Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Hà Nhật Vũ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn luận văn tôi, TS Nguyễn Thị Hải Đường, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Chính, PGS-TS Nguyễn Văn Định thầy cô giáo Khoa Bảo Hiểm, Khoa Sau Đại Học, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi khoa để tiến hành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn bạn bè, gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên lúc khó khăn để vượt qua thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƢU TRÍ TRONG HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 14 1.1 Khái quát chung chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ BHXH 14 1.1.1 Khái niệm sở hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ BHXH 14 1.1.2 Vai trò đặc trưng, ý nghĩa chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống BHXH 16 1.2 Nội dung chế độ bảo hiểm hưu trí 19 1.2.1 Đối tượng tham gia chế độ bảo hiểm hưu trí 20 1.2.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm hưu trí 21 1.2.3 Chi trả quản lý đối tượng hưởng chế độ hưu trí 24 1.3 Hệ thống tiêu đánh giá tình hình thực chế độ bảo hiểm hưu trí 26 1.3.1 Chỉ tiêu liên quan đến thu bảo hiểm hưu trí 26 1.3.2 Chỉ tiêu liên quan đến chi trả bảo hiểm hưu trí 27 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển bảo hiểm hưu trí 28 1.4 Chế độ bảo hiểm hưu trí số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 1.4.1 Về nội dung sách chế độ bảo hiểm hưu trí số nước giới 29 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƢU TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 .38 2.1 Giới thiệu chế độ hưu trí Việt Nam 38 2.1.1 Cơ sở hình thành chế độ hưu trí Việt Nam 38 2.1.2 Q trình phát triển chế độ hưu trí Việt Nam 40 2.2 Cơ sở pháp lý chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ BHXH Việt Nam 41 2.2.1 Hưởng lương hưu hàng tháng 41 2.2.2 Trợ cấp lần nghỉ hưu 45 2.3 Tình hình thực chế độ hưu trí Việt Nam 47 2.3.1 Số lượng đối tượng tham gia 47 2.3.2 Thu phí bảo hiểm hưu trí 52 2.3.3 Số lượng đối tượng thụ hưởng 55 2.3.4 Chi trả cho chế độ hưu trí 60 2.3.5 Quan hệ thu – chi quỹ hưu trí 64 2.3.6 Triển khai tổ chức quản lý chế độ hưu trí 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM HƢU TRÍ TRONG HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015-2020 69 3.1 Thực trạng đời sống người hưởng chế độ hưu trí Việt Nam 69 3.1.1 Mức lương hưu bình quân hàng năm : 69 3.1.2 Về nhu cầu tài giai đoạn nghỉ hưu 71 3.1.3 Thu nhập giai đoạn nghỉ hưu 72 3.1.4 Hỗ trợ người hưu tự tổ chức lập kế hoạch nghỉ hưu 73 3.2 Thuận lợi khó khăn việc thực chế độ bảo hiểm hưu trí 74 3.2.1 Thuận lợi 74 3.2.2 Khó khăn 75 3.3 Giải pháp hồn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ BHXH Việt Nam 80 3.3.1 Giải pháp sách 80 3.3.2 Giải pháp tổ chức, triển khai 87 3.3.3 Vai trị Nhà nước cơng tác tuyên truyền thông tin BHXH chế độ bảo hiểm hưu trí 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO .91 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Điều kiện hưởng lương hưu theo Luật BHXH 2006 .42 Bảng 2.2 : Cách tính lương bình quân theo Luật BHXH 2006 44 Bảng 2.3 : Điều kiện hưởng trợ cấp xã hội lần nghỉ hưu theo Luật BHXH 2006 45 Bảng 2.4 : Tình hình tham gia BHXH Việt Nam giai đoạn 2010-2014 47 Bảng 2.5 : Tình hình tham gia BHXH theo đối tượng giai đoạn 2010-2014 48 Bảng 2.6 : Thu Quỹ hưu trí giai đoạn 2010-2014 .52 Bảng 2.7 : Tình hình thu chế độ hưu trí theo đối tượng giai đoạn 2010-2014 52 Bảng 2.8 : Tình hình nợ đóng BHXH đơn vị tham gia BHXH giai đoạn 2010-2014 54 Bảng 2.9 : Tình hình giải chế độ hưu trí giai đoạn 2010-2014 .56 Bảng 2.10 : Tình hình số lượng người hưởng lương hưu NSNN Quỹ BHXH đảm bảo giai đoạn 2010-2014 .57 Bảng 2.11 : Tổng hợp giải chế độ hưu trí theo đối tượng .58 giai đoạn 2010-2014 58 Bảng 2.12 : Tình hình giải bảo hiểm hưu trí lần giai đoạn 2010-2014 60 Bảng 2.13 : Chi giải chế độ bảo hiểm hưu trí từ nguồn Quỹ BHXH 61 giai đoạn 2010-2014 61 Bảng 2.14 : Cân đối Quỹ hưu trí giai đoạn 2010-2014 .64 Bảng 3.1 : Mức lương hưu bình quân 2010-2014 .69 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Mơ hình hệ thống hưu trí đa tầng .33 Hình 1.2 : Mơ hình hệ thống hưu trí đa trụ cột 34 Hình 1.3 : Mơ hình hệ thống hưu trí Nhật Bản 35 Hình 1.4 : Mơ hình hệ thống hưu trí Hồng Kơng .36 Hình 2.1 : Mơ hình hệ thống hưu trí Việt Nam 39 Hình 2.2 : Số người tham gia chế độ BHXH bắt buộc .49 Hình 2.3 : Số người tham gia chế độ BHXH tự nguyện 51 Hình 2.4 : Tỷ trọng số người hưởng lương hưu NSNN Quỹ BHXH đảm bảo 57 Hình 2.5 : Mơ hình chi trả lương hưu Việt Nam 63 Hình 2.6 : Cân đối quỹ hưu trí tử tuất 66 Hình 3.1 : Biểu đồ điều chỉnh tiền lương, tiền cơng đóng BHXH giai đoạn 20102014 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa DB Chế độ hưu trí có mức hưởng xác định trước NSNN Ngân sách Nhà nước LLVT Lực lượng vũ trang TCNN Tổ chức nước DN Doanh nghiệp BHXH BHXH PAYG Hệ thống an sinh xã hội có khoản thu sử dụng để chi trả cho chi phí DB – PAYG Hệ thống hưu trí có khoản thu sử dụng để chi trả cho chi phí với mức hưởng xác định trước DC Chế độ hưu trí có mức đóng xác định trước VSI BHXH Việt Nam AWCF Diễn đàn Đền bù cho người lao động Châu Á ASSA Hiệp hội An sinh xã hội ASEAN ADB Ngân hàng Phát triển châu Á SFR Diễn đàn Quỹ Chủ quyền Tồn cầu EPI Chương trình hưu trí cho người lao động quốc doanh Nhật Bản MAP Chương trình hưu trí cho người lao động thuộc doanh nghiệp Nhà nước giáo viên, nhân viên Nhật Bản ORSO Hệ thống hưu trí Hồng Kơng đời chương trình hưu trí tư nhân tự nguyện ORSO Hồng Kơng MPF Chương trình hưu trí tư nhân mang tính bắt buộc Hồng Kơng UNFPA Quỹ dân số Liên Hợp Quốc LĐ Lao động LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự thay đổi dân số có tác động lớn đến hoạt động kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực toàn giới Với tỷ lệ sinh giảm tuổi thọ người ngày tăng cao tiến khoa học kỹ thuật đòi hỏi Nhà nước tiêu nhiều cho khoản hưu trí, chăm sóc sức khỏe Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến ngân sách phủ, quỹ BHXH bền vững nói chung kinh tế Vấn đề già hóa dân số nhận quan tâm cần thiết từ nhiều quốc gia giới , nên có lẽ mà ơng Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban-ki-moon phần lời tựa báo cáo “Già hóa Thế kỷ 21: Thành tựu Thách thức” UNFPA : “Ảnh hưởng kinh tế xã hội tượng già hóa dân số có ý nghĩa vô quan trọng, không tác động tới cá nhân người cao tuổi gia đình họ, mà cịn có tác động rộng tới tồn xã hội cộng đồng toàn cầu theo cách thức chưa có” Qua đó, nhấn mạnh sức ảnh hưởng tượng già hóa dân số đặt yêu cầu cấp thiết hoạt động an sinh xã hội bảo hiểm hưu trí nước phải có lộ trình xây dựng, đối phó với tượng Nói đến tác động việc già hóa dân số, khơng thể khơng nói tác động đến hệ thống bảo hiểm hưu trí Những bất cập hệ thống hưu trí tỷ lệ tham gia thấp, gia tăng đối tượng hưởng hưu trí, cân thu- chi quỹ hưu trí, v.v.v tốn khó quốc gia vấn đề an sinh xã hội Có thể kể đến quốc gia Châu Á tiêu biểu Nhật Bản, Ấn Độ hay khu vực Đông Nam Á Singapore, Indonesia có chiến lược để đối phó với vấn đề già hóa dân số theo hướng bền vững, cân đối quỹ hưu trí dài hạn bao phủ số đông dân số nhằm đảm bảo sống người dân Dựa theo báo cáo Tổng cục Thống kê Việt Nam thời điểm tại, nước ta kinh tế có tỉ lệ dân số vàng với 58% dân số độ tuổi lao động nhanh chóng đối mặt với vấn đề phát sinh từ tỷ lệ già hóa dân số nước khác GS.TS Nguyễn Đình Cử (Giảng viên cao cấp Viện Dân số Các vấn đề xã hội- Đa ̣i ho ̣c Kinh tế quố c dân ) báo cáo UNFPA chủ đề “Tận dụng hội dân số „vàng‟ Việt Nam : Cơ hội, thách thức gợi ý sách” nhấn mạnh "cơ cấu dân số vàng" khơng khai thác hết Vì vậy, để đưa đất nước lên, phát triển bền vững, tránh "bẫy thu nhập trung bình" đương đầu với thách thức dân số "siêu già" thời kỳ "hậu dân số vàng", cần tận dụng vận hội "cơ cấu dân số vàng" mang lại Tuy nhiên, bên cạnh lợi kinh tế - trị bước chuyển rõ rệt, mặt văn hóa – y tế đạt thành tựu ấn tượng ln tiềm tàng nguy bất ổn định hệ thống tài nói chung quỹ BHXH, quỹ hưu trí nói riêng Hệ thống BHXH hưu trí Việt nam gặp phải số thách thức tỷ lệ bao phủ thấp, bất bình đẳng nhóm người tham gia bảo hiểm, thiếu lực quản lý thực tuyên truyền thông tin BHXH yếu Theo khảo sát VCCI năm 2014, Việt Nam có 50 triệu LĐ (chiếm 55% dân số) có 11 triệu người đóng BHXH bắt buộc 0,19 triệu người đóng BHXH tự nguyện Hơn 39 triệu lao ̣ng cịn lại chưa tham gia hình thức BHXH Trong đó, thống kê khác tỷ lệ người cao tuổi cho thấy Việt Nam có tới gần 11 triệu người cao tuổ i (chiếm 12% tổng dân số), số đố i tươ ̣ng đươ ̣c hưởng bảo hiểm hưu trí đạt 2,3 triệu người (chiếm 21% người cao tuổi) Hiện gần triệu người cao tuổ i (chiếm 79% tổ ng số người cao tuổ i) chưa hưởng bảo hiể m hưu trí Vì cần thiết phải có thay đổi chế độ BHXH, bả o hiể m hưu trí để mở rộng mức độ bao phủ , khuyến khích bình đẳng, tăng cường tính bền vững tài chính, đưa cơng nghệ thơng tin vào quản lý BHXH nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho thách thức mà việc già hóa dân số đem tới Nhận đuợc đồng tình giáo viên hướng dẫn,học viên sâu vào tìm hiểu tình hình chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống BHXH nhằm đưa kiến nghị, giải pháp cải thiện chế độ bảo hiểm hưu trí Do đó, tơi xin lựa chọn đề tài : “ Tình hình bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội 10 Việt Nam ” làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng tổng quan chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ BHXH Việt Nam, người viết luận văn mong muốn tập trung làm rõ số mục tiêu nghiên cứu sau : Hệ thống hóa làm rõ tiêu liên quan đến nội dung chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ BHXH yếu tố ảnh hưởng Đánh giá tình hình thực chế độ hưu trí giai đoạn 2010-2014 để làm rõ tồn tại, vướng mắc q trình triển khai bảo hiểm hưu trí hệ thống BHXH Việt Nam Đề xuất giải pháp việc thực bảo hiểm hưu trí giai đoạn 2015-2020, đồng thời liên hệ thực tế sống đối tượng tham gia bảo hiểm hưu trí, nhu cầu họ tài chính, thu nhập thực tế họ nghỉ hưu nguyện vọng, mong muốn chưa đáp ứng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Tình hình thực chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ BHXH Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Phạm vi nghiên cứu : Hệ thống chế độ BHXH Việt Nam Do đặc thù chế độ bảo hiểm hưu trí tử tuất hai chế độ liền với nên khơng thể bóc tách số liệu chế độ hưu trí chế độ tử tuất Vì số liệu nghiên cứu bao gồm số liệu chế độ bảo hiểm hưu trí tử tuất Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Phƣơng pháp nghiên cứu : Từ báo cáo kết hoạt động BHXH Việt Nam phương pháp phân tích thống kê Sau xử lý, tổng hợp phần mềm hỗ trợ thống kê nhằm khó khăn, vướng mắc cịn tồn chế độ hưu trí : số lượng người tham gia bảo hiểm, tình hình chi trả quỹ hưu trí, tình hình quản lý quỹ BHXH nhàn rỗi, v.v.v 86 tiền lương hợp lý gồm tiền lương trình làm việc tiền lương hưu Tiền lương trình làm việc sở tính tốn trợ cấp hưu trí nên việc xem xét điều chỉnh mức lương phù hợp phải đặt quan hệ với mặt khác kinh tế thời điểm tương lai Hiện nay, việc điều chỉnh tiền lương đóng BHXH người bắt đầu tham gia BHXH từ ngày Luật BHXH sửa đổi có hiệu lực thi hành sở số giá sinh hoạt thời kỳ áp dụng cho người lao động, không phân biệt người lao động thuộc khu vực Nhà nước hay ngồi Nhà nước Chính sách hi vọng có tác dụng làm giảm căng thẳng sống người hưu tiền lương hưu vấn đề xã hội người lao động quan tâm, chế độ tiền lương hợp lý tác động tốt đến chế độ hưu trí mặt Cũng phải tính đến khả quản lý thực thi sách điều kiện kinh tế phức tạp thị trường mở, việc nắm bắt xu hướng để điều chỉnh mức lương hưu hợp lý đòi hỏi cán BHXH Việt Nam phải có kiến thức chun mơn kinh tế, bên cạnh cần tham khảo ý kiến chuyên gia kinh tế tổng thể chủ trương lãnh đảo Đảng Nhà nước 3.3.1.6 Điều chỉnh lại tiền lương hưu để đảm bảo công người hưu Điều nhằm đảm bảo công đối tượng tham gia BHXH, đảm bảo ngun tắc đóng - hưởng, loại bỏ tình trạng đóng ít, hưởng nhiều gây cân đối thu - chi Quỹ BHXH + Tránh thiệt thịi thay đổi cách tính tiền lương bình qn Hiện nay, lao động ngồi Nhà nước chịu thiệt thịi lương hưu họ tính theo bình qn tiền lương tồn thời gian đóng BHXH Vì vậy, theo đề nghị Ban soạn thảo Luật BHXH sửa đổi, mức bình qn lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu cơng chức, viên chức tham gia BHXH từ ngày 1/1/2015 tính theo tiền lương bình qn tồn thời gian đóng BHXH, thay bình quân 10 năm cuối trước nghỉ hưu Theo cách tính mới, cán bộ, công chức tham gia BHXH đến năm 2035 tính theo cách tiền lương hưu giảm gây thiệt thịi cho họ Theo đó, bình qn tiền lương tồn 87 thời gian đóng BHXH thấp bình quân tiền lương 10 năm cuối, áp dụng nguyên tắc tăng lương theo thâm niên Tuy nhiên, phần trăm lương bình qn giảm đi, lương cao hơn, từ đến năm 2035, đương nhiên lương tăng lên nhiều so với Tất nhiên, khơng tránh khỏi chút thiệt thịi cho người tham gia BHXH từ tháng 1/2015 Thế nhưng, giải thiếu sót từ sách cũ BHXH vấn đề phức tạp Vì vậy, để hạn chế tối đa ảnh hưởng sửa đổi, kiến nghị sửa đổi cách tính người tham gia mới, sau thời gian dự kiến Luật BHXH sửa đổi có hiệu lực (từ ngày 1/1/2015) Như vậy, toàn đối tượng tham gia BHXH trước khơng bị ảnh hưởng Đây cơng việc quan trọng cần thiết, có liên quan đến đời sống hàng triệu người hưu nước ta, sở giải pháp đề hi vọng giải tình trạng công tồn 3.3.2 Giải pháp tổ chức, triển khai 3.3.2.1 Hoàn thiện máy hoạt động BHXH Bộ máy quản lý BHXH nói cịn non trẻ, việc phát triển hoàn thiện máy hoạt động hệ thống quản lý quan BHXH Việt Nam yêu cầu bắt buộc tình hình kinh tế xã hội + Cần hình thành phận chức riêng chuyên thực theo dõi quản lý hoạt động chế độ hưu trí Việc quản lý thu – chi BHXH cần tách bạch, phù hợp với điều kiện công nghệ thông tin phát triển Trên thực tế, hoạt động chi trả ảnh hưởng trực tiếp đến sức thu hút BHXH, người tham gia chế độ hưu trí Việc tách bạch quản lý riêng chế độ BHXH giúp cho thân hệ thống hoạt động linh hoạt đòi hỏi phối hợp phận với nhau, tránh tình trạng lãng phí, rườm rà quản lý Chính vậy, có nhiều nghiên cứu quản lý hệ thống hưu tri nhận định hệ thống tư nhân quản lý hiệu 88 Nhà nước quản lý, tránh vấn đề trị Ở mức độ phát triển Việt Nam, đặc biệt thị trường tài quản lý tư nhân hệ thống hưu trí khơng khả thi Sự quản lý Nhà nước dù chưa khắc phục hết bất cập dựa tiêu thức hiệu đầu tư hệ thống nhằm phát triển trì quỹ có sức mạnh Nhà nước đảm bảo.Tuy nhiên trung dài hạn, phủ nên chuyển dần quyền quản lý cho tư nhân hình thức quỹ tiết kiệm nhằm tận dụng tối đa nguồn tài nhàn rỗi, khai thác hiệu kênh đầu tư cho hệ thống thống hưu trí + Khung pháp lý phù hợp khuyến khích người lao động tham gia vào BHXH Cùng với việc quản lý, hệ thống khung pháp lý phù hợp trợ giúp đắc lực cho quản lý Chính phủ nhằm khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào thúc đẩy hoạt động hệ thống bảo hiểm tự nguyện Hơn nữa, trình cải cách hệ thống, Chính phủ phải có quy định rõ ràng chặt chẽ chế độ hưu trí sức lao động cách điều chỉnh tuổi hưu tối thiểu xây dựng khung pháp lý cho việc nghỉ sức lao động Đối với quy định tài chính, Chính phủ cần giám sát, kiểm tra vào tra chặt chẽ hoạt động quỹ hưu trí Bên cạnh đó, nên có sách thuế phù hợp với tất loại hình kinh doanh BHXH khu vực doanh nghiệp, khuyến khích người lao động tham gia vào BHXH chế độ hưu trí + Đa dạng hóa hình thức đầu tư quỹ Việc đa dạng hóa loại hình đầu tư quỹ phương án phù hợp với tình hình kinh tế Với phân tích đánh giá chun mơn nhà kinh tế với chủ trương lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước đảm bảo cho quỹ hưu trí quỹ BHXH ngày phát triển bền vững tương lai + Nâng cao trình độ quản lý BHXH cấp sở Cũng nên tiếp tục hoàn thiện đội ngũ quản lý BHXH cấp sở nhằm chi trả nhanh chóng, xác nhằm tránh tình trạng nợ lương hưu gây khó khăn cho 89 đời sống sinh hoạt người hưu 3.3.2.2 Nâng cao lực hoạt động quản lý ngành BHXH Để kiện toàn máy hoạt động quản lý ngành BHXH trước tiên phải nâng cao trình độ nghiệp vụ tác phong làm việc cán ngành nằm nâng cao hiệu suất, xử lý triệt để vướng mắc tồn đọng, giảm tải cồng kềnh hành + Nâng cao khả chuyên môn cán ngành Khả làm việc chuyên nghiệp hăng hái, nhiệt tình ban ngành có liên quan đến BHXH có vai trị định đến khả hoạt động toàn hệ thống BHXH, đặc biệt việc giải khó khăn, băn khoăn cho người tham gia BHXH Để thực mục tiêu này, phạm vi toàn ngành cần tiến hành đánh giá lại mức độ phức tạp chế độ hưu trí, nâng cao tiêu trình độ chuyên môn tương ứng chế độ khác hệ thống BHXH Qua xác định lại mức độ khối lượng công việc thừa thiếu, phân công lại công tác cho cán cho phù hợp với lực, xác định nhu cầu đào tạo mới, đào tạo bổ sung đào tạo lại cán chế độ Cần phải xác định lại phương thức nội dung đào tạo thích hợp với nghiệp vụ BHXH, bên cạnh khơng thể thiếu việc huấn luyện nâng cao kỹ quản lý, kỹ mềm cán ngành Việc xây dựng chuẩn chung tác phong làm việc cần thiết ngành đặc thù, nhận nhiều quan tâm xã hội chế độ hưu trí + Cải thiện hệ thống sở vật chất Song song với nâng cao trình độ cho cán bộ, công nhân viên ngành cần ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị đại vào hoạt động quản lý BHXH ngành đặc thù phát triển, lại nhận quan tâm từ xã hội, Đảng Nhà nước ủng hộ, giúp đỡ từ tổ chức phi phủ giới nên nói ngành BHXH có nhiều điều kiện thuận lợi để phát huy mặt mạnh ý nghĩa hệ thống Việc áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hệ thống BHXH nâng cao suất hoạt động hệ 90 thống đồng thời dễ dàng cho người lao động muốn tra cứu thơng tin BHXH 3.3.2.3 Ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý BHXH Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý BHXH nhà quản lý quan tâm, coi trọng Đến nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nghiệp vụ BHXH hệ thống BHXH Việt Nam bắt đầu, công việc nghiệp vụ BHXH chủ yếu làm thủ công, phần mềm nghiệp vụ giai đoạn thử nghiệm chưa áp dụng rộng rãi, hệ thống máy tính phục vụ cơng việc cịn Phải nói việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý khơng giảm chi phí quản lý mà cịn giúp thống cách nhìn nhiều người, nhiều đơn vị, tiêu chuẩn chung thống + Xây dựng hệ thống sở liệu đầy đủ, tin cậy Điều phục tốt cho đối tượng tham gia quan hệ BHXH, qua nâng cao hiệu chung cơng tác BHXH chế độ hưu trí Trong thời gian tới, cần ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào nghiệp quản lý BHXH kèm tiêu : Coi trọng quan hệ yếu tố, thống nghiệp vụ thu – chi, kế tốn, chế độ sách Sau với đổi kỹ thuật, công nghệ xây dưng hệ thống xử lý số liệu BHXH có chất lượng, hiệu Muốn vậy, phải có phối hợp đồng toàn hệ thống BHXH từ tuyến Trung Ương đến địa phương, quan BHXH tỉnh thành phố khác Xây dựng mạng lưới máy tính cần tính tốn đến ứng dụng phần mềm quản lý chuyên biệt, sát với nghiệp vụ Bên cạnh đó, việc xây dựng trụ sở làm việc, xây dựng sở hạ tầng mạng thông tin đồng với trang thiết bị máy móc, thiết bị đại cho toàn hệ thống, đồng thời cần phổ cập trình độ đội ngũ cán để đáp ứng yêu cầu Nhưng quan trọng phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý nghiệp vụ BHXH : chuẩn hóa mã quản lý, tiểu thống kê,v.v.v Tiếp tục đầu tư nghiên cứu phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu tự động 91 hóa có khả thích ứng với thay đổi chế độ sách Hệ thống thơng tin BHXH Việt Nam cần kết nối toàn ngành, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển với ngành dịch vụ tài khác 3.3.2.4 Hồn thiện chế thu chi BHXH Hoàn thiện chế thu – chi BHXH Việt Nam thật cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu : đảm bảo thực tốt sách chế độ, cân đối quỹ, bảo tồn tăng trưởng quỹ Tuy vậy, quỹ BHXH số dư tương đối lớn nhìn thấy mặt cịn hạn chế hệ thống Cơng tác thu chế độ hưu trí tăng qua năm cách biệt lớn bảo hiểm hưu trí bắt buộc bảo hiểm hưu trí tự nguyện Cơng tác chi BHXH Việt Nam thực với số nhỏ đối tượng, phần lớn đối tượng hưởng trợ cấp BHXH đối tượng hưởng trợ cấp từ trước năm 1995 Ngân sách Nhà nước chi trả qua hệ thống BHXH Theo tính tốn chuyên gia, giữ nguyên mức thu tỷ lệ hưởng đến năm 2037 quỹ BHXH Việt Nam hoàn toàn khả chi trả Như vậy, phải có cải thiện mức đóng cách tính toán mức hưởng hợp lý phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Thực tế, mức sống người dân Việt Nam thấp chí nhiều đối tượng khơng thể tham gia BHXH, tăng mức đóng thu nhập họ khơng đủ đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống Nếu thực nâng cao theo lộ trình cụ thể bước cho phù hợp với khả người tham gia Như đảm bảo khả chi trả tạm thời quỹ, vừa phù hợp với khả người tham gia Cũng phải tính tốn đến tượng nợ đọng khối doanh nghiệp tham gia BHXH, điều chỉnh Luật BHXH cần có chế tài xử phạt đối tượng cố tình trốn tránh, chậm nộp BHXH chịu lãi chịu phạt theo số phần trăm nợ quỹ 92 3.3.3 Vai trò Nhà nước công tác tuyên truyền thông tin BHXH chế độ bảo hiểm hưu trí 3.3.3.1 Vai trò Nhà nước Với vai trò sức mạnh Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội, Nhà nước phải có chế, sách hỗ trợ tạo điều kiện cho quỹ BHXH an toàn, tăng trưởng tốt đủ khả cân đối thu – chi Bên cạnh đó, phải giám sát, kiểm tra kịp thời, đầy đủ thường xuyên để cập nhật tình hình quỹ BHXH để đảm bảo quyền lợi cho người lao động tham gia chế độ hưu trí + Đẩy mạnh điều phối tốt quan Chính phủ liên qua, cải thiện cung cấp dịch vụ an sinh xã hội Việc phân chia công việc Bộ Y tế, Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ Tài cần đồng việc ban hành sách Trên thực tế số chức chồng chéo điều phối yếu tổ chức tạo rủi ro cho việc đại hóa cơng tác quản lý an sinh xã hội BHXH Việt Nam phải luôn chuẩn bị sẵn sàng cung cấp liệu phù hợp kịp thời cho quan để phân tích đưa sách, qua cải thiện hệ thống đưa giúp Quốc hội Chính phủ đưa sách thực quản lý BHXH hệ thống hưu trí Hợp tác hài hịa, lồng ghép tốt nâng cao hiệu cho phép BHXH Việt Nam tập trung vào tăng cường chức quản lý cải thiện chất lượng dịch vụ chế độ hưu trí + Cải cách sách tiền lương Liên quan đến hỗ trợ Ngân sách Nhà nước cho BHXH có vấn đề lớn cần phải giải vấn đề tiền lương Hiện nay, với mức lương thu nhập hàng tháng tương đối thấp đại đa số người lao động xã hội khơng đủ để đóng góp BHXH với tỉ lệ cao Do đó, Nhà nước cần có cải cách sách tiền lương thu nhập để người lao động tham gia vào hệ thống BHXH, nâng cao chế độ hưu trí an sinh xã hội Việc hỗ trợ khơng khuyến khích người lao động tham gia vào BHXH mà làm giảm gánh nặng 93 Nhà nước công tác điều hành đảm bảo an tồn xã hội 3.3.3.2 Cơng tác tuyên tuyền thông tin BHXH chế độ bảo hiểm hưu trí a Cơng tác tun truyền thơng tin Phải xác định cơng tác thơng tin tun truyền sách BHXH Đảng Nhà nước người lao động nhiệm vụ thường xuyên, cần thực tốt mặt công tác khác Trong thời gian vừa qua, công tác tuyên truyền lưu ý có thành tựu định chưa đủ mạnh để người lao động xã hội nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng chế độ sách BHXH nói chung chế độ hưu trí nói riêng đời sống người lao động Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức BHXH người lao động người sử dụng lao động có ý nghĩa quan cấp bách, cần phối hợp nhiều quan chức cấp khác + Xác định rõ ràng nội dung tuyên truyền Phải giải thích chất, nơi dung, quyền lợi nghĩa vụ sách BHXH chế độ hưu trí đến đối tượng có khả nhu cầu tham gia Từ đó, người lao động người sử dụng lao động hiểu ý nghĩa nhân văn, nhân đạo hệ thống BHXH Việc làm rõ khác BHXH loại hình bảo hiểm khác cho người lao động nhiệm vụ BHXH Việt Nam Tuyên truyền, giới thiệu cho người lao động nội dung chế độ BHXH mà người lao động tham gia hưởng Cần nhấn mạnh tham gia BHXH bắt buộc vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người lao động + Cập nhật đầy đủ thông tin BHXH lắng nghe ý kiến từ người lao động Thường xuyên giải đáp, cập nhật thơng tin q trình thực chế độ BHXH Đồng thời phải ý tiếp thu ý kiến đóng góp nguyện vọng tâm tư người lao động để xây dựng hệ thống BHXH bền vững, bảo vệ quyền lợi người lao động 94 Những phương án nói cần thực nhiều hình thức, phương thức phù hợp đạt hiệu Đối tượng tuyên truyền BHXH người lao động người sử dụng lao động nên cần tuyên truyền nhiều hình thức khác đảm bảo bám sát đời sống lao động sản xuất họ ( qua kênh truyền hình, tạp chí, ấn phẩm tuyên truyền, băng rôn tuyên truyền,v.v.v ) phù hợp với nhận thức, tâm lý trình độ họ Đặc biệt nội dung tuyên truyền cần biên tập cô đọng, dễ hiểu, dễ gây ấn tượng để phổ cập rộng rãi đến người lao động đơn vị sử dụng lao động b Công tác vận động hợp tác, liên kết nước nước ngồi Với đặc thù hoạt động mang tính xã hội nhân đạo sâu sắc nên việc phối hợp, hợp tác với tổ chức quốc tế BHXH cần thiết quan BHXH Trong điều kiện ngành BHXH Việt Nam thành lập nên hỗ trợ từ Ngân sách Nhà nước cho quỹ BHXH lớn nên cần tranh thủ ủng hộ, trợ giúp tài lẫn kinh nghiệm điều hành quản lý BHXH đến từ tổ chức quốc tế Chính phủ nước có hệ thống BHXH chế độ hưu trí phát triển nhằm tạo điều kiện thực hoạt động BHXH hiệu quả, đảm bảo an sinh xã hội + Nâng cao vị Ngành BHXH trụ cột an sinh xã hội Nhận thức tầm quan trọng việc hội nhập hợp tác lĩnh vực An sinh xã hội nhằm thúc đẩy phát triển nâng cao vị quốc tế Ngành, năm qua, BHXH Việt Nam chủ động, tích cực tham gia vào diễn đàn hợp tác đa phương bao gồm Hiệp hội An sinh xã hội ASEAN (ASSA), Diễn đàn Đền bù cho người lao động Châu Á (AWCF), Diễn đàn Quỹ Chủ quyền Toàn cầu (SFR) + Thúc đẩy hoạt động hợp tác song phương Cùng với việc tăng cường tham gia hoạt động hợp tác đa phương, BHXH Việt Nam thúc đẩy mở rộng hoạt động hợp tác song phương nhằm thu hút tài trợ, tận dụng nguồn lực, kinh nghiệm quốc tế đóng góp vào phát triển 95 Ngành Thông qua việc tổ chức đoàn BHXH Việt Nam tham dự hội nghị quốc tế, nghiên cứu khảo sát, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin lĩnh vực BHXH, việc tổ chức hội thảo quốc tế, đón tiếp phái đồn chuyên gia quốc tế, BHXH Việt Nam đẩy mạnh hoạt động hợp tác cụ thể vào chiều sâu với đối tác Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, Pháp Thái Lan : Triển khai thực thỏa thuận hợp tác ký với đối tác quốc tế; tiến hành ký Hiệp định đối tác với quan Bảo đảm xã hội y tế quốc tế Pháp (GIPSI) Ký kết Biên ghi nhớ hợp tác với đối tác Nhật Bản phối hợp với Bộ Thương mại – Kinh tế Nhật Bản Cơ quan Hợp tác máy tính hóa Nhật Bản Tập đồn cơng nghệ NTT Data tổ chức hội thảo: “Hệ thống An sinh xã hội Việt Nam Nhật Bản – Cơ hội hợp tác” Tổ chức hội thảo khóa đào tạo “Xây dựng triển khai hệ thống thông tin quản lý BHXH” khuôn khổ dự án hỗ trợ kỹ thuật quản trị công thông qua phát triển lực phủ điện tử Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ + Mở rộng, thiết lập mối quan hệ hợp tác BHXH Việt Nam cần tiếp tục trì tăng cường mối quan hệ hợp tác truyền thống hiệu với đối tác quốc tế tổ chức An sinh xã hội nước Các hoạt động hợp tác quốc tế BHXH Việt Nam phấn đấu thực kế hoạch đề ra, phát triển vào chiều sâu đạt hiệu cao BHXH Việt Nam năm qua đóng vai trị tích cực diễn đàn khu vực ASSA AWCF, hội nhập mạnh mẽ, trở thành đối tác tin cậy có uy tín bạn bè quốc tế , khẳng định lực vị quốc tế Ngành Tiếp nối kết hoạt động đối ngoại đạt năm qua, bên cạnh việc tích cực huy động nguồn lực trợ giúp quốc tế nhằm tận dụng tối đa nguồn lực, kinh nghiệm chun mơn quốc tế đem lại lợi ích thiết thực phục vụ phát triển Ngành Trong tương lai không xa, BHXH Việt Nam tập trung thúc đẩy hoạt 96 động hợp tác song phương vào chiều sâu, trọng tính khả thi, thiết thực hiệu thông qua việc tiến hành xây dựng ký kết thỏa thuận hợp tác với tổ chức An sinh xã hội đối tác quốc gia có hệ thống An sinh xã hội phát triển Pháp, Hàn Quốc Nhật Bản Song song với hoạt động đó, BHXH Việt Nam nên tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hợp tác đa phương, tham gia vào diễn đàn, hiệp hội quốc tế lĩnh vực An sinh xã hội để tăng cường hội nhập quốc tế nâng cao lực vị quốc tế Ngành Hoạt động hợp tác quốc tế BHXH Việt Nam cần đước trọng đầu tư, triển mạnh mẽ qua đóng góp vào việc thực thành cơng chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Đảng Nghị Quyết số 21-NQ/TW Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH chế độ hưu trí giai đoạn 2015-2020 97 KẾT LUẬN Qua hiểu biết tìm hiểu vai trị tác dụng BHXH có chế độ bảo hiểm hưu trí, người viết hi vọng làm sáng tỏ giá trị ý nghĩa lớn lao BHXH đến người dân nói chung người lao động nói riêng Tuy nhiên, việc đưa sách vào sống, phát huy hết tính ưu việt cần xây dựng, phối hợp, đóng góp ý kiến từ cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước ban ngành có liên quan đến BHXH chế độ hưu trí Trong l ̣n văn “ Tình hình thực chế độ bảo hiểm hưu trí hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam ”, người viết tìm hiểu đánh giá thực trạng chế độ hưu trí thời gian qua đưa vài kiến nghị đóng góp cho ngành BHXH chế độ hưu trí Hi vọng kiến nghị xem xét, lưu ý để hoàn thiện chế độ hưu trí thời gian tới 98 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (28/12/2007), Thông tư số 31/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Chính phủ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (30/01/2007), Thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 152/2006/NĐCP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (31/01/2008), Thông tư số 02/2008/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐCP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (30/01/2007),Thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 152/2006/NĐCP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (28/12/2007), Thông tư số 31/2007/TTBLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 Chính phủ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (31/01/2007), Thông tư số 02/2008/TTBLĐTBXH hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐCP hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH tự nguyện, Hà Nội Bô ̣ Lao đô ̣ng thương binh và xã hô ̣i (2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, Hà Nô ̣i Bô ̣ Lao đô ̣ng thương binh và xã hô ̣i (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (15/01/2009), Thông tư số 02/2009/TT- 99 BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh thu nhập tháng đóng BHXH người lao động tham gia BHXH tự nguyện theo Nghị định số 134/2008/NĐCP ngày 31/12/2008 Chính phủ, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (29/01/2010),Thông tư số 04/2010/TTBLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương, tiền công thu nhập tháng đóng BHXH, Hà Nội 11 Carlos Galian - chuyên gia về an sinh xã hô ̣i của ILO ta ̣i Viê ̣t Nam (06/10/2013), Quỹ hưu trí : “ Cải cách để vượt qua khủng hoảng ”, Viê ̣t Nam 12 Chính phủ (2014), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ BHXH Việt Nam, 2007-2014, Hà Nội 13 Chính phủ (20/04/2010), Thơng tư số 15/2010/TT-BLĐTBXH hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 28/2010/NĐ-CP Nghị định số 29/2010/NĐ-CP ngày 25/3/2010, Hà Nội 14 Chính phủ (26/04/2012), Thông tư số 09/2012/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng theo Nghị định số 35/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2011, Hà Nội 15 Đỗ Văn Sinh (2005), Hoàn thiện quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam , Luận án tiế n si ̃ kinh tế , Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 Mai Ngo ̣c Cường (2008), Xây dựng và hoàn thiê ̣n chính sác h an sinh xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam, Đề tài khoa ho ̣c cấ p Nhà nước, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đinh ̣ (2008), Giáo trình an sinh xã hội , NXB Đa ̣i ho ̣c kinh tế Quố c dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thi ̣Lan Hương (2008), Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiê ̣n chế vận hành và mô hình tổ chức thực hiê ̣n chính sách bảo hiể m xã hội , Đề tài khoa ho ̣c cấ p Bô ̣, Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương Binh và Xã hô ̣i, Hà Nội 19 Tổ ng cu ̣c Thố ng kê (2013), Báo cáo Tổng điều tra Dân số nhà 2012, Hà Nội 20 Quốc hội (2007), Luật BHXH, Hà Nội 100 21 Quốc hội (2002), Luật Lao động sửa đổ i, Hà Nội 22 Quốc hội (1995), Điề u lê ̣ Bảo hiể m xã hội , Hà Nội 23 World Bank (2013), Đánh giá nghèo Viê ̣t Nam 2012, Viê ̣t Nam II.Tài liệu tiếng anh 24 C.Y.Horioka (1999), Japan’s public pension system in the 21st Century, Japan 25 E.Liu and J.Lee (1997), The Hongkong and Australia Pension system: An overview, Hongkong 26 JEED (01/03/1977), Japan Organization for Employment of the Elderly, Persions with Disabilities and Job Seekers, Japan 27 OECD (2011), Pension at a Glance, Paris 28 VASS-CAF (2009), Viê ̣t Nam, Tham gia BHXH bắ t buộc được cho là thích hợp, Vietnam 29 World Bank (2005), Old age income support in the 21st Century, Washington D.C 30 World Bank (2008), The World Bank pension conceptual framework, Washington D.C 31 World Social Security Report (11/2011), Coverage by social security pensions; Income security in old age, Washington D.C