Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế asean

126 2 0
Đánh giá năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại việt nam trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT    TRỊNH ĐOÀN TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh năm 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT    TRỊNH ĐOÀN TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 62 31 01 01 Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Tấn Vinh Phản biện 3: PGS.TS Đặng Văn Dân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LUÂN Phản biện độc lập 1: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Phản biện độc lập 2: PGS.TS Hà Nam Khánh Giao Tp Hồ Chí Minh năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác, số liệu, tư liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng… năm 2022 Nghiên cứu sinh Trịnh Đoàn Tuấn Linh ii MỤC LỤC Tựa đề Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH VẺ, ĐỒ THỊ xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu 1.4.2 Nguồn liệu 1.5 Đóng góp luận án 1.6 Kết cấu luận án Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 10 2.1.1 Đặc điểm kinh doanh ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 2.1.2 Khái lược cộng đồng kinh tế ASEAN 10 2.1.3 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 12 2.1.4 Các lý thuyết cạnh tranh 15 2.1.5 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 20 2.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 26 iii 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài 29 2.2.1 Nghiên cứu lực canh tranh NHTM 29 2.2.2 Nghiên cứu nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM 37 2.2.3 Nghiên cứu cộng đồng kinh tế ASEAN 38 2.2.4 Khoảng trống nghiên cứu trước định hướng nghiên cứu để tài 43 2.3 Qui trình khung nghiên cứu luận án 44 2.3.1 Qui trình nghiên cứu 44 2.3.2 Khung nghiên cứu 45 Tóm tắt chương 47 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 48 3.1 Phương pháp nghiên cứu 48 3.1.1 Phương pháp định tính 48 3.1.1.1 Phương pháp đánh giá NLCT theo Mơ hình CAMELS 58 3.1.1.2 Phương pháp đánh giá NLCT theo Mô hình năm áp lực cạnh tranh Michael Porter 58 3.1.2 Phương pháp định lượng 51 3.1.2.1 Phương pháp DEA 53 3.1.2.2 Phương pháp SFA 55 3.1.2.3 Hồi qui Tobit 57 3.2 Mơ hình liệu nghiên cứu 58 3.2.1 Khung phân tích định tính 58 3.2.1.1 Khung phân tích mơ hình Camels 58 3.2.1.2 Khung phân tích mơ hình năm áp lực cạnh tranh 60 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu định lượng 62 3.2.2.1 Mơ hình đánh giá NLCT NHTM 62 3.2.2.2 Mơ hình đánh giá yếu tố tác động đến NLCT NHTM 71 Tóm tắt chương 77 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 78 4.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam 78 iv 4.2 Đánh giá NLCT NHTM Việt Nam theo mơ hình CMELS 82 4.2.1 Mức độ an toàn vốn 82 4.2.2 Chất lượng tài sản 87 4.2.3 Năng lực quản lý 88 4.2.4 Khả sinh lời 90 5.2.5 Khả khoản 91 5.2.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 93 4.3 Đánh giá NLCT NHTM Việt Nam theo mơ hình Năm áp lực cạnh tranh M Porter 95 4.3.1 Mối đe dọa từ đối thủ gia nhập 95 4.3.2 Cường độ cạnh tranh đối thủ 100 4.3.3 Áp lực từ sản phẩm thay 103 4.3.4 Sức mạnh khách hàng 105 4.3.5 Sức mạnh nhà cung cấp 108 Tóm tắt chương 111 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 113 5.1 Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 113 5.1.1 Kết từ mơ hình DEA 113 5.1.2 Kết từ mơ hình SFA 120 5.2 Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 124 5.3 Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam AEC 126 5.3.1 Kết từ mơ hình DEA 126 5.3.2 Kết từ mô hình SFA 132 Tóm tắt chương 39 CHƯƠNG 6: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG AEC 140 6.1 Cơ hội thách thức NHTM Việt Nam