Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình trước Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q Thầy/Cơ Viện đào tạo sau đại học – Trường Kinh tế Quốc dân Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Bảo hiểm – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Định dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn quý anh, chị ban lãnh đạo Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội – nơi làm việc cung cấp số liệu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý q Thầy/Cơ anh chị học viên Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm chất bảo hiểm xã hội .4 1.1.2.Vai trò bảo hiểm xã hội .8 1.2 Nội dung bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 1.2.1 Đối tượng áp dụng 13 1.2.2 Mức đóng góp 14 1.2.3 Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 1.2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện .17 1.2.5 So sánh BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tổ chức triển khai BHXH tự nguyện 23 1.3.1 Hệ thống sách pháp luật BHXH tự nguyện .23 1.3.2 Nhận thức người dân 24 1.3.3 Thu nhập đối tượng tham gia BHXH tự nguyện .25 1.3.4 Công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật 26 1.3.5 Bộ máy tổ chức công tác cán .27 1.4 BHXH tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 1.4.1 BHXH tự nguyện số nước giới .28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát sách pháp luật BHXH tự nguyện Việt Nam 39 2.2 Đặc điểm thành phố Hà Nội ảnh hưởng tới việc triển khai BHXH tự nguyện 41 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 41 2.2.2 Đặc điểm dân số - lao động 42 2.3 Thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội 45 2.3.1 Công tác tổ chức triển khai .45 2.3.2 Kết triển khai BHXH tự nguyện thành phố Hà Nội 53 2.4 Đánh giá tình hình triển khai BHXH tự nguyện địa bàn Thành phố Hà Nội 59 2.4.1 Kết đạt .59 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân .61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 82 3.1 Định hướng phát triển BHXH tự nguyện đến năm 2020 .82 3.2 Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện Hà Nội 86 3.2.1 Đổi tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH tự nguyện 86 3.2.2 Tăng cường công tác đạo, điều hành để cấp triển khai tốt sách BHXH tự nguyện 88 3.2.3 Tăng cường phối hợp quan BHXH cấp với quyền địa phương địa bàn thành phố 90 3.2.4 Giải pháp khác 91 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Đối với Nhà nước 93 3.3.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội 100 3.3.3 Đối với BHXH Việt Nam .101 3.3.4 Đối với cấp, ngành có liên quan 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp GDP Tổng thu nhập quốc dân GSO Tổng cục thống kê HB&IS Hộ kinh doanh khu vưc phi thức ILO Tổ chức lao động quốc tế ILSSA Viện Khoa học Lao động Xã hội KVPCT Khu vực phi thức NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MOLISA Bộ Lao động Thương binh Xã hội PCT Phi thức SXKD Sản xuất kinh doanh TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VHLSS Điều tra mức sống dân cư VSIIS Điều tra BHXH cho khu vực phi thức DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức thâm hụt Quỹ BHXH tự nguyện Pháp (2004 – 2007) 30 Bảng 2.1 Tỷ lệ số lượng người di cư đến Hà Nội (2001- 2012) 43 Bảng 2.2 Tình hình tham gia BHXH tự nguyện TP.Hà Nội (2008 – 2012) 54 Bảng 2.3 Số lao động tham gia BHXH tự nguyện phân theo quận/huyện (20082012) 55 Bảng 2.4 Tình hình thu - chi quỹ BHXH tự nguyện TP Hà Nội (2008 – 2012) 57 Bảng 2.5 Chi Bảo hiểm xã hội tự nguyện Hà Nội (2010 – 2012) 58 Bảng 2.6: Hình thức làm việc lao động phi thức 71 Bảng 2.7: Số làm việc thu nhập bình quân khu vực PCT (ở Hà Nội TP Hồ Chí Minh) 72 Bảng 2.8: Mức tích lũy người lao động khu vực phi thức 73 Bảng 2.9: Lý không tham gia chế độ bảo hiểm hưu trí tử tuất 75 Bảng 2.10: Ngun nhân khơng tham gia BHXH theo nhóm thu nhập 75 Bảng 2.11: Trình độ chuyên mơn khu vực phi thức Hà Nội TP Hồ Chí Minh 77 Bảng 2.12 : Trình độ học vấn ảnh hưởng đến thu nhập hàng tháng người lao động .78 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình tham gia BHXH tự nguyện .49 Hình 2.1: Sự lựa chọn cách sống già người lao động (%) .80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng công tác An sinh xã hội (ASXH), hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH) Đặc biệt, bối cảnh suy thoái kinh tế giới việc củng cố phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội với vai trò trụ cột hệ thống An sinh xã hội Quốc gia cần thiết Bảo hiểm xã hội bắt đầu xuất Việt Nam từ năm 1930 kỷ 20 khơng ngừng hồn thiện, phát triển để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn lịch sử Ngày 29 tháng năm 2006 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật bảo hiểm xã hội Theo đó, chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 áp dụng người lao động (NLĐ) độ tuổi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thuộc thành phần kinh tế quyền tham gia thụ hưởng sách BHXH Đây luật thể chế hóa mức cao nhu cầu ASXH người (bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), BHXH tự nguyện áp dụng cho đối tượng người lao động khu vực phi thức, tức người lao động làm việc không thuộc phạm vi tham gia BHXH bắt buộc Việc triển khai BHXH tự nguyện mới, hệ thống BHXH có máy tổ chức hoạt động đến cấp huyện nên thuận lợi cho người lao động tiếp cận để tham gia Tuy nhiên, qua năm triển khai, số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện hạn chế; khoảng 144.000 người năm 2012 (chiếm 0,15% số đối tượng thuộc diện tham gia theo quy định pháp luật) chưa đáp ứng nhu cầu người lao động khu vực phi thức, định hướng phát triển Đảng, Nhà nước Thủ đô Hà Nội với bề dày nghìn năm văn hiến, trung tâm trị, hành chính, đồng thời trung tâm kinh tế lớn nước Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội hai thành phố tập trung nhiều doanh nghiệp nước nên thu hút số lượng lớn lao động (khoảng 3,5 triệu lao động) tham gia vào tất ngành nghề kinh tế Số lao động độ tuổi lao động lớn, chiếm 45% lực lượng lao động Điều thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới BHXH địa bàn thành phố Tuy nhiên, số người tham gia chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 0,2% so với dân số độ tuổi lao động Thành phố Hơn nữa, tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu lao động có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, đóng thêm để đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí, chưa mở rộng tới số lao động đông đảo làng nghề, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, nông dân vùng ngoại thành Hà Nội Nguyên nhân vấn đề do: trình độ học vấn nhận thức xã hội nhiều hạn chế; lao động phần lớn chưa qua đào tạo; việc làm bấp bênh; thu nhập thấp ảnh hưởng lớn đến việc triển khai thực BHXH tự nguyện cho người lao động thuộc khu vực Vậy làm để người lao động nhận thức cần thiết phải tham gia BHXH; Giải pháp giải việc tham gia BHXH người lao động thu nhập bấp bênh? Vấn đề thể chế tổ chức thực sao? vv Xuất phát từ thực tế trên, tác giả định chọn đề tài: “Phân tích thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn Thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận BHXH BHXH tự nguyện - Phân tích kết đạt được, khó khăn, vướng mắc q trình triển khai sách BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là: Chính sách tổ chức thực sách BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu thực địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu, văn pháp quy liên quan đến BHXH BHXH tự nguyện - Phương pháp phân tích tổng hợp tư logic - Phương pháp phân tích thống kê sở thu thập, tổng hợp tài liệu thống kê như: + Các báo cáo hàng năm Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội BHXH tự nguyện, báo cáo hàng năm Bảo hiểm xã hội Việt Nam; + Bộ lao động thương binh xã hội; + Số liệu lao động từ niên giám thống kê tổng cục thống kê; + Các viết Viện khoa học xã hội, tạp chí Bảo hiểm xã hội, tạp chí Lao động xã hội, nguồn liệu khác… Ý nghĩa thực tiễn đề tài Với kết nghiên cứu luận văn, tác giả hy vọng góp phần nâng cao nhận thức ý nghĩa bảo hiểm xã hội tự nguyện chủ thể tham gia, nâng cao trách nhiệm chủ thể pháp luật việc xây dựng thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến BHXH BHXH tự nguyện Phân tích, đánh giá kết tổ chức triển khai BHXH tự nguyện lao động địa bàn thành phố Hà Nội, sở đề giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 2: Thực trạng triển khai BHXH tự nguyện địa bàn TP Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển BHXH tự nguyện địa bàn TP Hà Nội CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái quát bảo hiểm xã hội 1.1.1 Khái niệm chất bảo hiểm xã hội 1.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội (BHXH) đời vào năm kỉ 19 công nghiệp kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển nước Châu Âu Và kết trình đấu tranh lâu dài giai cấp công nhân làm thuê với giới chủ tư Khi kinh tế hàng hoá xuất phát triển kéo theo nhu cầu mở rộng sản xuất dẫn đến việc thuê mướn lao động Lúc đầu người chủ cam kết trả công lao động sau phải cam kết đảm bảo cho người lao động làm thuê số thu nhập định để họ trang trải nhu cầu thiết yếu không may bị rủi ro như: ốm đau, tai nạn, thai sản, v.v… Trong thực tế nhiều trường hợp không xảy người chủ chi đồng Nhưng có xảy dồn dập, buộc họ phải bỏ khoản tiền lớn cho người lao động mà họ khơng muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực cam kết Cuộc đấu tranh diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội Do Nhà nước phải đứng can thiệp điều hoà mâu thuẫn cách buộc giới chủ giới thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng tính tốn chặt chẽ dựa sở xác suất rủi ro xảy người làm thuê Sự can thiệp nâng cao vai trò Nhà nước, số tiền đóng góp giới chủ giới thợ hình thành quỹ tiền tệ tập trung phạm vi quốc gia Ngồi ra, quỹ cịn bổ sung từ ngân sách Nhà nước cần thiết nhằm bảo đảm đời sống cho người lao động gặp phải rủi ro, bất lợi Chính nhờ mối quan hệ ràng buộc mà rủi ro bất lợi người lao động dàn trải, sống người lao động gia đình họ ngày 100 thành lập doanh nghiệp mới, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động; phát triển thị trường lao động, tăng cường cho vay giải việc làm; trì mở rộng thị trường xuất lao động, thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm…Như đảm bảo cho người lao động có điều kiện tham gia BHXH - Nhà nước nên xây dựng sách chế độ BHXH tự nguyện hướng tới người lao động khu vực nông thôn, thị xã, thị trấn, người làm nghề tự do, lao động phổ thông, nông, ngư dân Đây đối tượng lao động có mức thu nhập trung bình xã hội nay, có khả gặp nhiều rủi ro lại khơng có hội tham gia BHXH bắt buộc - Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất khu vực phi thức Như sách thuế, sách hỗ trợ sở sản xuất kinh doanh nhỏ vừa… - Cần có nghiên cứu, thống kê thức, kỹ lưỡng khu vực phi kết cấu thông tin vấn đề an sinh xã hội khu vực nơng thơn để có sách phù hợp 3.3.2 Đối với UBND thành phố Hà Nội - Đề xuất UBND thành phố có sách hỗ trợ mức đóng định cho người lao động nông dân, lao động tự do, lao động tàn tật… có nguồn thu nhập khơng ổn định; - Đề nghị UBND thành phố Hà Nội quan tâm đạo cấp quyền, sở, ban, ngành phối hợp với quan BHXH thực sách, pháp luật BHXH, tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức sách cho người lao động Đồng thời cung cấp số liệu số lao động địa bàn quản lý - Thực Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 Để phù hợp với mục tiêu phát triển BHXH, BHYT thành phố Hà Nội tới 2020, BHXH thành phố đề nghỉ UBND thành phố thẩm định, phê duyệt dự án phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT giai đoạn 2013-2017 địa bàn thành phố 101 3.3.3 Đối với BHXH Việt Nam - Thành lập trung tâm truyền thông ngành BHXH để tăng cường công tác tuyên truyền, nhằm nâng cao hiệu hoạt động thu, khai thác phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện - Tăng cường đầu tư thỏa đáng cho công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người lao động BHXH, cải cách thủ tục hành chính, thực việc xác định phân loại đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, phân cấp xã, phường để quản lý chặt chẽ đối tượng tham gia theo quy định, - Nghiên cứu sách BHXH tự nguyện cho lao động nữ 40 tuổi lao động nam 45 tuổi tham gia BHXH theo quy định Luật BHXH, người lao động phải có đủ 20 năm đóng BHXH hưởng chế độ hưu trí hàng tháng; nên nhóm nữ từ 40 tuổi nam từ 45 tuổi trở lên không đủ số năm để hưởng lương hưu đến tuổi nghỉ hưu - Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành tất khâu, nghiệp vụ - Điều chỉnh phương thức đóng BHXH tự nguyện linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia - Xây dựng hệ thống đại lý làm công tác BHXH tự nguyện xã, phường - Cần có định hướng phát triển sách BHXH tự nguyên cho đối tượng, giai đoạn, thời kỳ; cho khu vực kinh tế - Kịp thời giải khó khăn, vướng mắc việc thực cơng tác thu BHXH Thường xun rà sốt, hồn chỉnh văn hướng dẫn ngành cho phù hợp với văn hướng dẫn cấp trên, với thực tiễn thực - Thống kê số lao động làm việc sở thuộc thành phần kinh tế thức, phi thức, làng nghề Tiến hành phân loại sở SXKD, dịch vụ, làng nghề … quy mô tổ chức, số lao động hình thức ký kết hợp đồng lao động 102 - Tăng cường khuyến khích BHXH tỉnh/thành phố, quận/huyện đẩy mạnh việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện -Tăng cường lớp huấn luyện cán mối quan hệ cơng chúng, để đảm nhiệm công tác tuyên truyền Đội ngũ cán cần phải trang bị đầy đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ thu BHXH lẫn cách thức tiếp xúc với đối tượng tham gia Đồng thời, cần phải thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ cho cán thu cấp huyện để nâng cao trình độ chun mơn, giải cơng việc hiệu 3.3.4 Đối với cấp, ngành có liên quan Hội nơng dân Việt Nam cấp có vai trị quan trọng việc mở rộng bảo hiểm xã hội cho nông dân Thực tiễn thời gian qua cho thấy Hội nơng dân tổ chức đối thoại trực tiếp với nông dân sách BHXH tự nguyện, có khả vận động tuyên truyền có hiệu chủ trương đến người lao động sản xuất nơng nghiệp Do đó, hết, vừa nghĩa vụ, trách nhiệm vừa quyền lợi nơng dân Hội nơng dân thời gian tới cần thực nhiệm vụ thường xuyên tham gia tổ chức thực bảo hiểm xã hội cho nơng dân có hiệu Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Phụ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh cần có chương trình phổ biến rộng rãi kiến thức, nội dung sách bảo hiểm xã hội Nhà nước cho hội viên, đồn viên mình, hướng mạnh hoạt động tổ chức cho công tác bảo hiểm xã hội, đảm bảo để tổ chức xã hội có vai trị việc làm cho người lao động hiểu tham gia sách xã hội quan trọng Nhà nước 103 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội sách xã hội lớn Đảng Nhà nước Triển khai thực sách BHXH để đảm bảo mặt vật chất, tinh thần cho người tham gia hưởng chế độ BHXH thành phần, khu vực kinh tế BHXH tự nguyện đóng vai trị quan trọng hệ thống ASXH quốc gia điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quốc gia phát triển, đó, lực lượng lao động làm việc tự chiếm tỷ lệ lớn Một quốc gia phát triển điều kiện nay, muốn tồn phát triển nhanh, vượt khỏi tình trạng phát triển, khơng thể không quan tâm giải vấn đề ASXH, BHXH tự nguyện xem vấn đề trọng tâm Từng bước mở rộng vững hệ thống BHXH ASXH tiến tới áp dụng chế độ BHXH cho người lao động chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta thời kỳ Chính vậy, việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện mục tiêu quan trọng ngành BHXH nhằm mục tiêu cụ thể hóa chủ trương Luật BHXH quy định BHXH tự nguyện ban hành thực hiện, nhiên kết tham gia BHXH tự nguyện người lao động qua năm triển khai nước nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng cịn q Với thực trạng đó, luận văn sâu phân tích, làm rõ thêm sở lý luận BHXH tự nguyện; Đánh giá thực trạng triển khai BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá nhu cầu, điều kiện khả phân tích, đánh giá nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH; Dự báo khả năng, định hướng phát triển BHXH đến năm 2020 đưa số giải pháp để phát triển BHXH tự nguyện thời gian tới 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh (2006), “Một số vấn đề BHXH tự nguyện”, Bảo hiểm xã hội, (10) Mai Ngọc Anh,” An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam” (2010) Bảo hiểm xã hội TP Hà Nội: Báo cáo thu năm 2008 – 2012 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010) Báo cáo đánh giá kết 15 năm thực bảo hiểm xã hội, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục thống kê (2012), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2012, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tổng cục thống kê (2011), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2012) Hội Thảo Quốc tế chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2002) (2006), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2013), Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (1999), “Bảo hiểm xã hội cho lao động nông thôn”, Bảo hiểm xã hội, (4) 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 14 Nguyễn Văn Định (2010), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Điều Bá Được (2010), “Thực BHXH tự nguyện theo quy định Luật BHXH”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (Kỳ 1/Tháng 10) 16 Lê Thị Thu Hương (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện Một số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Huyền, TCTK (2010), Báo cáo Sự động khu vực phi thức Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2009, Dự án TCTK/IRD-DIAL 18 Nguyễn Văn Khánh (2010), Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Khoa Bảo hiểm (2008), Bài giảng môn Bảo hiểm xã hội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Quang Ngọc (2012), Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 22 Lưu Thị Bích Ngọc (2008), “Người lao động với bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (2) 23 Patrick Gubry, Lê Thị Hương, Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, “Tiếp cận khu vực phi thức hai thành phố lớn Việt Nam: từ biết đên khơng biết”, Thuyết trình Hội thảo quốc tế khu vực kinh tế phi thức việc làm phi thức: Phương pháp thống kê, Tác động kinh tế sách cơng Hà Nội, tháng năm 2010 24 Đặng Đỗ Quyên (2011), Thực trạng tiếp cận hệ thống an sinh xã hội khu vực phi thức Việt Nam, Tạp chí Khoa học lao động Xã hội, (29) 106 25 Phạm Đỗ Nhật Tân (2013), “Thực trạng triển khai sách Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam số đề xuất”, Tạp chí Lao động xã hội, (449) 26 Lưu Thị Thu Thủy (2008), “Vấn đề BHXH khu vực phi thức Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội 27 Phạm Quý Thọ (2000), Mối quan hệ di dân nông thôn – Hà Nội với vấn đề việc làm mức sống, Hà Nội 28 Đinh Văn Thông (2010), “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội, vấn đề đặt giải pháp”, Hội Thảo Phát triển bền vững thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng hịa bình 29 Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám Điều tra dân số thành phố Hà Nội năm 2009, Hà Nội 31 Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2009, Hà Nội 32 Tổng cục Thống kê (2011), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2010, Hà Nội 33 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011, Hà Nội 34 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Hà Nội 35 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Hà Nội 37 Bùi Sỹ Tuấn - CN Đỗ Minh Hải (2012), “Thực trạng khuyến nghị thực BHXH khu vực phi thức”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (Kỳ 01/ tháng 6) 38 Bùi Sỹ Tuấn (2012), “Bảo hiểm xã hội cho lao động di cư Vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Lao động xã hội, (431) 107 39 Bùi Sỹ Tuấn – Đỗ Minh Hải (2012), “An sinh xã hội khu vực phi thức: Cần xác định Bảo hiểm xã hội lưới quan trọng”, Tạp chí Lao động xã hội, (429) 40 Trang web: http://www.gso.gov.vn 41 Trang web: http://www.molisa.gov.vn 42 Trang web: http://www.baohiemxahoi.gov.vn 43 Viện Khoa học bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Điều tra khảo sát nhu cầu khả tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Việt Nam tỉnh, thành phố, Hà Nội 44 Viện Khoa học lao động xã hội: http://www.ilssa.org.vn/ PHỤ LỤC QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ BHXH TỰ NGUYỆN Về khái niệm BHXH tự nguyện: Theo quy định Luật BHXH, BHXH tự nguyện loại hình BHXH mà người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng BHXH Về đối tƣợng tham gia: Người tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam, độ tuổi lao động (đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi nam đủ 55 tuổi nữ), không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm: - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng - Cán không chuyên trách cấp xã - Người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể xã viên không hưởng tiền lương, tiền công hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã - Người lao động tự tạo việc làm - Người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhận bảo hiểm xã hội lần - Người tham gia khác Ngoài ra, đối tượng độ tuổi lao động có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện quy định điều kiện tham gia: Nam đủ 60 tuổi nam, nữ đủ 55 tuổi, có từ đủ 15 năm đóng BHXH trở lên, cịn thiếu khơng q 05 năm đủ 20 năm, kể người có từ đủ 15 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên mà chưa nhận BHXH lần, có nhu cầu đóng BHXH tự nguyện đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng chế độ hưu trí tử tuất Mức đóng BHXH tự nguyện: a Mức đóng BHXH hàng tháng người tham gia BHXH tự nguyện tỷ lệ phần trăm đóng BHXH tự nguyện nhân (x) với mức thu nhập tháng làm đóng BHXH người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn b Tỷ lệ đóng BHXH: - Từ tháng 01/2008 đến tháng 12/2009 16% - Từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 18% - Từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 20% - Từ tháng 01/2014 trở 22% c Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn: Thấp mức lương tối thiểu chung, cao 20 tháng lương tối thiểu chung thời điểm tham gia Mức đóng thấp nay: 230.000 đồng/tháng (20% tiền lương tối thiểu1) Mức đóng cao nay: 4.200.000 đồng/tháng Theo quy định Luật, đến năm 2014, tỷ lệ đóng tăng lên 22% Phƣơng thức đóng Người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn phương thức đóng hàng tháng hàng quý 06 tháng lần Thời điểm phải đóng BHXH là: 15 ngày đầu tháng phương thức đóng hàng tháng, 45 ngày đầu quý phương thức đóng hàng quý, 03 tháng đầu phương thức đóng 06 tháng lần Trường hợp đóng theo phương thức đóng hàng quý tháng lần, mà thời gian Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu chung khơng phải truy đóng số tiền chênh lệch so với mức lương tối thiểu Chế độ hƣởng BHXH tự nguyện BHXH tự nguyện bao gồm chế độ hưu trí chế độ tử tuất a Chế độ hưu trí: - Điều kiện hưởng: Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; Đủ 20 năm đóng BHXH trở lên; Trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi thời gian đóng BHXH cịn thiếu khơng q năm đóng tiếp đủ 20 năm - Mức hưởng: Mức lương hưu hàng tháng tính 45% mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Tiền lương tối thiểu áp dụng từ 1/7/2013 1.150.000 đồng - Trợ cấp lần nghỉ hưu: Người lao động đóng BHXH 30 năm nam, 25 năm nữ nghỉ hưu, ngồi lương hưu cịn hưởng trợ cấp lần Cứ năm đóng BHXH tính 0,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH - BHXH lần: Người lao động hưởng BHXH lần trường hợp: (i) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; (ii) khơng tiếp tục đóng BHXH có yêu cầu nhận BHXH lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH; (iii) nước ngồi để định cư Mức hưởng tính theo số năm đóng BHXH, năm tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH b Chế độ tử tuất: - Trợ cấp mai táng: Những người lao động tham gia BHXH tự nguyện có năm đóng BHXH, hưởng lương hưu chết người lo mai táng nhận trợ cấp mai táng Mức trợ cấp mai táng 10 tháng lương tối thiểu chung; - Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người lao động đóng người lao động đóng BHXH bảo lưu thời gian đóng BHXH tính theo số năm đóng BHXH, năm tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH; - Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu Thủ tục, hồ sơ đăng ký tham gia BHXH tự nguyện a Trình tự đăng ký, đóng BHXH lần đầu - Người tham gia BHXH tự nguyện: Lập 02 Tờ khai tham gia BHXH tự nguyện mẫu số 01-TN (sau gọi chung Tờ khai) Trong đó, kê khai đầy đủ nội dung liên quan đến nhân thân, nơi cư trú (thường trú tạm trú), mức lựa chọn để tính đóng BHXH (m), mức thu nhập tháng làm đóng BHXH, mức đóng BHXH/tháng, phương thức đóng BHXH hình thức nộp tiền, kèm theo 01 Giấy khai sinh, gửi BHXH huyện Trường hợp có thời gian tham gia BHXH mà cấp sổ BHXH nộp thêm sổ BHXH Bản ghi trình đóng BHXH quan BHXH cấp trước di chuyển bảo lưu thời gian đóng BHXH (sau gọi chung Bản ghi trình) - Cơ quan BHXH huyện: Tiếp nhận hồ sơ, thực kiểm đếm, sau viết Giấy biên nhận giao cho người tham gia BHXH tự nguyện (ghi rõ số lượng thời gian đến nhận lại hồ sơ); Thẩm định, đối chiếu nội dung kê khai Tờ khai với Giấy khai sinh Trường hợp có thời gian đóng BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện trước phải đối chiếu nội dung ghi Bản ghi trình sổ BHXH Nếu khớp vào số sổ BHXH BHXH tỉnh cấp Đăng ký kế hoạch cấp số sổ BHXH mẫu số 03-TN (sau gọi chung Bản đăng ký), để ghi số sổ BHXH vào Tờ khai người tham gia BHXH tự nguyện, mở Sổ theo dõi trình đóng BHXH tự nguyện (mẫu số 05-TN), đồng thời cập nhật tồn thơng tin Tờ khai, Bản ghi trình vào sở liệu, sai phải hướng dẫn cụ thể; Chuyển sở liệu (Email đĩa ) BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung BHXH tỉnh) để BHXH tỉnh tích hợp Thời gian chuyển: Hàng ngày định kỳ vào ngày 10, 20 ngày cuối tháng, trùng vào ngày nghỉ tuần ngày nghỉ lễ chuyển sang ngày kế tiếp; Ghi nội dung sổ BHXH, sau chuyển trả người tham gia BHXH tự nguyện 01 Tờ khai sổ BHXH để họ lưu giữ, lưu lại Bản ghi trình b Dừng đóng đăng ký lại: Người tham gia BHXH tự nguyện coi tạm dừng đóng khơng tiếp tục đóng BHXH khơng có u cầu nhận BHXH lần Khi tiếp tục đóng BHXH phải đăng ký lại (mẫu số 02-TN) Việc đăng ký lại thực vào tháng đầu quý./ PHỤ LỤC Bảng: Nhu cầu, mong muốn tham gia BHXH tự nguyện người lao động Đơn vị tính: % Đối tƣợng Chung Phân theo tuổi Nhóm 15-30 Nhóm 30-45 Nhóm 45-60 Phân theo giới Nam Nữ Phân theo nơi cƣ trú Nông thôn Thành phố Thị xã Thị trấn Phân theo trình độ học vấn Chưa tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học sở Tốt nghiệp trung học phổ thông Tốt nghiệp THCN/CĐ/ĐH Phân theo nghề nghiệp Nông dân Lao động phổ thông Lao động tự Công nhân sản xuất Cán hành chính, nghiệp Nội trợ Phân theo thu nhập Thu nhập < 100 nghìn đồng/người/tháng Thu nhập từ 100 – 200 nghìn đồng/người/tháng Thu nhập từ 200 – 300 nghìn đồng/người/tháng Thu nhập từ 300 – 500 nghìn đồng/người/tháng Thu nhập 500 nghìn đồng /người/tháng (Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển số 2/2008) Mong muốn tham gia BHXH tự nguyện Có Khơng Không biết 70,0 17,9 12,1 65,4 72,9 71,0 18,3 17,1 16,8 16,3 10,0 12,1 76,8 59,9 13,1 25,1 10,1 15,0 74,7 60,4 87,0 81,8 15,5 22,8 8,7 13,6 9,8 16,8 4,3 4,5 51,9 64,4 75,0 74,5 56,6 22,2 19,6 15,1 18,2 25,0 25,9 16,0 9,9 7,3 19,4 72,3 82,7 68,8 65,4 62,9 47,8 17,5 10,7 18,4 26,9 25,7 17,4 10,2 6,7 12,8 7,7 11,4 34,8 53,2 76,4 73,8 77,4 58,4 29,8 12,9 11,1 13,7 25,7 17,0 10,7 15,1 8,9 15,9 PHỤ LỤC NHU CẦU THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG PHÂN THEO NGHỀ NGHIỆP Hình: Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện ngƣời lao động phân theo nghề nghiệp (Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển số 2/2008) PHỤ LỤC KHẢ NĂNG THAM GIA BHXH TỰ NGUYỆN THEO MỨC ĐĨNG GĨP Hình: Khả tham gia BHXH tự nguyện với mức đóng góp khác (Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển số 2/2008) Bảng: Mức đóng góp tham gia BHXH tự nguyện phân theo nghề nghiệp Đơn vị tính: % Mức đóng góp Dưới 20.000 đ/tháng Mức 20.000 – 30.000 Mức 30.000 – 50.000 đ/tháng Mức 50.000 – 70.000 đ/tháng Mức 70.000 – 100.000 đ/tháng Mức 100.000 đ/tháng đ/tháng Không biết Tổng Nôn g 45,4 dân 25,8 18,4 2,5 2,5 0,6 4,9 100 Đối tƣợng phân theo nghề nghiệp CN Cán LĐ phổ LĐ Nộ sản thông tự i 40,0 32,2 xuấ 28,0 HCS 14,7 40,9 trợ t N 20,0 19,0 28,0 32,4 22,7 22,9 19,8 16,0 29,4 13,6 11,4 9,3 8,0 8,8 9,1 5,7 10,9 16,0 5,9 0,0 0,0 7,0 4,0 0,0 9,1 0,0 1,9 0,0 8,8 4,5 100 100 100 100 100 (Nguồn: Tạp chí Kinh tế phát triển số 2/2008)