1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nợ bảo hiểm xã hội ở bảo hiểm xã hội việt nam

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Văn Định Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Viện đào tạo Sau đại học, đặc biệt thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Văn Định trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài "Quản lý nợ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam" Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo Hội đồng khoa để đề tài em hoàn thiện Xin gửi tới Viện Khoa học Bảo hiểm xã hội – Bảo hiểm xã hội Việt Nam, tới bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp em thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài Có thể khẳng định thành cơng luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Do bị hạn chế thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn luận văn em không tránh khỏi vướng mắc thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, cô giáo khoa Bảo hiểm, thầy, cô nhà khoa học Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ VÀ QUẢN LÝ NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm xã hội .4 1.1.1 Sự cần thiết khách quan vai trò bảo hiểm xã hội 1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 1.1.3 Quỹ bảo hiểm xã hội 1.2 Nợ bảo hiểm xã hội 17 1.2.1 Khái niệm phân loại nợ bảo hiểm xã hội 17 1.2.2 Nguyên nhân hậu tình trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội 19 1.3 Quản lý nợ bảo hiểm xã hội 22 1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ bảo hiễm xã hội 22 1.3.2 Sự cần thiết khách quan vai trò công tác quản lý nợ bảo hiểm xã hội 23 1.3.3 Nội dung quản lý nợ bảo hiểm xã hội 23 1.3.4 Hệ thống tiêu đánh giá quản lý nợ bảo hiểm xã hội 26 1.4 Kinh nghiệm quản lý nợ bảo hiểm xã hội số nƣớc giới 27 1.4.1 Ở Cộng hòa liên bang Đức 27 1.4.2 Ở Hàn Quốc 28 1.4.3 Ở Pháp 29 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ 33 NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 33 2.1 Giới thiệu Bảo hiểm xã hội Việt Nam .33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BHXH Việt Nam 33 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 34 2.2.3 Tổ chức máy quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam 38 2.2 Thực trạng nợ bảo hiểm xã hội Việt Nam 40 2.2.1 Tình hình thu nợ đọng bảo hiểm xã hội 40 2.2.2 Phân tích tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội Việt Nam 50 2.3 Quản lý nợ bảo hiểm xã hội Việt Nam .56 2.3.1 Cơ sở quản lý nợ bảo hiểm xã hội 56 2.3.2 Tổ chức quản lý nợ bảo hiểm xã hội 64 2.3.3 Đánh giá chung 69 CHƢƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 83 3.1 Định hƣớng mục tiêu phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam 83 3.1.1 Định hướng 83 3.1.2 Mục tiêu phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam 84 3.2 Giải pháp quản lý nợ bảo hiểm xã hội Việt Nam 86 3.2.1 Giải pháp sách pháp luật 86 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội 87 3.2.3 Giải pháp công tác quản lý nợ bảo hiểm xã hội 91 3.3 Kiến nghị 92 3.3.1 Đối với Quốc hội 92 3.3.2 Đối với Chính phủ 92 3.3.3 Tòa án nhân dân tối cao 93 3.3.4 Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam 93 3.3.5 Các Bộ, Ngành trung ương 94 3.3.6 Đối với đại diện người lao động, người sử dụng lao động 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DN : Doanh nghiệp ĐT : Đoàn thể ILO : Tổ chức Lao động quốc tế LĐTB-XH : Lao động, Thương binh Xã hội LLVT : Lực lượng vũ trang NLĐ : Người lao động NQD : Ngoài quốc doanh SDLĐ : Sử dụng lao động TCNN : Tổ chức nước TTHC : Thủ tục hành UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 2.1: Số đơn vị tham gia BHXH (2010 – 2014) 41 Bảng 2.2: Số đơn vị tham gia BHXH phân theo loại hình DN (2010 – 2014) 41 Bảng 2.3: Số người tham gia BHXH (2010 – 2014) .43 Bảng 2.4: Số người tham gia BHXH phân theo loại hình DN (2010 – 2014) 43 Bảng 2.5: Số thu BHXH (2010 – 2014) 46 Bảng 2.6: Số thu BHXH theo loại hình DN (2010 – 2014) 47 Bảng 2.7: Số tiền nợ đọng BHXH (2010 – 2014) .48 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ so với số phải thu BHXH khối doanh nghiệp (2010 – 2014) 51 Bảng 2.9: Số tiền nợ đọng BHXH khối HCSN, ĐT, LLVT (2010 – 2014) .52 Bảng 2.10: Số tiền nợ đọng BHXH DN nhà nước (2010 – 2014) .53 Bảng 2.11: Số tiền nợ đọng BHXH DN có vốn nước ngồi (2010 – 2014) .55 Bảng 2.12: Số tiền nợ đọng BHXH DN quốc doanh (2010 – 2014) 56 Bảng 2.13: Số tiền lãi chậm đóng thu (2010-2014) 72 Danh mục biểu Biểu đồ 2.1: Số đơn vị tham gia BHXH phân theo loại hình DN (2010 – 2014) .42 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng số người tham gia BHXH bình quân phân theo loại hình doanh nghiệp (2010 – 2014) .44 Biểu đồ 2.3: Số nợ so với số phải thu BHXH (2010-2014) 50 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) tổng thể mối quan hệ kinh tế - xã hội người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (SDLĐ) với Nhà nước sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung để trợ cấp cho NLĐ gia đình họ NLĐ tham gia BHXH gặp rủi ro kiện bảo hiểm dẫn tới bị giảm thu nhập, việc làm, để góp phần ổn định sống cho NLĐ gia đình họ, từ góp phần đảm bảo an sinh xã hội Như vậy, sở chủ yếu mối quan hệ bên tham gia BHXH quỹ BHXH - quỹ tài độc lập, tập trung hình thành từ đóng góp tất bên tham gia Quỹ sử dụng chủ yếu để chi trả trợ cấp theo chế độ BHXH, chi quản lý, chi đầu tư, Để đảm bảo cho hoạt động mình, quỹ BHXH phải đảm bảo cân đối phát triển bền vững Thực tế năm qua việc thu phí BHXH nước ta cịn chưa triệt để, chế tài xử phạt vi phạm lĩnh vực BHXH chưa đủ sức răn đe, chế phối hợp bên có liên quan quản lý thu, nợ BHXH cịn thiếu chặt chẽ,… dẫn đến tình trạng nợ đọng BHXH kéo dài, dai dẳng hầu khắp địa phương toàn quốc Theo số liệu báo cáo năm 2014 quan BHXH Việt Nam, nợ BHXH giảm so với năm trước cịn cao, đó, nợ BHXH bắt buộc 5.578 tỷ đồng (chiếm 4,11% số phải thu), nợ BHTN 336 tỷ đồng (chiếm 2,95% số phải thu) Nếu tình trạng cịn kéo dài, chắn việc cân đối thu – chi quỹ BHXH gặp khó khăn, khơng cịn làm ảnh hưởng lớn đến vấn đề an sinh xã hội mà hàng chục ngàn NLĐ có nguy trắng quyền lợi, họ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động khơng tốn chế độ; số NLĐ đến tuổi nghỉ hưu không hưởng trợ cấp hưu trí; Nhận thấy tầm quan trọng việc quản lý nợ hoạt động thu BHXH nói riêng tồn hoạt động hệ thống BHXH nói chung, em lựa chọn đề tài "Quản lý nợ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sỹ Qua q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, em xin đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ BHXH Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề nợ BHXH quản lý nợ BHXH; - Đánh giá thực trạng nợ, quản lý nợ BHXH BHXH Việt Nam năm vừa qua; - Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng BHXH quản lý tốt khâu nợ BHXH Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Công tác quản lý nợ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Nợ BHXH bắt buộc khoản nợ phải thu lớn quan BHXH, chiếm tới chiếm tới 70% tổng nợ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu nợ BHXH bắt buộc đơn vị SDLĐ nước công tác quản lý nợ BHXH thời gian năm - từ năm 2010 đến 2014, từ đề xuất giải pháp quản lý hiệu nợ BHXH tới năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thu thập thông tin dựa việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê báo cáo kết công tác hàng năm BHXH Việt Nam; văn pháp lý, sách, báo, tạp chí BHXH sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Đối với số liệu thu thập được: Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp số liệu; sau đồng thời áp dụng phương pháp thống kê phương pháp số tương đối động thái để đánh giá biến động số tiền thu, nợ BHXH, tỷ lệ nợ BHXH, … qua năm; phương pháp số tương đối kết cấu nhằm xác định mức đóng góp vào tổng nợ BHXH khối doanh nghiệp;… - Đối với thông tin định tính: Tiến hành chọn lọc phân loại thơng tin theo nội dung cần trình bày luận văn khía cạnh vấn đề nợ BHXH; Kết hợp với thơng tin định lượng nói để làm rõ thực trạng nợ quản lý nợ đọng BHXH Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp lịch sử nhằm làm rõ cần thiết khách quan BHXH đời, phát triển BHXH Việt Nam; phương pháp mơ hình hóa để mơ tả thơng qua sơ đồ máy tổ chức BHXH Việt Nam nay; phương pháp phân tích tổng kết rút kinh nghiệm nhằm đánh giá kết đạt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tồn tại, hạn chế cơng tác quản lý nợ BHXH, từ đề xuất giải pháp kiến nghị; Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương Những vấn đề nợ quản lý nợ BHXH Chương Thực trạng nợ BHXH quản lý nợ BHXH BHXH Việt Nam Chương Giải pháp kiến nghị công tác quản lý nợ BHXH Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ VÀ QUẢN LÝ NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự cần thiết khách quan vai trò bảo hiểm xã hội Trong sống sản xuất kinh doanh, người thường gặp nhiều rủi ro kiện ảnh hưởng trực tiếp đến sống họ ốm đau, thai sản, tuổi già,… ảnh hưởng đến tồn q trình sản xuất kinh doanh Tất rủi ro khơng tránh khỏi, gặp phải, nhu cầu sống người không mà tăng lên, làm cho sống người trở nên khó khăn hơn, cịn sản xuất chí bị đình đốn Khi sản xuất hàng hóa đời, xã hội xuất phân công lao động ngày sâu sắc hình thành hai giới (giới chủ giới thợ) Hai giới ban đầu hịa thuận hai giới có nhu cầu riêng thỏa mãn Nhưng thời gian ngắn sau đó, vào khoảng đầu kỷ 19 bắt đầu xuất mâu thuẫn hai giới tiền công, tiền lương, thời gian làm việc, cường độ làm việc, đối xử với lúc ốm đau, tai nạn, đặt biệt gia đình đơng có hồn cảnh khó khăn nơi ăn, ở,…; ngồi cịn phát sinh số mâu thuẫn mặt xã hội phân biệt chủng tộc, màu da, mâu thuẫn giai tầng xã hội,… Tất mâu thuẫn phát sinh lúc bắt đầu xuất đấu tranh đòi quyền lợi Tuy nhiên, đấu tranh nổ cách lẻ tẻ, tự phát, mang tính tức thời Bên cạnh đấu tranh giới thợ biết cách tập hợp lại, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, hoạn nạn bắt đầu hình thành hội tương hỗ Những hội tương hỗ lúc đầu thành lập cách tự phát, hiệu mặt xã hội lớn Vì vậy, từ năm 1850 cuối kỷ 19, hội tương hỗ thành lập phổ biến Châu Âu Qua nghiên cứu số nước điển hình đại diện cho nhóm nước phát triển, phát triển cho thấy: Xu hướng chung nhằm mục tiêu trước hết tăng cường xây dựng hoàn thiện chế độ bảo hiểm, bảo trợ xã hội thiết lập thêm sách cịn thiếu; chế độ BHXH khu vực phi thức ưu tiên khuyến khích Ở nhóm nước phát triển hướng tới mục tiêu BHXH cho người sách khơng bỏ sót đối tượng xã hội; nước trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với nước ta họ quan tâm đến BHXH tự nguyện cho NLĐ khu vực phi thức, người khơng có công ăn việc làm ổn định thu nhập bấp bênh Đặc biệt loại bảo hiểm tuổi già bản, BHYT bảo hiểm tai nạn lao động Qua nghiên cứu cho thấy thân sách BHXH việc tổ chức thực nước khác Để có sở cho việc hoạch định sách triển khai thực ngày tốt NLĐ nước ta, việc học tập kinh nghiệm nước cần thiết phải đánh giá cách tồn diện sách, tổ chức thực 15 năm qua ngành BHXH Việt Nam 3.1.2 Mục tiêu phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Tiếp tục phát triển ngành BHXH Việt Nam theo hướng đại, đảm bảo đủ lực điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu phục vụ tổ chức thực sách BHXH, BHYT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể a) Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế b) Quản lý, sử dụng quy định có hiệu quỹ BHXH, quỹ BHYT nhằm bảo đảm quỹ BHXH cân đối dài hạn, quỹ BHYT cân đối hàng năm c) Tiêu chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ quản lý đối tượng, đảm bảo chậm đến năm 2015 phải hoàn thành việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động quan tồn ngành; cơng dân tham gia BHXH, BHYT cấp số định danh thống với số định danh công dân Nhà nước quy định để phục vụ quản lý trình thu, giải sách, chi trả chế độ BHXH, BHTN, BHYT cách xác thuận tiện d) Kiện toàn hệ thống tổ chức máy ngành BHXH Việt Nam, nâng cao lực quản lý thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức để tổ chức thực hiện, góp phần đảm bảo phát triển ổn định, bền vững sách BHXH, BHYT đ) Hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thơng tin (mạng máy tính, máy chủ, máy trạm, an ninh mạng, trung tâm liệu ngành hệ thống phần mềm, sở liệu, dịch vụ công trực tuyến mạng Internet) để giải sách, chế độ BHXH, BHYT, lộ trình sau: - Chậm đến năm 2015 đảm bảo liên thông, kết nối thông tin đơn vị BHXH địa bàn tỉnh, thành phố - Chậm đến năm 2017 liên thông, kết nối thông tin đơn vị toàn ngành BHXH phạm vi nước - Chậm đến năm 2020 liên thông, kết nối thông tin quan thuộc ngành BHXH Việt Nam với sở khám bệnh, chữa bệnh BHYT thuộc ngành y tế đơn vị tổ chức thực chế độ, sách BHTN thuộc ngành lao động e) Xây dựng hệ thống trụ sở làm việc khang trang, đại, thuận lợi cho giao dịch phục vụ; đảm bảo yêu cầu quy mô công sử dụng lâu dài 3.2 Giải pháp quản lý nợ bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.2.1 Giải pháp sách pháp luật - Xây dựng chế tài, biện pháp bảo đảm thực pháp luật BHXH công tác thu BHXH có hiệu quả, hạn chế tối đa tình trạng nợ đọng, chiếm dụng, trốn đóng BHXH cho NLĐ tình trạng lạm dụng quỹ BHXH như: tăng mức xử phạt vi phạm hành (mức phạt từ 60-70 triệu đồng/lần xử phạt không đủ sức răn đe, cân nhắc nâng lên tới 400-500 triệu đồng cao hơn); tăng lãi suất chậm đóng BHXH; xử lý hình trường hợp có mức độ vi phạm lớn;… - Trên sở Luật BHXH sửa đổi Nghị định, Thông tư hướng dẫn, BHXH Việt Nam nghiên cứu, hoàn thiện văn hướng dẫn nghiệp vụ, đó: + Ban hành quy trình, quy định quản lý thu nợ BHXH áp dụng thống ngành, bao gồm nội dung hướng dẫn: Theo dõi, phân loại quản lý nợ BHXH + Hồn thiện văn hướng dẫn cơng tác khởi kiện đơn vị nợ đọng BHXH; hướng dẫn cơng tác kiểm tra, cơng tác hạch tốn kế tốn chỉnh sửa phần mềm ứng dụng phù hợp với quy định quản lý thu nợ BHXH; xây dựng chế hỗ trợ công tác thu, thu hồi nợ BHXH, + Xây dựng văn đạo, hướng dẫn công tác khởi kiện, tham gia tố tụng để BHXH cấp thống thực - Bổ sung quyền khởi kiện quan BHXH vào Luật BHXH sửa đổi - Bổ sung tội gian lận, trốn đóng, tội chiếm dụng tiền bảo hiểm xã hội vào Bộ luật Hình (sửa đổi) - Xem xét bổ sung vào Bộ luật Tố tụng Dân sửa đổi nội dung quy định thẩm quyền, tư cách khởi kiện độc lập quan, tổ chức theo Điều 162, Khoản Bộ luật Tố tụng Dân hành, khơng u cầu phải có ủy quyền quan Nhà nước cấp trên; áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn vụ án BHXH; không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ việc BHXH (vì lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng) - Xem xét bổ sung vào Luật Thi hành án Dân sửa đổi nội dung không yêu cầu nguyên đơn có trách nhiệm cung cấp chứng minh tài sản bị đơn; quan BHXH nộp khoản chi phí liên quan đến thi hành án BHXH (vì thuộc trường hợp bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng); quan, tổ chức Nhà nước khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước khơng phải tự xác minh điều kiện thi hành án mà vụ việc thuộc diện thi hành án chủ động 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội 3.2.2.1 Tranh thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương q trình tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội - BHXH cấp chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp để ban hành văn đạo công tác BHXH ban hành nghị quyết, thị, đạo quan quản lý nhà nước địa bàn tổ chức có liên quan phối hợp với quan BHXH tổ chức thực nghiêm túc có hiệu chủ trương sách Đảng nhà nước - Định kỳ quan BHXH báo cáo cấp ủy Đảng, quyền tình hình kết thực thu nộp BHXH địa bàn tham mưu việc tổ chức tổng kết, đánh giá công tác BHXH qua đề xuất biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực 3.2.2.2 Quản lý chặt chẽ thu, nộp bảo hiểm xã hội - Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ giao, BHXH cấp cần phối hợp việc đạo, hướng dẫn nghiệp vụ với công tác kiểm tra hoạt động địa phương; phối hợp với ngành LĐTB-XH, với quan thuế đơn vị có liên quan khác để kịp thời phát xử lý sai sót, đơn vị trốn đóng BHXH đóng khơng số lao động sử dụng; phối hợp với quan cấp giấy phép thành lập DN, quan quản lý thuế, để nắm bắt thông tin lao động, việc làm, tiền lương DN làm sở thực thi pháp luật BHXH;… - Hàng tháng, cán phân công chuyên quản thu rà sốt, phân tích tổng hợp số liệu tình hình tham gia BHXH địa bàn, thơng báo đến đơn vị chưa tham gia BHXH tham gia chưa đầy đủ để đôn đốc, hướng dẫn đơn vị thực hiện, tránh trường hợp để lâu, khoản nợ lớn, khó xử lý - Trường hợp đơn vị không thực đầy đủ trách nhiệm đóng BHXH theo quy định Pháp luật, BHXH cấp phải tìm hiểu nguyên nhân, báo cáo với cấp ủy, quyền địa phương, lập hồ sơ, kiến nghị với quan có thẩm quyền để xử lý; - Thực kiểm tra, hậu kiểm tra để phát xử lý DN chuyển địa bàn hoạt động tích khơng báo để xóa sổ theo dõi, tránh tình trạng theo dõi khống sổ sách dẫn đến nợ ảo, nợ lũy tiến thời gian theo dõi; - Đối với đơn vị tham gia BHXH vịng tháng liền khơng đóng BHXH không quan hệ, giao dịch với quan BHXH quan BHXH phải thực bước sau: + Báo cáo với quan cấp ủy, quyền, quan Liên đồn lao động, Ngành LĐTB-XH để biết, đạo kiểm tra xử lý; + Căn biên kiểm tra chậm sau 15 ngày kể từ ngày quan BHXH báo cáo với quan quản lý lao động (Ngành LĐTB-XH) mà khơng nhận ý kiến trả lời quan BHXH thông báo cho đơn vị biết thời gian chốt nợ BHXH tạm thời đưa tên đơn vị khỏi sổ sách báo cáo nghiệp vụ thu, lập hồ sơ theo dõi riêng Mọi chế độ BHXH thời gian quan BHXH không chịu trách nhiệm Nếu đơn vị không thực nghĩa vụ đóng BHXH theo quy định quan BHXH thực đưa tên đơn vị khỏi sổ sách báo cáo nghiệp vụ thu, lập hồ sơ theo dõi riêng Đồng thời báo cáo ngành chức báo cáo BHXH cấp kèm theo Báo cáo tổng hợp thu hàng quý; + Trường hợp đơn vị trở lại tiếp tục tham gia BHXH cho NLĐ, thủ tục thực tương tự đơn vị đóng BHXH lần đầu; thực thu nợ tiền lãi (nếu có) để xác nhận thời gian đóng BHXH Khơng thực truy đóng BHXH thời gian gián đoạn đơn vị; - Thực đầy đủ, kịp thời chế độ báo cáo đề xuất giải pháp để xử lý có hiệu tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác thu BHXH 3.2.2.3 Tích cực tra, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động - Thanh tra, Lao động TBXH, Liên đồn lao động Cơng an tiến hành thường xuyên công tác tra, kiểm tra đơn vị SDLĐ nợ tiền BHXH, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật; với quan thuế để trao đổi thông tin đơn vị, NLĐ nhằm quản lý nguồn thu thu hồi nợ BHXH - Cơ quan BHXH cấp chủ động phối hợp với ngành Lao động – Thương binh Xã hội, quan Thanh tra cấp tăng cường công tác kiểm tra, tra để xử lý kịp thời vi phạm pháp luật BHXH, hành vi trốn đóng, chiếm dụng tiền đóng sử dụng sai mục đích; - Ngồi ra, BHXH địa phương tiếp tục gắn việc trích nộp BHXH với việc giải chế độ sách, thường xuyên bám sát đơn vị đôn đốc thu nộp, chủ động kế hoạch kiểm tra đơn vị SDLĐ để hướng dẫn thủ tục tham gia đóng BHXH cho NLĐ đối chiếu, lập biên xác nhận nợ BHXH 3.2.2.4 Nâng cao, đào tạo nghiệp vụ kiện toàn máy quản lý - Tăng cường đào tạo cán công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức quản lý tài nhằm nâng cao lực quản lý cán làm công tác thu công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ thu nộp BHXH - Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán làm công tác thu quản lý nợ BHXH kỹ năng, kiến thức tố tụng thi hành án để việc khởi kiện đòi nợ đơn vị SDLĐ nhanh chóng, dễ dàng - Kiện tồn máy tổ chức thu từ Trung ương đến địa phương, nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu BHXH Trước hết cần đánh giá mặt mạnh, điểm yếu tổ chức máy để từ nghiên cứu, hồn thiện máy cơng tác thu cho phù hợp, đáp ứng mục tiêu quản lý như: phát triển đối tượng, quản lý tiền thu, theo dõi đôn đốc thu hồi nợ đọng 3.2.2.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội - Tiếp tục rà sốt, đơn giản hóa TTHC thuộc thẩm quyền theo hướng tạo thuận lợi tối đa cho người tham gia thụ hưởng sách BHXH, BHYT, tổ chức cá nhân nhận kết giải công việc thời gian ngắn nhất; đẩy mạnh việc triển khai giao dịch BHXH điện tử nhằm giảm thời gian dành cho việc thực TTHC liên quan đến thu, nộp BHXH; - Khẩn trương hoàn thiện phần mềm hoạt động nghiệp vụ triển khai tồn quốc để đảm bảo tính thống nhất; thực giao dịch chữ ký số, hồ sơ điện tử để giảm thiểu giao dịch trực tiếp, thời gian lại đơn vị với quan BHXH 3.2.2.6 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền lĩnh vực thu, nợ bảo hiểm xã hội - Làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến Pháp luật BHXH cho NLĐ NSDLĐ: Các cán BHXH qua câu chuyện với người thân, bạn bè, hàng xóm để nói BHXH, giúp họ biết, hiểu mong muốn tham gia; tổ chức đối thoại DN, địa phương NLĐ để giải tỏa vướng mắc trình tham gia BHXH; tổ chức buổi làm việc với quyền địa phương, thông tin cho họ kiến thức BHXH, đặc biệt tầm quan trọng BHXH an sinh xã hội địa phương, để phối hợp triển khai hoạt động tuyên truyền tới NLĐ chủ SDLĐ địa bàn; - Phối hợp với quyền địa phương đẩy mạnh tăng cường cơng tác thơng tin tun truyền sách, chế độ BHXH tới người dân chủ SDLĐ, thông qua kênh truyền thông như: Đài phát cấp, đài truyền hình, báo, tạp chí,… Thậm chí hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục, thể thao, góp mặt kịch có tính chất tuyên truyền cách hay để phổ biến sách, chế độ ngành, … - Công tác tuyên truyền BHXH bên cạnh việc hướng đến việc mở rộng đối tượng tham gia phải hướng đến mục tiêu răn đe đơn vị SDLĐ nghĩa vụ đóng góp theo luật định với nhiều hình thức phong phú, tăng tần suất thơng tin đại chúng phương tiện truyền thông, nội dung như: phổ biến rộng rãi chế tài áp dụng xử lý nợ BHXH; "chỉ mặt điểm tên" đơn vị địa bàn chây ỳ, nợ đọng BHXH, đơn vị bị sử phạt vi phạm hành lĩnh vực đóng BHXH, đơn vị bị khởi kiện, nhằm làm gương cho đơn vị khác - Ngoài ra, quan BHXH cấp nên biểu dương đơn vị SDLĐ thực tốt nghĩa vụ đóng BHXH phương tiện thông tin đại chúng địa phương, khuyến khích đơn vị tiếp tục phát huy truyền thống, 3.2.3 Giải pháp công tác quản lý nợ bảo hiểm xã hội - Cơ quan BHXH hàng tháng phải rà soát, phân loại đơn vị nợ đọng để có kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thu nộp đề xuất với cấp có biện pháp xử lý kịp thời đơn vị nợ lập hồ sơ khởi kiện tòa đơn vị nợ thời gian kéo dài, số tiền nợ lớn - Tiếp tục củng cố kiện toàn tổ chức, cán bộ, nâng cao trình độ cán làm cơng tác khởi kiện, tham gia tố tụng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; tổ chức bồi dưỡng tố tụng, thi hành án cho cán BHXH địa phương để nâng cao hiệu công tác - Chủ động, phối hợp với Ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố triển khai Công văn số 7818/NHNN-TTGSNH ngày 22/10/2013 Ngân hàng Nhà nước việc trích từ tài khoản tiền gửi người SDLĐ để đóng BHXH doanh nghiệp nợ BHXH - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành có liên quan, với Tòa án Nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp việc đạo thực công tác kiểm tra, khởi kiện thi hành án doanh nghiệp cố tình khơng thực theo định tòa án ngày tăng - Tăng cường đạo quan nhà nước công tác khởi kiện tham gia tố tụng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan BHXH việc thu hồi nợ đọng BHXH 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Quốc hội - Đề nghi ̣bổ sung vào Bô ̣ luâ ̣t Hình sự tô ̣i trố n đóng BHXH , tô ̣i chiế m du ̣ng tiề n BHXH của người lao đô ̣ng đố i với trường hơ ̣p trích tiền đóng BHXH người lao đô ̣ng không nô ̣p cho quan BHXH thời gian dài , đã bi ̣xử phạt hành tiếp tục vi phạm ; - Tăng cường cơng tác giám sát viê ̣c thực sách , pháp luật bảo hiểm xã hội 3.3.2 Đối với Chính phủ - Chỉ đạo Bộ, ngành chức tăng cường tra chuyên ngành lĩnh vực BHXH; đạo quan tư pháp quan quản lý nhà nước lĩnh vực BHXH sửa đổi bổ sung quy định có liên quan đến thủ tục để khởi kiện tổ chức, cá nhân vi phạm luật BHXH; với Tổng cục thống kê bổ sung tiêu điều tra, thống kê lĩnh vực BHXH như: số đơn vị, người thuộc diện tham gia BHXH tiền lương, tiền cơng đóng, giải chế độ BHXH - Xây dựng phủ điện tử để Bộ, ngành, quan, tổ chức cấp cung cấp sử dụng chung sở liệu thông tin quản lý DN, người thuộc diện tham gia BHXH - Giao cho Bộ, ngành xây dựng trình Chính phủ ban hành văn quy định quản lý xử lý nợ BHXH đơn vị nợ BHXH để: + Giải khoản nợ BHXH đơn vị đươ ̣c quan chức xác định coi tích , đã giải thể hoă ̣c phá sản và chủ doanh nghiê ̣p là người nước ngoài bỏ trố n khỏi Viê ̣t Nam khơng có tài sản để thu hồi ; + Giải trường hợp Tòa án xử doanh nghiệp khơng cịn tài sản nên khơng thu tiền nợ BHXH; + Giải quyền lợi cho NLĐ trường hợp doanh nghiệp nợ BHXH 3.3.3 Tòa án nhân dân tối cao - Thống việc xác định thẩm quyền khởi kiện thuộc Giám đốc quan BHXH cấp đạo tòa địa phương tiếp nhận đơn khởi kiện quan BHXH mà khơng u cầu phải có giấy ủy quyền Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam; - Thống việc giao cho tòa dân thụ lý giải hồ sơ khởi kiện nợ BHXH phối phợp với quan BHXH Việt Nam thống xác định tài liệu, hồ sơ cần thiết để cung cấp cho Tòa án tham gia khởi kiện xét xử - Tạo điều kiện thuận lợi cho quan BHXH tham gia tố tụng bảo vệ lợi ích NLĐ; ưu tiên xét xử rút ngắn thời gian thụ lý, xét xử vụ án BHXH, BHYT để tránh tượng doanh nghiệp tẩu tán tài sản, rút hết số dư tài khoản ngân hàng; đạo Tòa án Nhân dân cấp ký Quy chế phối hợp với quan BHXH nhằm thực có hiệu công tác khởi kiện đơn vị nợ BHXH, BHYT 3.3.4 Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam - Tăng cường tham gia xây dựng sách, pháp luật; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực chức giám sát trình thực sách BHXH - Xây dựng quy chế phối hợp với quan quản lý để tổ chức triển khai thực có hiệu sách pháp luật BHXH - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tăng cường giám sát cấp uỷ, quyền địa phương việc triền khai thực Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH giai đoạn 2012 – 2020 3.3.5 Các Bộ, Ngành trung ương - Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Tài (Tổng Cục thuế) phối hợp với quan BHXH chia sẻ thông tin liên quan đến quản lý doanh nghiệp thành lập, hoạt động, khai báo thuế toán thuế năm - Bộ LĐTB-XH, Bộ Nội vụ kịp thời tháo gỡ vướng mắc trình tổ chức thực sách BHXH Chỉ đạo Sở lao động Thương binh Xã hội Tỉnh, thành phố động phối hợp với BHXH Tỉnh thành phố tiến hành tra liên ngành SDLĐ theo địa bàn quản lý - Liên Bộ LĐTB-XH, Bộ Y tế, Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn xử lý nợ khó thu BHXH, hướng dẫn khoanh nợ, giãn nợ, xóa nợ trường hợp khơng cịn tồn tại, giao dịch với quan BHXH Tăng cường đạo công tác tra, kiểm tra kiên xử lý vi phạm Luật BHXH, Luật BHYT - Bộ Tư pháp: + Nghiên cứu, đề xuất Chính phủ xem xét, sửa đổi bổ sung Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân để hướng dẫn cụ thể Điều 36 Luật thi hành án dân sự, xác định rõ trường hợp thủ trưởng quan thi hành án chủ động định thi hành án phần án, định Hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, xác định trường hợp thi hành án liên quan đến thu tiền BHXH thuộc trường hợp chủ động thi hành án để thống với khoản 1, Điều 34 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP (quy định trường hợp chịu phí thi hành án xác định quan BHXH khơng phải chịu phí thi hành án khoản tiền BHXH) + Chỉ đạo quan thi hành án cấp chủ động thi hành án, định Tòa án BHXH, rút ngắn thời gian thi hành án để tránh tình trạng doanh nghiệp tẩu tán tài sản, bỏ trốn; không yêu cầu quan BHXH cung cấp, chứng minh tài sản đơn vị bị thi hành án 3.3.6 Đối với đại diện người lao động, người sử dụng lao động - Đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đạo tổ chức Cơng đồn đơn vị SDLĐ tích cực phổ biến pháp luật, nâng cao vai trị kiểm tra, giám sát đặc biệt lĩnh vực đóng, nộp BHXH NLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ theo quy định pháp luật - Tổ chức trị xã hội cấp theo chức năng, nhiệm vụ giao thực hình thức tuyên truyền, vận động giám sát phù hợp để NLĐ nhân dân hiểu quyền lợi, nghĩa vụ tham gia BHXH - Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Liên minh hợp tác xã Việt Nam thường xuyên phổ biến sách BHXH chủ sư dụng lao động thực Pháp luật BHXH; phối hợp chặt chẽ với BHXH cấp nhằm hoàn thiện, cải cách thủ tục tham gia BHXH; Hỗ trợ đại diện cho người SDLĐ khiếu nại, tố cáo lĩnh vực BHXH KẾT LUẬN Dân số tăng, lực lượng lao động theo tăng lên, đồng thời phát triển BHXH khiến cho nguồn thu BHXH ngày dồi Tuy nhiên, nợ BHXH ngày trở nên phổ biến với hình thức tinh vi đa dạng, quỹ BHXH dự báo đến năm 2021 cân đối thu - chi đến năm 2034, nguy vỡ quỹ cao Vì vậy, công tác quản lý nợ BHXH trở thành khâu vơ quan trọng, có tác động lớn đến tồn phát triển quỹ BHXH Đến thời điểm nay, quan BHXH có số điều kiện thuận lợi để phịng ngừa tình trạng nợ đọng BHXH, BHYT trình khởi kiện đạt hiệu như: BHXH Việt Nam ban hành Công văn số 4032/BHXH-PC ngày 24/10/2014 hướng dẫn cụ thể việc tham gia tố tụng dân quan BHXH khởi kiện đơn vị SDLĐ việc không thực nghĩa vụ đóng BHXH theo quy định Bên cạnh đó, Luật BHXH (sửa đổi) vừa Quốc hội thơng qua, có hiệu lực từ 01/01/2016 bổ sung chức tra lĩnh vực thu BHXH, BHYT cho quan BHXH nhằm phát sớm vi phạm DN, định xử phạt kịp thời, tránh cho NLĐ bị thiệt thòi nhiều hơn,… Đặc biệt, Dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) vừa đưa lấy ý kiến Phiên họp thứ 37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ sung tội danh gian lận, trốn đóng BHXH, BHYT Nếu điểm sửa đổi Quốc hội thông qua, công cụ hữu hiệu ngăn ngừa xử lý nghiêm minh vi phạm lĩnh vực BHXH, BHYT Tuy nhiên, để hạn chế tối đa tình trạng nợ đọng thu hồi nợ đọng, với việc tận dụng điều kiện thuận lợi nói trên, BHXH Việt Nam thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu hoạt động thu, tăng cường kiểm tra phối hợp thanh, kiểm tra đơn vị SDLĐ, "mạnh tay" đề nghị xử phạt, khởi kiện đơn vị vi phạm, xây dựng chế phối hợp chặt chẽ với đơn vị Ngành xử lý vi phạm pháp luật đóng BHXH,… đặc biệt sớm ban hành quy trình quản lý nợ BHXH để áp dụng thống toàn Ngành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 3434/BHXH-KT việc hướng dẫn BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khởi kiện đơn vị sử dụng lao động vi phạm pháp luật đóng BHXH, ban hành ngày 13/10/2008, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010 -2014), Báo cáo tổng kết công tác năm từ năm 2010 đến năm 2014, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định số 1111/QĐ-BHXH việc ban hành Quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, ban hành ngày 25/19/2011, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Công văn số 1178/BHXH-TCKT việc hướng dẫn thực án phí, lệ phí tịa án, phí thi hành án chi phí cưỡng chế thi hành án, ban hành ngày 10/4/2014, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, ban hành ngày 22/11/2012, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh – xã hội, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước (2008), Thơng tư số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHHNN việc hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động để nộp tiền bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng tiền lãi phát sinh, ban hành ngày 18/2/2008, Hà Nội Chính Phủ (2014), Nghị định số 05/2014/NĐ-CP việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ban hành ngày 17/01/2014, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Quang Minh (2015), Luật Bảo hiểm xã hội, luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp văn hướng dẫn chi trả bảo hiểm 2015, NXB Lao động, Hà Nội 11 Quốc Hội (2005), Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11, thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội 12 Quốc hội (2011), Bộ Luật tố tụng dân số 65/2011/QH12, thông qua ngày 29 tháng 03 năm 2011, Hà Nội 13 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Công văn số 143,144/TANDTC-KHXXvề số vấn đề liên quan đến việc khởi kiện vụ án dân quan BHXH, ban hành ngày 21/9/2011, Hà Nội 14 Tổng cục thi hành án dân (2014), Công văn số 425/TCTHA-NV1 hướng dẫn việc thu chi phí xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến quan BHXH, ban hành ngày 20/02/2014, Hà Nội 15 Tổng cục thi hành án dân (2014), Cơng văn số 426/TCTHA-NV1 hướng dẫn việc thu phí thi hành án liên quan đến quan BHXH, ban hành ngày 20/02/2014, Hà Nội

Ngày đăng: 06/04/2023, 22:08

Xem thêm:

w