AEC 140 6.1.1 Cơ hội cho NHTM Việt Nam 140 v 6.1.2 Thách thức cho NHTM Việt Nam 140 6.2 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 141 6.2.1 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 141 6.2.2 Định hướng nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 143 6.3 Giải pháp nâng cao NLCT NHTM Việt Nam AEC 147 6.3.1 Cơ sở để đưa giải pháp 147 6.3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam 151 Tóm tắt chương 160 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 161 7.1 Kết luận kết nghiên cứu 161 7.1.1 Kết luận kết nghiên cứu định tính 161 7.1.2 Kết luận kết nghiên cứu định lượng 162 7.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp 13 7.2.1 Hạn chế cách tiếp cận 163 7.2.2 Hạn chế mơ hình nghiên cứu 164 7.2.3 Hạn chế qui mô mẫu 175 7.2.4 Định hướng nghiên cứu tiếp 166 Tóm tắt chương 167 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 179 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT TÊN TIẾNG VIỆT ACB ADB Ngân hàng TMCP Á Châu Ngân hàng phát triển Châu Á AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AGRIBANK TÊN TIẾNG ANH Asian Development Bank ASEAN Economic Community Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CAR Hệ số an tồn vốn Capital Adequacy Ratio CCTC Cơng cụ tài DEA Phân tích bao liệu Data Envelopment Analysis EPS Lợi nhuận cổ phần Earning Per Share GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product HSBC Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hongkong and Hải Shanghai Banking Corporation Limited IAS Chuẩn mực kế toán quốc tế International Accounting Standards IFRS Chuẩn mực báo cáo Tài International Quốc tế Financial Reporting Standards IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund INDOVINABANK Ngân hàng Liên doanh Indovina KIENLONGBANK Ngân hàng TMCP Kiên Long LPH Lạm phát MBBANK Ngân hàng TMCP Quân đội MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải NCB Ngân hàng TMCP Quốc Dân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NIM Biên lãi suất ròng Net Interest Margin vii NLCT ROA ROE SACOMBANK SCB SEABANK SFA SHIHANBANK TCTD TECHCOMBANK TNHH MTV VCB VIETCOMBANK VIETINBANK VPBANK WB WTO Năng lực cạnh tranh Lợi nhuận tổng tài sản Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín Ngân hàng TMCP Sài Gịn Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á Phân tích biên ngẫu nhiên Ngân hàng TNHH MTV Shinhan Tổ chức tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Return on Assets Return on Equity Stochastic Frontier Analysis World Bank World Trade Organization viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số Trang Bảng 2.1: Phân loại nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 Bảng 2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh NHTM 26 Bảng 2.3: Bảng tóm tắt cơng trình nghiên cứu NLCT NHTM 34 Bảng 2.4: Các nghiên cứu yếu tố tác động đến NLCT NHTM 37 Bảng 3.1: Các tiêu chí đánh giá theo mơ hình Camels 58 Bảng 3.2: Thang đo lực cạnh tranh NHTM theo mơ hình năm lực lượng cạnh tranh Michael Porter 60 Bảng 3.3: Lựa chọn đầu vào đầu – Mô hình DEA SFA 63 Bảng 3.4: Tóm tắt đầu vào đầu mơ hình DEA SFA 66 Bảng 3.5: Mô tả biến NHTM Việt Nam 68 Bảng 3.6: Thống kê mô tả số liệu NHTM Việt Nam 68 Bảng 3.7: Số lượng NHTM theo quốc gia ASEAN mẫu nghiên cứu 69 Bảng 3.8: Mô tả biến NHTM ASEAN 70 Bảng 3.9: Thống kê mô tả số liệu NHTM ASEAN qua năm 70 Bảng 3.10: Lựa chọn biến cho mơ hình Tobit 73 Bảng 3.11: Tóm tắt biến mơ hình Tobit 74 Bảng 3.12: Mơ tả biến mơ hình Tobit 75 Bảng 3.13: Thống kê mơ tả số liệu mơ hình Tobit 76 Bảng 4.1: Số lượng tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam 81 Bảng 4.2: Tổng vốn điều lệ NHTM Việt Nam 82 Bảng 4.3: Tỷ lệ tăng/giảm vốn điều lệ NHTM Việt Nam 82 Bảng 4.4: Tổng vốn tự có NHTM Việt Nam 83 Bảng 4.5: Tỷ lệ tăng/giảm vốn tự có NHTM Việt Nam (%) 84 Bảng 4.6: Hệ số CAR NHTM Việt Nam 84 Bảng 4.7: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn NHTM 85 Bảng 4.8 : Tổng tài sản NHTM Việt Nam 86 Bảng 4.9: Tỷ lệ tăng/giảm Tổng tài sản NHTM Việt Nam 86 Bảng 4.10: Tỷ lệ nợ hạn NHTM Việt Nam 87 98 sở vật chất, hạ tầng công nghệ mức tương đối lớn rào cản gia nhập lớn doanh nghiệp Chi phí chuyển đổi Porter (1980) cho rằng, hàng rào gia nhập chi phí chuyển đổi, nghĩa chi phí lần mà khách hàng phải đối mặt chuyển từ sản phẩm nhà cung cấp sang nhà cung cấp khác Còn theo Yanamandram & White (2006) chi phí chuyển đổi nhận thức khách hàng chi phí phát sinh thêm để kết thúc mối quan hệ chuyển sang mối quan hệ mới; chi phí ngăn cản khách hàng chuyển đến lời mời đối thủ Ở Việt Nam, khách hàng ngân hàng, chi phí phát sinh thêm chuyển đổi sang ngân hàng khác chủ yếu phát sinh thêm tài như: phí, mát lãi suất Theo kết khảo sát 61.8% khách hàng cho chi phí chuyển đổi không đáng kể, 23% khách hàng cho chi phí mức bình thường, chấp nhận (bảng 4.22 phụ lục 10) Bảng 4.23: Mức chi phí chuyển đổi ngân hàng khác hàng Số ý kiến Tỷ trọng (%) Chi phí cao Chi phí cao 3.9 Bình thường (chấp nhận được) 35 23 Chi phí thấp 13 8.6 Chi phí khơng đáng kể 94 61.8 Khác 0.7 Tiêu chí Nguồn: Tác giả khảo sát tính tốn Mặt khác, theo kết nghiên cứu Nguyễn Quang Vinh & Huỳnh Thị Phương Lan (2013), Việt Nam chi phí chuyển đổi sang ngân hàng khác không đáng kể, không quan trọng mà chủ yếu hài lòng khách hàng định lòng trung thành khách hàng Hơn nữa, hài lòng khách hàng giải thích 61% thay đổi trung thành thái độ giải thích 41% thay đổi trung thành hành vi Vì vậy, chi phí chuyển đối khách hàng không 99 phải rào cản doanh nghiệp gia nhập ngành, doanh nghiệp cần tìm cách thỏa mãn hài lịng khách hàng cao Chính sách phủ Michael Porter (1980) cho rằng, hàng rào gia nhập lớn sách phủ Chính phủ hạn chế chí cấm tham gia vào số ngành công cụ kiểm soát điều kiện cấp phép Tại Việt Nam việc thành lập NHTM ngày 29/7/2008 Văn phịng Chính phủ có Cơng văn số 4944/VPCP-KTTH thơng báo ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ: “Yêu cầu NHNN điều chỉnh tiêu chí thành lập NHTMCP nước cho phù hợp Trong chưa ban hành tiêu chí mới, tạm dừng chưa cho phép thành lập NHTMCP mới.” Và từ đến Chính phủ chưa cho phép thành lập NHTM nội mới, thời gian qua ngân hàng 100% vốn ngoại thành lập, năm 2016 có năm 2017 có ngân hàng thương mại 100% vốn ngoại thành lập Tuy nhiên đến chưa có ngân hàng 100% vốn ngoại thành lập, phát biểu “Diễn đàn mua bán sáp nhập Việt Nam 2018” tổ chức TP.HCM, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết: Sắp tới Chính phủ hạn chế khơng cấp thêm giấy phép cho ngân hàng 100% vốn nước số lượng tổ chức tín dụng Việt Nam nhiều cần xếp lại để nâng cao quản trị.(http://cafef.vn/khi-canh-cua-ngan-hang-100-von-ngoai-khep-lai- 20180821071146536.chn) Như nói tương lai gần, Chính phủ không cấp phép hoạt động ngân hàng rảo cản gia nhập từ sách Chính phủ gần tuyệt doanh nghiệp thành lập 4.3.2 Cường độ cạnh tranh đối thủ Theo thông tin từ Ngân hàng nhà nước, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có tổng cộng 46 ngân hàng, NHTM nhà nước, 28 NHTM cổ phần, NHTM 100% vốn nước NHTM liên doanh Qua năm số lượng ngân hàng thương mại nước giảm xuống trình tái cấu hệ thống phủ, ngân hàng yếu phải sáp nhập vào NHTM khác Các 100 NHTM 100% vốn nước ngày tăng, từ số lượng ngân hàng vào năm 2013 đến cuối năm 2019 tăng lên ngân hàng Ngồi cịn có 16 cơng ty tài 10 cơng ty cho th tài hoạt động Việt Nam Bảng 4.24: Các NHTM hoạt động Việt Nam STT Loại hình NHTM NHTM Nhà nước NHTM cổ phần NH Liên doanh & nứơc Tổng 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2 