Hoạt Động Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp 4.0.Pdf

98 4 0
Hoạt Động Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Bối Cảnh Cách Mạng Công Nghiệp 4.0.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ TUYẾT MAI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 LUẬN VĂN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ TUYẾT MAI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ TUYẾT MAI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI ĐAN THANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, không chép tài liệu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn phát triển từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu công bố, tham khảo giáo trình, tạp chí chun ngành trang thơng tin điện tử TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Học viên thực Lương Thị Tuyết Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Đan Thanh, giảng viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng viên trường Đại học Ngân hàng TP HCM, người cung cấp cho kiến thức tảng quý báu suốt năm học qua Đồng thời, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Hội đồng quý thầy cô buổi bảo vệ luận văn dành thời gian lắng nghe đưa ý kiến cho luận đạt kết tốt Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn để hồn thành luận văn Do khn khổ thời gian nghiên cứu có hạn trình độ người viết cịn hạn chế, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong q thầy, giáo thơng cảm góp ý để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2022 Học viên thực Lương Thị Tuyết Mai iii TÓM TẮT Tiêu đề Luận văn nghiên cứu đề tài: “Hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0” Nội dung Trong chương đầu tiên, luận văn nêu nhìn tổng quan cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư khái niệm, chất, xu hướng, thành phần tạo nên tảng cách mạng này, xu hướng hoạt động ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 Tiếp theo chương 2, tác giả nghiên cứu tình hình xu hướng hoạt động số ngân hàng giới bối cảnh CMCN 4.0 số quốc gia phát triển mạnh mẽ Trên sở đó, tác giả rút học kinh nghiệm tiêu biểu cho Việt Nam Đồng thời, luận phân tích thực trạng xu hướng hoạt động NHTM VN, đút kết thuận lợi khó khăn mà ngân hàng phải đối mặt Cuối cùng, sở nghiên cứu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến xu hướng hoạt động NHTM VN học từ giới, tác giả luận văn đề xuất giải pháp giúp NHTM VN triển khai hiệu công nghệ ngân hàng để góp phần xây dựng phát triển hệ thống NHTM VN bối cảnh CNCN 4.0 bùng nổ tồn cầu Từ khố Cách mạng cơng nghiệp 4.0, Xu hướng hoạt động ngân hàng, Ngân hàng thương mại Việt Nam iv ABSTRACT Title Thesis researches on the topic: "Vietnam's commercial banking activities in the context of industrial revolution 4.0" Content In the first chapter, the thesis has given an overview of the fourth industrial revolution such as the concept, nature, trends, components that make up the foundation of this revolution, operational trends, banking activities in the context of Industry 4.0 Following chapter 2, the author studies the operating trends of some banks in the world in the context of Industry 4.0 in a number of countries that have developed strongly On that basis, the author draws typical lessons for Vietnam At the same time, the thesis analyzes the reality of Vietnamese commercial banks’ operational trends, draws out advantages and disadvantages that banks have to face with Finally, on the basis of studying the impact of the fourth industrial revolution on the operating trends of Vietnamese commercial banks and lessons learned from the world, the thesis has proposed solutions to help Vietnamese commercial banks effectively applies new banking technologies to contribute to the development of Vietnamese comercial banks in the industrial revolution 4.0 stage which is globally booming Key words Industrial revolution 4.0, Banking operational trends, Vietnamese commercial banks v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AI Ý nghĩa Artificial Intelligence-Trí tuệ nhân tạo CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin SPDV Sản phẩm dịch vụ NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội ECB NH Trung ương Châu Âu BICC Trung tâm Phân tích kinh doanh IBM International Business Machines-Tập đồn cơng nghệ máy tính đa quốc gia TCNH Tài Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần MB Ngân hàng Quân đội VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam ACB Ngân hàng TMCP Á Châu OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông eKYC CPPS Electronic Know Your Customer-Định danh xác thực khách hàng điện tử Hệ thống không gian mạng thực-ảo vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Bố cục dự kiến luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CUỘC CMCN 4.0 VÀ XU HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan CMCN 4.0 1.1.1 Khái niệm CMCN 4.0 1.1.2 Bản chất CMCN 4.0 1.1.3 Xu hướng CMCN 4.0 1.1.4 Các thành phần quan trọng tạo nên CMCN 4.0 1.1.4.1 Dữ liệu lớn (Big Data) 10 1.1.4.2 Internet kết nối vạn vật (IoT) 12 1.1.4.3 Trí thơng minh nhân tạo (AI) 14 vii 1.1.4.4 Điện toán đám mây (Cloud Computing) 16 1.2 Xu hướng hoạt động ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 17 1.2.1 Xu hướng ngân hàng số 17 1.2.2 Xu hướng sử dụng Internet kết nối vạn vật 20 1.2.3 Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo 21 1.2.4 Xu hướng sử dụng liệu lớn 23 1.2.5 Xu hướng sử dụng sinh trắc học 24 1.2.6 Xu hướng sử dụng blockchain 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 27 2.1 Xu hướng hoạt động số ngân hàng giới 27 2.1.1 Tác động ngân hàng số đến hoạt động ngân hàng 27 2.1.2 Triển khai ngân hàng số số ngân hàng giới 29 2.1.3 Xu hướng sử dụng liệu lớn – Big data 33 2.1.3.1 Một số ứng dụng tiêu biểu Big Data xu hướng phát triển ngân hàng 33 2.1.3.2 Triển khai ứng dụng Big Data số ngân hàng 40 2.1.4 Xu hướng sử dụng Internet kết nối vạn vật 42 2.1.4.1 Một số ứng dụng tiêu biểu IoT xu hướng phát triển ngân hàng 42 2.1.4.2 Triển khai ứng dụng Internet kết nối vạn vật số ngân hàng 44 2.1.5 Xu hướng sử dụng trí thơng minh nhân tạo (AI) 45 2.1.5.1 Một số ứng dụng tiêu biểu AI xu hướng phát triển ngân hàng 45 2.1.5.2 Triển khai ứng dụng AI số ngân hàng 47 2.1.6 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 50 2.2 Thực trạng xu hướng hoạt động NHTM VN 55 2.2.1 Thực trạng phát triển Ngân hàng số 55 2.2.1.1 Hiện trạng dịch vụ toán NHTM VN 55 2.2.1.2 Hiện trạng triển khai ngân hàng số 58 2.2.2 Thực trạng ứng dụng liệu lớn (Big Data) 62 2.2.3 Thực trạng ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) 63 viii 2.2.4 Ứng dụng công nghệ sinh trắc học 65 2.3 Thuận lợi khó khăn NHTM VN 66 2.3.1 Thuận lợi 66 2.3.2 Khó khăn 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP NHTM VN TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG MỚI TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 72 3.1 Những định hướng phát triển ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 72 3.2 Giải pháp giúp NHTM VN triển khai cơng nghệ ngân hàng hịa nhập hiệu với CMCN 4.0 73 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIÚP NHTM VN TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG MỚI TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 3.1 Những định hướng phát triển ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 Về định hướng phát triển, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 986/QĐ-TTg ngày 08/08/2018 việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Trong đó, quan điểm hệ thống tiền tệ, ngân hàng hoạt động TCTD trọng tâm cần tập trung phát triển kinh tế NHNN xây dựng môi trường kinh doanh tiền tệ ngân hàng theo hướng an toàn, cạnh tranh lành mạnh Đồng thời ngành ngân hàng cần hiểu rõ thuận lợi để nắm bắt hội kịp thời đối mặt với khó khăn thách thức từ tác động CMCN 4.0, rút ngắn khoảng cách ngành ngân hàng so với quốc gia lân cận giới Mục tiêu tổng quát định hướng phát triển đại hóa NHNN, phát triển TCTD hoạt động minh bạch, hiệu quả, ổn định bền vững Mục tiêu cụ thể NHNN tăng tính độc lập, chủ động trách nhiệm, kiểm soát lạm phát mục tiêu, tăng cường lực thể chế, hiệu tra, giám sát tuân thủ theo chuẩn mực Basel đến cuối năm 2025, đẩy mạnh phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Giai đoạn 2018 – 2020, sau hoàn thành cấu lại hệ thống TCTD, cải thiện tình hình tài chính, tăng cường khả quản trị TCTD Bước sang giai đoạn 2021 – 2025, tuân thủ chuẩn mực quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh cuối năm 2025 có hai NHTM nằm 100 ngân hàng lớn (về tổng tài sản) khu vực châu Á, tất NHTM áp dụng Basel II Để thực mục tiêu trên, NHNN cần hồn thiện khn khổ pháp lý tiền tệ - ngân hàng, tăng tính tự chủ trách nhiệm giải trình NHNN, đổi cơng tác quản lý khn khổ sách tiền tệ, phát triển hệ thống toán chủ lực kinh tế, nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát phù hợp với thông lệ quốc tế, phát triển SPDV ngân hàng đại, phát triển hệ thống TCTD 73 đủ lực cạnh tranh quốc tế Đặc biệt trọng ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hợp tác quốc tế 3.2 Giải pháp giúp NHTM VN triển khai công nghệ ngân hàng hòa nhập hiệu với CMCN 4.0 Các ngân hàng cần phát triển giải pháp công nghệ mới, tập trung phát triển tích hợp cơng nghệ đại hệ thống điều khiển, hệ thống cảm biến, mạng truyền thơng, ứng dụng chăm sóc khách hàng kinh doanh, ứng dụng quản trị thông minh trí thơng minh nhân tạo Quản trị quan hệ khách hàng CRM Quản trị rủi ro Risk Management, quản lý văn bản, quản lý nguồn vốn, kế tốn quản trị, quản lý dự án phân tích hiệu đầu tư, xây dựng trung tâm chăm sóc khách hàng điện tử, quản trị nhân sự, cổng thông tin điện tử tích hợp dịch vụ điện tử mạng Internet Tăng cường ứng dụng điện toán đám mây Hệ thống mạng dựa giải pháp điện toán đám mây tạo hội tốt giúp lưu trữ sử dụng hiệu liệu lớn Các giải pháp dựa đám mây trở nên ngày quan trọng ngân hàng Theo ngân hàng cần tận dụng cách triệt để cơng nghệ thơng tin tảng điện tốn đám mây để giải nhanh nhu cầu phát sinh tài nguyên công nghệ thông tin Đây vừa giải pháp hỗ trợ để đạt mục đích vừa phương tiện hiệu giúp gia tăng lợi nhuận Cần đẩy mạnh ứng dụng khoa học phân tích quản lý liệu Cuộc cải cách công nghệ ngân hàng tạo lượng lớn liệu Theo đó, việc thu thập, phân tích xử lý liệu lớn tạo giá trị tri thức mới, hỗ trợ việc đưa định tạo lợi cạnh tranh Trong thời gian tới, ngân hàng cần quan tâm đến xây dựng trung tâm liệu, nâng cao lực xử lý hệ thống thiết bị chuyển mạch, mạng LAN, WAN Ngày nay, việc cập nhật trạng thái mạng cá nhân, nhắn tin qua điện thoại di động, đăng tải ảnh hay sử dụng ứng dụng phần mềm trở nên phổ biến, ưa chuộng việc đến chi nhánh ngân hàng Thì thay đổi không đơn dừng lại việc thay đổi sắc, mà thay đổi phương thức hoạt động mà tương tác điện tử lấn át phòng giao dịch 74 truyền thống Cuộc cách mạng công nghệ ngân hàng làm thay đổi phương thức tương tác điển hình thứ tự ưu tiên dành cho kênh giao dịch mối quan hệ hàng ngày khách hàng với ngân hàng Theo đó, hoạt động ngân hàng khơng cịn xác định xoay quanh mạng lưới phân phối hữu hình mà ngân hàng tương tác thực tế ảo Do đó, bên cạnh việc tối ưu hóa mơ hình kinh doanh thơng qua việc thiết kế trải nghiệm trực tuyến cho khách hàng, ngân hàng cần phải phát triển phương thức tốn di động, có ví điện tử giải pháp không dùng thẻ, trang bị đào tạo kỹ cho cá nhân cán ngân hàng cho toàn hệ thống Các NHTM VN cần xác định chiến lược phát triển ngân hàng số xu hướng chung ngân hàng giới nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Trong bối cảnh nay, NHTM VN cần nâng cao lực quản trị điều hành bước một, thay việc đầu tư mở rộng mạng lưới điểm giao dịch vật lý (vốn tốn chi phí gặp nhiều khó khăn) cách xây dựng lộ trình để phát triển ngân hàng số, hay gọi cách khác “Ngân hàng không chi nhánh” Trong đó, bước thực tham khảo cách làm DBS Bank Singapore: “loại bỏ thời gian lãng phí” việc cải tiến quy trình, sau xây dựng dịch vụ số, gắn liền hệ sinh thái số với bên thứ cung cấp dịch vụ, hàng hoá khác, đối tác số, thúc đẩy sáng tạo tất nhân viên, cấp lãnh đạo ngân hàng Tập trung phân bổ nguồn lực để phát triển công nghệ Trong kế hoạch ngân sách hàng năm, NHTM VN cần xem xét tỷ trọng khoản chi đầu tư với khoản chi tiêu Việc cắt giảm chi phí khơng thực cần thiết để dành nguồn lực tài cho đầu tư cơng nghệ cần trọng Cần xác định chi phí đầu tư xứng đáng, rõ ràng để đạt doanh thu tiềm kì vọng tương lai Từng bước ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động ngân hàng, tạo tiền đề cho chuyển dịch thành công Ngân hàng số Việc nghiên cứu cơng nghệ có lộ trình cần nhiều thời gian Cho nên giải pháp ban đầu hợp tác với công ty công nghệ đầu tư vào startup công nghệ hướng cân nhắc Trong thời gian đó, NHTM VN cần có quan tâm đến nâng 75 cấp hệ thống ngân hàng lõi Core banking, đảm bảo Core banking đáp ứng yêu cầu mở rộng khách hàng, quản lý rủi ro quản trị vận hành Việc hợp tác đầu tư với công ty cơng nghệ cịn giúp NHTM VN hạn chế cạnh tranh với đối thủ tiềm (đó cơng ty cơng nghệ này) Nếu ngân hàng khơng hợp tác, họ tự nghiên cứu để đầu tư ứng dụng số hóa tích hợp sản phẩm tốn, dịch vụ tài chính, tương tự công ty công nghệ phát triển lớn mạnh giới Ngoài việc chuẩn bị nguồn vốn, NHTM VN cần trọng xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực vững mạnh, nhạy bén Tăng cường đào tạo kiến thức, kỹ chuyên môn quản trị rủi ro cho nhân viên ngân hàng, đào tạo kỹ bán hàng, có kiến thức chuyên sâu nắm rõ sản phẩm ngân hàng Từ xây dựng phát triển tối ưu chiến lượt truyền thông hướng dẫn khách hàng để sử dụng sản phẩm phòng, ngừa rủi ro xảy Đối với công cụ quản trị rủi ro, chẳng hạn đầu tư vào khả kiểm tra sức chịu đựng, tính tuân thủ thực đầy đủ tuyến phòng thủ Đầu tư vào chất lượng báo cáo liệu trước hết đáp ứng nhu cầu sau chuẩn hóa để chuẩn bị theo định hướng ngân hàng số cho tương lai Nghiên cứu giải pháp chấm điểm tín dụng ứng dụng liệu lớn (Credit Scoring) Với sở liệu lớn, mơ hình xác định điểm số tín dụng khách hàng dựa tiêu phi tài kết phân tích hành vi khách hàng thơng qua liệu từ mạng xã hội, mạng viễn thông, lịch sử mua sắm, lịch sử tốn hóa đơn bán lẻ Mơ hình cho phép ngân hàng có kết đánh giá nhanh trình phê duyệt tín dụng giúp giảm thiểu chi phí, đồng thời sở để phát triển quản lý sản phẩm tín dụng sản phẩm vay kiểu cụ thể cho vay tức thời (instant loans), khoản vay vi mô không tài sản đảm bảo Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông minh kết hợp song song với ví điện tử xây dựng hệ sinh thái tương ứng: Hệ sinh thái ví điện tử bao gồm nhiều lĩnh vực, gia tăng điểm đánh giá rủi ro chấp nhận toán, đồng thời nâng cao giải pháp bảo mật để người dùng yên tâm sử dụng khắc phục hạn chế công nghệ Việc đẩy mạnh liên kết với trang web cửa hàng bán lẻ để tích hợp 76 cổng tốn ví điện tử website bán hàng, đặc biệt trang thương mại điện tử lớn có nhiều người biết đến sử dụng, giúp tăng tương tác mở rộng sở khách hàng nhờ tích hợp mua sắm thương mại tốn thơng qua ví điện tử Định hướng xây dựng mơ hình chi nhánh đại - giúp khách hàng tương tác tốt hơn, tối ưu hóa trải nghiệm họ Việc xây dựng chi nhánh đại chủ yếu dựa vào tảng cơng nghệ tự động hóa, kết nối đa chiều thơng minh hóa Theo đó, chi nhánh với khơng gian giao dịch tiện ích, đại, chỗ ngồi thoải mái hợp thời gian, hình tivi, máy tính bảng cỡ lớn giúp khách hàng tự tương tác trải nghiệm dịch vụ mà không cần đến giúp đỡ giao dịch viên truyền thống Ngồi ra, khách hàng khơng cần đến với chi nhánh nhiều trước đây, điều có nghĩa ngân hàng phải tìm phương thức giao dịch kết nối với xu hướng hành vi mẻ số khách hàng đồng thời thỏa mãn tâm lý khách hàng kiên định không thay đổi hành vi Chẳng hạn việc cho đời quầy ngân hàng lưu động trường đại học, sân bay, hội chợ triển lãm, thương mại … tận dụng lợi không gian thời gian hoạt động để cung ứng dịch vụ tới khách hàng Đẩy mạnh bán chéo sản phẩm cho khách hàng thông qua dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển thiết bị tự phục vụ Các NHTM VN tận dụng lợi cơng nghệ liệu lớn việc lưu trữ thông tin khách hàng để bán chéo sản phẩm (tư vấn tài chính, bảo hiểm, chứng khốn…) thơng tin giao dịch chuyển khoản, số dư tài khoản, gửi tiền kỳ hạn, tốn hóa đơn (trong điều kiện có đồng ý khách hàng) Lợi việc giới thiệu sản phẩm sau khách hàng đăng nhập vào dịch vụ ngân hàng điện tử ngân hàng bỏ qua bước nhận dạng thơng tin khách hàng thơng qua quy trình tn thủ tiếp nhận khách hàng Bởi thơng tin cần thiết khách hàng có sẵn, quy trình tuân thủ trở nên đơn giản nhanh hơn, điều này mở rộng dịch vụ dành cho khách hàng hữu không phải bắt đầu định danh khách hàng qua mẫu phiếu phức tạp Bên cạnh đó, ngân hàng cần quan tâm đến việc phát triển thiết bị tự phục vụ Trên thực tế, tốc độ suy giảm số lượng chi nhánh 77 ngân hàng bắt đầu gia tăng từ khoảng giai đoạn 2017-2020 hành vi khách hàng chuyển sang ưa chuộng kênh giao dịch kỹ thuật số mà trung tâm thiết bị hình điện thoại di động Việc sử dụng ATM mà bị ảnh hưởng ngân hàng dần thay vị trí ATM tảng tự phục vụ có nhiều tính Theo đó, thiết bị tự phục vụ phát triển theo hai hướng khác nhau: Hoặc thiết bị phân phối tiền mặt cách nhanh chóng với hình thức vơ đơn giản, tảng quầy ngân hàng (còn gọi ki-ốt) với đầy đủ chức vừa có tính tương tác cao, vừa phân phối tiền mặt, phân phối loại thẻ trả trước, phiếu giảm giá với mục đích tiếp thị, đồng thời tích hợp với thiết bị di động Tăng cường ứng dụng chuỗi cung ứng thông minh: Nguyên lý hoạt động tạo mơ hình chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ với nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng tạo sở liệu nhất, làm cho chuỗi cung ứng thông minh hơn, minh bạch hiệu giai đoạn, từ phát sinh nhu cầu bàn giao dịch vụ, sản phẩm Như vậy, đứng trước kỷ nguyên số, ngân hàng nước cần nhanh chóng tìm kiếm giải pháp tồn diện, hoạch định chiến lược cho dịch vụ ngân hàng thông qua sử dụng liệu thông minh hợp tác với nhiều ngành kinh doanh Đặc biệt, cần quan tâm đến tính khả dụng sản phẩm, điều bao hàm hàng loạt nội dung liên quan có nghệ thuật thiết kế tương tác, thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm, thử nghiệm tính khả dụng lĩnh vực khác Đó sản phẩm ngân hàng thiết kế phải sử dụng hiệu - tiết kiệm thời gian để thực thao tác giao dịch, khách hàng dễ sử dụng thoả mãn yêu cầu sử dụng họ Theo đó, NHTM Việt Nam cần hiểu áp dụng yếu tố vào trình thu hút khách hàng tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ ngân hàng qua giao diện kỹ thuật số (thiết bị di động, ATM, web, ki-ốt,…) Qua gia tăng tỷ lệ đăng ký sử dụng sản phẩm dịch vụ mới, đồng thời nâng cao tỷ suất lợi nhuận cho khoản đầu tư vào công nghệ tảng ngân hàng Thiết lập cấp hệ thống bảo mật an ninh mạng: việc triển khai công nghệ giúp gia tăng mức độ chia sẻ thơng tin, từ tạo nhu cầu lớn an 78 ninh mạng Do đó, ngân hàng cần quan tâm đặc biệt đến việc nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật mức cao, xây dựng trung tâm dự phòng liệu, đảm bảo việc mở rộng phạm vi hoạt động an toàn ổn định, mang lại hiệu lâu dài NHTM VN cần xây dựng sở liệu tập trung ngân hàng, tạo điều kiện để phận truy cập, thu thập liệu dễ dàng đủ đầy Đồng thời phân quyền truy cập, kiểm soát chặt chẽ thông tin bảo mật Các ngân hàng xem xét thành lập Trung tâm Khai thác Quản lý Dữ liệu kinh doanh nhằm chuyên biệt hóa chức quản lý dự án liệu, phân tích kho liệu phối hợp cung cấp thông tin cho khối kinh doanh Để thu hút khách hàng dần thay đổi thói quen toán tiền mặt người tiêu dùng, bên cạnh việc đẩy mạnh truyển thông việc quảng bá sản phẩm dịch vụ nâng cao nhận thức kỹ sử dụng ứng dụng công nghệ ngân hàng số, ngân hàng nên có chương trình khuyến cho giao dịch khách hàng toán qua thẻ ngân hàng toán điện tử, từ tạo hội thúc đẩy khách hàng sử dụng dịch vụ Bên cạnh đó, hợp tác ngân hàng fintech (ví điện tử) góp phần gia tăng tích cực thói quen tốn trực tuyến khách hàng nhiều Ngoài ra, ngân hàng cần triển khai mở rộng địa bàn hoạt động vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, trọng vào công tác gia tăng khách hàng quảng cáo sản phẩm dịch vụ đến khách hàng, khuyến khích thói quen tốn khơng dùng tiền mặt đến người tiêu dùng NHTM VN cần đầu tư vào chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố người then chốt, định đến thành cơng q trình xây dựng ngân hàng đại Việc quan tâm, đào tạo cho chất lượng nguồn nhân lực công nghệ cao thực NHNN toàn hệ thống NHTM VN Các cán nghiệp vụ NHNN đào tạo để đảm bảo đủ khả ứng dụng phương thức làm việc tiên tiến, công nghệ thơng tin, có lực đề xuất, tham mưu xây dựng chiến lược, định hướng sách chế độ, thực quản lý nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, phù hợp với địi hỏi kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Bồi dưỡng nghiệp vụ liên quan công nghệ cho đội ngũ cán CNTT NHTM VN Tuyển dụng nhân có trình độ nghiệp vụ giỏi, tính 79 chun mơn cao, đáp ứng nhu cầu quản trị vận hành làm chủ hệ thống công nghệ đại Kết hợp đào tạo nâng cao trình độ, khảo sát cơng nghệ đại nước quốc tế, thực chế độ đãi ngộ để thu hút giữ chân nhân tài có lực chun mơn cao 80 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “ Hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0” tập trung nghiên cứu thông qua chương với nội dung bao gồm: Chương 1: Tổng quan CMCN 4.0 nhằm đưa nhìn tổng quan khái niệm, đặc điểm CMCN 4.0, đặc điểm xu hướng kỹ thuật xu hướng hoạt động ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 Chương 2: Thực trạng xu hướng hoạt động số ngân hàng giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Sau đó, luận văn phân tích thực trạng xu hướng hoạt động NHTM VN, việc triển khai xu hướng đút kết từ ngân hàng giới triển khai nào, có thuận lợi khó khăn mà NHTM VN đối mặt Chương 3: Từ thực trạng chương 2, định hướng chiến lược/yếu tố pháp lý mà phủ đề để đưa giải pháp giúp NHTM VN triển khai hiệu công nghệ ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 Những kết đạt đề tài hệ thống hóa sở lý thuyết CMCN 4.0, nhìn nhận hội thách thức NHTM VN đưa số giải pháp phù hợp nhằm tận dụng thuận lợi ứng phó với khó khăn ngân hàng thương mại Việt Nam thời đại số Khi ngân hàng khai thác tốt hội, hòa nhập thành công, hiệu vào CMCN 4.0, tạo hội phát triển lớn cho đất nước ta, vươn sánh vai với giới I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Vân Chi, Đỗ Tuấn Anh (2018), Ứng dụng liệu lớn hoạt động ngân hàng trung ương, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Tài - ngân hàng bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0", Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Công Hoan (2016), Tổng quan liệu lớn (Big Data), Trung tâm Thông tin Khoa học thống kê (Viện Khoa học thống kê) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Đánh giá tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư số định hướng hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Việt Nam Phạm Bích Liên, Trần Thị Bình Nguyên (2018), “Phát triển ngân hàng số - kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, TCNH 2018 Đinh Thị Thanh Vân, Nguyễn Thanh Phương (2019), “Phát triển ngân hàng số: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, TCNH số 4/2019 Lê Vân Chi, Đỗ Tuấn Anh (2018), Ứng dụng liệu lớn hoạt động Ngân hàng Trung ương, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Cách mạng công nghiệp 4.0 đổi lĩnh vực tài chính-ngân hàng” Nguyễn Việt Trinh (2018), Cơ hội thách thức hợp tác ngân hàng doanh nghiệp fintech Việt Nam: trường hợp Timo với ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, Trường đại học Ngoại thương-Luận văn Thạc sĩ Trương Thị Hoài Linh, Lê Thị Như Quỳnh (2019), “Ứng dụng big data lĩnh vực banking”, Tạp chí Ngân hàng, TCNH số 17/2019 Quyết định số 488/QĐ-NHNN ngày 27/03/2017 Thống đốc NHNN v/v ban hành Kế hoạch ứng dụng Công nghệ thông tin Tổ chức tín dụng giai đoạn 2017 – 2020 10 Trung tâm phân tích thơng tin (2017), Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, Hà Nội 11 DBS Hành trình Chuyển đổi ngân hàng số Gandalf II https://www.chuyendoi.so/2018/09/dbs-va-hanh-trinh-chuyen-doi-ngan-hang-sodigital-banking.html, truy cập ngày 19/11/2021 12 Sơ lược big data, 2018, https://icst.org.vn/vi/news/detail/so-luoc-ve-big- data-146, truy cập ngày 28/11/2021 13 Bùi Quang Tiên (2017), Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 ngành Ngân hàng Việt Nam hội, thách thức lĩnh vực toán, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?leftW idth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV288984&ri ghtWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=33724397277721311#%40%3F _afrLoop%3D33724397277721311%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName %3DSBV288984%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26sho wFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D7s2rl631p_9, truy cập ngày 28/12/2021 14 Nguyễn Thế Anh (2020), “Phát triển ngân hàng số cho ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, TCNH số 17/2020, 15 https://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-ngan-hang-so-cho-cac-ngan-hang- thuong-mai-viet-nam.htm, truy cập ngày 09/01/2022 16 Ngo Kim Thanh (2020), “Ứng dụng liệu lớn kinh tế số”, Tạp chí cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ung-dung-du-lieu-lon-trong-nenkinh-te-so-72702.htm, truy cập ngày 11/01/2022 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Urs Gasser, Oliver Gassmann, Thorsten Hens, Larry Leifer, Thomas Puschmann & Leon Zhao (2017), Digital Banking 2025, University of St.Gallen, Deutsch Brett King (2018), Bank 4.0: Banking Everywhere, Never at a Bank, NXB: Marshall Cavendish International Gorecky, D., Schmitt, M., Loskyll, M and Zühlke, D (2014), Human- Machine-Interaction in the Industry 4.0 Era, 12th IEEE International Conference on Industrial Infomatic, pp.289–294 III Marcos, M., Suárez, S., Marcos, M., Fernández-miranda, S S., Marcos, M., Peralta, M E and Aguayo, F.(2017), The challenge of integrating Industry in the degree of Mechanical Engineering, Procedia Manufacturing, pp.1229–1236 Wang, S., Wan, J., Li, D and Zhang, C (2016), Implementing Smart Factory of Industrie 4.0 : An Outlook, International Journal of Distributed Sensor Networks 6, pp.1-10 Schumacher, A., Erol, S and Sihn, W (2016), A maturity model for assessing Industry 4.0 readiness and maturity of manufacturing enterprises, Procedia CIRP 52 pp.161–166 Mrugalska, B and Wyrwicka, M.K (2017), Towards Lean Production in Industry 4.0, Procedia Engineering 182, pp.466–473 Kagermann, H., Wahlster.W and Johannes, H (2013), Recommendations for Implementing the Strategic Initiative INDUSTRIE 4.0, Forschungsunion Zhong, R Y., Xu, X., Klotz, E and Newman, S T (2017), Intelligent Manufacturing in the Context of Industry 4.0 : A Review, Engineering 3, pp.616–630 10 Mohd Javaid, Abid Haleem, Ravil Pratap Singh and Rajiv Suman (2021), Artificial Intelligence Application for Industry 4.0: A Literature-Based Study, Journal of Industrial Intergration and Management, Vol.07, No.01, pp 83-111 https://www.worldscientific.com/doi/full/10.1142/S2424862221300040 11 KLaus Schwab (2016), The Fourth Industrial Revolution, World Economic Forum 12 Gaurav Sarma (2017), What is digital banking, https://www.ventureskies.com/blog/digital-banking, truy cập ngày 18/12/2021 13 Mckinsey & Company (2017), McKinsey Asia Personal Financial Services Survey 14 Mckinsey & Company (2018), Asia’s digital banking race: Giving customers what they want, https://www.mckinsey.com/~/media/mckinsey/industries/financial%20services/our %20insights/capitalizing%20on%20asias%20digital%20banking%20boom/digital_ banking_in_asia_what_do_consumers_really_want.pdf IV 15 MC Kinsey & Company Report, 11/2021, The Internet of Things: Catching up to an accelerating opportunity 16 PwC (2016), How FinTech is shaping Financial Services, Global FinTech Report 2016 17 Ahmed Lawal, Richard Ogbu Chukwu (2014), “Application of Iris Biometric Technology to Banking Industry in Nigeria”, International Journal of Soft Computing and Artificial Intelligence, Volume-2, Issue-2, Nov 2014, pp.17-21 18 Department of business, Univercity of Norway (2019), The Emergence and Rise of Industry 4.0 Viewed through the Lens of Management Fashion Theory, https://www.researchgate.net/publication/347552582_The_Emergence_and_Rise_o f_Industry_40_Viewed_through_the_Lens_of_Management_Fashion_Theory, truy cập ngày 05/11/2021 19 Larry Hatheway (2016), Mastering the Fourth Industrial Revolution, https://www.project-syndicate.org/commentary/fourth-industrial-revolutioninnnovation-by-larry-hatheway-2016-01, truy cập ngày 07/11/2021 20 Germany Trade & Invest (2014), Industrie 4.0 – Smart Manufacturing for the Future,https://www.academia.edu/21125581/SMART_MANUFACTURING_FOR _THE_FUTURE_INDUSTRIE_4_0_Future_Markets, truy cập ngày 15/11/2021 21 Norsam Tasli Mohd Razali (2018), Ship Building and Ship Repair Technologies,http://www.myforesight.my/wpcontent/uploads/2018/04/myForesight-Mag_2018-2-web.pdf, truy cập ngày 18/11/2021 22 Xun Xu (2012), Robotics and Computer-Intergrated Manufacturing, https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0736584511000949,truy cập ngày 02/12/2021 23 IDC (2017), Worldwide Semiannual Big Data and Analytics Spending Guide, https://www.idc.com/getdoc.jsp?containerId=IDC_P33195 24 Consultancy.uk (2017), How Artificial Intelligence is transforming the banking industry, https://www.consultancy.uk/news/14017/how-artificial- intelligence-is-transforming-the-banking-industry, truy cập ngày 01/11/2021 V 25 Maria Terekhova (2017), JPMorgan takes AI use to the next level, https://www.businessinsider.com/jpmorgan-takes-ai-use-to-the-next-level-20178#:~:text=Now%2C%20however%2C%20JPMorgan%20says%20it,Q4%20after% 20trials%20proved%20successful, truy cập ngày 25/11/2021 26 MasterCard (2016), Introducing Groceries™ by MasterCard on the Samsung Family Hub Refrigerator, https://newsroom.mastercard.com/press- releases/mastercard-samsung-make-everyday-shopping-easier-in-tomorrows-smarthome-with-launch-of-groceries-by-mastercard-app/, truy cập ngày 10/12/2021 27 Olanrewaju (2014), The rise of the digital bank, https://www.mckinsey.com/business-functions/mckinsey-digital/our-insights/therise-of-the-digital-bank, truy cập ngày 29/12/2021 28 Raghav Bharadwaj (2019), AI for Banking in Europe – Current Applications, https://emerj.com/ai-sector-overviews/ai-for-banking-in-europe-3- current-applications/, truy cập ngày 25/12/2021 29 Rodrigues, J and Speciale (2017), How Central Banks Are Using Big Data to Help Shape Policy, https://www.bloomberg.com/news/articles/2017-12-18/centralbanks-are-turning-to-big-data-to-help-them-craft-policy, truy cập ngày 16/11/2021 30 Vladimir Fedak (2018), Big Data analytics in the banking sector, https://medium.datadriveninvestor.com/big-data-analytics-in-the-banking-sectorb7cb98d27ed2, truy cập ngày 06/01/2022 31 TechAmerica Foundation’s Federal Big Data Commission, Demystifying Big Data: A Practice Guide To Transforming The Business Of Government, https://bigdatawg.nist.gov/_uploadfiles/M0068_v1_3903747095.pdf, truy cập ngày 10/01/2022 32 Five Degrees 2017, What is digital banking?, https://www.fivedegrees.com/digital-banking/what-is-digital-banking , truy cập ngày 16/11/2021 33 PwC (2018), models for Banks to start a digital transformation, https://blog.pwc.lu/3-models-banks-start-digital-transformation/, truy cập ngày 22/12/2021 VI 34 Dharmesh Mistry (2016), What the Internet of Things brings to banking, https://www.temenos.com/wp-content/uploads/2019/08/What-Internet-of-Thingsbrings-banking-whitepaper-21-Aug-2019.pdf, truy cập ngày 15/12/2021 35 Infosys Finacle (2019), Artificial Intelligence Powered Banking, https://www.edgeverve.com/wp-content/uploads/2018/12/Artificial-IntelligencePowered-Banking-PoV.pdf, truy cập ngày 29/12/2021 36 Mapa Research (2016), Artificial Intelligence and Digital Banking, http://www.latinia.com/IF/Documentos/Intelligence_Digital_Banking.pdf, truy cập ngày 22/01/2022 37 Deutsche Bank (2016), Big data – How it can become a differentiator, https://www.readkong.com/page/big-data-how-it-can-become-a-differentiator6172274, truy cập ngày 16/12/2021 38 Deloitte (2017), Blockchain in banking – While the interest is huge, challenges remain for large scale adoption, https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/in/Documents/strategy/instrategy-innovation-blockchain-in-banking-noexp.pdf, truy cập ngày 21/12/2021 39 Statista Research Department (2016), Internet of things (IoT) connected devices installed base worldwide from 2015-2025, https://www.statista.com/statistics/471264/iot-number-of-connected-devicesworldwide/, truy cập ngày 23/12/2021

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan