TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ O0O TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU VIỆT NAM (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU THU.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -O0O - TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂUVIỆT NAM (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG CHÂU ÂU NHÓM SỐ: LỚP: TMA301(GD1-HK2-2223).5 THÀNH VIÊN: Phạm Khánh Huyền - 2014310072 Lê Nguyễn Minh Ngọc - 2014310103 Đinh Thị Như Quỳnh - 2014310120 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths Vũ Hoàng Việt Hà Nội, tháng năm 2023 PHIẾU PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Phạm Khánh Huyền 2014310072 Nội dung công việc - Cơ sở lý thuyết tổng quan - Lê Nguyễn Minh Ngọc 2014310103 Đinh Thị Như Quỳnh 2014310120 - Mức độ hoàn thành 100% Tác động hiệp định thương mại tự EVFTA đến xuất thuỷ sản Việt Nam sang Châu Âu 100% Mở Tìm số liệu xuất Cơ hội thách thức cho hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU Hàm ý kết luận 100% MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Phương pháp nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN Cơ sở lý thuyết 1.1 Lý thuyết lợi so sánh 1.2 Rào cản kỹ thuật 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các hình thức 1.3 Lý thuyết hiệp định thương mại tự ( FTA) 1.3.1 Khái niệm FTA 1.3.2 Đặc điểm FTA Tổng quan 10 2.1 Mặt hàng thủy sản Việt Nam 10 2.2 Những yêu cầu ( hàng rào kỹ thuật) xuất thủy sản sang EU 15 2.2.1 Quy định sức khỏe vệ sinh an toàn thực phẩm 15 2.2.2 Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng 17 2.2.3 Tiêu chuẩn EU quản lý chất lượng 17 2.2.4 Quy định EU kiểm tra chứng nhận 17 2.2.5 Quy định EU bảo vệ môi trường nguồn lợi 18 2.2.6 Hệ thống kiểm tra quản lý sinh thái ( EMAS) 18 2.2.7 Quy định EU trách nhiệm xã hội 19 Hiệp định EVFTA 19 3.1 Sự đời EVFTA 19 3.2 Nội dung hiệp đinh EVFTA 19 III TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO LIÊN MINH CHÂU ÂU-VIỆT NAM (EVFTA) ĐẾN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG CHÂU ÂU 21 Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang Châu Âu trước có hiệp định 21 1.1 Đặc điểm thị trường thủy sản Liên minh Châu Âu 21 1.2 Tình hình xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU trước ký kết hiệp định EVFTA 23 Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang Châu Âu sau có hiệp định 24 2.1 Những điều khoản Hiệp định liên quan đến xuất hàng thủy sản Việt Nam 24 2.2 Tình hình xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU sau ký kết hiệp định EVFTA 25 IV CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 28 Cơ hội 28 Thách thức 29 V HÀM Ý, KẾT LUẬN .31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 I MỞ ĐẦU Tình hình bối cảnh Thị trường Liên minh Châu Âu (EU) từ trước đến biết thị trường tiêu thụ thuỷ sản lớn đồng thời thị trường xuất tiềm Việt Nam.Tuy nhiên năm 2016-2020, lượng hàng hoá thuỷ sản xuất sang EU gặp nhiều khó khăn đặc biệt khoảng thời gian 2018-2020, Uỷ ban Châu Âu (EC) áp thẻ vàng IUU ( Khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định) thuỷ sản Việt Nam Với biện pháp đó,ngành thuỷ sản Việt Nam đứng trước nguy thiệt hại uy tín thị trường quốc tế dẫn đến sụt giảm kim ngạch xuất Lý chọn đề tài Ngày 01/08/2020, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) thức có hiệu lực sau nhiều năm nỗ lực đàm phán, không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá thuỷ sản hành lang pháp lý; với kỳ vọng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU có bước đột phá Việc ký kết Hiệp định góp phần làm tăng khả cạnh tranh Việt Nam với nước lận cận , thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thể chế, hành lang pháp lý điều chỉnh, bổ sung phù hợp với hiệp định EVFTA Sau năm tham gia Hiệp định, xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU có nhiều khởi sắc Theo thống kê Hải quan hết quý III/2022, giá trị xuất thuỷ sản sang thị trường EU chiếm 12%, sau Trung Quốc – Hongkong, Mỹ, Nhật Bản Tuy nhiên năm 2022 Tác động thẻ vàng IUU chí cịn rõ rệt năm nay, xung đột Nga Ukraine khiến giá nhiên liệu tăng vọt ngăn cản ngư dân ven biển khơi Tình trạng thiếu nguyên liệu thực vốn ngày trầm trọng riêng thị trường EU, tình trạng thiếu hụt tạo thủ tục chứng nhận chứng nhận không đầy đủ khó khăn Vì vậy, nhóm chọn đề tài để nghiên cứu tập trung phân tích số liệu giai đoạn 2016-2022 sách nhằm đưa ảnh hưởng Hiệp định EVFTA số biện pháp hỗ trợ cần thiết cho việc hồi phục tiếp tục phát triển, trì sản xuất , xuất để doanh nghiệp vượt qua khó khăn tận dụng lợi thị trường Phương pháp nghiên cứu Để đưa số liệu, biện pháp, phương pháp sử dụng nghiên cứu là: • Phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thuỷ sản xuất từ Việt Nam sang Mỹ ảnh hưởng Hiệp định EVFTA việc xuất Việc nghiên cứu sâu vào tiếp cận việc xuất doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh trước sau Hiệp định có hiệu lực • Phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp: Bài viết nghiên cứu khái quát tình hình xuất thuỷ sản hiệp định EVFTA kết hợp với phân tích số liệu để tống hợp đưa nhận định ảnh hưởng Hiệp định EVFTA với xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU • Phương pháp kế thừa: Bài viết tham khảo kết nghiên cứu, báo cáo dự ăn có liên quan đến ảnh hưởng Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, bổ sung cho sở liệu • Phương pháp so sánh Sau có liệu thống kê qua thời kỳ, việc so sánh tỷ trọng xuất thuỷ sản với kỳ trước, nằm trước giúp thể tác động nhân tố đặc biệt Hiệp định EVFTA đến sản lượng kim ngạch xuất • Phương pháp thống kê Thu thập, tổng hợp, trình bày tính tốn sản lượng kim ngạch năm nhằm đưa nhìn tổng quan phục vụ cho trình phân tích, dự đồn định II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN Cơ sở lý thuyết 1.1 Lý thuyết lợi so sánh Hoàn cảnh đời: Nội dung: Tiếp cận theo phương pháp kết xuất ( Isla Balassa) Chỉ số lợi so sánh RCA( Revealed Comparative Advantage) tính toán lợi so sánh bộc lộ Hệ số nhà kinh tế học Balassa đề xuất vào năm 1965 để đo lường lợi so sánh theo số liệu xuất sau: 𝑅𝐶𝐴 = 𝐸𝑋𝐴 𝐸𝑊𝐴 𝐸𝑋𝐴 𝐸𝑋 ÷ = ÷ 𝐸𝑋 𝐸𝑊 𝐸𝑊𝐴 𝐸𝑊 Trong đó: EXA: Kim ngạch xuất sản phẩm A nước X EX : Tổng kim ngạch xuất nước X EWA : Kim ngạch xuất sản phẩm A toàn cầu EW : Tổng kim ngạch xuất toàn cầu Mức độ lợi so sánh thông qua hệ số RCA thể Bảng Bảng 1: Mức độ lợi so sánh thông qua hệ số RCA (Nguồn: Balassa, B (1965)) Mức độ lợi so sánh STT Nhóm < 𝑅𝐶𝐴 ≤ Khơng có lợi so sánh < 𝑅𝐶𝐴 ≤ Lợi so sánh thấp < 𝑅𝐶𝐴 ≤ Lợi so sánh trung bình 1.2 1.2.1 Lợi so sánh cao 𝑅𝐶𝐴 ≥ 4 Rào cản kỹ thuật Khái niệm Hàng rào kỹ thuật hiểu quy định Nhà nước nhóm hàng, mặt hàng định muốn nhập phải đáp ứng yêu cầu điều kiện có liên quan đưa quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật, thủ tục đánh giá phù hợp, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ môi trường, quy định nhãn mác hàng hóa,… 1.2.2 Các hình thức Tiêu chuẩn kỹ thuật: quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao hiệu chất lượng đối tượng Quy chuẩn kỹ thuật: quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người; bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu cần thiết khác Thủ tục đánh giá phù hợp: thủ tục áp dụng, trực tiếp gián tiếp để xác định yêu cầu liên quan quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật có thực hay khơng Các hình thức thủ tục đánh giá phù hợp: • Kiểm nghiệm sản phẩm • Chứng nhận sản phẩm sau giám định • Hệ thống quản lý chất lượng • Các thủ tục chứng nhận lực Biện pháp kiểm dịch động thực vật: Là biện pháp nước áp dụng để bảo vệ: • Cuộc sống người vật nuôi khỏi rủi ro lương thực gây sử dụng chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố tổ chức gây bệnh • Sức khoẻ người khỏi bệnh lây nhiễm từ vật ni trồng • Vật ni trồng khỏi loại sâu dịch bệnh Quy định kiểm dịch động thực vật: quy định mà việc đặt áp dụng chúng nhằm mục đích đảm bảo an toàn thực phẩm nhằm ngăn chặn bệnh tật lâylan qua động vật thực vật không cho nhập quốc gia Lý thuyết hiệp định thương mại tự ( FTA) 1.3 1.3.1 Khái niệm FTA Mặc dù khơng có định nghĩa FTA GATT có giải thích khái niệm khu vực mậu dịch tự sau: “A free trade area shall be understood tomean a group of two or more customs territories in which the duties and otherrestrictive regulations of commerce (except, where necessary, those permitted under Articles XI, XII, XIII, XIV, XV and XX) are eleminated on substantially all thetrade between the constituent territories in products originating in such territories”(GATT, 1947) Theo đó, khu vực mậu dịch tự nhóm gồm hai nhiều lãnh thổ thuế quan Trong đó, thuế quy định mang tính hạn chế thương mại bị dỡ bỏ phần lớn sản phẩm có xuất xứ từ lãnh thổ đó(ngoại trừ, chừng mực cần thiết, hạn chế phép theo quy định Điều XI, XII, XIII, XIV, XV and XX) Việc ký kết FTA sở để hình thành nên khu vực mậu dịch tự vậy, GATT khơng có định nghĩa trực tiếp ta gián tiếp hiểu khu vực mậu dịch tự thành lập hai nhiều lãnh thổ hải quan ký kết FTA với đócó quy định cắt giảm thuế dỡ bỏ hàng rào thương mại khác Hiệp định thương mại tự (FTA) thỏa thuận thương mại ký kết hai nhiều nước vùng lãnh thổ nhằm xóa bỏ rào cản thương mại thuế quan phi thuế quan bên tham gia ký kết 1.3.2 - Đặc điểm FTA Chủ thể tham gia ký kết: Không giới hạn phạm vi nước với mà vùng lãnh thổ chủ thể tham gia ký kết, ta dùng khái niệm tổng quát làcác kinh tế Một ví dụ Đài Loan ký kết ECFTA với Trung Quốc đại lụcmặc dù Đài Loan xem vùng lãnh thổ có độc lập kinh tế trị - Mục tiêu ký kết FTA: Để xóa bỏ rào cản thương mại, bao gồm hàng rào thuế quan (giảm thuế nhập khẩu) phi thuế quan (hạn ngạch, hàng rào kỹ thuật…), thương mại hiểu không giới hạn phạm vi quan hệ thương mại hàng hóa mà cịn hoạt động thương mại liên quan đến dịch vụ - Các mục đích ngồi thương mại: Mặc dù mục đích để tạo thuận lợi thương mại việc ký kết FTA số nước mang ý nghĩa chiến lược khác như: động trị, nâng cao vị thế, kiểm sốt nước khác, tiếp cận thị trường khu vực… điều thường thấy chiến lược hội nhập nước lớn như: Hoa Kỳ, Trung Quốc… - Tiến trình hình thành FTA: Tiến trình đàm phán FTA thường qua bước: nghiên cứu khả thi, đàm phán, ký kết, phê chuẩn, có hiệu lực (WTO center- VCCI) Tuy nhiên tiến trình bên tự thỏa thuận với khơng có quy tắc cụ thể chung cho việc Thời gian bên thỏa thuận khác tùy FTA cụ thể 2.1 Tổng quan Mặt hàng thủy sản Việt Nam Lợi so sánh mặt hàng thủy sản xuất sang EU Các mã mơ tả hàng hóa có liên quan đưa vào phân tích Bảng Các mã phần Hệ thông mã hóa mơ tả hàng hóa hài hịa Tổ chức Hải quan Thế giới (HS), sử dụng mã bốn chữ số (HS4).Với biến động dòng thương mại thủy sản Việt Nam quan sát cấp độ HS4 Bảng 2: Mô tả sản phẩm mã HS 10 đánh bắt chế biến thành sản phẩm lô hàng xuất khẩu), giấy chứng nhận khai thác (trong trường hợp phần sản lượng đánh bắt chế biến thành sản phẩm xuất khẩu) Các giấy tờ phải quan có thẩm quyền nước nhập xét duyệt trước hàng đến cửa nước IUU nêu rõ, EU cấm nhập sản phẩm thuỷ sản, hải sản có nguồn gốc khai thác, đánh bắt bất hợp pháp 2.2.7 Quy định EU trách nhiệm xã hội Uỷ ban Châu Âu (EC) đình hoạt động doanh nghiệp nội địa phát doanh nghiệp sử dụng lao động cưỡng cấm nhập sản phẩm mà trình sản xuất sử dụng hình thức lao động trẻ em, lao động tù nhân… xác định Hiệp ước Genevo ngày 25/9/1926 07/09/1956 Hiệp ước quốc tế lao động khác Có thể thấy EU áp dụng đa dạng loại rào cản để kiểm soát luồng hàng hoá nhập khẩu, bảo vệ người tiêu dùng nội địa bảo vệ môi trường Hệ thống rào cản phức tạp đòi hỏi nước xuất thuỷ sản sang EU phải đáp ứng đầy đủ quy định xuất hàng vào EU Hiệp định EVFTA Sự đời EVFTA 3.1 EVFTA khởi động đàm phán vào năm 2012, kết thúc đàm phán kỹ thuật vào năm 2015 Hiệp định hai bên thức ký kết vào ngày 30 tháng năm 2019 Hà Nội Việc kết thúc đàm phán thành công từ tiến tới ký kết Hiệp định chặng đường dài với nỗ lực, cố gắng tâm trị cao Đảng, Quốc hội Chính phủ với mục tiêu nâng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Liên minh châu Âu lên tầm cao nói riêng thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung, góp phần vào cơng đổi đại hóa đất nước Nội dung hiệp đinh EVFTA 3.2 Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: - Thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường) 19 - Quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại - Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) - Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) - Thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường) - Đầu tư - Phòng vệ thương mại - Cạnh tranh - Doanh nghiệp nhà nước - Mua sắm Chính phủ - Sở hữu trí tuệ - Thương mại Phát triển bền vững - Hợp tác xây dựng lực - Các vấn đề pháp lý-thể chế 20