1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác Động Của Cuộc Xung Đột Nga Ukraine Đến Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Của Việt Nam

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN Tác Động Của Cuộc Xung Đột Nga Ukraine Đến Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Của Việt Nam Nhóm 07 Môn Chính sách thương mại quốc tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN Tác Động Của Cuộc Xung Đột Nga - Ukraine Đến Xuất Nhập Khẩu Nơng Sản Của Việt Nam Nhóm : 07 Mơn : Chính sách thương mại quốc tế Lớp tín : TMA301(GD1-HK2-2223).5 Giảng viên hướng dẫn : STT HỌ VÀ TÊN ThS Vũ Hoàng Việt MSV CHỨC VỤ Cao Thị Minh Hằng 2114110103 Thành viên Trần Ngọc Mai 2114110188 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Bích Trâm 2114110339 Thành viên Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC STT HỌ VÀ TÊN MSV CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ % ĐÓNG GÓP Cao Thị Minh Hằng 2114110103 Abstract + Introduction 100% Trần Ngọc Mai 2114110188 Tác động + Hướng + Kết nghiên cứu 100% Nguyễn Thị Bích Trâm 2114110339 Tác động + Kết luận 100% MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT PHẦN TỔNG QUAN VỀ CUỘC XUNG ĐỘT NGA - UKRAINE VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM 2017 - 2021 1.1 Bối cảnh xung đột Nga-Ukraine 1.2 Tình hình xuất nhập nơng sản Việt Nam năm trước diễn chiến tranh Nga - Ukraine (2017-2021) 1.2.1 Tình hình xuất nơng sản 1.2.2 Tình hình nhập nơng sản PHẦN TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC XUNG ĐỘT NGA – UKRAINE ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM 11 2.1 Thách thức 11 2.1.1 Xuất nông sản 11 2.1.2 Nhập nông sản 15 2.2 Cơ hội 20 2.2.1 Doanh nghiệp Việt giành chỗ thị trường EU 20 2.2.2 Cơ hội dành thị phần cá thịt trắng Nga Hàn Quốc thị trường khác 20 2.2.3 Cơ hội gia tăng xuất hải sản sang thị trường truyền thống Nga 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG 22 PHẦN ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐI 23 PHẦN KẾT LUẬN BÀI NGHIÊN CỨU 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 DANH MỤC BẢNG Hình 1: Thị trường xuất gạo năm 2017 -2018 Hình 2: Xuất cá ngừ Việt Nam sang Nga Ukraine, 2017- 2021 Nguồn (Nguyễn Hà, 2022) 12 Hình 3: Xuất tôm Việt Nam sang Nga, 2017- 2021 13 Hình 4: Xuất tôm Việt Nam sang Ukraine, 2017- 2021 13 Hình 5: Top thị trường cung cấp sản phẩm cá thịt trắng cho Ukraine, năm 2016-2020 13 Hình 6: Nhập phân bón năm 2021 (Theo Tổng Cục Hải Quan) 16 Hình 7: Nhập phân bón năm 2022 (Theo Tổng Cục Hải Quan) 17 Hình 8: Nhập lúa mì năm 2022 (Tính tốn theo số liệu công bố ngày 12/1/2023 TCHQ) 19 TÓM TẮT Nga Ukraine nhà sản xuất nông nghiệp hàng đầu Thế Giới, chiếm hàng triệu tổng số lương thực toàn cầu Chiến tranh Nga - Ukraine gây tác động toàn diện sâu sắc đến kinh tế giới Việt Nam khơng nằm ngồi, đặc biệt lĩnh vực xuất nhập nông sản Nghiên cứu hướng đến mục tiêu phân tích ảnh hưởng chiến tranh Nga - Ukraine lên hoạt động xuất nhập nông sản Việt Nam Để làm rõ tác động ấy, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng phân tích nguồn liệu báo cáo có liên quan Bài nghiên cứu tiến hành phạm vi thời gian từ ngày 5/2/2023 đến 19/3/2023 có phạm vi khơng gian nguồn liệu thứ cấp đăng tải cổng thông tin Bộ, Cục, Tổng Cục số trang báo Kết nghiên cứu chiến tranh Nga - Ukraine gây hậu nghiêm trọng đến tình hình xuất nhập nơng sản Việt Nam Cụ thể, xuất cá ngừ sang nước gặp khó khăn khiến chuỗi cung ứng cho sản xuất xuất nhập bị đứt gãy Tiếp đó, xuất tôm sang Nga năm 2022 giảm khoảng 20%, sang Ukraine giảm 23% so với kỳ năm 2021 Xuất cá thịt trắng gặp nhiều bất lợi Việt Nam thuộc top thị trường cung cấp cá cho Ukraine Bên cạnh đó, sản lượng nhập phân bón Nga năm 2022 giảm tỷ giá phải trả lại cao so với năm 2021 Giá lúa mì cá biển đơng lạnh xuất từ Nga tăng mạnh, tạo áp lực nhập cho doanh nghiệp Việt Nam Để giảm thiểu tác động tiêu cực trên, nghiên cứu có đề xuất số hướng cho xuất nhập nông sản Việt Nam thời gian tới PHẦN TỔNG QUAN VỀ CUỘC XUNG ĐỘT NGA - UKRAINE VÀ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM 2017 - 2021 1.1 Bối cảnh xung đột Nga-Ukraine Cuộc khủng hoảng trị Nga - Ukraine bắt nguồn từ sau kết thúc Chiến tranh lạnh Thời điểm gần năm 2014 Nga sáp nhập bán đảo Crimea Tiếp theo số bất ổn khu vực Donbass, phía đơng Ukraine Từ cuối năm 2021, tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng Nga gửi đến Mỹ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đề nghị an ninh gồm điểm nêu rõ quan ngại an ninh coi “lằn ranh đỏ” Tuy nhiên, Mỹ NATO gửi lại phản hồi không đáp ứng điều kiện Nga cách thỏa đáng Trước nguy an ninh ngày hữu sau Ukraine dự kiến ký kết hiệp định quân chiến lược với Anh Ba Lan, vào ngày 242-2022, Tổng thống Nga V Putin tuyên bố mở “chiến dịch quân đặc biệt” miền Đông Ukraine Cuộc chiến tranh diễn ngày căng thẳng, liệt Nga kiểm soát số thành phố cảng chiến lược Trong Mỹ EU liên tục đưa cam kết ‘làm đầy kho vũ khí’ để Ukraine lấy lại chủ động trước Nga Các đàm phán diễn nhiên khơng có kết Trong phương Tây trích Nga chưa nghiêm túc cho đàm phán thực phía tổng thống Ukraine khơng đưa kế hoạch đàm phán với Nga phát biểu nhiệm vụ ngoại giao năm 2023, thay vào đề nghị tăng cường hoạt động để thúc đẩy nước áp đặt biện pháp trừng phạt chống Nga, phong tỏa tài sản Nga 1.2 Tình hình xuất nhập nơng sản Việt Nam năm trước diễn chiến tranh Nga - Ukraine (2017-2021) 1.2.1 Tình hình xuất nơng sản Nhìn chung giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021, tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Việt Nam có gia tăng chịu ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp tình hình kinh tế giới năm 2019 biện pháp phong tỏa từ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 năm 2020 Năm 2017 sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, tổ chức sản xuất dựa quy mô hộ nhỏ lẻ phân tán phần lớn mặt hàng nông sản, thủy sản tiêu thụ kịp thời, đảm bảo nguồn cung dồi phục vụ tốt nhu cầu tiêu thụ nước xuất Các mặt hàng xuất chủ lực nhóm nơng sản, thủy sản đạt mức tăng trưởng dương so với năm 2016 Một số mặt hàng đạt mức tăng trưởng hai chữ số như, cụ thể: thủy sản tăng 18%; hạt điều tăng 23,8%; rau tăng 42,5%; gạo tăng 21,2%; cao su tăng 34,7% Một số mặt hàng có kim ngạch giảm cà phê đạt 3,24 tỷ USD, giảm nhẹ 2,7%; hạt tiêu đạt 1,12 tỷ USD, giảm 21,8% chủ yếu giá giảm mạnh lượng tăng 20,9% (Theo Báo cáo Xuất nhập năm 2017) Năm 2018, xuất nông, thủy sản Việt Nam trì kết tích cực bối cảnh thương mại nông, thủy sản giới nhiều diễn biến phức tạp với biến động khó lường, quan hệ ngoại giao, kinh tế kinh tế lớn trở nên căng thẳng, chủ nghĩa bảo hộ xuất trở lại Xuất nhóm mặt hàng nơng sản, thủy sản tăng 2,0% so với năm 2017, lên mức 26,6 tỷ USD Xuất gạo năm 2018 tiếp tục trì tăng trưởng lượng xuất giá xuất đạt năm 2017 đạt 6,12 triệu tấn, tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá đạt khoảng 3,06 tỷ USD, tăng 16,3% Xuất gạo sang nhiều thị trường có tăng mạnh Hình 1: Thị trường xuất gạo năm 2017 -2018 Xuất thủy sản năm 2018 đạt 8,8 tỷ USD, tăng 5,8% so với năm 2017 Trong đó, xuất tơm đạt 3,55 tỷ USD, chiếm 41,1%, giảm 6,6% so với năm trước Xuất cá tra đạt 2,26 tỷ USD, chiếm 25,2%, tăng 25,6% so với năm 2017 Xuất cá ngừ mực, bạch tuộc tăng so với kỳ trước (Theo Báo cáo Xuất nhập năm 2018) Năm 2019, thương mại nơng, thủy sản giới có nhiều diễn biến phức tạp quan hệ ngoại giao, kinh tế kinh tế lớn trở nên căng thẳng nhu cầu thấp kéo theo xu hướng quay lại tập trung vào thị trường nội địa, tăng cường sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại Bối cảnh làm cho cạnh tranh ngày gay gắt, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản Kim ngạch xuất nông, thủy sản Việt Nam năm 2019 đạt gần 25,5 tỷ USD, giảm 4,2% so với năm 2018, hầu hết mặt hàng nhóm tăng trưởng âm so với năm 2018 Chỉ có mặt hàng nhóm đạt tăng trưởng dương chè cao su, lượng tăng tốt giá trì ổn định nên tăng 8,9% 10,1% kim ngạch so với năm 2018 (Theo Báo cáo Xuất nhập năm 2019) Năm 2020, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng đến hàng loạt thị trường xuất lớn nước ta Do nhiều quốc gia đóng cửa biên giới hạn chế nhập khẩu, nên lượng xuất nông sản năm 2020 suy giảm nhẹ (giảm 0,8% so với năm 2019) Bên cạnh đó, xuất thủy sản đạt 8,4 tỷ USD (giảm 0,9% so với năm 2019) Tuy nhiên, nhờ xuất lâm sản đồ gỗ tăng mạnh (đạt 13,1 tỷ USD, tăng 13,4% so với năm 2019), nên tổng kim ngạch xuất nông lâm thủy sản năm 2020 tăng 2,6% so với năm 2019 Năm 2021, chuỗi cung ứng hàng hoá xuất nước giới tiếp tục gián đoạn chịu tác động dịch Covid-19 Tuy nhiên, với sách hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ giải pháp khơi thông thị trường, lưu thơng hàng hóa, việc thúc đẩy sản xuất, xuất nông, thủy sản năm 2021 đạt kết tích cực Xuất nơng, lâm, thủy sản đạt 48,6 tỷ USD Xuất gỗ lâm sản lập kỷ lục 15,87 tỷ USD năm 2021, nhóm gỗ đồ gỗ đạt 14,7 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2020 Ngành thủy sản phải đối mặt với nhiều khó khăn dịch bệnh Covid-19 diễn biến trầm trọng tỉnh Đồng sông Cửu Long, nhờ biện pháp giãn cách tháo gỡ vào hai tháng cuối năm xuất thủy sản cán đích với 8,9 tỷ USD, tăng 4,2% so với năm 2020 1.2.2 Tình hình nhập nơng sản Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam, kim ngạch nhập thủy sản nước ta vào năm 2017 đạt 1,44 tỷ USD Trong đó, cấu chủng loại thủy sản nhập nhiều tôm (37,8%), cá loại (34,3%), cá ngừ (17,7%), mực bạch tuộc (4,7%), cua ghẹ giáp xác (2,2%) Cũng năm này, Việt Nam nhập khoảng 1,28 triệu hạt điều, kim ngạch đạt khoảng 2,53 tỷ USD Kim ngạch nhập rau đạt khoảng 1,55 tỷ USD Bên cạnh đó, nhập lúa mì đạt 4,66 triệu với kim ngạch 994 triệu USD Năm 2018, kim ngạch nhập mặt hàng thuộc nhóm hàng nơng sản, thủy sản đạt 20,56 tỷ USD (gồm mặt hàng thức ăn gia súc ngun liệu, ngơ, đậu tương, bơng, lúa mì, thủy sản, rau quả, hạt điều, sữa sản phẩm từ sữa, dầu mỡ động thực vật, cao su, thuốc trừ sâu nguyên liệu) Các mặt hàng có kim ngạch nhập tăng mạnh so với năm 2017 thủy sản đạt 1,72 tỷ USD, tăng 19,6%; ngô đạt 10,18 triệu tấn, trị giá 2,12 tỷ USD, tăng 40,9%; lúa mì đạt 4,88 triệu tấn, trị giá 1,18 tỷ USD, tăng 18,3%; đạt 1,57 triệu tấn, trị giá 3,01 tỷ USD, tăng 27,5% (theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2018) Năm 2019 năm kinh tế giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp, đa chiều khó đốn định từ xung đột thương mại Mỹ - Trung, thông tin, diễn biến thay đổi nhanh chóng quan hệ kinh tế - trị kinh tế lớn Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU, Anh, Vì khối lượng kim ngạch nhập số mặt hàng nông sản giảm rõ rệt so với năm 2018 Cụ thể kim ngạch nhập đậu tương đạt 1,71 triệu tấn, tương đương 681 triệu USD, giảm 6,5% lượng giảm 12% trị giá so với năm 2018 Nhập lúa mì giảm lượng trị giá Tổng lượng nhập năm đạt khoảng 2,79 triệu tấn, giảm 43,2%, nhập từ Nga (đạt 215,76 triệu USD, chiếm 29,7%) Khối lượng giá trị nhập ngô năm 2019 đạt 11,5 triệu tấn, trị giá 2,3 tỉ USD, tăng 13,7% khối lượng tăng 10,3% trị giá so với năm 2018 Kim ngạch nhập thức ăn gia súc nguyên liệu năm 2019 đạt 3,71 tỷ USD, giảm 5,1% so với năm 2018 Nhập rau Việt Nam năm 2019 đạt 1,78 tỷ USD, tăng 2,0% so với năm 2018 (Theo Báo cáo Xuất nhập Việt Nam 2019) Năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, khối lượng kim ngạch nhập nơng sản Việt Nam nhìn chung tăng so với năm 2019 Trong đó, nhập đậu tương đạt 1,87 triệu tấn, tương đương 774 triệu USD, tăng 11,1% lượng 14,8% kim ngạch so với năm 2019 Nhập lúa mì với kim ngạch đạt 755 triệu USD, tăng 6,6% lượng 4,9% kim ngạch so với năm 2019 Giá nhập lúa mì năm 2020 bình quân đạt 257 USD/tấn, giảm nhẹ 1,6% so với năm 2019 Liên bang Nga nằm top thị trường mà Việt Nam nhập lúa mì nhiều Bên cạnh đó, kim ngạch nhập thức ăn chăn nuôi Việt Nam đạt 3,84 tỷ USD, tăng 3,7% so với năm 2019 Cơ cấu thị trường chủ yếu nhóm nước gồm Argentina, Hoa Kỳ Brazil Kim ngạch nhập rau Việt Nam năm 2020 đạt 1,31 tỷ USD, giảm 26,3% so với năm 2019 Trong đó, Trung Quốc thị trường cung cấp rau lớn cho Việt Nam Năm 2021, khối lượng kim ngạch nhập nơng sản Việt Nam nhìn chung tăng so với năm 2020 Trong đó, Việt Nam nhập từ Nga, Ukraine nhiều nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp nước lúa mì (trong điều kiện bình thường đến triệu tấn, chiếm khoảng 20% tổng nhập lúa mì), ngơ (3% tổng nhập ngơ) làm thức ăn chăn ni; phân bón (10% tổng nhập phân bón) Tổng nhập nơng, lâm, thủy sản từ Nga vào Việt Nam năm 2021 khoảng 500 triệu USD Nga nhà cung cấp thịt lợn hàng đầu vào Việt Nam năm 2021 với kim ngạch 137 triệu USD, chiếm 43% kim ngạch xuất thịt lợn Nga Xuất phân bón Nga vào Việt Nam năm 2021 tăng 162% so với năm 2020 đạt 153,3 triệu USD 10 Nga - Ukraine xảy vào ngày 24/2/2022 tác động mạnh tới nguồn cung giá phân bón giới Để trả đũa trừng phạt kinh tế, Nga không hạn chế xuất xăng dầu, mà đưa biện pháp hạn chế xuất phân bón Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường phân bón nước Năm 2021 Thị trường Lượng (tấn) Trị giá (USD) So với 2020 (%) Lượng Tỷ trọng (%) Trị giá Lượng Trị giá Tổng cộng 4,5 triệu 1,45 tỷ 19,4 52,6 100 100 Trung Quốc triệu 610,3 triệu 27,3 65,6 44,5 42 Đông Nam Á 504.838 190,4 triệu 37,2 117,4 11,1 13,1 Nga 386.193 143,5 triệu 7,9 30,3 8,5 9,9 Hình 6: Nhập phân bón năm 2021 (Theo Tổng Cục Hải Quan) 16 Hình 7: Nhập phân bón năm 2022 (Theo Tổng Cục Hải Quan) Cụ thể, thị trường phân bón Việt Nam bị ảnh hưởng nguồn cung giá Ngay sau xung đột bùng nổ giá phân bón giới tăng - 12% so với thời điểm trước (ngày 23/2/2022) Tại Việt Nam, khảo sát phóng viên cho thấy giá số loại phân bón Ure, DAP, Kali, cịn tăng mạnh Giá phân bón cung cấp vào ngày 7/4 Ure Cà Mau, Ure Phú Mỹ 19.000 đồng/kg Ure Hà Bắc 17.000 đồng/kg DAP Lào Cai 19.500 đồng/kg, phân NPK Phú Mỹ 17.000 đồng/kg, phân DAP Đình Vũ niêm yết giá bán 19.000 đồng/kg, NPK Russia 16-16-16 giá 17.500 đồng/kg Các loại phân Kali Phú Mỹ, Kali Belarus bán với giá dao động khoảng 12.500 - 13.000 đồng/kg Theo thống kê Hiệp hội Phân bón Việt Nam, so với tháng 3/2022, giá phân bón tăng khoảng 5% Thậm chí Kali có biến động giá tăng liên tục Giá phân DAP trung bình 874 USD/tấn, tăng 46% so với năm ngoái; phân MAP tăng 935 USD/tấn, tăng 44% Kali 815 USD/tấn tăng 102% 17 Nhận thấy tình hình nguồn cung phân bón nước, Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, Phùng Hà nhấn mạnh xung đột Nga - Ukraine làm tăng nguy gián đoạn thương mại phân bón tồn cầu Nga nước xuất phân bón lớn giới chiếm 23% xuất Amoniac, 14% xuất Ure, 10% xuất Photphat 21% xuất Kali Hơn nữa, 100% phân Kali (MOP) Việt Nam dựa nguồn hàng nhập Tuy nhiên, mặt hàng Kali từ Nga Belarus tạm ngừng Việt Nam thay vào từ Canada Israel, Kali từ Nga Belarus xuất vào Việt Nam chiếm 40% lượng Kali nhập Việt Nam Vì dự báo nguồn cung Kali dự báo tăng liên tục thời gian tới Qua đây, cho ta thấy xung đột Nga - Ukraine dù không ảnh hưởng lớn Việt Nam lại tạo áp lực gây phần khó khăn cho nước mặt nhập phân bón Từ đó, gây áp lực giá nhập khẩu, thiếu nguyên liệu nước tăng giá phân bón khiến người dân chăn ni trở nên khó khăn Vì tác động đó, phủ Việt Nam cần có biện pháp ứng phó linh hoạt mặt hàng phân bón chủ chốt b Lúa mì Ngồi phân bón, Nga Ukraine cịn hai nước có lượng xuất lúa mì nhiều giới Khi xung đột nổ ra, viễn cảnh u ám khủng hoảng lương thực trước mắt, khơng cịn câu chuyện quốc gia hay khu vực Việc Nga định hạn chế xuất ngũ cốc để bảo đảm nguồn cung nước trước biện pháp trừng phạt khắc nghiệt phương Tây làm cho việc nhập lúa mì quốc gia giới bị ảnh hưởng có Việt Nam 18 Hình 8: Nhập lúa mì năm 2022 (Tính tốn theo số liệu cơng bố ngày 12/1/2023 TCHQ) Tại Việt Nam, Ukraine Nga xếp thứ tổng quốc gia xuất lúa mì vào nước ta Trong năm 2022, nước ta nhập Ukraine 123.017 với trị giá 42.575.510 USD Nga 70.520 với trị giá 24.611.480 USD Đây quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn đến việc nhập lúa mì nước ta xung đột nước xảy ra, định hạn chế xuất nước Việt Nam khơng nhiều bị liên lụy Tác động lớn mà xung đột mang lại cho thị trường lúa mỳ giá tăng mạnh gây chao đảo cho nước nhập lúa mì họ Trong xung đột diễn ra, giá lúa mì có ảnh hưởng với việc giao kỳ hạn sản giao dịch nông sản Chicago (Mỹ) tăng 5% (31/10) cụ thể lên 8,75 USD/bushel vào lúc 10 phút Việt Nam ngồi giá ngơ tăng 2% lên 6,96 USD/bushel, giá đậu tương tăng 1% lên 14,13 USD/bushel sau Nga rút khỏi thỏa thuận xuất nhập ngũ cốc qua Biến Đen Ukraine Vì giá lúa mì xuất từ Nga giới tăng nên việc nhập lúa mì Việt Nam tốn nhiều chi phí tạo áp lực tài cho doanh nghiệp nhập c Thủy sản Ngày 15/3, EU thông báo tước bỏ quy chế “Tối Huệ Quốc” (MFN) Nga theo quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) Thông tin gây chống vàng đến với ngành thủy sản với lệnh cấm này, FDA Cục Hải Quan Hoa Kỳ bắt đầu theo 19 dõi việc vận chuyển hàng hóa khắc giới để ngăn chặn vận chuyển bất hợp pháp Điều kéo theo việc khâu nhập ngun liệu có nhiều cơng đoạn phức tạp có cá biển đơng lạnh từ Nga để xuất cho nước khác có Việt Nam Khi nguồn cung đầu vào hạn chế giá nhập vào Việt Nam tăng lên, gây khó khăn đến với sức mua Doanh nghiệp nhập 2.2 Cơ hội 2.2.1 Doanh nghiệp Việt giành chỗ thị trường EU Ngoài ảnh hưởng tiêu cực mà xung đột Nga - Ukraine gây cho xuất nhập nông sản, phủ nhận mở hội cho thị trường Việt Nam năm tới doanh nghiệp nước rời đi, bỏ lại thị phần tiếp cận Lúc này, ngồi việc Nga tập trung chuẩn bị cho xung đột với Ukraine, mối quan hệ Nga với nước phương Tây trở nên căng thẳng cao dẫn đến giao thương kinh tế bị ảnh hưởng lớn Vì doanh nghiệp hợp tác với Nga thời điểm gặp khơng khó khăn Nga sát tập trung cho họ Hơn thế, đồng tiền Nga bắt đầu rớt giá mạnh doanh nghiệp cần tìm thêm nguồn đầu từ mới, tìm kiếm vị trí đầu tư an tồn Chợp lấy thời đó, lúc thuận tiện cho Việt Nam với tình hình trị kinh tế ổn định Hơn nữa, hiệp định Thương mại tự Liên minh Châu Âu Việt Nam (EVFTA) mở nhiều hội cho ngành nông sản Việt việc đẩy mạnh xuất sang thị trường châu Âu Với lợi nông sản đà phát triển thủy sản hồn tồn hy vọng tương lai gia nhập thị trường EU 2.2.2 Cơ hội dành thị phần cá thịt trắng Nga Hàn Quốc thị trường khác Nga thị trường xuất cá thịt trắng lớn thứ giới thế, xung đột nổ chắn gây nhiều tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại thủy sản Năm 2021, Hàn Quốc trở thành thị trường nhập cá thịt trắng Nga lớn chí cịn đóng vai trị chuyển tiếp cho thủy sản Nga sang thị trường Trung Quốc Tuy nhiên, cuối tháng 2/2022, Hàn Quốc tuyên bố hạn chế thương mại với Nga 20

Ngày đăng: 07/04/2023, 16:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w