1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài 8 Năng động sáng tạo môn Công dân lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 20,33 KB

Nội dung

Tiết 11 – Bài 8 NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức HS hiểu được Thế nào là năng động, sáng tạo Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo Ý nghĩa của sống t[.]

Tiết 11 – Bài A Mục tiêu học NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO Kiến thức: HS hiểu được: - Thế động, sáng tạo - Những biểu động sáng tạo thiếu động sáng tạo - Ý nghĩa sống tính động sáng tạo Kĩ năng: - Thể tính động học tập, lao động sinh hoạt ngày - HS biết tự đánh giá hành vi thân người khác biểu động, sáng tạo - Có ý thức học tập gương động, sáng tạo người sống xung quanh Thái độ: - Hình thành HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính động sáng tạo điều kiện, hoàn cảnh sống - Tôn trọng người sống động, sáng tạo 4.Định hướng phát triển lực: - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực tự nghiên cứu - Năng lực trình bay trước đông người II Chuẩn bị GV: - Kế hoạch học - Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 9; - Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo; - Trường hợp, tình liên quan đến nội dung học 2.Chuẩn bị học sinh: - HS đọc, tìm hiểu trước học III Tổ chức dạy học Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động a HĐ khởi động: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi b HĐ hình thành kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề - Phương pháp: Dự án - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi * HĐ 2 : Thế NĐST? - Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi c HĐ luyện tập: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi d HĐ vận dụng : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi e HĐ tìm tịi, sáng tạo : - Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi A Khởi động * Mục tiêu: - Kích thích HS tự tìm hiểu động, sáng tạo - Những biểu động sáng tạo thiếu động sáng tạo - Ý nghĩa sống tính động sáng tạo - Hình thành lực tư phê phán, xử lí tình thực tiễn, động học tập, lao động sinh hoạt ngày Phương thức thực hiện: - Hoạt động cộng đồng Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -GV: Cho HS nghe chuyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ” ? Qua câu chuyện em có nhận xét cách học Bác? *Thực nhiệm vụ - Học sinh: Trao đổi - Giáo viên: quan sát - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … ->Giáo viên nêu mục tiêu học… B Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + HS hiểu vấn đề xảy thực tế nội dung học + NL: Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác + PPDH/ KTDH: Giải vấn đề, thảo luận, giao tiếp sáng tạo - Cách tiến hành Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - HĐ 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề I Đặt vấn đề ?Tìm nhận xét việc làm Ê-đi-xơn Lê Thái Hoàng? Thành đạt được? ? Em học tập qua việc làm Ê-đixơn Lê Thái Hoàng? Mục tiêu: HS bước đầu nhận thức gương biểu NĐST Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: HS đọc phần ĐVĐ nhóm thảo luận( thảo luận theo bàn) câu hỏi phần gợi ý sgk/ 38 - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm *Báo cáo kết 1.Ê-đi-xơn Lê Thái Hoàng người làm việc động sáng tạo -Êdi –xơn dùng gương để tạo thêm ánh sáng để bác sí thực ca mổ cho mẹ -Lê Thái Hồng nghiên cứu tìm cách giải toán nhanh Cứu sống mẹ sau trở thành nhà phát minh vĩ đại giới -Hoàng giành nhiều huy chương kì thi tốn quốc tế 2.Kiên trì chịu khó - Suy nghĩ tìm tịi để tìm cách giải tốt cơng việc - Trong học tập: Say mê tìm tịi ,phát ,ln tìm cách áp dụng điều học vào thực tiễn sống - Trong lao động : Dám nghĩ ,dám làm, tìm - Trong sinh hoạt hàng ngày: Biết tiếp thu hay đẹp ,không bắt chước cách máy móc *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - GV: kết luận - Sự thành công người kết đức tính động, sáng tạo Sự động, sáng tạo thể hiên khía cạnh sống thời đại ngày NĐ, ST giúp người tím mới, rút ngắn thời gian để đạt mục đích Vậy NĐ, ST biểu hiên thực tế nào? - GV hướng dẫn hs lấy vd cụ thể tính động sáng tạo lĩnh vực khác - HĐ 2: Thế động sáng tạo? Mục tiêu: HS hiểu Thế động sáng tạo?Biểu hiện? Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn - Hoạt động chung lớp Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân - Phiếu học tập nhóm II Nội dung học 1- Năng động sáng tạo: - Năng động: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm - Sáng tạo: Say mê nghiên cứu, để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm mới, cách giải mà khơng bị gị bó phụ thuộc vào có 4 Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Thế động sáng tạo? ? Hãy nêu vd cụ thể người động, sáng tạo? ? Để thể người NĐ, ST theo em có biểu nào? - Học sinh tiếp nhận… *Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc nhóm - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm - Ga-li-lê nhà thiên văn học người Ý - Lương Thế Vinh – tác giả “Đại thành toán pháp “ - Nguyễn Thị Hà –là cháu ngoan Bác Hồ - Tích cực chủ động dám nghĩ dám làm - Say mê nghiên cứu tìm tịi để tìm - Tích cực, chủ động, linh hoạt học tập, lđ, vui chơi sh hàng ngày; Không thụ động, phụ thuộc vào người khác; ln có ý thức đổi cách học , cách nghĩ, cách làm, cách tổ chức cs, sh thân cho có chất lượng, hiệu *Báo cáo kết *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - GV: kết luận :Tích cực, chủ động, linh hoạt học tập, lđ, vui chơi sh hàng ngày; Không thụ động, phụ thuộc vào người khác; có ý thức đổi cách học , cách nghĩ, cách làm, cách tổ chức cs, sh thân cho có chất lượng, hiệu - GV tóm tắt nội dung tiết học *Dặn dị: - HS nhà chuẩn bị phần lại -Ra chơi giư gìn bàn ghế Ki duyệt:

Ngày đăng: 07/04/2023, 02:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w