1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư phát triển tại tổng công ty hàng hải việt nam ( vinalines) thực trạng và giải pháp

136 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

1 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP HÀNG HẢI 1.1 ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI DOANH NGHIỆP HÀNG HẢI 1.1.1 Đầu tƣ phát triển doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển doanh nghiệp Trƣớc nghiên cứu đầu tƣ phát triển doanh nghiệp, ta có khái niệm đầu tƣ phát triển: đầu tƣ phát triển phận đầu tƣ, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xƣởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tƣ phát triển đòi hỏi lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tƣ phát triển tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tƣ bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên Nhƣ vậy, xem xét lựa chọn dự án đầu tƣ hay đánh giá hiệu hoạt động đầu tƣ phát triển cần tính đúng, tính đủ nguồn lực tham gia Đối tƣợng đầu tƣ phát triển tập hợp yếu tố đƣợc chủ đầu tƣ bỏ vốn thực nhằm đạt mục tiêu định Trên quan điểm phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tƣợng đầu tƣ đầu tƣ theo ngành đầu tƣ theo lãnh thổ Trên góc độ tính chất mục đích đầu tƣ, đối tƣợng đầu tƣ chia thành hai nhóm chính: cơng trình mục tiêu lợi nhuận cơng trình phi lợi nhuận Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tƣợng đầu tƣ chia thành: loại đƣợc khuyến khích đầu tƣ, loại khơng đƣợc khuyến khích đầu tƣ loại bị cấm đầu tƣ Từ góc độ tài sản, đối tƣợng đầu tƣ chia thành: tài sản vật chất (tài sản thực) tài sản vơ hình Tài sản vật chất, đây, tài sản cố định đƣợc sử dụng cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh tế tài sản lƣu động Tài sản vơ hình nhƣ phát minh sáng chế, uy tín, thƣơng hiệu… Hoạt động đầu tƣ phát triển trình, diễn thời kỳ dài tồn vấn đề “độ trễ thời gian” Độ trễ thời gian không trùng hợp thời gian đầu tƣ thời gian vận hành kết đầu tƣ Đầu tƣ nhƣng kết đầu tƣ thƣờng thu đƣợc tƣơng lai Đặc điểm đầu tƣ cần đƣợc quán triệt đánh giá kết quả, chi phí hiệu hoạt động đầu tƣ phát triển Xuất phát từ khái niệm, chất đầu tƣ phát triển, ta thấy hoạt động đầu tƣ phát triển có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu tƣ khác Thứ nhất, hoạt động chủ yếu tạo tài sản cho kinh tế nên đòi hỏi lƣợng vốn lớn, lao động lớn lƣợng vốn nằm khê động suốt q trình đầu tƣ Qui mơ vốn lớn địi hỏi phải có giải pháp tạo vốn huy động vốn hợp lý, xây dựng sách, qui hoạch, kế hoạch đầu tƣ đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tƣ, bố trí vốn theo tiến độ đầu tƣ, thực đầu tƣ trọng tâm trọng điểm Thứ hai, thời gian để tiến hành công đầu tƣ thành phát huy tác dụng thƣờng kéo dài nhiều năm tháng khoảng thời gian việc thực đầu tƣ chịu ảnh hƣởng nhiều biến động Do vốn đầu tƣ lớn lại nằm khê đọng suốt trình thực đầu tƣ nên để nâng cao hiệu vốn đầu tƣ cần tiến hành phân kỳ đầu tƣ, bố trí vốn nguồn lực tập trung hồn thành dứt điểm hạng mục cơng trình, quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tƣ, khắc phục tình trạng thiếu vốn, nợ đọng đầu tƣ xây dựng Thứ ba, sản phẩm đầu tƣ phát triển thƣờng sản phẩm công cộng, lợi ích lợi ích cơng cộng sản phẩm đầu tƣ phát triển cần thời gian hoạt động để thu hồi vốn bỏ dễ bị tác động hai mặt yếu tố không ổn định tự nhiên, trị, kinh tế xã hội Thứ tư, thành hoạt động đầu tƣ phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm Điều thể giá trị lớn thành đầu tƣ phát triển Thứ năm, thành hoạt động đầu tƣ cơng trình xây dựng tồn nơi mà đƣợc tạo dựng nên Thứ sáu, thời gian thực vận hành kết đầu tƣ thƣờng kéo dài nên đầu tƣ phát triển chịu mức rủi ro cao Rủi ro đầu tƣ nhiều nguyên nhân, đó, có nguyên nhân chủ quan từ phía nhà đầu tƣ quản lý kém, chất lƣợng sản phẩm khơng đạt u cầu…có ngun nhân khách quan nhƣ giá nguyên nhiên liệu tăng, giá bán sản phẩm giảm, công suất sản xuất không đạt công suất thiết kế… Đối với doanh nghiệp, đầu tƣ phát triển thể qua hoạt động chi dùng vốn với nguồn lực có nhằm trì hoạt động làm tăng thêm tài sản, tạo thêm việc làm nâng cao đời sống thành viên doanh nghiệp Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dƣỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thƣờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở vật chất tồn tạo tiềm lực cho doanh nghiệp Mục đích hoạt động đầu tƣ phát triển doanh nghiệp phát huy hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao tỷ suất lợi nhuận, tạo nhiều hội việc làm cho doanh nghiệp Chính hoạt động đầu tƣ phát triển doanh nghiệp tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm, yếu tố định khả cạnh tranh nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Cơ sở để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận/sản phẩm nâng cao mức sống ngƣời lao động 1.1.1.2 Nội dung đầu tư phát triển doanh nghiệp Nội dung đầu tƣ phát triển phạm vi doanh nghiệp phạm vi kinh tế khác Trên góc độ kinh tế, đầu tƣ phát triển phải làm gia tăng tài sản cho kinh tế tƣợng chu chuyển tài sản đơn vị Xuất phát từ lĩnh vực phát huy tác dụng đầu tƣ phát triển bao gồm hoạt động đầu tƣ phát triển sản xuất, đầu tƣ phát triển sở hạ tầng – kỹ thuật cho doanh nghiệp…Nếu xuất phát từ đặc trƣng kỹ thuật hoạt động công đầu tƣ doanh nghiệp hoạt động đầu tƣ phát triển gồm hoạt động nhƣ chuẩn bị đầu tƣ, mua sắm nhân tố đầu vào trình thực đầu tƣ, thi cơng xây lắp cơng trình… Trong doanh nghiệp, hoạt động đầu tƣ chủ yếu vào lĩnh vực sau: a Hoạt động đầu tƣ xây dựng bản: - Đầu tƣ vào máy móc thiết bị + Mua sắm máy móc thiết bị + Nâng cấp, sửa chữa, bảo trì, bảo dƣỡng máy móc - Đầu tƣ để xây dựng hệ thống nhà xƣởng cơng trình + Xây dựng nhà xƣởng, cơng trình + Nâng cấp, cải tạo, sửa chữa nhà xƣởng, cơng trình cũ - Đầu tƣ xây dựng hệ thống cửa hàng + Xây dựng cửa hàng + Sửa chữa, nâng cấp cửa hàng cũ Đầu tƣ xây dựng đầu tƣ vào tài sản cố định, số lĩnh vực nhƣ nơng nghiệp tài sản cố định ruộng đất, trâu bò, cày lâu năm…những tài sản nói có khấu hao Tùy vào mục đích sử dụng nhà đầu tƣ mà tính tốn cho có lợi chia khấu hao loại tài sản b Đầu tƣ cho khoa học, công nghệ Một doanh nghiệp dành tỷ lệ định triển khai đầu tƣ cho phát triển khoa học cơng nghệ Vì với tốc độ phát triển mạnh mẽ trình độ công nghệ nhƣ nay, doanh nghiệp không quan tâm phát triển lĩnh vực cách mức doanh nghiệp bị lạc hậu, dẫn đến suất, hiệu sản xuất kém, dẫn đến phá sản Đầu tƣ phát triển công nghệ gồm nội dung chủ yếu sau: - Đầu tƣ chuyển giao cơng nghệ với bên ngồi (có thể doanh nghiệp nƣớc nƣớc) - Đầu tƣ cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam thông thƣờng dành từ 1% đến 3% vốn đầu tƣ phát triển để chi cho hoạt động khoa học công nghê, tỷ lệ doanh nghiệp nƣớc từ 10% 15% c Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực Chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố giúp doanh nghiệp thành cơng thƣơng trƣờng Do đó, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp Cụ thể - Đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực : + Đào tào dài hạn + Đào tạo trung hạn + Đào tạo ngắn hạn - Đầu tƣ phát triển đời sống ngƣời lao động + Về vật chất: chế độ trả lƣơng, thƣởng, trả tiền lao động giờ… + Tinh thần: hoạt động đồn thể ln giúp gắn kết ngƣời lao động doanh nghiệp d Đầu tƣ vào hàng dự trữ Hàng dự trữ toàn nguyên nhiên vật liệu bán thành phẩm, chi tiết phụ tùng sản phẩm hoàn thành đƣợc tồn trữ doanh nghiệp Doanh nghiệp phải xác định đƣợc cấu đầu tƣ cho hàng dự trữ đủ, tìm kiếm nghiên cứu mơ hình để đầu tƣ hợp lý e Đầu tƣ vào tài sản vơ hình gồm : - Đầu tƣ cho thƣơng hiệu - Đầu tƣ cho quảng cáo, tiếp thị - Đầu tƣ cho nghiên cứu thị trƣờng - Đầu tƣ cho thuê quyền sử dụng đất f Đầu tƣ doanh nghiệp gồm: - Liên doanh liên kết với doanh nghiệp khác nhƣ làm chƣơng trình, dự án, cơng trình… - Đầu tƣ tài chính: mua bán cổ phiếu trái phiếu Hoạt động đầu tƣ phát triển doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng thành bại doanh nghiệp Sau tác giả đƣa số lý luận để nghiên cứu hoạt động đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải 1.1.2 Đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải 1.1.2.1 Khái niệm đầu tư phát triển doanh nghiệp hàng hải Đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải hoạt động chi dùng vốn với nguồn lực có doanh nghiệp hàng hải cho hoạt động kinh doanh khai thác cảng, kinh doanh vận chuyển tàu biển dịch vụ hàng hải (đó hoạt động hỗ trợ cho trình vận chuyển bốc xếp, bao gồm nhiều lĩnh vực : đại lý môi giới hàng hải, mua bán tàu, mua bán trang thiết bị hàng hải, phục vụ tàu cảng, đại lý vận tải phƣơng thức, tƣ vấn hàng hải…) nhằm trì hoạt động làm tăng thêm tài sản doanh nghiệp nhƣ số lƣợng tàu, tổng trọng tải, số lƣợng cảng, km cầu cảng… tạo thêm việc làm nâng cao đời sống thành viên doanh nghiệp Đó việc bỏ tiền để mua sắm tàu biển, sửa chữa tàu, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cảng biển nhằm trì tiềm lực hoạt động cho doanh nghiệp 1.1.2.2 Nội dung đầu tư phát triển doanh nghiệp hàng hải Hiện nay, doanh nghiệp hoạt động ngành hàng hải, kinh doanh chủ yếu lĩnh vực sau: - Kinh doanh khai thác tàu biển; - Kinh doanh khai thác cảng; - Kinh doanh dịch vụ hàng hải Nội dung đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải tƣơng tự nhƣ doanh nghiệp khác, nhiên, đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải tập trung vào lĩnh vực nói Khơng phải doanh nghiệp hàng hải đầu tƣ lĩnh vực nói trên, để đầu tƣ phát triển đội tàu, xây dựng sở hạ tầng mua sắm thiết bị phục vụ cho hoạt động cảng biển cần có khối lƣợng vốn đầu tƣ lớn, đầu tƣ lâu dài; có doanh nghiệp hàng hải lớn tập trung vốn để đầu tƣ Riêng lĩnh vực dịch vụ hàng hải địi hỏi vốn khả đem lại lợi nhuận cao nên doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thƣờng đầu tƣ vào lĩnh vực nhiều Đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải tập trung vào lĩnh vực kinh doanh trên, với lĩnh vực có đặc trƣng hình thức khác nhau, cụ thể: Đầu tƣ phát triển đội tàu Hoạt động đầu tƣ phát triển đội tàu biển doanh nghiệp mang tính đồng kinh tế nhƣ kỹ thuật, tuỳ theo mục đích kinh tế khác chủ đầu tƣ mà tiêu chuẩn kỹ thuật, chủng loại tàu biển đƣợc lựa chọn để đầu tƣ khác Vì vậy, địi hỏi nhà đầu tƣ phải tính tốn cụ thể, hợp lý để đảm bảo việc quản lý, hiệu khai thác cho dự án đầu tƣ phát triển đội tàu Hiện nay, có hai hình thức đầu tƣ phát triển đội tàu chủ yếu sau: - Đóng tàu biển: Đặc điểm đầu tƣ phát triển đội tàu biển hình thức đóng địi hỏi vốn lớn nằm khê đọng suốt trình thực đầu tƣ (thời gian đóng thƣờng 1-2 năm), hầu nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân khơng có khả áp dụng hình thức đầu tƣ mà có số lƣợng doanh nghiệp hàng hải với tiềm lực tài lớn mạnh nhƣ: Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam số doanh nghiệp liên doanh Việt Nam đối tác nƣớc doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ đóng ngun - Mua tàu khai thác: Đây hình thức đầu tƣ thƣờng đƣợc doanh nghiệp hàng hải ƣa chuộng thời gian đầu tƣ tƣơng đối nhanh, đƣa vào khai thác chi phí đầu tƣ ban đầu bỏ khơng cao (so với tàu đóng loại, tính kỹ thuật) Vì vậy, việc mua tàu cũ từ nƣớc ngồi từ doanh nghiệp khác nƣớc hƣớng mà doanh nghiệp hàng hải Việt Nam hƣớng tới Đầu tƣ phát triển hạ tầng sở cảng biển Cảng biển bao gồm hệ thống bến bãi khu vực sử dụng để thực việc bốc xếp hàng hóa cho tàu Theo quan điểm đại, Cảng biển điểm cuối điểm kết thúc trình vận tải mà điểm luân chuyển hàng hóa (hành khách) Nói cách khác, Cảng nhƣ mắt xích dây chuyền vận tải Hiểu cách rộng Cảng biển có nhiệm vụ kích thích lợi ích bên mà khơng bị giới hạn thời gian khơng gian Mục đích Cảng biển phục vụ thịnh vƣợng phúc lợi khu vực nhiều quốc gia để đảm bảo cải thiện chất lƣợng sống Đối với kinh tế nói chung doanh nghiệp hàng hải nói riêng, sở hạ tầng tảng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp khai thác cảng biển thể khía mặt: - Đầu tƣ xây dựng bản: gồm bến bãi, kho chứa hàng, cơng trình phụ trợ khác(nhà điều hành, xăng,…) - Đầu tƣ mua sắm trang thiết bị: thiết bị xếp dỡ (xe nâng, cần cẩu loại,…) thiết bị phục vụ (hệ thống thông tin, liên lạc…) 10 Cũng nhƣ hoạt động đầu tƣ hạ tầng sở doanh nghiệp khác hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp khai thác cảng biển phải đầu tƣ ban đầu với quy mô theo tiêu chuẩn ngành tiến hành đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất cần thiết Đầu tƣ phát triển dịch vụ hàng hải Dịch vụ hàng hải bao gồm hoạt động hỗ trợ cho trình vận chuyển bốc xếp, nhƣ: - Dịch vụ đại lý tàu biển; - Dịch vụ môi giới cho thuê tàu, tìm hàng cho tàu; - Dịch vụ mua bán tàu; - Dịch vụ môi giới thuyền viên; - Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển; - Dịch vụ giao nhận hàng hóa vận chuyển đƣờng biển; - Dịch vụ cung ứng tàu biển, bao gồm cung cấp vật tƣ thực phẩm cho tàu, cung cấp nhiên liệu, nƣớc cho tàu, chăm lo thuyền viên… ; - Các dịch vụ khác, nhƣ: thu gom dầu thô, vệ sinh công nghiệp tàu, vệ sinh môi trƣờng biển; dịch vụ lai dắt tàu biển; dịch vụ hoa tiêu hàng hải ; dịch vụ cứu hộ hàng hải; dịch vụ thông tin hàng hải cho tàu; dịch vụ đại diện cho hội bảo hiểm P&I (P&I Club Vepresentation); dịch vụ tƣ vấn hàng hải; dịch vụ cho thuê phƣơng tiện; dịch vụ cho thuê cảng trung chuyển; dịch vụ hành khách đƣờng biển; dịch xếp dỡ; dịch vụ kho bãi… Hoạt động dịch vụ hàng hải đời giúp cho chủ tàu tìm đến khách hàng cách nhanh chóng thay mặt chủ tàu thực nhiệm vụ xung quanh hoạt động khai thác tàu 122 Vậy, tiêu chí thời gian để quy hoạch cho hệ thống cảng biển TCT 20 năm mà phải 50 năm hay lâu hơn, điều cần suy nghĩ để thay đổi tƣ cho phù hợp với thời đại Hiện trƣờng quốc tế, lực TCT nói riêng Việt Nam nói chung tăng lên rõ rệt nhờ thành phát triển xây dựng kinh tế 20 năm đổi Giờ đây, chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đồng thời phải thực số yếu tố kinh tế trí thức để rút ngắn q trình cơng nghiệp đại hóa nhằm đƣa đất nƣớc trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020 Kinh tế biển đƣợc chọn ngành mũi nhọn nên việc xây dựng phát triển hệ thống cảng biển có vai trị to lớn, định đến thành TCT Tuy nhiên, vừa qua công tác quy hoạch cảng biển bộc lộ nhiều yếu thiếu sót dẫn đến lãng phí, thiệt hại tiền tài nguyên quốc gia mà dƣ luận nhiều lần nói đến Quy hoạch nói chung lĩnh vực nhạy cảm ngành nghề xã hội đụng chạm đến nhiều vấn đề sống, có ngƣời nên thƣờng đƣợc ví nhƣ “kẻ dẫn đƣờng” cho phát triển Đến xã hội phát triển cao tầm nhìn quy hoạch phải rộng Nhƣng nƣớc ta, cụ thể TCT thƣờng ngƣợc lại Đó vấn đề xúc mà TCT kỳ vọng đƣợc sớm khắc phục 3.4.8.4 Đồng hóa cơng tác đầu tư Các phƣơng tiện vận tải thuỷ bộ, hệ thống kho bãi, cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hố cần phải gắn liền với khu cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm đất nƣớc Nhằm tạo kết nối đồng hiệu cơng đoạn q trình vận chuyển từ vận tải biển, cảng biển, vận tải bảo quản nội địa giao cho khách hàng 123 3.4.8.5 Đầu tư trọng tâm, trọng điểm Đó hoạt động logistic Xây dựng hình thành mạng lƣới cung cấp dịch vụ hàng hải tồn cầu thơng qua việc liên kết với đối tác nƣớc ngoài, thành lập số công ty dịch vụ nƣớc trung khu vực nhƣ Hồng Kông, Singapore, Đài Loan, Thái Lan,…mở đại diện thƣơng mại thị trƣờng xuất nhập chủ yếu Việt Nam nhƣ Nhật, EU, Mỹ, nhằm chia sẻ thị trƣờng dịch vụ giới tìm kiếm hội hợp tác đầu tƣ lĩnh vực dịch vụ mà lĩnh vực vận tải biển cảng biển 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.5.1 Ƣu đãi việc vay vốn đầu tƣ Từ lâu việc đầu tƣ phát triển đội tàu biển chƣa đƣợc coi việc đầu tƣ sở hạ tầng, vốn đầu tƣ để phát triển đọi tàu lại lớn, thân ngành hàng hải gặp nhiều khó khăn việc đầu tƣ phát triển lực vận tải để đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa nƣớc nhƣ phục vụ cho việc xuất NK hàng hóa kinh tế quốc dân TCT phát huy khả sức lực mình, tìm đối tác nƣớc để tạo nguồn vốn để có đƣợc đội tàu nhƣ Khi ngành cơng nghiệp đóng tàu nƣớc cịn chƣa đủ khả đáp ứng nhu cầu tàu biển Nhà nƣớc cần trợ cấp vốn đầu tƣ thơng qua hình thức lãi suất ƣu đãi, đồng thời Nhà nƣớc cần dành phần ngân sách trực tiếp đầu tƣ cho đội tàu quốc gia, coi đầu tƣ cho sở hạ tầng, đặc biệt vốn đầu tƣ cho phát triển đội tàu đại có cơng nghệ tiên tiến, tạo điều kiện để đội tàu đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển ngoại thƣơng đạt đƣợc trình độ cạnh tranh định thị trƣờng vận tải biển khu vực giới Dự kiến việc phát triển đội tàu theo hƣớng chuyên dụng hóa địi hỏi 124 phải có nguồn vốn lớn, đề nghị Nhà nƣớc hỗ trợ vốn, có chế, sách cho ngành Ngân hàng để tổ chức hợp vốn để có đủ nguồn đầu tƣ từ nội lực nƣớc phục vụ dự án đầu tƣ tàu để tăng sức cạnh tranh đội tàu cao thị phần vận tải biển Việt nam 3.5.2 Cơ chế thuê sở hạ tầng cảng biển - Kiến nghị Chính Phủ sớm định phạm vi áp dụng chế thuê sở hạ tầng cảng biển - Xem xét áp dụng thuê sở hạ tầng cảng biển cảng đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ mới, để TCT hoạch định đƣợc kế hoạch đầu tƣ phát triển dài hạn - Tạo điều kiện cho TCT đƣợc quyền thuê khai thác sở hạ tầng cảng biển nhà nƣớc đầu tƣ nhƣ bến container Cái Mép cảng tổng hợp Thị Vải (Vũng Tàu) đƣợc đầu tƣ nguồn vốn vay ODA… - Đề nghị nhà nƣớc xem xét đầu tƣ, hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, mạng lƣới đƣợng giao thông khu vực cảng để tạo thuận lợi cho việc lƣu thơng hàng hố qua cảng biển… 3.5.3 Lộ trình hội nhập lĩnh vực hàng hải Khi gia nhập WTO, thị trƣờng dịch vụ hàng hải nƣớc ta phải mở cửa, nhiều biện pháp hỗ trợ nhà nƣớc thay đổi, với lực doanh nghiệp Việt Nam hạn chế nên đề nghị Bộ, ngành cần sớm nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ cho vừa phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam gia nhập WTO, vừa hỗ trợ đƣợc doanh nghiệp ngành hàng hải phát triển Hiện nay, Bộ Giao thông vận tải Cục Hàng hải Việt Nam tiếp tục thực chủ trƣơng Nhà nƣớc việc tách hoạt động sản xuất kinh 125 doanh khỏi chức quản lý nhà nƣớc Do vậy, đƣợc Chính Phủ cho phép, TCT sẵn sàng tiếp nhận doanh nghiệp vận tải biển, khai thác cảng biển kinh doanh dịch vụ hàng hải Cục hàng hải Việt Nam Bộ giao thông vận tải quản lý TCT để tập trung, thống đầu mối đạo, quản lý, định hƣớng kinh doanh Đề nghị Thủ tƣớng Chính Phủ cho phép TCT đầu tƣ mở rộng hoạt động đa ngành để hình thành Tập đồn hàng hải Việt Nam, với ngành nghề nhƣ sau: - Cho phép TCT thành lập cơng ty tài nhằm tạo thêm kênh huy động, điều tiết vốn phục vụ cho chƣơng trình đầu tƣ phát triển mang tính đột phá thời gian tới - Cho phép đầu tƣ xây dựng nhà máy sữa chữa, đóng tàu biển để phục vụ cho nhu cầu sữa chữa đội tàu TCT đội tàu quốc gia, tiến tới cung cấp dịch vụ sữa chữa, đóng cho tàu biển ngồi nƣớc có trọng tải đến 80.000 DWT - Cho phép thành lập công ty cổ phần đầu tƣ kinh doanh bất động sản sở hạ tầng giao thông - Cho phép thành lập Công ty cổ phần bảo hiểm hàng hải để cung cấp dịch vụ cho ngành hàng hải nhu cầu khác kinh tế quốc dân - Cho phép mở rộng phạm vi hoạt động xuất NK cung ứng xăng dầu phục vụ nhu cầu khác kinh tế quốc dân - Cho phép thành lập nhà máy sản xuất container, sản xuất sơn, nhà máy cán thép, lắp ráp xe vận tải hạng nặng 3.5.4 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành hàng hải - Kiến nghị Nhà nƣớc cho phép TCT đƣợc xây dựng, thành lập 126 Trƣờng kỹ thuật nghiệp vụ, tiến tới thành lập Trƣờng cao đẳng đại học để đào tạo lực lƣợng cán quản lý, lực lƣợng công nhân cảng, lực lƣợng sĩ quan, thuyền viên miền nhằm phục vụ cho ngành hàng hải Việt Nam XK lao động có tay nghề cao sĩ quan, thuyền viên thị trƣờng giới - Kiến nghị Chính Phủ sớm ban hành văn qui phạm pháp luật đặc thù ngành hàng hải, đặc biệt xem xét ban hành sách ƣu đãi ngƣời biển, xem xét sửa đổi mức khởi điểm chịu thuế sĩ quan, thuyền viên hoạt động tuyến quốc tế làm việc tàu nƣớc từ triệu đồng/ ngƣời-tháng lên 15 triệu đồng/ngƣời-tháng - Để thực việc đổi chế quản lý tiền lƣơng cho phù hợp với đặc điểm ngành vận tải biển, TCT kiến nghị Nhà nƣớc sớm ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn chế độ tiền lƣơng sĩ quan, thuyền viên tham gia hoạt động kinh doanh vận tải biển, để xây dựng đơn giá tiền lƣơng phù hợp với thực tế loại hình hoạt động 127 KẾT LUẬN Thông qua việc khái quát đặc điểm đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt nam giai đoạn 2002 – 2006, luận văn đề cập đến tình trạng đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng hải chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu kinh tế, chƣa xứng đáng với ngành kinh tế mũi nhọn đất nƣớc – hàng hải, đòi hỏi phải tìm biện pháp để nâng cao hiệu đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Về mặt lý luận, Chƣơng luận văn nêu đƣợc lý luận chung, phân loại, đặc điểm đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải nói chung, phân tích nhân tố tác động đến cơng tác để trì, phát triển doanh nghiệp hàng hải Về mặt thực tiễn, Chƣơng 2, luận văn khái quát đƣợc tình trạng đầu tƣ phát triển, phƣơng hƣớng phát triển số giải pháp cấp bách thời gian tới Tổng công ty Hàng hải Việt nam giai đoạn 2002 2006, đó, đầu tƣ phát triển vào đội tàu biển quốc gia nói chung Tổng cơng ty Hàng hải nói riêng chƣa đƣợc trọng phát huy hết tiềm sẵn có Tuy nhiên, từ đời Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tận dụng đƣợc ƣu thế, tiềm để vƣơn lên trở thành tập đoàn kinh tế mạnh tƣơng lai Tổng công ty Hàng hải Việt Nam bƣớc lên với phát triển kinh tế đất nƣớc, ngành hàng hải trở thành ngành mạnh Việt Nam Từ yêu cầu thiết đặt Chƣơng 2, Chƣơng Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng, nâng cao hiệu đầu tƣ phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt nam Theo tác giả, cần đặc biệt quan tâm tới việc đầu tƣ phát triển đội tàu hệ thống cảng biển, nhằm khép kín dây chuyền vận tải “Đội tàu – Cảng biển – Dịch vụ”, có nhƣ Tổng cơng ty 128 Hàng hải Việt nam thực trở thành tập đoàn lớn mạnh lĩnh vực hàng hải Đề tài đƣợc hoàn thành cố gắng thân cịn có giúp đỡ nhiệt tình đóng góp Tiến sĩ Phạm Văn Hùng, cán công nhân viên ban Kế hoạch Đầu tƣ nhƣ ban khác Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn / 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Mai Anh (2006), Mơ hình quản lý cấu cảng biển giới, Tạp chí Hàng hải Việt nam, Hà nội Báo Đầu tƣ, http://www.vir.com.vn Bộ giao thông Vận tải, Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt nam đến năm 2020, Hà nội Bộ giao thông Vận tải (1995), Dự án quy hoạch phát triển đội tàu Việt nam đến 2010, Hà nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2000), Chiến lược quy hoạch phát triển đất nước bước vào kỷ XXI, Hà nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001 – 2005, Hà nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ, Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2006 – 2010, Hà nội Bộ Kế hoạch đầu tƣ, http://www.mpi.gov.vn, Hỗ trợ phát triển thức Bộ Kế hoạch đầu tƣ, http://www.mpi.gov.vn, Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA giai đoạn 2001 – 2010 10.Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn, Cơng khai ngân sách nhà nước – số liệu nước 11.Bộ Tài – Bộ Kế hoạch đầu tƣ (1998), Thơng tư liên 06/1998/TTLT-BTC-BKH ngày 14 tháng năm 1998 hướng dẫn chế quản lý vốn đối ứng, Hà nội 130 12.Chính phủ (2006), Nghị định số 49/2006/NĐ-CP đăng ký mua, bán tàu biển, Hà nội 13.Cục Hàng Hải Việt nam (2006), Bộ Luật Hàng hải Việt nam văn hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà nội 14.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, NXB Sự Thật, Hà nội 15.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, NXB Sự Thật, Hà nội 16.Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, NXB Sự Thật, Hà nội 17.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB Sự Thật, Hà nội 18.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB Sự Thật, Hà nội 19.Phạm Văn Cƣơng (2000), Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển, Trƣờng Đại học Hàng Hải, Hải phòng 20.Nguyễn Hồng Đàm (1994), Vận tải bảo hiểm ngoại thương, Đại học Ngoại thƣơng, Hà nội 21.Vũ Trọng Lâm (1998), Năng lực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nước ta giai đoạn mới, Tạp chí Thƣơng mại số 7/1998 22.Vũ Trọng Lâm (1999), Nâng cao hiệu hoạt động quản lý doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế Việt nam , Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số tháng 11/1999 23.Vũ Trọng Lâm (2000), Tác động tự hóa thương mại quốc tế 131 phát triển pháp luật thương mại pháp luật Hàng hải Việt nam trước thềm kỷ 21, Tạp chí Giao thơng Vận tải số 3/2000 24.Bùi Danh Lƣu (1998), Định hướng chiến lược phát triển giao thông vận tải giai đoạn mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 25.Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà nội 26.Tổng công ty Hàng hải Việt nam (2006), Báo cáo Kết thực kế hoạch 2005, 2001-2005 kế hoạch phát triển TCT Hàng hải Việt nam giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020, Hà nội 27.Tổng công ty Hàng hải Việt nam (2000), Đề án phát triển TCT Hàng hải Việt nam đến năm 2010, Hà nội 28 Đinh Ngọc Viện (2002), Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt nam điều kiện hội nhập quốc tế, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà nội 132 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP HÀNG HẢI 1.1 ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI DOANH NGHIỆP HÀNG HẢI 1.1.1 Đầu tư phát triển doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đầu tƣ phát triển doanh nghiệp 1.1.1.2 Nội dung đầu tƣ phát triển doanh nghiệp 1.1.2 Đầu tư phát triển doanh nghiệp hàng hải 1.1.2.1 Khái niệm đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải 1.1.2.2 Nội dung đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải 1.1.3 Các tiêu đánh giá kết hiệu hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp hàng hải: 13 1.1.3.1 Kết đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải: 13 1.1.3.2 Hiệu đầu tƣ phát triển doanh nghiệp hàng hải: 136 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP HÀNG HẢI 18 1.2.1 Qui mô vốn đầu tư phát triển 18 1.2.2 Nguồn hàng xuất nhập 18 1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư 19 1.2.4 Trình độ lực cán .19 1.2.5 Các nhân tố khác 20 133 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI TCT (2002-2006)……………………………… …… ……… 20 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 -2006 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM .28 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Tổng công ty Hàng hải Việt Nam .29 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 29 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Hàng hải Việt Nam 30 2.1.2.3 Quy trình đầu tƣ chung Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam 32 2.2 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI TCT GIAI ĐOẠN 2002-2006 36 2.2.1 Tình hình đầu tư phát triển TCT .36 2.2.1.1 Phân bổ vốn đầu tƣ theo khối TCT 38 2.2.1.2 Nguồn vốn đầu tƣ cấu vốn đầu tƣ theo nguồn vốn 39 2.2.1.3 Hoạt động đầu tƣ theo dự án 44 2.2.2 Đầu tư phát triển TCT theo nội dung 45 2.2.2.1 Đầu tƣ đội tàu vận tải biển 45 2.2.2.2 Đầu tƣ sở hạ tầng, trang thiết bị cảng biển 49 2.2.2.3 Đầu tƣ cho hoạt động dịch vụ hàng hải 56 2.2.2.4 Đầu tƣ cho hệ thống thông tin quảng cáo 57 2.2.2.5 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực 59 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI TCT .60 2.3.1 Kết đầu tư phát triển TCT 60 2.3.1.1 Kết đầu tƣ phát triển đội tàu biển TCT 60 2.3.1.2 Kết đầu tƣ phát triển cảng biển 62 134 2.3.1.3 Kết đầu tƣ phát triển dịch vụ hàng hải .65 2.3.2 Hiệu đầu tư phát triển TCT 67 2.3.2.1 Thị phần vận tải biển (do đội tàu mang lại) 67 2.3.2.2 Chỉ tiêu kinh doanh cảng biển 70 2.3.2.3 Hiệu đầu tƣ phát triển dịch vụ hàng hải .70 2.3.2.4 Hiệu đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực .70 2.3.2.5 Hiệu hoạt động đầu tƣ phát triển cho hệ thống thông tin 71 2.3.2.6 Doanh thu lợi nhuận toàn TCT 72 2.3.3 Những hạn chế công tác đầu tư phát triển TCT .73 2.3.3.1 Hạn chế vốn đầu tƣ phát triển 73 2.3.3.2 Hạn chế thị trƣờng nguồn hàng 75 2.3.3.3 Đầu tƣ phát triển hệ thống cảng biển chƣa hợp lý: 75 2.3.3.4 Hạn chế công tác quy hoạch đầu tƣ 76 2.3.3.5 Công tác phục vụ khách hàng marketing 77 2.3.4 Nguyên nhân ảnh hưởng hoạt động đầu tư phát triển TCT .78 2.3.4.1 Nguyên nhân khách quan: 78 2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 79 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TCT VÀ BỐI CẢNH THỊ TRƢỜNG TRONG NƢỚC, QUỐC TẾ 81 3.1.1 Định hướng phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt nam 81 3.1.2 Bối cảnh thị trường nước .81 3.1.3 Bối cảnh thị trường khu vực quốc tế 84 3.2 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TCT 86 3.2.1 Điểm mạnh (S- STRENGTHS) 87 3.2.2 Điểm yếu (W- WEAKNESSES) 87 3.2.3 Cơ hội (O- OPPORTUNITIES) .88 135 3.2.4 Thách thức (T- THREATS) 88 3.3 MỤC TIÊU VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010 CỦA TCT .89 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 89 3.3.2 Kế hoạch đầu tư phát triển đội tàu 91 3.3.3 Kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống Cảng biển 95 3.3.4 Kế hoạch đầu tư phát triển dịch vụ hàng hải 98 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TẠI TCT 98 3.4.1 Tăng cường huy động vốn cho chương trình đầu tư phát triển .98 3.4.1.1 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng cảng biển 101 3.4.1.2 Huy động vốn đầu tƣ phát triển đội tàu 101 3.4.2 Đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển đội tàu biển 102 3.4.2.1 Đầu tƣ công nghệ 102 3.4.2.2 Cải tiến phƣơng thức đầu tƣ 102 3.4.2.3 Đầu tƣ phát triển thị trƣờng vận tải biển 103 3.4.3 Nâng cao hiệu đầu tư phát triển cảng biển 104 3.4.3.1 Đầu tƣ phát triển cảng trung chuyển có tầm cỡ quốc tế 104 3.4.3.2 Tiếp tục đầu tƣ phát triển cảng có 105 3.4.3.3 Đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế 106 3.4.3.4 Hỗ trợ đầu phát triển hệ thống cảng 107 3.4.4 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 107 3.4.5 Giải pháp đầu tư phát triển hệ thống thông tin, quảng cáo 110 3.4.6 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển TCT 111 3.4.7 Giải pháp phòng ngừa rủi ro……………………….…………………… 112 3.4.7.1 Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh…………………………… ……….112 3.4.7.2 Bí mật công nghệ, ý tƣởng dịch vụ…… …………… ………… 113 3.4.7.3 Chuẩn bị tốt cho sản phẩm mới…………………………… 114 3.4.8 Một số giải pháp khác 116 3.4.8.1 Đổi công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ TCT 116 136 3.4.8.2 Giải pháp chế hỗ trợ đầu tƣ phát triển TCT .117 3.4.8.3 Giải pháp Quy hoạch đầu tƣ phát triển TCT .118 3.4.8.4 Đồng hóa cơng tác đầu tƣ 122 3.4.8.5 Đầu tƣ trọng tâm, trọng điểm 123 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 123 3.5.1 Ưu đãi việc vay vốn đầu tư 123 3.5.2 Cơ chế thuê sở hạ tầng cảng biển .124 3.5.3 Lộ trình hội nhập lĩnh vực hàng hải 124 3.5.4 Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho ngành hàng hải 125 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 06/04/2023, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w