1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về bảo lưu quyền sở hữu tài sản trong hợp đồng mua bán hàng hoá

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO b1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƯƠNG VĂN TÀI PHÁP LUẬT VỀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG ANH QUÂN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tp.HCM, ngày tháng Học viên i năm 2022 LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo lưu quyền sở hữu tài sản hợp đồng mua bán hàng hóa”, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều thầy, cô, quan, bạn bè Với biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Đặng Anh Quân – Giảng viên Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp HCM, Giảng viên người theo dõi, hướng dẫn sát sao, giúp tơi có định hướng, kỹ nghiên cứu cần thiết q trình triển khai, hồn thiện đề tài Tôi xin gửi lời tri ân tới quý thầy, cô trang bị cho kiến thức tảng chuyên sâu thời gian học tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan, đơn vị cung cấp cho tài liệu, báo cáo để tơi tìm hiểu thực tiễn, qua đưa kiến nghị hồn thiện hạn chế, khó khăn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn ii TÓM TẮT Tên đề tài: “Pháp luật bảo lưu quyền sở hữu tài sản hợp đồng mua bán hàng hóa” Nội dung: Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân quy định Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, quy định liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2015 tồn nhiều vấn đề pháp lý cần phải giải Do tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo lưu quyền sở hữu tài sản hợp đồng mua bán hàng hóa” làm luận văn thạc sĩ Việc nghiên cứu đề tài luận văn, người viết hướng đến mục tiêu làm rõ hệ thống hóa quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán hàng hóa Trên sở quy định pháp luật lý luận khoa học pháp lý kết hợp với quan sát thực tiễn việc áp dụng quy định bảo lưu quyền sở hữu thời gian qua, từ đưa kết luận kiến nghị nhằm mở rộng, chi tiết quy định pháp luật Trong chương, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp khảo sát, phương pháp diễn giải, bình luận để làm rõ chất, cần thiết bảo lưu quyền sở hữu lý thuyết bảo lưu quyền sở hữu Qua cho thấy, bảo lưu quyền sở hữu chế định so với biện pháp bảo đảm khác Bộ luật Dân năm 2015 Trên sở phân tích quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu, tác giả vấn đề khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng pháp luật bảo lưu quyền sở hữu, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bảo lưu quyền sở hữu như: hình thức bảo lưu quyền sở hữu; vấn đề liên quan đến việc hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản bảo lưu quyền sở hữu; quy định thủ tục đăng ký giao dịch biện pháp bảo lưu quyền sở hữu trường hợp tranh chấp với người thứ ba; kiến nghị sửa đổi quy định Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 trong tương lai Từ khóa: bảo lưu quyền sở hữu, quyền hưởng lợi iii ABSTRACT Topic: “Law on title retention in sale and purchase contracts of goods” Brief content: Title retention is a new security measure for fulfillment of civil obligations recently having stipulated in the 2015 Civil Code However, the provisions related to title retention of the 2015 Civil Code still expose many legal issues that need to be resolved That is the reason why I choose to study the topic “Law on title retention in sale and purchase contracts of goods” as my master's thesis Researching the topic of the thesis, I aim to clarify and systematize the provisions of the law on title retention in the sale and purchase contracts of goods On the basis of the provisions of laws and legal scientific theories together with practical observations on the application of title retention in the past, this paper accordingly provides conclusions and recommendations to expand and make more details of the provisions of laws In each chapter, I use a number of specific research methods such as: logical method, history, analytical method, comparative method, synthesis method, survey method, and interpretation and comment method Thereby, it provides clarification of the nature and necessity of title retention and its theories It shows that title retention is a new institution compared to the other security measures in the 2015 Civil Code On the basis of analyzing the provisions of laws on title retention, the study points out the difficulties and obstacles in the process of applying the law on the title retention, and recommendation to improve the provisions of the law on the title retention such as: the form of the title retention of ownership; issues related to the yields and profits from the property in the title retention; stipulation of the procedure for registration of transaction of title retention measure in case of disputes with the third party; and proposals for amendments of provisions of the 2015 Civil Code and the 2005 Commercial Law in the future Key word: title retention, beneficial right iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi nội dung 2.2.2 Phạm vi không gian 2.2.3 Phạm vi thời gian 3 Mục tiêu đề tài .4 Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp đề tài .7 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 10 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 10 1.1.2 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa 13 1.2 Khái quát bảo lưu quyền sở hữu hợp đồng mua bán hàng hóa 14 1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu .14 v 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý bảo lưu quyền sở hữu 15 1.2.3 Bản chất pháp lý bảo lưu quyền sở hữu 23 1.2.4 Sự cần thiết biện pháp bảo lưu quyền sở hữu .26 1.2.5 Các lý thuyết bảo lưu quyền sở hữu 28 Kết luận chương 32 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 33 2.1 Đối tượng bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật việt nam 33 2.2 Căn phát sinh (xác lập) biện pháp bảo lưu quyền sở hữu 38 2.3 Thời điểm phát sinh hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu 38 2.3.1 Các điều kiện có hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu 38 2.3.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực bảo lưu quyền sở hữu 39 2.3.3 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba bảo lưu quyền sở hữu 42 2.4 Hình thức bảo lưu quyền sở hữu theo pháp luật việt nam 48 2.5 Nội dung quyền nghĩa vụ bên bảo lưu quyền sở hữu 52 2.5.1 Quyền nghĩa vụ bên bán tài sản 52 2.5.2 Quyền nghĩa vụ bên mua tài sản 55 2.6 Chấm dứt bảo lưu quyền sở hữu .56 2.7 Những ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam bảo lưu quyền sở hữu 58 2.7.1 Ưu điểm quy định pháp luật Việt Nam bảo lưu quyền sở hữu 58 2.7.2 Những điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam bảo lưu quyền sở hữu 60 Kết luận chương 62 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO LƯU QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 63 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức bảo lưu quyền sở hữu 63 vi 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền hưởng lợi từ tài sản bảo lưu quyền sở hữu 64 3.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục đăng ký giao dịch bảo bảo đảm lưu quyền sở hữu có tranh chấp với người thứ ba 71 3.4 Kiến nghị mở rộng quy định bảo lưu quyền sở hữu hàng hóa Luật Thương mại .73 3.5 Đánh giá khả áp dụng pháp luật bảo lưu quyền sở hữu tài sản thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hóa nước ta 74 3.5.1 Tập quán ký gửi nông sản .74 3.5.2 Tại hợp đồng kinh doanh, thương mại 76 Kết luận chương 79 PHẦN KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC v vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hợp đồng nước ta có q trình phát triển qua giai đoạn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội Trong mốc lịch sử quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, đại hội thành cơng thổi gió vào tư kinh tế việc đề công đổi kinh tế Từ hàng loạt văn pháp luật đời nhằm điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng Sự phát triển sôi lĩnh vực hợp đồng, có hợp đồng mua bán hàng hóa, đa số bên thỏa thuận phương thức toán trả chậm, trả nhiều lần bên bán giao hàng cho bên mua Vấn đề đặt để bảo vệ quyền lợi bên bán hàng giao chưa nhận chưa nhận đầy đủ tiền bán hàng? Để giải vấn đề trên, bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm mới, lần Bộ luật Dân năm 2015 quy định chế định bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ bên mua tài sản Theo bảo lưu quyền sở hữu tài sản hiểu hợp đồng mua bán bên bán bảo lưu quyền sở hữu đối tượng hợp đồng bên mua thực đầy đủ nghĩa vụ toán cho bên bán Việc bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán khơng có hiệu lực bên bán, bên mua mà phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Trong trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền địi lại tài sản bên bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua toán sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại Bảo lưu quyền sở hữu biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân quy định Bộ luật Dân năm 2015 Với quy định Điều 331 Bộ luật Dân năm 2015 bảo lưu quyền sở hữu, xác lập quan hệ mua bán, bên thực nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua, bên mua nhận vật quyền sở hữu vật thuộc bên bán Chỉ bên mua thực đầy đủ nghĩa vụ tốn bên bán thực thủ tục để chuyển quyền sở hữu cho bên mua Nếu bên mua không thực đầy đủ nghĩa vụ tốn bên bán có quyền sở hữu tài sản Việc quy định biện pháp bảo bảo đảm lưu quyền sở hữu giúp cho bên mua nhận tài sản phải sử dụng tài sản cách hiệu có trách nhiệm tốn tiền cho bên bán đến hạn Còn bên bán bảo đảm quyền lợi toán đầy đủ giá trị hàng hóa giao hàng hóa cho bên mua Với vị trí biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, vấn đề liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu quy định cách rõ ràng, chi tiết Đây sở quan trọng cho bên hợp đồng mua bán hàng hóa, đặc biệt bên bán có để bảo vệ quyền lợi ích Đồng thời, tạo điều kiện cho quan nhà nước có thẩm quyền có sở pháp lý cụ thể để giải tranh chấp phát sinh thực tế Tuy nhiên, quy định liên quan đến bảo lưu quyền sở hữu Bộ luật Dân năm 2015 lại ghi nhận hai chế định (chế định hợp đồng chế định bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự), đặc biệt nghiên cứu quy định này, tồn nhiều vấn đề pháp lý cần phải giải sau: Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 331 Bộ luật Dân năm 2015 “bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi nhận hợp đồng mua bán”, hình thức bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng có ghi nhận điều khoản bảo lưu quyền sở hữu ghi nhận điều khoản hợp đồng mua bán Tuy nhiên, điểm này, luật chưa rõ ràng hợp đồng mua bán hàng hóa trường hợp có bắt buộc phải văn không? Trong thỏa thuận riêng buộc phải văn cịn nằm hợp đồng mua bán không bắt buộc phải văn Thứ hai, bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký theo quy định khoản 3, Điều 331 Bộ luật Dân năm 2015 Trên thực tế, có bên thứ ba có quyền lợi liên quan đến đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá chuyển giao cho bên mua Như vậy, bên bán phải lưu ý để bên có quyền lợi tài sản bảo đảm phải tiến hành đăng ký tài sản bảo đảm đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá Thứ ba, trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận, theo quy định Điều 322 Bộ luật Dân năm 2015 bên bán có quyền địi lại tài sản Bên bán hồn trả cho bên mua số tiền bên mua toán sau trừ giá trị hao mòn sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, pháp luật chưa hướng dẫn rõ cách tính giá trị hao mịn sử dụng tính giá trị bồi thường trường hợp theo quy định Điều 322 Bộ luật Dân năm 2015 Thứ tư, quyền nghĩa vụ bên mua tài sản, Điều 333 Bộ luật Dân năm 2015 quy định bên mua tài sản có quyền “Sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực; chịu rủi ro tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Quy định cho thấy bên mua tài sản bên bảo đảm giao dịch bảo bảo đảm lưu quyền sở hữu Khi nhận tài sản mua bán, bên mua tài sản có quyền sử dụng tài sản hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thời hạn bảo lưu quyền sở hữu có hiệu lực Nếu việc khai thác, sử dụng tài sản mua bán làm hư hỏng, tài sản trường hợp bên mua khơng thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ tốn bên mua phải chịu rủi ro thời hạn bảo lưu quyền sở hữu Bên mua phải có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại xảy thiệt hại tài sản mua bán, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên mua khơng phải chịu trách nhiệm rủi ro tài sản mua bán Thứ năm, theo quy định Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 “mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển xiii xiv xv xvi xvii xviii xix xx xxi xxii xxiii xxiv xxv xxvi xxvii

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w