Tiểu luận: Lợi ích và trở ngại trong việc áp dụng ISO 9000 tại trung tâm khai thác TSN trình bày ISO 9000 là gì? mô hình ISO 9000: 2000, nguyên tắc của ISO 9000: 2000. Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) chính thức ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi cho mọi loại hình hoạt động như lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
Trang 1LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI TRONG VIỆC
ÁP DỤNG ISO 9000 TẠI TRUNG TÂM
Trang 2HỆ THỐNG ISO 9000
Trang 3ISO 9000 l à g ì ?
Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng do
tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) chính thức ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi cho mọi loại hình hoạt động như lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
Trang 4Quản lý nguồn
lực
Tạo sản phẩm Đầu vào
Đầu ra Sản phẩm
Trang 5ƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
QUAÛN LÝ CHẤT LƯỢNG/ MÔI TRƯỜNG
ISO 19011 : 2002
Trang 68 NGUYÊN TẮC CỦA ISO 9000:2000
1 Hướng vào khách hàng
2 Sự lãnh đạo
3 Sự tham gia của mọi người
4 Cách tiếp cận theo quá trình
5 Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lí
6 Cải tiến liên tục
7 Quyết định dựa trên sự kiện
8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng
Trang 7Nội dung chính của tiêu chuẩn
ISO 9001:2008
Các yêu cầu về Hệ thống quản lý chất lượng (Điều
khoản 4)
Các yêu cầu về Trách nhiệm của lãnh đạo (Điều khoản 5)
Các yêu cầu về Quản lý nguồn lực (Điều khoản 6)
Các yêu cầu liên quan đến các quá trình chính để tạo
sản phẩm (Điều khoản 7)
Các yêu cầu về Đo lường, phân tích và cải tiến (Điều
khoản 8).
Trang 8CÁC LỢI ÍCH CHÍNH CỦA ISO 9000
1 Kiểm soát quản lý tốt hơn.
2 Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lượng
3 Tăng năng suất và giảm giá thành
4 Tăng năng lực cạnh tranh
5 Tăng uy tín của công ty về chất lượng Có giá trị
quảng cáo, giới thiệu công ty đối với xã hội và
quốc tế.
Trang 9CÁC BƯỚC ÁP DỤNG ISO 9000
TẠI DOANH NGHIỆP
Bước 1 : Phân tích tình hình và hoạch định
phương án
Bước 2 : Xây dựng hệ thống chất lượng
Bước 3 : Hoàn chỉnh
Bước 4 : Xin chứng nhận
Trang 10HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI TRUNG TÂM KHAI THÁC TÂN
SƠN NHẤT
Trang 11GIỚI THIỆU TRUNG TÂM
Tên giao dịch thương mại: Trung tâm Khai thác Tân Sơn Nhất –
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
Trụ sở chính: Tòa nhà điều hành Tổng công ty Hàng không Việt Nam,
Sân bay Tân Sơn Nhất
Trung tâm kiểm soát khai thác được thành lập năm 1999 và đại diện
cho VNA tại các sân bay để:
- Giám sát tất cả các đối tác và nhà cung cấp dịch vụ cho hành khách của VNA
- Lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động liên quan đến chuyến bay của VNA để xác định và duy trì tối đa độ an toàn, đúng giờ và hiệu quả đối với các dịch vụ phục vụ hành khách cho các chuyến bay của
VNA.
- Đảm bảo dịch vụ hành khách phù hợp với các chính sách của công
ty, mang lại lợi ích cả về thương mại và khai thác tại các sân bay
- Với chức năng trên TOC mang sứ mệnh là thực hiện tốt các nhiệm
vụ và chức năng của Tổng công ty Hàng không quốc gia Việt Nam giao phó để kiểm tra giám sát hiệu quả các chuyến bay của VNA
nhằm cung cấp dịch vụ tốt nhất cho hành khách của VNA góp phần nâng cao hình ảnh và vị thế của VNA.
Trang 14GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Hệ thống quản lý chất lượng của
Trang 17CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
Trung tâm Khai thác TSN cam kết:
1 Cung cấp dịch vụ cho khách hàng trên cơ sở hệ thống quản lý chất
lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000
2 Không ngừng nâng cao hiệu quả trong việc khai thác và giám sát
các hoạt động dịch vụ mặt đất và dịch vụ trên không tại sân bay
TSN nhằm hướng đến các chuyến bay của VN được phục vụ an
toàn và chất lượng
3 Tạo hình ảnh tốt của VNA trong mỗi khách hàng bằng cách luôn làm
hài lòng và thỏa mãn những yêu cầu của khách hàng trên cơ sở
đảm bảo tuân thủ các qui trình, qui định tiêu chuẩn của TCT HKVN, Cục hàng không Dân dụng Việt Nam (CAAV).
4 Xây dựng mối quan hệ và phối hợp tốt với các công ty cung ứng
dịch vụ cho hành khách và chuyến bay nhằm đạt được sự ồn định trong quá trình cung ứng dịch vụ cho khách hàng.
5 Không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đảm bảo
dịch vụ cung cấp cho khách hàng luôn an toàn và chất lượng
Trang 18Hệ thống tài liệu chất lượng
- TT đã thiết lập và duy trì thủ tục kiểm soát tài liệu dưới dạng văn bản
đảm bảo các tài liệu:
- Luôn phổ biến, có sẵn, dễ sử dụng, dễ truy cập (hệ thống mạng nội bộ)
- Được phê duyệt, cập nhật
- Phân phối tài liệu được kiểm soát và giao đúng bộ phận sử dụng
Trang 19TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
Cam kết của lãnh đạo:
Phổ biến đến toàn thể CBCNV
Thiết lập chính sách an toàn chất lượng
Xác lập MTATCL
Tiến hành họp xem xét của lãnh đạo
Đảm bảo cung cấp đủ nguồn lực cần thiết và phân
bổ hợp lý nguồn lực cho từng giai đoạn phát triển
Hướng vào khách hàng:
Xem việc đáp ứng và thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng là một mục đích cao nhất
Trang 20HOẠCH ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
Ban lãnh đạo bổ nhiệm đại diện lãnh đạo
chịu trách nhiệm về HTCL
Ban lãnh đạo xác định MTCL cho TT và các
bộ phận Các mục tiêu được theo dõi, đôn
đốc bởi các trưởng bộ phận/cá nhân được phân công và định kỳ báo cáo lãnh đạo Nếu không đạt người có trách nhiệm phải đề xuất hành động khắc phục
Xem xét của lãnh đạo: được thực hiện định
kỳ tuần, tháng, quý về tính hiệu quả của HT, đánh giá cơ hội cải tiến và nhu cầu thay đối
Trang 21QUẢN LÝ NGUỒN LỰC
Nguồn lực: con người, cơ sở
hạ tầng và môi trường làm việc
Thường xuyên nhận dạng nhu
cầu nguồn lực, xem xét phân
bổ, đào tạo và bổ sung hợp lý
Trang 22THỰC HIỆN SẢN PHẨM
Kiểm soát cung cấp dịch vụ bằng cách:
Xác định các đặc tính của dịch vụ và phổ biến đến mọi thành viên trong TT
Xây dựng các tài liệu (thủ tục, quy trình, quy
định,hướng dẫn) làm cơ sở để thực hiện kiểm soát
Tổ chức thực hiện, theo dõi, đo lường các quá trình cung cấp dịch vụ
Trang 23ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH VÀ CẢI TIẾN
Theo dõi và đo lường việc thực hiện các MT đã đề ra
Theo dõi và đo lường sự thỏa mãn của khách hàng: khách hàng
nội bộ, khách hàng bên ngoài
Đánh giá chất lượng nội bộ: xây dựng thủ tục đánh giá dạng văn
bản, lập kế hoạch và tổ chức đánh giá định kỳ 6 tháng/lần
Theo dõi và đo lường quá trình cung cấp dịch vụ: thông qua sự
tự kiểm tra của chính nhân viên thực hiện quá trình, sự giám sát của các lãnh đạo
Kiểm soát sản phẩm không phù hợp: lập “báo cáo sản phẩm
không phù hợp-> bộ phận có liên quan phân tích nguyên nhân, đề
xuất biện pháp khắc phục->LĐ xem xét phê duyệt-> bộ phận thực
hiện và báo cáo kết quả cho LĐ
Hoạt động khắc phục và phòng ngừa
Phân tích dữ liệu: thông tin liên quan đến sự thỏa mãn khách
hàng, báo cáo sản phẩm không phù hợp, kết quả đánh giá nội bộ,
báo cáo nghiệp vụ, thông tin liên quan đến MTCL đã đề ra
Cải tiến
Trang 24PHÂN TÍCH LỢI ÍCH VÀ TRỞ NGẠI TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 9000
Trang 25 Nâng cao hình ảnh của TT đối với khách hàng
Xây dựng được một hệ thống quy trình làm việc đồng bộ, khoa học, tạo sự chuyển biến về nhận thức đối với trách nhiệm của từng CBCNV, các hoạt động được kiểm soát chặt chẽ bằng các quy trình tác nghiệp nên hoạt động của TT đi vào nề nếp, công tác quản lý điều hành, xử lý công việc hàng
ngày khoa học hơn, việc phối hợp giữa các phòng ban có sự nhịp nhàng hơn trước, giảm được các chi phí, thời gian không cần thiết,
Việc thực hiện thống kê hàng tháng, quý đã cung cấp kịp thời những dữ liệu cần thiết giúp cho lãnh đạo đưa ra các quyết định phù hợp đối với
những vấn đề có tính hệ thống.
Quá trình áp dụng HTCL theo tiêu chuẩn ISO đồng thời là quá trình đào tạo, rèn luyện cho đội ngũ nhân viên ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp và ý thức trách nhiệm phục vụ
Trang 26TRỞ NGẠI
Lúc đầu, hệ thống văn bản xây dựng chưa tốt:
• Không sát với thực tiễn hoạt động của tổ chức
• Nhiều thủ tục quy định không cần thiết
• Dài dòng, rườm rà
• Các mục tiêu không rõ ràng
hệ thống quản lý chất lượng để giúp doanh nghiệp đạt được khả năng cung cấp các sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và các yêu cầu của pháp luật (bao gồm các quy định dưới luật); chứ chưa phải là một giải pháp toàn diện bao trùm lên toàn bộ những vấn đề quan trọng của doanh nghiệp như tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, định hướng chiến lược, các chiến lược công ty, chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ chức, các nguyên tắc quản lý, điều hành, và các vấn đề khác về con người, môi trường, văn hóa doanh nghiệp
Trang 27KINH NGHIỆM KHẮC PHỤC TRỞ NGẠI
Tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo theo kế hoạch và định kỳ
nhằm xây dựng và nâng cao nhận thức cho CBCNV
Lập tổ quản lý chất lượng
Đào tạo các chuyên gia có kiến thức chuyên sâu về áp dụng và
duy trì ISO
Chỉnh sửa, cập nhật các tài liệu theo hướng sát với thực tế làm
việc, rõ ràng dễ hiểu, tránh rườm rà, loại bỏ những tài liệu hình
thức, không cần thiết
Tạo hệ thống truy cập riêng cho các tài liệu của hệ thống ISO
Đơn giản hóa hồ sơ sao cho vẫn đảm bảo yêu cầu ISO
Vận hành hệ thống ISO trong mối tương quan với các định
hướng chiến lược, chiến lược kinhh doanh, cấu trúc tổ chức,
quản lý điều hành…