Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu là tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tích: “Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác.” Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngân LỜI CẢM ƠN Tích: “Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến cán bộ, chiến sỹ Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần –Kỹ thuật, Bộ Công an Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Thắng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn.” Tích: “Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên tơi hồn thành luận văn này.” Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC HẬU CẦN – KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG AN 1.1 Lý luận chung nhân lực đặc điểm nhân lực lĩnh vực Hậu cần – Kỹ thuật ngành Công an 1.1.1 Nhân lực: quan niệm phân loại nhân lực lĩnh vực Hậu cần – Kỹ thuật ngành Công an 1.1.2 Đặc điểm nhân lực lĩnh vực Hậu cần – Kỹ thuật ngành Công an .6 1.2 Chất lƣợng nhân lực, nhân tố ảnh hƣởng cần thiết nâng cao chất lƣợng nhân lực lĩnh vực Hậu cần – Kỹ thuật ngành Công an 10 1.2.1 Chất lượng nhân lực: Quan niệm, yếu tố cấu thành tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực .10 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng chất lượng nhân lực .18 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng nhân lực lĩnh vực Hậu cần – Kỹ thuật ngành Công an 24 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng nhân lực 27 1.3.1 Kinh nghiệm thực tiễn Cục Hậu cần thuộc Tổng cục Hậu cần, Bộ quốc phòng 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực cho Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an .30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA CỤC QUẢN TRỊ THUỘC TỔNG CỤC HẬU CẦN-KỸ THUẬT, BỘ CÔNG AN .32 2.1 Khái quát Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an .32 2.1.1 Sơ lược trình hình thành Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an .32 2.1.2 Chức nhiệm vụ Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Cục quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ công an 34 2.1.4 Tình hình biến động nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an 36 2.2 Thực trạng chất lƣợng nhân lực Cục quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ công an .39 2.2.1 Thực trạng cấu nhân lực (giới tính, ngành nghề, tuổi…) 39 2.2.2 Thực trạng trình độ lực chun mơn 41 2.2.3 Thực trạng phẩm chất trị 45 2.2.4 Thực trạng tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng 46 2.3 Đánh giá thực trạng chất lƣợng nhân lực Cục quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ công an 56 2.3.1 Kết thành tựu đạt .56 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế .58 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC CỦA CỤC QUẢN TRỊ THUỘC TỔNG CỤC HẬU CẦN-KỸ THUẬT, BỘ CÔNG AN .63 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an 63 3.1.1 Căn đề xuất phương hướngnâng cao chất lượng nhân lực Cục quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần- Kỹ thuật, Bộ Công an 63 3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an 67 3.2 Những giải pháp nâng cao chất lƣợng nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an 71 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng Đảng, thực quy trình đánh giá cán bộ, sỹ quan theo tiêu chí Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ công an 71 3.2.2 Tăng cường rèn luyện nâng cao thể lực, trình độ nghiệp vụ chuyên môn 75 3.2.3 Tổ chức thực tra cơng vụ, bố trí sử dụng cán bộ, sỹ quan .79 3.2.4 Giải pháp sử dụng, phối hợp với Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Cơng an để tuyển dụng nhân lực trình độ đáp ứng yêu cầu Cục Quản trị 82 3.3 Một số kiến nghị 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ ANQG BCA CAND CNH-HĐH ĐUCA HĐLĐ An ninh quốc gia Bộ công an Công an nhân dân Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đảng ủy cơng an Hợp đồng lao động NXB NĐ-CP TTATXH TCTW XHCN HC-KT QĐ/ĐUCA Nhà xuất Nghị định – Chính phủ Trật tự an toàn xã hội Tổ chức Trung ương Xã hội chủ nghĩa Hậu cần – Kỹ thuật Quyết định/ Đảng uỷ công an DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Quy mô nhân lực Cục quản trị qua năm 37 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân lực theo trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) qua năm 41 Bảng 2.3: Quy mơ trình độ đào tạo cán bộ, chiến sĩ qua năm .43 Bảng 2.4: Cơ cấu nhân lực tuyển dụng từ trường đào tạo ngành CAND qua năm .44 Bảng 2.5: So sánh chế tuyển dụng nhóm biên chế hợp đồng lao động 47 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Xu hướng nhu cầu nhân lực Cục quản trị 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nhân lực theo độ tuổi .40 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nhân lực theo trình độ tin học 42 Biểu đồ 2.4: Sự biến động nhân lực tuyển dụng từ trường đào tạo ngành CAND 44 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nội dung tập huấn 55 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Tổng cục cần – Kỹ thuật 34 Sơ đồ 2.2: Tổ chức máy Cục Quản trị, Tổng cục Hậu cần-Kỹ thuật .35 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tích: “Con người ln yếu tố định trình, phạm vi rộng thì: Con người đứng trung tâm phát triển, tác nhân mục đích phát triển, nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hố, đại hố Trong lĩnh vực quản lý người vừa chủ thể vừa đối tượng quản lý, Đại hội Đảng VIII khẳng định: Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững.” Tích: “Bộ Cơng an có chức thực quản lý nhà nước an ninh, trật tự phạm vi nước Tiến hành biện pháp phòng ngừa đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động gây tổn hại đến an ninh, trật tự bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa sống tự do, hạnh phúc, lao động hoà bình nhân dân Trong xu kinh tế tri thức tồn cầu hố, địi hỏi phải tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động cán chiến sỹ lực lượng Công an Nhân dân để tham mưu cho Đảng Nhà nước việc đề chủ trương, sách biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội đảm bảo ổn định đất nước để phát triển Kinh tế - Xã hội.” Tích: “Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Cơng an có chức đảm bảo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật trang bị đảm bảo điều kiện ăn ở, sinh hoạt quân trang, chăm sóc sức khoẻ cho cán chiến sỹ toàn ngành Cục Quản trị Cục trực thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật có nhiệm vụ đảm bảo sở vật chất, điều kiện làm việc cho cán chiến sỹ Tổng cục.” Tích: “Hoạt động Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an vừa phải tuân theo nguyên tắc chung Nhà nước vừa chấp hành quy định riêng ngành.” Tích: “Để hồn thành nhiệm vụ đặt Đảng Nhà nước giai đoạn đòi hỏi phải nâng cao hiệu hoạt động Cục Quản trị, trọng tâm nâng cao chất lượng nhân lực Cục Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an” làm luận văn nghiên cứu thạc sỹ mình.” Tổng quan nghiên cứu đề tài Tích: “Trong năm gần có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến nhân lực nói chung chất lượng nhân lực nói riêng Cụ thể số cơng trình tiêu biểu sau:” - Nguyễn Thị Thu Huyền: “Nâng cao chất lượng nhân lực Công ty CP du lịch Kim Liên,” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012; - Nguyễn Minh Huệ: “Nâng cao chất lượng nhân lực Nhà xuất trị Quốc gia,” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012; - Nguyễn Chí Vương: “Nâng cao chất lượng nhân lực kho bạc nhà nước Hà nội,” Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2013; - Nguyễn Minh Đường (chủ biên): “Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới;” - Phan Huy Lê: “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay.” Tích: “Nói chung nghiên cứu xã hội học thuộc Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp Nhà nước KX-07: “Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội” GS.VS Phạm Minh Hạc: “làm chủ nhiệm với tham gia gần 300 nhà khoa học thuộc nhiều chun ngành khác nhau.” Tích: “Ngồi ra, cịn có ấn phẩm đề cập đến kinh nghiệm quản lý phát triển nguồn nhân lực số nước có ý nghĩa tham khảo Việt Nam như:” - Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm: “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta,” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996; - Lưu Ngọc Trịnh: “Chiến lược người thần kỳ kinh tế Nhật Bản,” NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996 Tích: “Mặc dù vậy, lời mở đầu nhiều sách, nhà khoa học cho vấn đề lớn, cần nghiên cứu lâu dài nhiều phương diện nhằm phát huy cao vai trò yếu tố người phát triển kinh tế xã hội” Tích: “Hiện tại, chưa có đề tài nghiên cứu từ góc độ kinh tế trị tiếp cận cách hệ thống, cụ thể vấn đề: “Nâng cao chất lượng nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Cơng an”.” Mục đích nghiên cứu - Khái qt lý luận: Trên sở vấn đề lý luận chung nhân lực, yêu cầu chất lượng nhân lực quản lý nhà nước kinh tế nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, luận văn nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng sỹ quan, cán công nhân hệ thống tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sỹ quan, cán cơng nhân Tích: “Mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp định hướng nâng cao chất lượng nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là:” - Phân tích thực trạng thể lực, trí lực so với nhu cầu thực tế nguyên nhân tác động đến thực trạng - Đề xuất, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Cục Quản trị thời gian tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng nhân lực - Phạm vi nghiên cứu: + Trong phạm vị luận văn tác giả nghiên cứu nhân lực cụ thể chất lượng nhân lực Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an + Thời gian: luận văn tập chung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2012 đến Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp vật lịch sử, phương pháp tư logic, phương pháp điều tra Xã hội học phương pháp trừu tượng hoá khoa học để giải vấn đề chủ yếu - Vận dụng, tổng hợp phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp định tính định lượng, phương pháp so sánh, thống kê để đánh giá thực tiễn đưa giải pháp, đóng góp đề tài - Nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn 78 - Cán cử học phải đảm bảo tốt công việc giao - Cán cử đào tạo, bồi dưỡng tự ý bỏ việc, xin thơi việc phải đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng theo quy định pháp luật Năm là, cải tiến nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Dn: “Lấy tiêu chuẩn cán chiến sỹ làm xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng với nội dung thiết thực, phù hợp với đối tượng cán Chú trọng phẩm chất đạo đức kiến thức lý luận, thực tiễn, thực hành.” Dn: “Đào tạo, bồi dưỡng có trọng tâm, trọng điểm, chun sâu, tồn diện: chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng nghiệp vụ pháp luật, cao cấp lý luận trị, …kết hợp với đào tạo thực tiễn Khuyến khích phong trào học tập đội ngũ cán chiến sỹ Cục quản trị để nâng cao trình độ Có quy chế kiểm tra việc sử dụng cán sau đào tạo, đào tạo nâng cao để cán làm việc có chất lượng cao, đào tạo mở rộng để cung cấp thêm kiến thức, kỹ làm việc cho cán mức cao cập nhật thêm kiến thức mới, tránh tụt hậu Việc đào tạo, bồi dưỡng theo hướng linh hoạt, thiếu kiến thức lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực ấy, tránh đào tạo tràn lan, hiệu Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chiến sỹ Cục quản trị phải ý trang bị kiến thức đại, phương pháp quản lý việc sử dụng kỹ thuật cơng nghệ vi tính vào quản lý.” Dn: “Hàng năm cần phải tiến hành rà sốt, kiểm tra trình độ chun mơn nghiệp vụ thể lực cho cán chiến sỹ Cục để từ sàng lọc phân loại cán chiến sỹ Cán yếu mặt nên cho đào tạo lại mặt tránh tình trạng đào tạo tràn lan khơng khơng có hiệu mà lại thời gian công sức.” Dn: “Củng cố, tăng cường quan chức quản lý đào tạo Thành lập phận tham mưu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cấp Mỗi phịng phải cử lãnh đạo theo dõi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, khơng khốn trắng, phó mặc cho sở đào tạo Để tránh lãng phí đào tạo cần thực quy hoạch đào tạo có địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu thực tế ngành, không đào tạo ạt, tràn lan, hình thức.” 79 3.2.3 Tổ chức thực tra cơng vụ, bố trí sử dụng cán bộ, sỹ quan Dn: “Cán chiến sỹ đáp ứng đủ tiêu chuẩn u cầu, tồn tâm, tồn ý với cơng việc, có khả hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao lĩnh vực chun mơn lại bố trí, phân cơng lĩnh vực hồn tồn khác chun mơn khó hồn thành nhiệm vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Phải khéo dùng cán - Khơng tốt, hay Vì vậy, phải khéo dùng người, sửa chữa khuyết điểm cho họ, giúp đỡ ưu điểm họ Thường tùy tài mà dùng người Thí dụ: thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc bảo rèn dao Thành thử hai người lúng túng Nếu biết tùy tài mà dùng người, hai người thành cơng.” Dn: “Bác rõ: Từ trước đến nay, Đảng ta chưa thực hành thường xuyên xem xét cán khuyết điểm to Kinh nghiệm cho ta biết: lần xem xét lại nhân tài, mặt tìm thấy nhân tài mới, mặt khác người hủ hóa lịi ra.” Do vậy, phải biết sử dụng, cất nhắc, đề bạt cán cách cho Bác dạy: Khi cất nhắc cán bộ, cần phải xem xét cán có gần gũi quần chúng, có quần chúng tin cậy mến phục không Phải xem cán xứng đáng với việc gì, cán có tài mà dùng khơng tài cán khơng đáp ứng việc mà cấp giao phó Nên cất nhắc cẩn thận, không khỏi người bô lô ba la, nói mà khơng biết làm vào địa vị lãnh đạo có hại.”” Dn: “Để cất nhắc, sử dụng cán theo Bác phải nhận xét rõ ràng: Chẳng xem xét công tác cán mà phải xem xét cách sinh hoạt cán Chẳng xem xét cách viết, cách nói cán bộ, mà phải xem việc làm cán có với nói, viết cán hay không Chẳng xem xét cách cán cư xử với cấp nào, mà phải xem cán cư sử cán khác Ta nhận cán tốt, cịn phải xem nhiều đồng chí có ghi nhận cán tốt hay khơng Khơng phải biết ưu điểm cán bộ, mà phải biết khuyết điểm cán bộ, không xem công việc cán lúc mà phải xem công việc cán từ trước đến nay.”” 80 Dn: “Biết rõ cán bộ, không nên làm giã gạo Nghĩa trước cất nhắc không xem xét kỹ cất nhắc không giúp đỡ cán bộ, cán phạm sai lầm đẩy xuống, chờ lúc cán lại cất nhắc lên Một cán bị nhắc lên thả xuống lần hỏng đời Đối với cán phải xem xét họ rõ ràng trước cất nhắc sau cất nhắc phải giúp đỡ cán bộ, vun trồng lòng tự tin, tự trọng cán bộ.” Dn: “Việc bố trí sử dụng, đề bạt, luân chuyển cán vô quan trọng Lựa chọn cán có tài, đặt cán có tài vào chỗ để họ phát huy hết lực, cống hiến tối đa cho Tổ quốc, cho nhân dân Vì cơng tác cán nói chung, cán chiến sỹ Cục quản trị nói riêng lúc hết phải tiếp tục đổi mới, đảm bảo việc bố trí, sử dụng, luân chuyển cán ngày tiêu chuẩn, phù hợp lực, sở trường Đề bạt cán phải lúc, người, việc Phải yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn chức danh mà lựa chọn cán ngang tầm, phù hợp Đây điều kiện định để cán có khả hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ giao Trên sở quy hoạch làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán theo quy hoạch, thiết bố trí, sử dụng, luân chuyển cán bộ, phải lựa chọn cán quy hoạch, tiêu chuẩn, không châm trước cho “nợ tiêu chuẩn” học trả sau trước đây.” Dn: “Bố trí, đề bạt cán phải lúc, người, việc; bổ nhiệm cán sung sức phát triển có khả cống hiến tốt nhất, tránh đề bạt cán khơng cịn khả phát triển có biểu tụt hậu Kiên khắc phục tình trạng cán bị kỷ luật khơng hồn thành tốt nhiệm vụ quan này, lĩnh vực cơng tác lại bố trí đảm nhận nhiệm vụ tương đương nhiệm vụ cao quan khác, lĩnh vực công tác khác Đề cao tính trách nhiệm người có thẩm quyền sử dụng cán bộ, tránh tình trạng bố trí, sử dụng cán không chỗ đến chưa có trường hợp phải chịu trách nhiệm.” Dn: “Để đảm bảo đội ngũ cán sỹ quan có chất lượng, Cục quản trị vừa phải quan tâm tính ổn định, kế thừa; đồng thời kết hợp đổi với luân chuyển cán Muốn 81 cần bố trí kết hợp ba độ tuổi, kết hợp hài hòa cán trẻ với cán lớn tuổi để bổ sung cho tập thể lãnh đạo mạnh Cán trẻ chưa có nhiều ưu điểm cán lớn tuổi họ lại hăng hái, nhạy cảm với mới, chịu khó học tập nên có kiến thức tiến nhanh Phải rèn luyện họ khiêm tốn học hỏi cán lớn tuổi có kinh nghiệm Những cán lớn tuổi giàu lĩnh kinh nghiệm cơng tác có trách nhiệm giúp đỡ, truyền đạt kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý, xử lý tình huống, phương pháp cơng tác cho cán trẻ Khéo léo kết hợp cán tạo thành sức mạnh tổng lực “trẻ xông pha, già kinh nghiệm”, đồng thời phải làm tốt công tác quy hoạch cán , chuẩn bị cán kế cận cách chủ động cho quan.” Dn: “Có thể nói cịn nhiều cách thức để phát huy tối đa lực cán nhiên trở lại vấn đề việc thành công hay thất bại cán tốt hay nên cần thực lời dạy Hồ Chủ Tịch cơng tác cán đảm bảo có đội ngũ cán vừa “hồng”, vừa “chuyên”.” Dn: “Công tác tra công vụ phận quan trọng chế kiểm tra, giám sát mặt nhằm nâng cao trách nhiệm cán bộ, mặt khác giúp phát hạn chế yếu cán để kịp thời điều chỉnh, xử lý Hiện nay, công tác tra công vụ Bộ Công an Cục quản trị chưa quan tâm mức, lượng cán làm tra công vụ mỏng khơng chun nghiệp, khó kiểm sốt hành vi cơng vụ cán Do vậy, để nâng cao lực, hiệu công tác tra công vụ Cục quản trị cần phải:” Dn: “- Thiết lập lại tổ chức hoạt động hệ thống quan tra công vụ theo hướng độc lập với quan hành chính, với tư cách cơng cụ kiểm sốt quyền lực quan hành đội ngũ cán bộ; Giao cho tra công vụ quyền yêu cầu cán chấm dứt hành vi vi phạm, thực nghĩa vụ, trách nhiệm: có quyền phạt tiền tạm đình công tác cán vi phạm kỷ luật;” Dn: “- Việc tra công vụ tiến hành thường xuyên, kết hợp tra định kỳ hàng tháng, quý, năm với tra đột xuất; nội dung hoạt động tra tất hoạt động công vụ cán bộ;” 82 Dn: “- Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, đồng thời phải đảm bảo việc xử lý nhanh nhất, hiệu nhất; có vi phạm nghiêm trọng cán bị đình cơng việc Đây chắn tạo thêm hiệu hiệu lực cho việc chấp hành kỷ luật đơn vị;” Dn: “- Ngăn ngừa hành vi tiêu cực từ thân người thực tra công vụ cách lựa chọn cán sạch, am hiểu pháp luật, ý thức kỷ luật cao để bổ nhiệm làm tra công vụ Bên cạnh cịn kết hợp việc kiểm tra giám sát cơng dân, tổ chức đối tượng tra hoạt động tra công vụ.” 3.2.4 Giải pháp sử dụng, phối hợp tốt Cục Quản trị Cục Tham mưu Hậu cần – Kỹ thuật trình tuyển dụng cán cho Cục Quản trị Dn: “Qua 20 năm đổi đất nước, thực Nghị Đảng xây dựng hoàn thiện tổ chức máy nhà nước, trọng tâm đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, Quốc hội Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật công vụ, công chức nhà nước Thực quy định mới, đội ngũ công chức bước xây dựng nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp cải cách hành Các nội dung quản lý cơng chức tuyển dụng, nâng ngạch công chức hầu hết tiến hành qua kỳ thi; bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá công chức thực theo quy chế, quy trình Việc sử dụng, bố trí quản lý sử dụng cơng chức bước đầu vào nhu cầu công việc gắn với tiêu chuẩn chức danh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hoạt động công vụ, công chức không tránh khỏi hạn chế, chưa đổi theo kịp đổi vai trò nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Nhận thức hoạt động công vụ quản lý công chức mang dấu ấn thời kỳ kế hoạch hóa tập trung Trong hoạt động cơng vụ, mối quan hệ hành với trị, hành với nghiệp cơng; hoạt động quản lý nhà nước mang tầm vĩ mô với hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phân định triệt để Trên nhiều lĩnh vực, hoạt 83 động cơng vụ cịn thiếu thống thông suốt; kỷ luật, kỷ cương công chức chưa nghiêm; việc phân loại công chức chưa mang tính khoa học , khách quan dẫn đến việc bố trí, sử dụng, quy hoạch, đánh giá đào tạo, bồi dưỡng công chức chưa phát huy hết hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Nhà nước đặt giai đoạn.” Dn: “Các quy định pháp luật hành chưa bao quát đầy đủ, tồn diện hoạt động cơng vụ quản lý công chức; chưa quy định rõ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cơng vụ q trình phục vụ nhân dân xã hội; chưa trọng mức quyền lợi cơng chức sách tiền lương, nhà sách đãi ngộ khác Các điều kiện đảm bảo cho công chức thực thi công vụ chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng hành đại, hiệu quả, thơng suốt Ngồi ra, số quy định quản lý công chức chưa thống cách hiểu vận dụng thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân xây dựng hành sạch, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với xu hướng chuyển đổi sang hành phục vụ, thực tốt nhiệm vụ xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày 9/12/2008, Quốc hội ban hành Luật cán bộ, công chức năm 2008 có hiệu lực từ 1/1/2010, thay Pháp lệnh cán bộ, công chức Sau nhiều lần thảo luận, đóng góp ý kiến nhiều đại biểu Quốc hội đông đảo nhân dân, dường Luật cán bộ, công chức phần đáp ứng yêu cầu đổi hành chính? Luật phân định rõ cán , công chức; quy định tra công vụ; điều kiện bảo đảm thi hành công vụ Mặc dù luật chưa vào thực tế có nhiều vấn đề cần phải xem xét lại Với việc phân định cán cơng chức nhiều người thích cán công chức, phạm vi cán rộng, mở, linh hoạt dường làm cán vượt qua kỳ thi phức tạp mà hưởng ưu đãi công chức Việc tuyển dụng công chức theo tiêu biên chế chưa phù hợp với yêu cầu xây dựng hành đại 84 Luật dành mục riêng để đánh giá cơng chức có quy định gây nhiều tranh cãi là: cơng chức năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực có năm liên tiếp có năm hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực năm khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bố trí cơng tác khác Cơng chức năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải thơi việc Vấn đề đặt đánh giá? Đánh giá theo tiêu chí nào? Người đánh giá có đủ tư cách đức, tài, công tâm, khách quan? Khi xếp, sử dụng cán bộ, cơng chức có phù hợp chun mơn đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ…” Dn: “Tuyển dụng khâu định chất lượng cán bộ, sỹ quan Tuyển dụng cơng việc phát người có đủ đức, tài đáp ứng yêu cầu, chức trách công việc đặt Do vậy, để làm tốt công tác tuyển dụng phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, pháp luật tuyển dụng; phải đảm bảo tính cạnh tranh để lựa chọn người đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công vụ” Dn: “Khi thực việc tuyển dụng cán bộ, sỹ quan chiến sỹ Cục Quản trị đề xuất nên Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an cần:” Dn: “- Rà soát lại đội ngũ cán có quan, đơn vị, tiến hành xếp lại tổ chức, cán máy theo yêu cầu số lượng, cấu xác định.” Dn: “- Làm rõ chức năng, nhiệm vụ phòng ban Cục Xác định xem với chức cần có biên chế để đáp ứng yêu cầu công việc.” Dn: “- Xác định cụ thể tiêu thiếu phịng ban thuộc ngành chun ngành từ tiến hành tuyển dụng (tránh tình trạng biên chế khơng phải lúc xuất phát từ nhu cầu).” Dn: “Để có sở rộng rãi cho việc lựa chọn, tuyển dụng nhiều cán tốt, tạo chủ động nguồn cán bộ, cần mở rộng diện cán nguồn, có nguồn chỗ, 85 nguồn trực tiếp, nguồn từ xa, nguồn lâu dài Có sách thu hút số sinh viên suất sắc trường đại học, số em gia đình có cơng với cách mạng, niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, cơng nhân, nơng dân trẻ hăng hái, tích cực, hồn thành tốt nhiệm vụ,… đưa đào tạo trường, sau giao nhiệm vụ thử thách thực tiễn.” Dn: “Chính sách thu hút nhân tài - cách thức tuyển dụng không qua thi tuyển mà chủ yếu vào: kết học tập, phấn đấu từ trường đại học sinh viên tốt nghiệp; cấp, thành tích, kết công tác cán bộ, sỹ quan để bố trí xếp cơng việc nhiều đơn vị ngành Cơng an thực Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật ban hành quy định triển khai thực thực tế Tuy nhiên, cần phải có hoạt tổng kết, đánh giá hiệu cơng tác Cán thu hút có làm tốt cơng việc giao? Có phát huy hết lực nâng cao hiệu hoạt động quan, đơn vị? Có quan sau thu hút cán trình độ cao gần khơng bố trí cơng việc phù hợp chun mơn cán bộ, lãng phí sử dụng cán bên cạnh cịn gặp phải thực tế thu hút đầu vào không giải đầu ra, cán đương chức phải chờ nghỉ hưu Rõ ràng, tuyển dụng cán cách thu hút nhân tài phải có lựa chọn phù hợp vị trí cơng việc quan Chấm dứt tình trạng vào dễ, khó…” 3.3 Một số kiến nghị Một số kiến nghị phủ Dn: “- Giải vấn đề tiền lương cán Đây vấn đề lớn, gây nhiều băn khoăn đội ngũ cán Tiền lương phải phản ánh trình độ, lực thực tế cán bộ, phản ánh khả đóng góp cán xã hội, không cao bằng, khơng bình qn chủ nghĩa, khơng để tình trạng cán làm việc tích cực hưởng lương cán trung bình yếu kém.” Dn: “Để cán n tâm găn bó với cơng việc tiền lương nguồn thu nhập chính, chủ yếu đảm bảo cho cán đủ sống, có mức sống trung bình xã 86 hội Một mức lương đảm bảo đời sống ổn định góp phần làm giảm tiêu cực xã hội, làm cho cán bươn trải, lăn lộn, có điều kiện phát huy nghiên cứu, đầu tư trí tuệ cơng sức vào công việc Tuy nhiên, cần xác định ngạch lương, bậc lương cho mức sống cán không xa, chênh lệch với mức sống chung xã hội, chênh lệch cán Việc cải cách tiền lương cịn góp phần kích thích phấn đấu vươn lên cán bộ, làm cho cán yên tâm chăm lo, tu dưỡng nâng cao trình độ chun mơn.” Dn: “- Hệ thống sách công cụ điều tiết quan trọng lãnh đạo, quản lý xã hội Hệ thống sách thúc đẩy, tạo động lực cho phát triển, kìm hảm, triệt tiêu động lực, cản trở phát triển hoạt động Trong cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, hệ thống sách đúng, hợp lý khuyến khích tính tích cực, hăng hái, cố gắng n tâm với cơng việc, nâng cao tính trách nhiệm cán bộ, phát huy sáng tạo, thu hút nhân tài Làm cho nội đoàn kết, trí, người đồng tâm, hiệp lực Ngược lại sách cán sai, bất hợp lý tạo tâm trạng chán nản, kìm hãm sáng tạo, triệt tiêu tính tích cực, nội đồn kết, nảy sinh nhiều tiêu cực, đẩy hàng loạt cán đến chỗ sai lầm, làm hao phí tài đất nước… Do đó, để nâng cao chất lượng cán phải đồng thời xây dựng hoàn thiện hệ thống sách cán bộ.” Dn: “Hệ thống sách cán phải đảm bảo tính kích thích, khuyến khích tài sáng tạo, có sức lôi cuốn, hấp dẫn để cán phấn đấu vươn lên Đồng thời phải có tác dụng ngăn chặn, điều tiết hành vi hoạt động sai trái, tiêu cực đội ngũ cán Thơng qua hệ thống sách cán để điều tiết, luân chuyển cán bộ, làm cho chất lượng cán cân đối, đồng hơn.” Dn: “Hệ thống sách cán phải đảm bảo ý nghĩa nhiều mặt vật chất, tinh thần, trị, xã hội, không thiên lệch, không phiến diện nhằm tạo hài hòa cân đối hoạt động, lĩnh vực đời sống xã hội phát triển nhân cách cán bộ.” 87 Dn: “Hệ thống sách cán phải phù hợp hồn cảnh đất nước, khơng ly, xa rời điều kiện kinh tế đất nước.” Dn: “Hệ thống sách phải đảm bảo tính cơng Mọi hoạt động xã hội người cán phải đảm bảo nguyên tắc bản: có làm có hưởng, làm nhiều, cống hiến nhiều mang lại lợi ích cho tập thể, hưởng tương xứng; khơng làm khơng hưởng Nói cách khác sách phải đảm bảo trả cơng giá trị sức lao động thỏa đáng Đó nguyên tắc phân phối xã hội chủ nghĩa.” Một số kiến nghị ngành Công an Dn: “- Phải quán triệt cán chiến sỹ, thể quan điểm chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta.” Dn: “- Những cán đề bạt thăng cấp lãnh đạo phải có đủ điều kiện trình độ đào tạo chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học; ưu tiên cho đối tượng: Thâm niên ngành, có nhiều đại học, có trình độ sau đại học Những người trúng tuyển bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, thời hạn bổ nhiệm năm Sau hết thời hạn bổ nhiệm bổ nhiệm lại, khơng bố trí làm công tác chuyên môn.” Dn: “- Đảm bảo quyền lợi gắn liền với trách nhiệm cán bộ, quyền lợi lớn trách nhiệm cao.” Dn: “- Xác định rõ cấu tiêu chuẩn chức danh cán phòng để làm tuyển dụng bố trí sử dụng cán bộ, cơng chức Quy định việc tuyển dụng cán thực hình thức xét tuyển, người tuyển dụng thức định kỳ năm lần tổ chức kỳ kiểm tra sát hạch lực, trình độ.” Dn: “- Xây dựng, bổ sung hoàn thiện hệ thống chức danh, tiêu chuẩn theo quy định ngành, phù hợp với thực tiễn yêu cầu chuyên môn cán chiến sỹ Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức phẩm chất trị, bổ sung, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn theo chức danh cán lãnh đạo Xây dựng chức trách, nhiệm vụ loại cán chế độ sách cán bộ.” 88 Một số kiến nghị Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ công an Dn: “- Quy định chế độ thưởng phạt nghiêm minh để đảm bảo kỷ cương hành hiệu công tác quản lý; quy định trách nhiệm công chức nhà nước, trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, gắn quyền hạn với trách nhiệm.” Dn: “- Hồn thiện, mở rộng hệ thống cải cách sách kích thích, khuyến khích với lĩnh vực hoạt động khác như:” Dn: “+ Chính sách thu hút nhân tài, khuyến khích khích lệ tài Ngồi sách chung, Cục Quản trị cần có chế độ đãi ngộ, khen thưởng thỏa đáng hoạt động sáng tạo tùy theo cơng trình giá trị thực tế để thu hút, khuyến khích cán phát huy sáng tạo Cần thực chế độ trả lương cho chuyên gia, có chế độ thỏa đáng chế độ ưu tiên tối đa điều kiện làm việc, nghiên cứu cho họ.” Dn: “+ Cần có quy chế quy định trách nhiệm liên đới việc tiến cử, giới thiệu, đề bạt, cất nhắc cán Nếu tiến cử, giới thiệu sai, tức tham mưu sai, quan tổ chức cán phải chịu trách nhiệm đến mức độ nào? Nếu cấp ủy, thủ trưởng định dùng người không với dự kiến quan tổ chức mà gây hậu xấu thủ trưởng cấp ủy phải chịu trách nhiệm Cần quan niệm dùng cán không đúng, làm mai nhân tài có tội, có khuyết điểm lớn Thực tế năm qua thiếu quy chế trách nhiệm phối hợp có khơng trường hợp tùy tiện vô trách nhiệm, lồng ý kiến cá nhân việc sử dụng cán cách tùy tiện, người điều khiển máy, người thay phương án xếp cán quan.” 89 KẾT LUẬN Dn: “Gần 40 năm qua bối cảnh quốc tế, nước khu vực nước bên cạnh thuận lợi nhiều vấn đề phức tạp, chống phá lực thù địch, phản động, loại đối tượng không ngừng gia tăng, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lợi ích quốc gia, dân tộc ln đảm bảo Vị trí, vai trị lãnh đạo Nhà nước, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam chế độ Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam giữ vững, củng cố ngày vững Tiềm lực, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế, sức mạnh tổng hợp để bảo vệ Tổ quốc nâng lên đáng kể sở kết hợp chặt chẽ, hỗ trợ lẫn quốc phòng, an ninh đối ngoại với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Những vấn đề lớn, cốt lõi quan hệ trọng yếu đất nước liên quan tới ba trụ cột An ninh Quốc gia là: “an ninh biên giới, an ninh thể chế trị, an ninh xã hội” để dân cư đảm bảo.” Dn: “Trong thành chung nghiệp bảo vệ Tổ quốc thời gian qua, lực lượng Cơng an nhân dân có đóng góp quan trọng, xứng đáng với vai trị nịng cốt, xung kích trực tiếp đấu tranh đảm bảo ANQG, giữ vững TTATXH Có kết lãnh đạo Đảng Nhà nước, mà trực tiếp Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an giúp đỡ bộ, ban ngành quần chúng nhân dân Để đạt thành tựu đó, cơng tác nhân hay chất lượng đội ngũ cán sỹ quan ngành công an đóng vai trị quan trọng nâng cao chất lượng nhân lực tất yếu khách quan.” Dn: “Luận văn tập trung làm rõ sở lý luận cán bộ, sỹ quan thuộc ngành Công an nhân dân, nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp bảo đảm chất lượng cán bộ, sỹ quan Cục Quản trị thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật, Bộ Công an Để đạt mong muốn cấp ủy Đảng, lãnh đạo Cục Quản trị cần nhận thức rõ vị trí vai trị đội ngũ cán bộ, sỹ quan, hồn thiện pháp luật công chức, công vụ, đổi công tác tuyển dụng cán bộ, sỹ quan, nâng cao chất 90 lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện cán Xây dựng, hoàn thiện quy chế, quy trình đánh giá cán bộ, thực đắn việc bố trí, sử dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ, sỹ quan Tăng cường công tác tra cơng vụ, kiện tồn, nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu công tác cán bộ…” Với việc nghiên cứu đề giải pháp để thực thi chiến lược phù hợp đề tài này, tác giả hy vọng đóng góp cho phát triển chất lượng nhân lực Cục Quản trị thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Trung ương Đảng (1998): “Tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức quan Đảng, đồn thể trị xã hội”, ban hành kèm theo Quyết định số 450QĐ/TCTW ngày 22/12/1998 BCH Trung ương; Dương Đức Lân: “Phát triển dạy nghề theo hướng hội nhập khu vực giới”, Tạp chí LĐ XH, số 274, năm 2005; Đoàn Văn Khái (2005): “Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hố”, đại hố Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị; Hà Vinh (2014): “Chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức - Từ góc nhìn thực tiễn”, Tạp chí Thơng tin khoa học hành chính; Hồng Ngân: “Báo cáo phát triển người 2004 UNDP số vấn đề Việt Nam”, thông tin KHXH, số 7, năm 2004; Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Giáo trình Kinh tế học phát triển (hệ cao cấp lý luận trị) – NXB trị quốc gia, năm 2004; Học viện hành quốc gia – Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế - NXB trị quốc gia, năm 2002; Mai Ngọc Cường: “Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an ninh xã hội”, NXB trị quốc gia, Hà nội, năm 2009; Mai Quốc Khánh: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố” NXB trị quốc gia Hà Nội, năm 1999; 10 NXB Chính trị quốc gia: “Quản lý nguồn nhân lực khu vực Nhà nước”, sách tham khảo, năm 2001; 11 Nguyễn Cao (2013): “Sử dụng người công đoạn quan trọng công tác tổ chức cán bộ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước; 12 Nguyễn Đức Bách – Lê Văn Yên – Nhị Lệ: “Một số vấn đề định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” – NXB Lao động, năm 2001; 13 Nguyễn Huy Quý: “Tìm hiểu cách thức phát huy nguồn nhân tài nước Đông Nam Á”, Nguồn lực người, số2, năm 2003; 14 Nguyễn Hữu Thân (2007): “Quản trị nhân lực” ( nhà xuất lao động xã hội); 15 Nguyễn Minh Hạc: “Vấn đề nguồn nhân lực người nguồn nhân lực đầu kỷ XXI”, Nguồn lực người số 4, năm 2004; 16 Nguyễn Văn Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2007): “Giáo trình Quản trị nhân lực”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân; 17 Nguyễn Văn Phức (2005): “Quản trị nhân lực doanh nghiệp”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội; 18 Phạm Đức Thành (2003): “Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực”, Nhà xuất thống kê; 19 Quốc hội (2014): “Luật Công an nhân dân số 73/2014/QH13”, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2014; 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008): “Luật cán cơng chức năm 2008”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 21 Song Hà: “Sự nghiệp phát triển người Việt Nam, thành tựu thách thức”, Cuộc sống sức khoẻ, năm 2005; 22 Thượng tá Nguyễn Văn Vinh (2012): “Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nước ta nay", Tạp chí Quản lý nhà nước; 23 Trần Đình Hoan (chủ biên) (2014): “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 24 Trần Đình Hoan, Lê Mạnh Khoa: “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam” , NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1990; 25 Vũ Hồng Cơng (2007): “Học tập gương đạo đức HồChí Minh biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước 26 Chính phủ (2003), Nghị định 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước; 27 Nguyễn Sinh Hùng, Quốc Hội (2011): “Nghị 10/2011/QH13 18/11/2011 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015”;