7 7 36 36 31 28 10 28 11 28 11 28 11 47 47 43 45 46 46 46 Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Theo Porter (1980) cạnh tranh đối thủ giống ganh đua vị trí đối thủ cảm thấy áp lực nhìn thấy hội cải thiện vị trí Trong hầu hết ngành, hành vi cạnh tranh doanh nghiệp có ảnh hưởng rõ rệt đến đối thủ kích động trả đũa nỗ lực chống lại hành vi Để minh chứng cho mức độ cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam, Lê Hải Trung (2014) thị trường ngân hàng Việt Nam trạng thái cạnh tranh bán độc quyền với mức độ tập trung cao, nhiên thời gian gần xu hướng biến động theo hướng tích cực với mức độ cạnh tranh có xu hướng tăng lên nhờ mức độ mở rộng tài ngày tăng thị trường Đặc biệt, theo B Setiyono & Tarazi (2014) mức độ cạnh tranh thị trường Việt Nam thấp đáng kể so với nước khu vực với hệ số cạnh tranh (hệ số H) 0.26, hệ số Thái Lan 0.35, Singapore 0.67, Philippine 0.61, Malaysia 0.44, Indonesia 0.46 Bảng 4.25: Hệ số H thị trường ngân hàng số quốc gia ASEAN Quốc gia Viet Nam Indo Malai Phi Sing Thai Hệ số H 0.26 0.46 0.44 0.61 0.67 0.35 Nguồn: B Setiyono & Tarazi (2014) 101 Michael Porter (1980) cho cường độ cạnh tranh ngành kết nhiều yếu tố cấu tương tác với nhau, bao gồm: Vô số đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh cân nhau: Theo porter (1980) có vơ số doanh nghiệp, khả phá bỏ trật tự cao số doanh nghiệp tin họ hành động mà khơng ý Ngay có tương đối doanh nghiệp chúng cân quy mô nguồn lực, ngành ổn định doanh nghiệp thường chiến tranh với có đủ nguồn lực để trả đũa mạnh mẻ lâu dài Ngược lại ngành tập trung bị thống trị vài doanh nghiệp, hội xoay chuyển vị trí ngành doanh nghiệp dẫn đầu áp đặt kỹ luật đóng vai trị điều phối ngành thông qua công cụ dẫn đầu giá Theo Lê Hải Trung (2014), thị trường ngân hàng Việt Nam có mức độ tập trung cao, điều cho thấy ngân hàng thương mại nhà nước (NHTM nhà nước nắm cổ phần chi phối) giữ “vai trò chủ đạo” Theo báo cáo thường niên năm 2019 Ngân hàng nhà nước, đến 31/12/2019 tổng tài sản NHTM nhà nước (gồm NHTM nhà nước nắm cổ phần chi phối NHTM mua lại đồng) 5,440 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản 28 ngân hàng TMCP 5,213 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản 11 NHTM liên doanh NHTM 100% vốn nước 1,346 nghìn tỷ đồng, nhóm cơng ty tài cơng ty cho th tài có tổng tài sản 168 nghìn tỷ đồng Từ phân tích cho thấy, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mơi trường khơng có nhiều cơng ty hoạt động thị trường có mức độ tập trung cao với doanh nghiệp dẫn đầu NHTM nhà nước Tăng trưởng ngành chậm: Porter (1980) cho tăng trưởng chậm ngành biến cạnh tranh thành chơi giành giật thị phần, cạnh tranh thị phần ổn định nhiều so với trường hợp ngành có tăng trưởng nhanh cho phép doanh nghiệp cải thiện kết kinh doanh cách theo kịp tốc độ ngành tất nguồn lực tài quản lý sử dụng cách mở rộng quy mô với ngành Theo báo cáo thường niên năm 2013 102 đến 2019 ngân hàng nhà nước, nhiều năm qua mức độ tăng trưởng ngành tương đối cao, tổng tài sản tăng bình quân 16.9% năm năm từ 2013 đến 2019, tín dụng tồn hệ thống tăng 16.2% Từ năm 2011- 2015 giai đoạn thực tái cấu hệ thống theo định 254 phủ, giai đoạn NHTM tập trung xử lý nợ xấu, xếp lại mạng lưới nên tốc độ tăng trưởng thấp, đến năm 2016, 2017 tình hình hoạt động hệ thống có nhiều cải thiện với tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2016 18.3%, năm 2017 18.7% tổng tài sản tăng 16.2% năm 2016 17.6 năm 2017 Trong mức độ sinh lời tồn hệ thống có giảm giai đoạn 2013 đến 2015 tăng mạnh năm 2016 2017, cụ thể ROA toàn hệ thống tăng 14% năm 2014 giảm 23% năm 2015, sau tăng mạnh đạt 36% năm 2016 30% năm 2017 Với tiêu ROE, toàn hệ thống tăng 15.6% năm 2014, giảm nhẹ năm 2015 đạt tốc độ -2.6%, sau tăng mạnh năm 2016 2017 với tốc độ tăng 15% 33%, sau đạt 22.9 9.7% năm 2018 2019 Từ phân tích thấy sau thời kỳ khủng hoảng tái cấu hệ thống 2011- 2015, hệ thống NHTM Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, nên áp lực cạnh tranh giành giật thị phần NHTM tương đối thấp Bảng 4.26: Một số tiêu tăng trưởng ngành ngân hàng ĐVT: Triệu tỷ đồng Chỉ tiêu SL NHTM Tổng tài sản Vốn tự có ROA (%) ROE (%) 2013-2019 -1 6,823 445 0.51 7.39 2013 47 5,756 467 0.50 5.56 2014 47 6,515 497 0.57 6.43 2015 43 7,319 578 0.44 6.26 2016 45 8,504 640 0.60 7.20 2017 46 10,002 714 0.78 9.60 2018 46 11,064 806 0.9 11.8 2019 46 12,579 912 1.01 12.95 Bảng 4.27: Tỷ lệ tăng trưởng ngành ngân hàng (%) Chỉ tiêu SL NHTM Tổng tài sản Vốn tự có ROA (%) ROE (%) 20132019 -2.1 118.5 37.5 - 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 13.2 9.6 - 12.2 4.4 14 15.6 -8.5 12.4 16.4 -23 -2.6 4.6 16.2 10.7 36 15 2.2 17.6 11.6 30 33 12.6 12.9 15.4 22.9 13.7 13.2 12.2 9.7 Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN 4.3.3 Áp lực từ sản phẩm thay 103 Theo Porter (1980), tất doanh nghiệp ngành cạnh tranh theo nghĩa rộng, với ngành sản xuất sản phẩm thay khác, xác định sản phẩm thay việc tìm sản phẩm khác thực chức sản phẩm ngành Đối với ngân hàng thương mại, sản phẩm chia làm nhóm tín dụng phi tín dụng (các sản phẩm dịch vụ) Tín dụng sản phẩm truyền thống lâu đời ngành ngân hàng, dù trải qua lịch sử hàng trăm năm đến chưa có sản phẩm thay được, nhiên theo kết khảo sát, hầu hết chuyên gia cho với phát triển cơng nghệ tài thị trường tài với dịch vụ cho vay ngang hàng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp phần thay cho sản phẩm tín dụng ngân hàng thương mại Theo báo cáo phân tích cơng ty chứng khốn Vietcombank (VCBS), năm 2018 có 146 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp phát hành tăng 26.5% so với năm 2017 nâng số dư trái phiếu doanh nghiệp năm 2018 lên 437 nghìn tỷ đồng, tăng 40.9% so với năm 2017 Với tốc độ tăng ngày cao thị trường trái phiếu doanh nghiệp làm cho nhu cầu tín dụng phân khúc khách hàng doanh nghiệp ngày giảm, với ưu giá rẻ hơn, ổn định hơn, tương lai nguy sản phẩm thay dần cho sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lớn Bảng 4.28: Trái phiếu doanh nghiệp qua năm 2014 PH ±% 48.047 19 Số dư ±% 127.98 34 ĐVT: Tỷ đồng 2015 2016 2017 2018 PH ±% PH ±% PH ±% PH ±% 42.769 -11 97.413 130 115.41 18 146.03 26 Số dư ±% Số dư ±% Số dư ±% Số dư ±% 142.13 11 238.47 67 310.01 30 436.77 40 8 Nguồn: Cơng ty chứng khốn Vietcombank Theo kết khảo sát từ chuyên gia 90% cho phát hành trái phiếu doanh nghiệp giải pháp mà doanh nghiệp lựa chọn thay phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng từ NHTM, đặc biệt doanh nghiệp có qui mơ vừa 104 lớn, 80% cho phát hành cổ phiếu kênh huy động vốn cho doanh nghiệp, 40% cho cho vay ngang hàng giải pháp tài tương lai thay dần vốn tín dụng ngân hàng Bảng 4.29: Các sản phẩm thay cho tín dụng doanh nghiệp Sản phẩm Số ý kiến Tỷ trọng (%) Trái phiếu 80 Cổ phiếu 70 Vay ngang hàng 40 Nguồn: Tác giả khảo sát tính tốn Theo Brett King (2014) hệ cho vay hoạt động tốt hơn, với chi phí thấp an tồn so với tổ chức phát minh ngành cho vay thương mại Để hoạt động tốt lĩnh vực cho vay, bí khơng thiết phải thực theo cách ngân hàng thương mại Ngày nay, với phát triển cơng nghệ tài giới hình thành nên ngân hàng hệ mới, ngân hàng trực tuyến hoạt động thông qua internet, khơng cần nhân viên văn phịng, với dịch vụ tín dụng theo phương thức dựa cơng nghệ tài cho vay ngang hàng Hiện Việt Nam dù chưa có thống kê thức có 100 cơng ty cung cấp dịch vụ cho vay ngan hàng, và tháng 4/2019, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước bắt đầu phát thơng điệp cho thí điểm hoạt động cho vay ngang hàng Việt Nam sau Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 999/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thúc đẩy mơ hình kinh tế chia sẻ Cùng với Bộ, ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Thủ tướng Chính phủ phân cơng số nhiệm vụ quan trọng việc triển khai thực đề án Với diễn biến thực tế động thái Chính phủ, thời gian tới, dịch vụ cho vay mối đe dọa đến phân khúc cho vay tiêu dùng ngân hàng thương mại Việt Nam Theo kết khảo sát ý kiến chuyên gia 70% cho cho vay ngang hàng sản phẩm khách háng cá nhân đặc biệt phân khúc vay tiêu dùng lựa chọn tính tiện ích 105 thời gian giải yêu cầu vay vốn khách hàng nhanh, có 60% chuyên gia cho dịch vụ cầm đồ vay dân khác giải pháp cho cá nhân nhỏ lẻ, tầng lớp bình dân 50% chuyên gia cho biết với phát triển mạnh ngành bán lẻ thời gian qua, đặc biệt thương mại điện tử, giải pháp tài tiêu dùng nhiều người lựa chọn mua hàng trả góp thay vay ngân hàng cho nhu cầu mua sắm Bảng 4.30: Các sản phẩm thay cho tín dụng cá nhân Sản phẩm Số ý kiến Tỷ trọng (%) Cho vay ngang hàng 70 Dịch vụ cầm đồ, vay khác 60 Khác (mua hàng trả góp ) 50 Nguồn: Tác giả khảo sát tính tốn 4.3.4 Sức mạnh khách hàng Theo porter (1980), khách hàng cạnh tranh với ngành cách ép giá xuống, mặc đòi chất lượng cao hay nhiều dịch vụ buộc đối thủ phải cạnh tranh với nhau, tất làm giảm lợi nhuận ngành Trong ngành ngân hàng, khách hàng cá nhân tổ chức sử dụng dịch vụ ngân hàng, khách hàng vay chiếm đa số Giá dịch vụ cho vay ngân hàng thương mại lãi suất cho vay, giá dịch vụ khác phí dịch vụ Cạnh tranh giá ngân hàng xảy ra, ngân hàng thương mại có đầu vào giá thấp có ưu giá cho vay với lãi suất thấp, với ngân hàng họ có nhiều hội lựa chọn khách hàng tốt vay Đối với NHTM có đầu vào lãi suất cao chấp nhận khách hàng vay với đội rủi ro cao Theo Lê Hải Trung (2014) NHTM có quy mơ lớn có ưu giá đầu vào NHTM có quy mơ nhỏ, lãi suất cho vay NHTM có quy mơ lớn thấp Với dịch vụ khác, NHTM có ưu quy mô, công nghệ chất lượng dịch vụ, thu hút nhiều khách hàng từ phí dịch vụ tốt NHTM có quy mơ nhỏ 106 Michael Porter (1980) cho sức mạnh nhóm khách hàng quan trọng ngành phụ thuộc vào nhiều đặc trưng thị trường vào tầm quan trọng tương đối lượng mua từ ngành tổng thể hoạt động kinh doanh chúng Một nhóm khách hàng có sức mạnh thỏa mãn điều kiện sau: Mua số lượng lớn so với doanh số người bán: Theo Porter (1980), tỷ lệ lớn doanh số bán cho khách hàng, tầm quan khách hàng nâng cao Trong ngành ngân hàng, khách hàng tổng cơng ty, tập đồn hay doanh nghiệp lớn với dư nợ hàng nghìn tỷ đồng khách hàng có quyền lực mặc cao, với khách hàng không họ khách hàng ngân hàng không mà tất cán nhân viên họ khách hàng ngân hàng, định rời bỏ họ dẫn đến thiệt hại nhiều cho ngân hàng khơng quyền lực khách hàng thường đòi hỏi cao chất lượng dịch dịch vụ gia tăng khác nới lỏng điều kiện cấp tín dụng Khách hàng phải bỏ chi phí chuyển đổi: Theo Porter (1980), chi phí chuyển đổi gắn khách hàng với nhà cung cấp định Theo Nguyễn Quang Vinh & Huỳnh Thị Phương Lan (2013), Việt Nam chi phí chuyển đổi sang ngân hàng khác không đáng kể, với khách hàng ngân hàng họ dựa vào điều kiện để áp lực lên giá với ngân hàng Theo kết khảo sát ý kiến chuyên gia tác giả, sản phẩm tín dụng chi phí chuyển đổi thấp so với lợi ích mang lại cho họ từ ưu đãi ngân hàng mới, chi phí chuyển đổi sản phẩm dịch vụ khơng đáng kể gần khơng có Bảng 4.31: Chi phí chuyển đổi khách hàng theo sản phẩm Sản phẩm Chi phí chuyển đổi Số ý kiến Tỷ trọng Tín dụng Thấp 90% Dịch vụ Không đáng kể 80% Nguồn: Tác giả khảo sát tính tốn 107 Sản phẩm ngành khơng quan trọng chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng: Porter (1980) cho rằng, chất lượng sản phẩm khách hàng phụ thuộc vào sản phẩm ngành, khách hàng nói chung nhạy cảm giá Đối với ngân hàng thương mại, sản phẩm cung cấp cho khách hàng vốn kinh doanh hoạt động toán nên sản phẩm ngân hàng khơng đóng vai trị quan trong sản phẩm hầu hết ngành sản xuất thương mại, nói với tiêu chí hầu hết khách hàng NHTM nhạy cảm giá Khách hàng có đầy đủ thơng tin: Theo Porter (1980), khách hàng có đầy đủ thơng tin nhu cầu, giá thực tế thị trường chí chi phí nhà cung cấp, họ có sức mạnh mặc lớn nhiều thông tin nghèo nàn Ngày hầu hết khách hàng có thông tin đầy đủ sản phẩm ngân hàng, đặc biệt tín dụng, lãi suất huy động vốn cho vay ngân hàng niêm yết cơng khai, khách hàng ln mặc lãi suất, đặc biệt khách hàng có khoản vay lớn Theo kết khác sát tác giả có 65% khách hàng có thơng tin tương đối đầy đủ có 26.3% khách hàng cho họ có đầy đủ thơng tin lãi suất sản phẩm giao dịch với ngân hàng Bảng 4.32: Mức độ tiếp cận thông tin sản phẩm dịch vụ ngân hàng Số ý kiến Tỷ trọng Có đầy đủ thơng tin 40 26.3 Tương đối đầy đủ 99 65.1 Ít thơng tin 13 8.6 Rất thông tin 0 Tiêu chí Nguồn: Tác giả khảo sát tính tốn Theo phân tích ngân hàng thương mại Việt Nam đối diện với sức mạnh mặc khách hàng, đặc biệt khách hàng theo nhóm tập đồn, tổ chức quy mơ lớn khách hàng với nhiều thông tin thu thập quyền lực mặc giá chất lượng dịch vụ điều kiện cấp tín dụng 4.3.5 Sức mạnh nhà cung cấp 108 Theo Porter (1980), nhà cung cấp thể sức mạnh mặc thành viên ngành cách đe dọa tăng giá hay giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhà cung cấp hùng mạnh cách vắt kiệt lợi nhuận ngành ngành khơng thể tăng giá bán để bù đắp gia tăng chi phí đầu vào Đối với ngân hàng thương mại nhà cung cấp chủ yếu khách hàng gửi tiền tiết kiệm, theo kết khảo sát tác giả 152 khách hàng ngân hàng có 52.6% khách hàng lựa chọn ngân hàng dựa vào giá (lãi suất phí), có 38.2% khách hàng ưu tiên hàng đầu đến chất lượng dịch vụ 7.9% lựa chọn dựa vào an tồn Bảng 4.33: Tiêu chí lựa chọn ngân hàng khách hàng Số ý kiến Tỷ trọng (%) Lãi suất phí 80 52.6 Chất lượng dịch vụ 58 38.2 Sự an toàn 12 7.9 Khác 1.3 Tiêu chí Nguồn: Tác giả khảo sát tính tốn Theo Porter (1980), điều kiện khiến cho nhà cung cấp có sức mạnh mặc thường ngược lại điều kiện đem lại sức mạnh cho khách hàng, nhóm nhà cung cấp có sức mạnh mặc thỏa mãn điều kiện sau: Ngành cung cấp vài cơng ty thống trị có tính tập trung cao ngành khách hàng Porter (1980) cho nhà cung cấp bán hàng cho khách hàng phân tán thường có ảnh hưởng đáng kể đến giá, chất lượng điều kiện khác Tuy nhiên, phân tích nhà cung cấp chủ yếu NHTM khách hàng gửi tiết kiệm thông thường khách hàng cá nhân với số tiền gửi người nhỏ so với tổng số dư tiền gửi ngân hàng nên việc thống trị cá nhân tác động đến giá Không bị ràng buộc phải cạnh tranh với sản phẩm thay khác: Theo Porter (1980), sức mạnh nhà cung cấp lớn bị kiềm chế 109 sản phẩm chúng phải cạnh tranh với sản phẩm thay khác Hiện nay, theo kết khảo sát chưa có sản phẩm thay tiền gửi dân cư NHTM, nguồn vốn chiếm tỷ lớn vốn hoạt động thường xuyên NHTM, yếu tố làm tăng quyền lực nhà cung cấp ngân hàng Bảng 4.34: Vai trò tiền gửi khách hàng với NHTM Đặc điểm sản phẩm Số ý kiến Tỷ trọng (%) Không thể thay 90% Có thể thay 10% Nguồn: Tác giả khảo sát tính tốn Các sản phẩm nhóm nhà cung cấp có đặc trưng khác biệt gây chi phí chuyển đổi: Theo Porter (1980), đặc trưng hóa khác biệt chi phí chuyển đổi làm cho khách hàng lựa chọn buộc nhà cung cấp phải cạnh tranh lẫn nhau, nhà cung cấp đối mặt với chi phí chuyển đổi, tác động xảy ngược lại Kết khảo sát tác giả cho thấy, khách hàng gửi tiết kiệm chi phí chuyển đổi thấp so với lợi ích từ việc chuyển đổi, theo Nguyễn Quang Vinh & Huỳnh Thị Phương Lan (2013), chi phí chuyển đổi khách hàng gửi tiền không đáng kể Với phân tích trường hợp ngân hàng sức giữ chân người gửi tiền người gửi tiền có quyền lực để mặc buộc ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi cho Tóm lại, mơ hình năm áp lực cạnh tranh Michael Porter áp dụng để phân tích thực trạng cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Với phân tích cho ta thấy tranh tổng thể áp lực cạnh tranh mà NHTM Việt Nam phải đối diện trình hoạt động Q trình phân tích cho thấy, bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN hệ thống NHTM Việt Nam tác giả nhận diện số kết sau: Một là, áp lực đến từ NHTM không đáng kể áp lực đến từ nhà đầu tư nước làm tăng áp lực cạnh tranh lên NHTM 110 ngành ngân hàng ngày hội nhập quốc tế ngày sâu rộng đặc biệt gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Hai là, mức độ cạnh tranh NHTM tương đối thấp so với thị trường ngân hàng nước khu vực, nhiên gia nhập AEC với tham gia nhiều nhà đầu tư dự báo tương lai áp lực cạnh tranh NHTM tăng lên nhiều Ba là, sản phẩm thay cho sản phẩm ngân hàng cịn ít, nhiên với phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp sản phẩm đe dọa đến thị phần sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp Trong phân khúc tín dụng tiêu dùng, với phát triển công ty tài chính, dịch vụ cho vay ngang hàng mối đe dọa cho ngân hàng Bốn là, nhà cung cấp chủ yếu NHTM nguồn tiền gửi dân cư khách hàng cá nhân với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, với đặc điểm chi phí chuyển đổi thấp khơng có sản phẩm thay quyền lực cao đe dọa đến khả mặc ngân hàng Năm là, với khách hàng có quy mơ lớn, gồm tập đoàn, tổ chức lớn với dư nợ gói sản phẩm kèm lớn, chiếm tỷ trọng thu nhập cao cấu thu nhập ngân hàng khách hàng có quyền lực lớn tăng áp lực lớn lên ngân hàng, mặc cả, ép giá, địi chất lượng cao 111 Tóm tắt chương Trong chương tác giả đánh giá lực cạnh tranh NHTM Việt Nam cách tiếp cận nguồn lực với mơ hình Camels cấu trúc cạnh tranh ngành theo mơ hình năm áp lực cạnh tranh Michael Porter Với phân tích cho ta thấy tranh tổng thể lực tài áp lực cạnh tranh mà NHTM Việt Nam phải đối diện trình hoạt động Q trình phân tích cho thấy, bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN hệ thống NHTM Việt Nam tác giả nhận diện số kết sau: Một là, áp lực đến từ NHTM không đáng kể áp lực đến từ nhà đầu tư nước làm tăng áp lực cạnh tranh lên NHTM Hai là, mức độ cạnh tranh NHTM tương đối thấp so với thị trường ngân hàng nước khu vực, nhiên với tham gia nhiều nhà đầu tư dự báo tương lai áp lực cạnh tranh NHTM tăng lên nhiều Ba là, sản phẩm thay cho sản phẩm ngân hàng cịn ít, nhiên với phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp sản phẩm đe dọa đến thị phần sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp Trong phân khúc tín dụng tiêu dùng, với phát triển cơng ty tài chính, dịch vụ cho vay ngang hàng mối đe dọa cho ngân hàng Bốn là, nhà cung cấp chủ yếu NHTM nguồn tiền gửi dân cư khách hàng cá nhân với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, với đặc điểm chi phí chuyển đổi thấp khơng có sản phẩm thay quyền lực cao đe dọa đến khả mặc ngân hàng Năm là, với khách hàng có quy mơ lớn, gồm tập đoàn, tổ chức lớn với dư nợ gói sản phẩm kèm lớn, chiếm tỷ trọng thu nhập cao cấu thu nhập ngân hàng khách hàng có quyền lực lớn tăng áp lực lớn lên ngân hàng, mặc cả, ép giá, đòi chất lượng cao 112 Sáu là, lực tài (vốn CSH, tổng tài sản) NHTM Việt nam thấp so với NHTM ASEAN thách thức lớn cạnh tranh NHTM nước thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam Những kết rút từ phân tích chương làm sở khoa học cho việc đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian tới, đưa đề xuất cho nghiên cứu tiếp cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình bày chương chương

Ngày đăng: 21/08/2023, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan