1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay vốn dự án đầu tư năng lượng tái tạo tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đống đa

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THÀNH TRUNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH CHO VAY VỐN DỰ ÁN ĐẦU TƢ NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƢ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐÀO VĂN THANH HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật TÁC GIẢ Nguyễn Thành Trung LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hướng dẫn tận tình TS Đào Văn Thanh dẫn thầy cô giáo Khoa Đầu tư, anh chị đồng nghiệp, sở kiến thức mơn học khóa học kinh nghiệm thực tế Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Đào Văn Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Khung nghiên cứu 1.5.2 Tài liệu nghiên cứu 1.5.2.1 Tài liệu bên 1.5.2.2 Tài liệu nội 1.5.2.3 Nguồn liệu thứ cấp 1.5.2.4 Nguồn liệu sơ cấp 1.5.3 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những đóng góp đề tài 1.6.1 Về lý luận 1.6.2 Về thực tiễn 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY VỐN TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 2.1 Một số vấn đề dự án đầu tư lượng tái tạo 10 2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư lượng tái tạo 10 2.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư lượng tái tạo 10 2.1.2.1 Dự án đầu tư lượng tái tạo có nhu cầu vốn lớn 11 2.1.2.2 Dự án đầu tư lượng tái tạo phụ thuộc vào quy hoạch điện địa phương, quốc gia hạ tầng truyển tải khu vực thực dự án11 2.1.2.3 Sản phẩm dự án đầu tư lượng tái tạo điện năng, khả lưu trữ, tồn kho thấp 11 2.1.2.4 Dự án đầu tư lượng tái tạo gắn liền với đất đai, vùng nước phụ thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nơi dự án hoạt động 12 2.1.2.5 Dự án đầu tư NLTT tiềm ẩn nguy rủi ro cao 12 2.1.2.6 Dự án đầu tư NLTT góp phần bảo vệ mơi trường 12 2.1.3 Sự cần thiết tiến hành hoạt động thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo 12 2.2 Lý luận chung thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo ngân hàng thương mại 13 2.2.1 Khái niệm, mục đích yêu cầu thẩm định dự án đầu tư lượng tái tạo ngân hàng thương mại 13 2.2.1.1 Khái niệm 13 2.2.1.2 Mục đích 13 2.2.1.3 Yêu cầu 14 2.2.2 Căn thẩm định dự án đầu tư lượng tái tạo ngân hàng thương mại 15 2.2.2.1 Hồ sơ dự án trình thẩm định 15 2.2.2.2 Căn pháp lý 16 2.2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy phạm định mức lĩnh vực lượng tái tạo 16 2.2.2.4 Các quy ước thông lệ quốc tế lĩnh vực lượng tái tạo16 2.2.3 Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo 17 2.2.4 Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư lượng tái tạo 17 2.2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự 17 2.2.4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu 18 2.2.4.3 Phương pháp phân tích độ nhạy 19 2.2.4.4 Phương pháp dự báo 19 2.2.4.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro 20 2.2.4.6 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 20 2.2.5 Nội dung thẩm định dự án đầu tư Năng lượng tái tạo 20 2.2.5.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng 20 2.2.5.3 Thẩm định dự án vay vốn 24 2.2.5.4 Thẩm định tài sản bảo đảm 28 2.2.6 Các tiêu chí đánh giá kết chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo ngân hàng thương mại 29 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo ngân hàng thương mại 31 2.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 31 2.3.1.1 Nhân tố người 31 2.3.1.2 Thông tin, tài liệu thu thập phục vụ cho trình thẩm định 31 2.3.1.3 Phương pháp, tiêu chuẩn thẩm định 31 2.1.3.4 Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho trình thẩm định 32 2.1.3.5 Tổ chức công tác thẩm định 32 2.1.3.6 Thời gian chi phí ảnh hưởng đến thẩm định dự án 32 2.3.2 Nhóm nhân tố khách quan 33 2.3.2.1 Đặc điểm lĩnh vực lượng tái tạo 33 2.3.2.2 Khách hàng vay vốn 33 2.3.2.3 Hệ thống thông tin phục vụ công tác thẩm định 33 2.3.2.4 Sự thay đổi điều chỉnh sách, luật pháp Nhà nước đầu tư lượng tái tạo 33 2.3.2.5 Môi trường, định hướng phát triển kinh tế, xã hội 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY VỐN TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TẠI VIETINBANK ĐỐNG ĐA 35 3.1 Giới thiệu Vietinbank Đống Đa 35 3.1.1 Sơ lược Vietinbank Vietinbank Đống Đa 35 3.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 3.1.1.2 Sơ đồ tổ chức chức nhiệm vụ phịng ban 36 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank Đống Đa giai đoạn 2017 - 2019 38 3.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 38 3.1.2.2 Hoạt động tín dụng 41 3.1.2.3 Hoạt động dịch vụ khác 43 3.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 45 3.2.1 Đặc điểm dự án đầu tư lượng tái tạo có ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án 45 3.2.1.1 Khái quát chung dự án đầu tư lượng tái tạo Việt Nam 45 3.2.1.2 Đặc điểm dự án đầu tư lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 46 3.2.1.3 Một số ảnh hưởng công tác thẩm định dự án đầu tư lượng tái tạo 49 3.2.2 Tổ chức thẩm định dự án đầu tư lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 50 3.2.2.1 Căn thẩm định 50 3.2.2.2 Thẩm quyền thẩm định 53 3.2.2.3 Quy trình thẩm định 53 3.2.3 Nội dung phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 55 3.2.3.1 Thẩm định hồ sơ vay vốn 55 3.2.3.2 Thẩm định khách hàng vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo57 3.2.3.3 Thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo60 2.2.3.4 Thẩm định tài sản đảm bảo vay vốn 69 3.3 Ví dụ minh họa thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 70 3.4 Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 73 3.4.1 Nhứng kết đạt 73 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 75 3.4.2.1 Hạn chế 75 3.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế 77 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ VAY VỐN TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TẠI VIETINBANK ĐỐNG ĐA ĐẾN NĂM 2025 81 4.1 Định hướng phát triển Vietinbank Đống Đa công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo đến năm 2025 81 4.1.1 Định hướng phát triển chung Chi nhánh 81 4.1.2 Định hướng phát triển công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 86 4.1.2.1 Triển vọng phát triển dự án lượng tái tạo 86 4.1.2.2 Định hướng công tác thẩm định thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo 86 4.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn lĩnh vực lượng tái tạo Vietinbank Đống Đa 87 4.2.1 Giải pháp hồn thiện quy trình tổ chức thẩm định 87 4.2.1.1 Giải pháp bước tiếp nhận kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn87 4.2.1.2 Giải pháp bước tiến hành thẩm định 88 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 88 4.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định 90 4.2.4 Nâng cao trình độ cán chất lượng nguồn nhân lực 92 4.2.5 Nâng cáo chất lượng thông tin phục vụ công tác thẩm định 94 4.2.6 Phát triển phương tiện hỗ trợ công tác thẩm định 96 4.2.7 Một số giải pháp khác 96 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Kiến nghị Chính phủ 98 4.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 99 4.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 100 4.3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 104 Phụ lục 1: Phân cơng chức năng, nhiệm vụ phịng ban Vietinbank Đống Đa 104 Phụ lục 02: Thẩm định dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Toji 109 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải NLTT Năng lượng tái tạo CBTĐ Cán thẩm định CĐT Chủ đầu tư CIC Credit Information Center CTCP Công ty cổ phần DAĐT Dự án đầu tư HMTD Hạn mức tín dụng KHDNL Khách hàng doanh nghiệp lớn KHDNVVN Khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ KTXH Kinh tế xã hội NHCT Ngân hàng Công thương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PCCC Phòng cháy chữa cháy QHKH Quan hệ khách hàng SXKD Sản xuất kinh doanh TĐDA Thẩm định dự án TĐDAĐT Thẩm định dự án đầu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Đống Đa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa VND Việt Nam Đồng WACC Weighted Average Cost of Capital 114 III Các khoản phải thu ngắn hạn 180.537 42,72 320.997 61,75 IV Hàng tồn kho 171.022 40,47 150.906 29,03 V Tài sản ngắn hạn khác 1.191 0,28 1.451 0,28 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 9.796 2,32 11.833 2,28 469 0,11 0,00 8.531 2,02 7.679 1,48 796 0,19 4.154 0,80 422.561 100,00 519.865 100,00 I.Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định VI.Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN Phần nguồn vốn: Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2019 Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng (%) Năm 2018 Giá trị Tỷ trọng (%) C NỢ PHẢI TRẢ 341.140 80,73 446.416 85,87 I Nợ ngắn hạn 341.140 80,73 446.416 85,87 Phải trả người bán ngắn hạn 137.355 32,51 147.717 28,41 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 30.367 7,19 104.898 20,18 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 173.021 40,95 193.780 37,28 D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 81.421 19,27 73.449 14,13 I Vốn chủ sở hữu 81.421 19,27 73.449 14,13 Vốn góp chủ sở hữu 51.680 12,23 51.680 9,94 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 29.741 7,04 21.769 4,19 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 422.561 100,00 519.865 100,00 CTCP Tập đoàn Toji có tình hình tài lành mạnh Cơ cấu tài Cơng ty trì mức an tồn, đảm bảo an tồn tài hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần tập đồn Toji hoạt động lĩnh vực thi công xây dựng bán hàng cung cấp dịch vụ, lĩnh vực thi công xây dựng chiếm tỷ trọng chủ yếu Hoạt động kinh doanh cơng ty có tăng trưởng qua năm doanh thu lợi nhuận, quy mơ doanh thu tăng mạnh quy mô lợi 115 nhuận tỷ trọng giá vốn hàng bán/doanh thu cơng ty có xu hướng tăng dần qua năm Nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh công ty phụ thuộc nhiều vào vốn vay vốn chiếm dụng Hệ số tốn có cải thiện qua năm, Cơ cấu tài Cơng ty trì mức an tồn, đảm bảo an tồn tài hoạt động kinh doanh 2.3 Thẩm định quan hệ Công ty Cổ phần Tập đồn Toji với tổ chức tín dụng Quan hệ tín dụng: Theo vấn tin CIC ngày 17/07/2020 Đơn vị: Triệu đồng, nguyên tệ Dƣ nợ đến thời điểm vấn tin STT Tên TCTD Nhóm Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn nợ Techcombank – CN Đông Đơ 70.201 444 MBBank – CN Hồng Quốc Việt 45.670 1.310 Tổng cộng 115.871 1.754 Công ty chưa phát sinh nợ cần ý/nợ xấu/nợ bán VAMC TCTD Khách hàng không phát sinh nợ xấu 05 năm gần Thẩm định dự án đầu tư nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó 3.1 Thẩm định sở pháp lý dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó Ngồi định, văn Mục 3.3.1.2, dự án có hồ sơ:  Báo cáo nghiên cứu khả thi lập tháng 02/2018  Thiết kế sở lập tháng 02/2019  Thiết kế kỹ thuật lập tháng 04/2019  Các hợp đồng chủ đầu tư ký kết với nhà thầu xây lắp, cung cấp thiết bị, tư vấn quản lý dự án 116 3.2 Thẩm định sơ nội dung dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó a Sự cần thiết đầu tư dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, kế hoạch xây dựng phát triển nguồn điện đẩy nhanh phát triển nguồn điện sử dụng lượng mặt trời, bao gồm nguồn lắp đặt tập trung mặt đất nguồn phân tán lắp đặt mái nhà Đưa tổng công suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 khoảng 12.000 MW vào năm 2030 Điện sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% vào năm 2020, khoảng 1,6% vào năm 2025 khoảng 3,3% vào năm 2030 Và để đáp ứng tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 -2020 giai đoạn sau, nhằm tránh tình trạng thiếu hụt tình trạng thiếu điện vào mùa khơ nay, hệ thống điện phải tăng cường công suất nguồn lưới để đáp ứng nhu cầu phụ tải năm tới tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu khu vực tỉnh lân cận Với ưu điểm sử dụng lượng để sản xuất điện năng, khơng phát thải khí nhà kính, khơng gây nhiễm môi trường, nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó dự án phù hợp với chủ trương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường Điện mặt trời loại lượng sạch, giá thành sản xuất điện không biến động theo thay đổi giá nhiên liệu dầu vào dạng lượng truyền thống khác Với nguồn tài nguyên vô tận, điện mặt trời góp phần đảm bảo an ninh lượng cho địa phương đất nước giai đoạn tới Nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó xây dựng khu vực có tiềm năng lượng mặt trời lớn, có lợi điều kiện tự nhiên với khả đấu nối lưới điện, đường giao thông trạng, quy hoạch sử dụng đất địa phương thuận lợi yếu tố quan trọng để dự án khả thi đạt hiệu cao Dự án góp phần tạo cơng ăn việc làm cho địa phương, góp phần vào sách phát 117 triển chung tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Với đặc điểm trên, việc đầu tư cơng trình nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó thực cần thiết nhằm cung cấp điện đáp ứng nhu cầu ngày tăng phụ tải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, góp phần ổn định hệ thống điện an ninh lượng Quốc gia b Quy mô, công suất thiết kế dự án + Quy mô dự án: 41,38 + Tổng mức đầu tư dự án: 665 tỷ đồng Trong đó, vốn chủ sở hữu tham gia dự án 30%, vốn vay ngân hàng 70% 3.3 Thẩm định thị trƣờng khả tiêu thụ sản phẩm dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó a Cung cầu thị trường Tại Việt Nam, đến thời điểm tại, ngành điện mang tính độc quyền cao, tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) độc quyền khâu phân phối truyền tải điện Hơn 10 năm qua, nguồn cung ngành điện liên tục tăng, giai đoạn 2010 – 2016 đạt 10.3% với tăng trưởng mạnh mẽ nhu cầu Hiện nay, ngành điện tình trạng cầu lớn cung nhu cầu điện dự báo tiếp tục tăng cao năm tới bối cảnh Việt Nam liên tục thu hút dòng vốn FDI chảy vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng Với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân dự báo 6-7%/năm, với việc thu hút đầu tư nước việc tham gia hiệp định thương mại quốc tế, nhu cầu sử dụng điện dự báo tiếp tục tăng trưởng 9-10% năm tới Nhu cầu tiêu thụ điện tăng mạnh nguồn cung không kịp đáp ứng dẫn đến nguy thiếu điện nghiêm trọng từ năm 2021 Theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, sản lượng điện thương phẩm Việt Nam ước tính đạt khoảng 235 – 245 tỷ kWh vào năm 2020, 352 – 379 tỷ kWh vào năm 2025 tăng mạnh vào năm 2030, đạt khoảng 506 – 559 tỷ kWh Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện ước tính giai đoạn 2020 – 2025 8,42%, giai đoạn 2025 – 2030 7,53% Tổng công suất nguồn điện quy hoạch tăng trưởng với tốc độ tương ứng Cụ thể, tổng 118 công suất nhà máy điện đến năm 2020 60.000 MW, tăng 1,5 lần lên 96.500 vào năm 2025 tăng gấp đôi vào năm 2030 lên 129.500 MW Dựa giả định nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam năm tới theo Quy hoạch điện điều chỉnh, ước tính kịch tiêu cực, giai đoạn 2020 – 2021 Việt Nam thiếu hụt khoảng 10 – 15 tỷ kWh điện đến năm 2025 thiếu hụt khoảng 15 – 20 tỷ kWh b Phụ tải khu vực thực dự án Dự án có cơng suất max 60MW đấu nối TBA 110kV Ngãi Giao Hiện TBA 110kV Ngãi Giao công suất MBA 63MVA với công suất tiêu thụ Pmax = 55MW Khi có dự án với cơng suất tiêu thụ TBA 110kV Ngãi P max = 55MW, lượng công suất chủ yếu dự án cấp cho phụ tải TBA 220kV Ngãi Giao, phần lại nhỏ (5MW) truyền tải lên đường dây 110kV kết nối cho TBA Ngãi Giao c Khả tiêu thụ sản phẩm Công ty ký kết hợp đồng mua bán điện số Hợp đồng mua bán điện ngày 11/11/2019 với Tập đoàn Điện lực Việt Nam 3.4 Thẩm định khả cung cấp nguyên vật liệu yếu tố đầu vào dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào để phục vụ sản xuất hàng năm: Ngồi lượng mặt trời đầu vào chủ yếu chi phí sản xuất, sửa chữa, chi phí quản lý, vận hành nhà máy, bảo dưỡng định kỳ Dự án triển khai thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ có địa hình trung bình, cao độ mặt đất phạm vi khảo sát dao động từ 120m đến 150m, dự kiến xây dựng hồ thủy lợi có độ sâu tương đối nơng, tốt cho việc xây dựng thi công nhà máy điện mặt trời Dự án triển khai khu vực có nguồn xạ mặt trời tốt, số trung bình xạ ngày 4,0 kWh/m2/ngày, tổng số nắng năm lên tới 2,779 giờ, hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển lượng mặt trời 119 3.5 Thẩm định phƣơng diện kỹ thuật dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó a Đánh giá địa điểm xây dựng  Nhà máy điện mặt trời hồ Tầm Bó nằm hồ nước phục vụ thủy lợi, có địa hình thoải đều, cao độ thay đổi từ +120m đến +150m  Mặt thi công công trình tương đối trống trãi, cơng trình bao quanh  Địa điểm khu vực dự án cách cảng Cát Lái khoảng 70,5km Cảng Cát Lái cảng có khả bốc dỡ thiết bị phục vụ xây dựng dự án  Sự sẵn có sở hạ tầng:  Hiện trạng sử dụng đất: Hiện trạng sử dụng đất dự án khu vực Hồ Tầm Bó, thuộc xã Quảng Thành, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tồn khu vực diện tích đất dự án khơng có cơng trình văn hóa, tâm linh, cơng trình kiến trúc hay cơng trình kiên cố người dân nhà nước  Điều kiện giao thông, sở hạ tầng: Khu vực dự án cách tuyến đường QL56 khoảng 2,5km phía Đơng Phía nam dự án có tuyến đường liên xã Kim Long – Quảng Thành qua, nối liền với quôc lộ QL56 Khu vực dự án có nhiều tuyến đường đất tiếp cận dự án, thuận lợi chi việc vận chuyển thiết bị thi công say b Đánh giá quy mô, công suất thiết kế dự án  Các hạng mục thi cơng chính:  Xây dựng hệ thống pin lượng mặt trời với công suất lắp đặt khoảng 35 MWp tương đường đưa vào lưới điện khoảng 30 MWac;  Hệ thống biến tần chuyển đổi DC/AC (Inverter);  Hệ thống TBA nâng 0,6/22kV;  Hệ thống đường dây DC, AC đấu nối nội nhà máy đấu nối đến TBA 22/110kV;  Hệ thống điều khiển, giám sát từ xa (SCADA), quan trắc thời tiết;  Nhà điều khiển, hệ thống đường giao thông nội bộ, tường rào, thông tin liên lạc, camera, chống sét, chiếu sáng, PCCC, số hệ thống phụ trợ khác,  Xây dựng TBA 110kV đường dây 110kV (mạch đơn, dài khoảng 120 12,5km) phục vụ đấu nối nhà máy với hệ thống điện Quốc gia (điểm đấu nối TBA 110kV Ngãi Giao); c Đánh giá đặc điểm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, thiết bị  Quy trình vận hành: Nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó thiết kế với công nghệ điện mặt trời quang năng, thành phần nhà máy: Các PV chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành dòng điện chiều (DC) nhờ vào hiệu ứng quang điện Năng lượng điện chiều biến đổi thành dòng điện xoay chiều có tần số với tần số lưới điện nhờ vào inverter Lượng điện hòa với điện lưới nhờ máy biến áp nâng áp hệ thống truyền tải điện Để phù hợp với công nghệ sản xuất thi công nước Nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó sử dụng giải pháp lắp đặt PV theo dạng cố định Việc lắp đặt PV theo dạng cố định để giảm chi phí thiết bị điều khiển tiết kiệm diện tích sử dụng đất  Cơng nghệ dự án: + Module PV: Pin silic – đơn tinh thể (monocrystalline) 470Wp, điện áp tối đa hệ thống 1500V DC, số lượng 74.480 pin + Invester: inverter dạng chuỗi (string inverter) có cơng suất định mức 175kVA Tồn dự án có 171 string inverter lắp phao đỡ lắp đặt để đạt công suất 35MWp + Máy biến áp trung áp: máy biến áp cuộn dây có thơng số 0,8/22kV6,280KVA + Cấu hình trạm: bao gồm 01 MBA 6,280kVA để nâng áp lên cấp điện áp 22kV Mơ hình trạm dạng hợp bộ, bao gồm 01 MBA, tủ RMU 22kV phụ kiện Trạm thiết kế kiểu trời, đặt móng bê tơng + Hệ thống phao đỡ: Phao đúc sẵn với vật liệu chế tạo vật liệu nhựa tổng hợp cao phân tử HDPE (High Density Polyetylene) định hình khn đúc d Đánh giá quy mô, giải pháp xây dựng hạng mục cơng trình 121  Giải pháp san nền: Nền nhà máy có đặc điểm địa hình địa mạo với độ chênh cao khơng lớn, dự án khơng thực san toàn bộ, thực san cục vị trí bố trí trạm biến áp đường giao thông  Giải pháp giao thông: Hệ thống giao thơng nội cơng trình phục vụ vận hành nhà máy xây dựng sửa chữa đảm bảo đáp ứng cho lại đến hạng mục cách dễ dàng, thuận tiện Hệ thống đường bố trí theo ranh dự án, kết nối với hệ thống cầu phao để đến hạng mục nhà máy  Giải pháp kỹ thuật phao lắp pin mặt trời: Pin lắp đặt phao đỡ đúc sẵn với góc nghiêng 50 so với mặt phẳng ngang, định vị nẹp (thanh L30x3) Các phao liên kết thành với thành chuỗi/khối tạo thành hệ (Array) Theo địa hình, đề ánh sử dụng loại chuỗi: 1x28 = 28 pin  Giải pháp kỹ thuật hệ thống phao neo: Hệ thống neo phao bố trí dựa tính tốn lực tác động sóng, gió, dịng chảy tác động lên khu vực bố trí pin (zone) Để định vị vị trí phao mặt nước, sử dụng kết hợp neo bờ neo neo đáy  Giải pháp cấp nước rửa pin: Nguồn cung cấp nước sử dụng cho trình vận hành nước lấy từ hồ Nguồn nước hồ phục vụ thủy lợi, tuyệt đối không sử dụng phụ gia hóa chất lau rửa pin để đảm bảo mơi trường  Nhà quản lý vận hành: Nhà vận hành có kết cấu chịu lực khung BTCT tồn khối, bê tơng cấp độ bền B20, sàn mái BTCT có lớp chống thấm Móng cột nhà quản lý vận hành chọn giải pháp móng nơng BTCT đổ chỗ, tường xây gạch tuynel lỗ dày 200 mm  Năng lực, uy tín nhà thầu: tư vấn, thi cơng, xây lắp lắp đặt thiết bị  Nhà thầu cung cấp Pin: LONGi Solar Technology Co., LTD LONGi Solar thành lập năm 2000 nhà sản xuất pin mặt trời đứng TOP nhà sản xuất hàng đầu (Bloomberg tier 1) Hiện tại, LONGi Solar đánh giá đứng số giới dòng pin mặt trời mono LONGi Solar tập trung toàn vào nghiên cứu phát triển sản xuất dòng pin mono 19 năm 122 nhà cung cấp sản phẩm pin mono lớn giới  Nhà thầu cung cấp phao nổi, neo: Sungrow Power Supply Co., Ltd Sungrow thành lập năm 1997, nhà sản xuất hàng đầu giới cung cấp phao nổi, neo Cơng ty có 23 năm kinh nghiệm nghiên cứu phát triển nhà sản xuất dẫn đầu công nghệ điện mặt trời  Nhà thầu cung cấp Invester: Cơng ty Cổ phần Cơng nghệ Mobifone Tồn Cầu Mobifone toàn cầu thành lập năm 2007, Công ty TCT viễn thông Mobifone Nhà sản xuất Invester: Huawei nhà sản xuất biến tần đánh giá lớn Thế Giới với công suất đạt đến hàng Gigawatt Tập đồn Huawei có đến 180,000 nhân viên có quy mơ hoạt động 170 quốc gia trải dài toàn giới Tất sản phẩm biến tần inverter Huawei nghiên cứu sản xuất tối ưu hóa cho pin mặt trời từ giúp sử dụng tối đa nguồn lượng mà pin mặt trời tạo e Mơi trường phịng cháy chữa cháy + Dự án có Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1362/STNMTCCBVMT ngày 16/03/2020 + Dự án có giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế phòng cháy chữa cháy số 15/TD-PCCC ngày 11/02/2020 Công an tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 3.6 Thẩm định phƣơng diện tổ chức, quản lý thực dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó Hình thức tổ chức, quản lý giai đoạn thực Dự án: Áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án Hình thức tổ chức, quản lý giai đoạn vận hành Dự án: mơ hình tổ chức quản lý vận hành theo nhiệm vụ Mơ hình tổ chức quản lý gọn nhẹ, đầy đủ chức chuyên môn nghiệp vụ , hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầy đủ chức danh để đảm bảo vận hành nhà máy cách an toàn, liên tục, ổn định kinh tế, nhân xếp thành hai phận chính: • Bộ phận trực tiếp sản xuất • Bộ phận gián tiếp sản xuất 123 3.7 Thẩm định tổng vốn đầu tƣ tính khả thi phƣơng án nguồn vốn dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó a Tổng mức đầu tư  Tổng mức đầu tư theo kết thẩm định Chi nhánh: Đơn vị: triệu đồng Hạng mục TT Theo Kết Chênh CĐT thẩm định lệch I Chi phí bồi thường, hỗ trợ thuê mặt nước 9.068 9.068 II Chi phí xây dựng 75.966 76.120 -154 III Chi phí thiết bị 489.054 527.999 -38.945 IV Chi phí quản lý dự án 7.323 V Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 15.029 27.193 -4.841 VI Chi phí khác 14.131 3.773 10.358 VII Chi phí dự phịng 41.289 3.806 37.483 VIII Lãi vay thời gian xây dựng 13.180 11.101 -228 665.000 659.061 -5.939 TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƢ b Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực dự án  Tiến độ dự án: Ngày bắt Ngày kết đầu thúc TIẾN ĐỘ TỔNG THẾ 9/7/20 30/11/20 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 15/7/20 29/8/20 I.1 Thiết kế Bản vẽ thi công điều chỉnh 21/7/20 21/8/20 I.2 Đền bù giải phóng mặt 15/7/20 29/8/20 II TIẾN ĐỘ PHẦN NHÀ MÁY 21/7/20 25/11/20 II.1 CUNG CẤP HỆ THỐNG PHAO 6/8/20 20/11/20 II.2 CUNG CẤP TẤM PIN 21/7/20 29/9/20 II.3 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG PHAO, PIN 1/8/20 25/11/20 TT I HẠNG MỤC CÔNG VIỆC 124 II.4 CUNG CẤP TRẠM HỢP BỘ 22KV 25/7/20 23/10/20 II.5 CUNG CẤP INVERTER 7/8/20 29/9/20 II.6 CUNG CẤP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 25/7/20 27/10/20 II.6 PHẦN XÂY DỰNG NHÀ MÁY 1/8/20 25/11/20 A CUNG CẤP LẮP ĐẶT, CÁP AC/DC 1/8/20 25/11/20 B Xây dựng bến cầu phục vụ vận chuyển lắp đặt thiết bị 1/8/20 30/9/20 C Xây dựng hệ thống đường vào nhà máy, trạm biến áp 1/8/20 31/8/20 D Xây dựng khu quản lý vận hành nhà máy 1/8/20 25/11/20 E Hệ thống camera giám sát toàn nhà máy 1/8/20 15/11/20 F Hệ thống nối đất, chống sét nhà máy 1/8/20 25/11/20 G Hệ thống hàng rào bảo vệ nhà máy 1/8/20 25/11/20 H Hệ thống cấp điện tự dùng địa phương từ lưới 22kV 1/8/20 1/10/20 I Hệ thống PCCC nhà máy 1/8/20 25/11/20 J San nền, nạo vét 1/8/20 30/9/20 K Hệ thống chiếu sáng nhà máy 1/8/20 25/11/20 L Hệ thống cấp thoát nước 1/8/20 15/11/20 M Thí nghiệm hiệu chỉnh nhà máy 8/10/20 25/11/20 III TIẾN ĐỘ PHẦN TBA VÀ ĐZ 110kV 9/7/20 25/11/20 III.1 CUNG CẤP THIẾT BỊ, VẬT LIỆU 9/7/20 3/11/20 III.2 THI CÔNG XÂY DỰNG TBA 110KV 29/7/20 25/11/20 III.3 THI CÔNG XÂY DỰNG ĐZ 110KV 30/8/20 22/11/20 ĐÓNG ĐIỆN VÀ COD 15/8/20 30/11/20 IV  Nhu cầu vốn theo tiến độ: Đơn vị: VNĐ TT I II Nội dung công tác NHU CẦU VỐN XÂY DỰNG HTKT (Chƣa bao gồm lãi vay) BỒI THƯỜNG GPMB CHI PHÍ XÂY DỰNG 2020 Qúy III Qúy IV 215.539.146.415 459.631.748.866 2.877.133.997 60.757.503.913 60.757.503.913 125 III IV V VI VII CHI PHÍ THIẾT BỊ CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CHI PHÍ KHÁC CHI PHÍ DỰ PHỊNG LÃI VAY TRONG THỜI GIAN XÂY DỰNG TỔNG CỘNG 144.396.495.234 2.000.000.000 2.650.844.100 2.857.169.171 314.667.715 215.853.814.130 336.925.155.545 8.000.000.000 10.603.376.400 11.428.676.682 31.917.036.325 9.628.582.651 469.260.331.516 c Nguồn vốn đầu tư - Bảng tổng quát cấu vốn tham gia Dự án: TT Nguồn vốn đầu tƣ (bao gồm VAT) Giá trị (triệu đồng) Tỷ lệ (%) Vốn thuộc tự có huy động khác 199.561 30,27 Vốn vay NHCT 459.500 69,73 659.061 100 Tổng cộng Tính khả thi, thực vốn chủ sở hữu vốn huy động khác tham gia vào Dự án: Hiện vốn tự có cơng ty góp tham gia dự án 200.000 triệu đồng Trong đó, vốn tham gia chi phí dự án 172.002 triệu đồng, tiền tài khoản 27.560 triệu đồng, cịn lại cơng ty tồn quỹ tiền mặt để thực dự án chi phí hoạt động Công ty 3.8 Thẩm định hiệu mặt tài dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó a Cơ sở tính tốn Xây dựng giả thiết thiết lập bảng tính theo đặc thù Dự án:  Vòng đời dự án: 20 năm  Suất chiết khấu: 8,84% (Lãi vay ngân hàng: 10,5%/năm, lợi tức kỳ vọng VCSH: 7%/năm) Suất chiết khấu tính theo phương thức bình qn gia quyền lãi suất nguồn vốn tham gia dự án sở loại trừ chắn thuế dự án  Công suất 35 MWp  Sản lượng điện: 53.438 MWh  Giá thành sản xuất: 7,69 Cent/ kWh 126  Tỷ giá trung tâm 23.280 USD/VNĐ  Tỷ lệ trượt giá USD: 1,0%  Tỷ lệ lạm phát: 2%/năm  Tỷ lệ phí O&M: 1,5% b Tính tốn tiêu phản ánh hiệu tài - Bảng tính kết kinh doanh Dự án: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu TT Năm Năm Năm Năm Năm Doanh thu 94.901 95.179 95.458 95.738 96.018 Chi phí 114.327 104.730 100.689 96.653 92.621 Lợi nhuận sau thuế -19.426 -9.551 -5.231 -915 3.228 Năm Năm Năm Năm Năm 10 Chỉ tiêu TT Doanh thu 96.300 96.582 96.865 97.149 97.433 Chi phí 88.594 84.571 80.554 76.542 72.535 Lợi nhuận sau thuế 7.321 11.410 15.495 19.576 23.654 - Bảng tính hiệu Dự án: STT Các tiêu Giá trị Suất chiết khấu (WACC) 8,84% NPV (net present value) 151 tỷ đồng IRR (internal rate of return) 12,33% c Khả trả nợ thu nhập dự án Đơn vị tính: tỷ đồng Khoản mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Nguồn trả nợ 93.531 45.324 49.644 53.960 58.273 62.581 66.886 71.186 KHCB 54.875 54.875 54.875 54.875 54.875 54.875 54.875 54.875 (19.426) (9.55) (5.23) (915) 3.398 7.706 12.010 16.311 LN sau thuế 127 VAT hoàn lại 58.081 Trả nợ 93.531 40.663 40.663 40.663 40.663 40.663 40.663 40.663 Trả hàng năm 93.531 40.663 40.663 40.663 40.663 40.663 40.663 40.663 d Phân tích rủi ro, đánh giá chung dự án  Phân tích độ nhạy chiều: • Tăng tổng vốn đầu tư: Tăng/giảm 0% 5,0% 10,00% 15% 21% 22% NPV 151.345 116.683 82.021 47.359 5.764 (1.168) IRR 12,33% 11,43% 10,60% 9,82% 8,96% 8,82% => TMĐT dự án tăng 22% dự án có hiệu • Giảm sản lượng điện: Tăng giảm 0% 5,00% 10,00% 15,00% 19,00% 20,00% NPV - TIP 151.345 109.112 66.880 24.648 (9.138) (17.585) IRR - TIP 12,33% 11,39% 10,42% 9,43% 8,62% 8,42% => Sản lượng điện giảm 15% dự án có hiệu  Phân tích độ nhạy chiều: • Tăng TMĐT, giảm sản lượng điện: PA sở NPV -TIP Tăng TMĐT 151.345 5.0% 10.00% 15% 21% 22% 0% 116.683 82.021 47.359 5.764 (1.168) Thay đổi 2% 99.790 65.128 30.466 (11.129) (18.061) sản lƣợng 3% 91.343 56.681 22.019 (19.575) (26.508) điện 5% 74.450 39.788 5.126 (36.468) (43.401) 7% 57.557 22.895 (11.767) (53.361) (60.293) => TMĐT tăng 15%, sản lượng điện giảm 5% dự án có hiệu - Đánh giá chung Dự án: 128  Dự án có hiệu tài cao: NPV >0 IRR > WACC  Dự án có khả trả nợ đến hạn Thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay dự án nhà máy điện mặt trời Hồ Tầm Bó Biện pháp bảo đảm cho dự án: Cấp tín dụng có đảm bảo phần tài sản Tài sản bảo đảm là: Tồn tài sản hì nh thành tương lai của Dự án Nhà máy điện mặt trời hồ Tầm Bó Tính khoản tài sản đảm bảo: Thấp

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w