Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 11 năm 2022, mức tiêu thụ khí đốt tự nhiên giảm hầu hết Quốc gia Thành viên (Hình 12) Ở 18 quốc gia thành viên, mức tiêu thụ giảm vượt mục tiêu 15%, số quốc gia, với biên độ lớn (trên 40%) Tiêu dùng giảm mạnh Phần Lan (-52,7%), Latvia (-43,2%) Litva (-41,6%) 25 Sáu quốc gia thành viên, giảm mức tiêu thụ khí đốt tự nhiên, chưa đạt mục tiêu 15% Ngược lại, tiêu thụ khí đốt tự nhiên tăng Malta (+7,1%) Slovakia (+2,6%) Thông tin đến từ liệu lượng Eurostat (Văn phòng thống kê Liên minh châu Âu) công bố truyền Viện thống kê quốc gia quốc gia thành viên Hình 12 Lượng giảm tiêu thụ khí đốt 4.3 Kết luận rút từ việc nghiên cứu liệu Sau phân tích liệu, nhận thấy rằng, lượng khí đốt Nga vận chuyển qua EU giảm đáng kể bối cảnh chiến tranh Nga - Ukraine Cụ thể, với đường cung Nord Stream giảm sâu vào tháng năm 2022 ngừng cung cấp khí đốt vào đầu tháng Thứ hai, với đường ống Ukraine Transit, lượng cung cấp có biến động nhẹ mức thấp với trung bình khoảng 270 mcm Tiếp theo, với đường ống Yamal chứng kiến tăng tới điểm cao 361 mcm vào tháng sau giảm dần 11 mcm vào cuối tháng năm Từ tháng lượng cung mức mcm chưa có dấu hiệu tăng trưởng trở lại Cuối cùng, với đường 26 ống Turk Stream, đường ống có lượng cung biến động mạnh mẽ với lượng cao 328 mcm lượng cung thấp khoảng 34 mcm Nguyên nhân giảm lượng cung châu Âu áp dụng lệnh trừng phạt Nga có sách nhập khí đốt từ nước Nga bắt đầu chiến dịch quân đặc biệt Ukraine vào đầu năm 2022 Kết luận Hiện nay, chiến tranh Nga - Ukraine xảy không ảnh hưởng đến quan hệ trị, ngoại giao mà tác động đến kinh tế giới Cuộc xung đột gây khủng hoảng lượng châu Âu, làm thay đổi nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu, tác động khiến giá khí đốt châu Âu tăng vọt Bài luận tập trung tìm hiểu chiến Nga Ukraine có ảnh hưởng đến việc cung cấp khí đốt Nga tới thị trường châu Âu bối cảnh Trong xung đột Nga - Ukraine, Nga có thay đổi xuất lượng khí đốt sang thị trường châu Âu Bài luận tìm hiểu chất thị trường châu Âu phụ thuộc chủ yếu vào nguồn cung khí đốt tự nhiên Nga, từ phân tích liệu thay đổi lượng khí đốt Nga cung cấp sang thị trường châu Âu bối cảnh Nguyên nhân dẫn đến giảm lẽ cuối tháng 8/2022, Nga đóng cửa đường ống Nord Stream với lý bảo trì, sau cố kỹ thuật Việc vận chuyển khí đốt qua đường ống chạy qua biển Baltic ngừng lại kể từ ngày 26/9 vụ nổ rò rỉ Các đường ống qua Ukraine liên tục giảm xuống tranh chấp phí cảnh Trong đường ống Yamal - Europe đoạn qua Ba Lan bị Nga “khóa van” Lý hành động Nga bắt nguồn lệnh trừng phạt phương Tây chống lại Nga liên quan đến vấn đề Ukraine, đó, nguồn cung từ Nga giảm mạnh trước Châu Âu thị trường Tập đồn Gazprom Từ liệu thứ cấp qua q trình phân tích lượng cung khí đốt Nga sang thị trường EU, nhóm nhận thấy sụt giảm nhanh chóng số lượng so với trước xảy chiến tranh Nga Ukraine Cụ thể, tổng lưu lượng đường ống xuất sang châu Âu tháng đầu năm 2022 thấp 35% 27 so với mức năm 2021 Đặc biệt, hai đường ống dẫn khí lớn gồm Nord Stream Yamal chưa cung cấp khí đốt trở lại kể từ năm 2022 Sau nghiên cứu lượng khí đốt Nga cung cấp cho châu Âu, nhận bối cảnh chiến tranh Nga - Ukraine, lượng khí đốt Nga xuất sang châu Âu giảm đáng kể Từ đó, rút xu hướng xuất khí đốt Nga hướng giải châu Âu sau thân nước châu Âu “từ chối mua khí đốt Nga” đường ống dẫn “bị phá hoại” Về phía Nga, sau gần “khóa van” châu Âu, Nga ký hợp đồng cung cấp khí đốt cho Trung Quốc Nga cung cấp khí đốt cho quốc gia châu Á thông qua đường ống Năng lượng Siberia (Power of Siberia) Theo kế hoạch, Gazprom dự định tiếp tục tăng cường giao hàng tới Trung Quốc với nhiều tuyến đường vận chuyển khí đốt Về phía châu Âu, nhu cầu nhập khí đốt châu Âu tăng vọt bối cảnh EU tìm cách giảm phụ thuộc vào nguồn cung Nga Được cung cấp ngày khí đốt Nga, EU chuyển sang tăng cường sử dụng loại lượng đắt đỏ LNG, nhập đường tàu biển từ Mỹ Qatar Tuy nhiên, LNG đủ để lấp đầy khoảng trống khí đốt Nga để lại Các cảng xuất LNG giới vận hành hết cơng suất bối cảnh thị trường khí đốt thắt chặt, cố khiến nguồn cung giảm thêm Ngoài ra, châu Âu phải cạnh tranh với châu Á để giành giật nguồn LNG hạn hẹp Vì thế, với tình châu Âu nay, tiết kiệm khí đốt tăng sử dụng nguồn lượng khác việc sống Bài nghiên cứu số hạn chế sau: Khó khăn khâu tìm kiếm nguồn liệu xác, đầy đủ, số lượng nghiên cứu tham khảo tổng hợp chưa đa dạng, số liệu chứng minh chưa nhiều 28 Tài liệu tham khảo Elliott, S (2022) Russian pipeline gas flows to Europe slip further in November [online] spglobal Available at: https://www.spglobal.com/commodityinsights/en/market-insights/latestnews/natural-gas/120622-russian-pipeline-gas-flows-to-europe-slip-furtherin-november Elliott, S (2023) Russian pipeline gas flows to Europe drop to new low in January [online] spglobal.com Available at: https://www.spglobal.com/commodityinsights/en/market-insights/latestnews/natural-gas/020223-russian-pipeline-gas-flows-to-europe-drop-to-newlow-in-january Jones, M (2022) How the Ukraine-Russia war rattled global financial markets.[online] reuters Available at: https://www.reuters.com/markets/europe/how-ukraine-russia-war-rattledglobal-financial-markets-2022-08-24/ Mark, et all (2022) How a Russian Natural Gas Cutoff Could Weigh on Europe’s Economies [online] imf Available at: https://www.imf.org/en/Blogs/Articles/2022/07/19/blog-how-a-russiasnatural-gas-cutoff-could-weigh-on-european-economies Phương Anh (2023) Nga tiết lộ cung cấp khí đốt 'cấp độ mới' cho Trung Quốc [online] vtc Available at: https://vtc.vn/nga-tiet-lo-cung-cap-khi-dotcap-do-moi-cho-trung-quoc-ar724625.html Gabriel, et all (2022) Natural Gas in Europe: The Potential Impact of Disruptions to Supply [online] imf Available at: https://www.imf.org/en/Publications/WP/Issues/2022/07/18/Natural-Gas-inEurope-The-Potential-Impact-of-Disruptions-to-Supply-520934 Statista.com (2023) Statista Website [online] Available at: https://www.statista.com/statistics/1331770/eu-gas-imports-from-russia-byroute/ 29 Zachmann, G., Sgaravatti, G and McWilliams, B (2023) Dataset: European natural gas imports [online] bruegel Available at: https://www.bruegel.org/dataset/european-natural-gas-imports Nguyễn Anh Tuấn (2022) Căng thẳng Nga - Ukraine: Bản chất, nguyên nhân triển vọng [online] haihau.namdinh.vov Available at: https://haihau.namdinh.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/cangthang-nga-ukraine-ban-chat-nguyen-nhan-va-trien-vong-199863 30