Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang các nước thành viên tpp của công ty cổ phần may nam hà

109 2 0
Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang các nước thành viên tpp của công ty cổ phần may nam hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật" Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu Các số liệu, bảng biểu sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá luận văn lấy từ nguồn ghi Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng khái niệm, nhận xét, đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác ghi rõ nội dung phần tài liệu tham khảo luận văn Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ động viên trình thực Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thầy trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình cao học Quản trị Kinh doanh Quốc tế, khóa K23, năm học 20142016 Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Anh Minh – giảng viên hướng dẫn trực tiếp luận văn Cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, góp ý gợi mở quý báu thầy từ bắt đầu thực luận văn Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP) VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA DOANH NGHIỆP SANG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN TPP Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan hiệp định TPP quy định TPP xuất hàng dệt may Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tổng quan hiệp định TPP Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các quy định TPP liên quan đến xuất hàng dệt may Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực cam kết TPP Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát ngành dệt may Việt NamError! Bookmark not defined 1.2.2 Những hội doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực cam kết TPP Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những thách thức doanh nghiệp dệt may Việt Nam thực cam kết TPP Error! Bookmark not defined 1.3 Lý luận thúc đẩy xuất hàng may mặc doanh nghiệp sang nƣớc thành viên TPP Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm thúc đẩy xuất hàng hóa doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nội dung thúc đẩy xuất hàng may mặc doanh nghiệp sang nước thành viên TPP Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN TPP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nƣớc thành viên TPP giai đoạn 2011 – 2015Error! Bookmark not defined 2.1.1 Kim ngạch xuất Error! Bookmark not defined 2.1.2 Doanh thu xuất Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất sang nước thành viên TPP .1 2.1.4 Cơ cấu thị trường xuất sang nước thành viên TPP 39 2.1.5 Phương thức xuất sang nước thành viên TPP 41 2.2 Thực trạng thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nƣớc thành viên TPP Công ty Cổ phần May Nam Hà giai đoạn 2011 – 2015 .43 2.2.1 Xác định mục tiêu thúc đẩy xuất sang nước TPP 43 2.2.2 Xây dựng chiến lược lập kế hoạch thúc đẩy xuất hàng may mặc tới nước TPP .44 2.2.3 Tổ chức thực kế hoạch đánh giá kết thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty 45 2.3 Đánh giá chung thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nƣớc thành viên TPP giai đoạn 2011 - 2015 67 2.3.1 Những ưu điểm thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 - 2015 67 2.3.2 Những mặt tồn việc thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần May Nam Hà sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 2015 69 2.3.3 Nguyên nhân tồn 72 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC SANG CÁC NƢỚC THÀNH VIÊN TPP CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ KHI TPP CĨ HIỆU LỰC .78 3.1 Phƣơng hƣớng xuất hàng may mặc sang nƣớc thành viên TPP Công ty Cổ phần May Nam Hà TPP có hiệu lực .78 3.1.1 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần May Nam Hà TPP có hiệu lực 78 3.1.2 Phương hướng thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP Công ty Cổ phần May Nam Hà TPP có hiệu lực 79 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nƣớc thành viên TPP Công ty Cổ phần May Nam Hà TPP có hiệu lực 80 3.2.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu .80 3.2.2 Giải pháp đáp ứng yêu cầu lao động 85 3.2.3 Giải pháp đáp ứng yêu cầu môi trường 89 3.2.4 Giải pháp lực sản xuất .91 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ thiết kế 91 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử giao thương xuất 92 3.3 Một số kiến nghị 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC .100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt APEC Tên đầy đủ Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Nghĩa tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations EU European Unicon Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự FTAAP Free Trade Area Apec Khu vực Mậu dịch Tự Châu Á - GDP Gross Domestic Product Thái Bình Dương APEC Tổng sản phẩm quốc nội GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân ILO International Labour Tổ chức Lao động Quốc tế Organization 10 MFN Most Favoured Nation Đãi ngộ Tối huệ quốc 11 TPP Trans- Pacific Strategic Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Economic Partnership Bình Dương Agreement 12 VINATEX The Vietnam National Tập đoàn Dệt may Việt Nam Textile and Garment Group 13 VITAS Vietnam Textile Apparel Hiệp hội dệt may Việt Nam Association 14 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số thông tin chủ yếu nước thành viên TPP 10 Bảng 1.2: Kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam vào nước TPP 25 giai đoạn 2014 - 2015 25 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất hàng may mặc Công ty giai đoạn 2011 - 2015 34 Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng may mặc xuất sang nước thành viên TPP giai đoạn 2011 - 2015 .38 Bảng 2.3: Cơ cấu hình thức xuất hàng may mặc nước thành viên TPP giai đoạn 2011 - 2015 .42 Bảng 2.4: Xuất xứ nguồn nguyên liệu sản xuất quần áo bơi Công ty giai đoạn 2011 - 2015 .47 Bảng 2.5: Xuất xứ nguồn nguyên liệu sản xuất quần áo nỉ Công ty giai đoạn 2011 - 2015 .48 Bảng 2.6: Xuất xứ nguồn nguyên liệu sản xuất mặt hàng váy, T-shirt quần short Công ty giai đoạn 2011 - 2015 50 Bảng 2.7: Cơ cấu lao động theo độ tuổi Công ty giai đoạn 2011 - 2015 51 Bảng 2.8: Mức lương tối thiểu người lao động năm 2016 53 Bảng 2.9: Các loại hóa chất Cơng ty sử dụng 57 Bảng 2.10: Trang thiết bị bảo hộ Công ty cấp cho người lao động giai đoạn 2011 - 2015 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm 2014 .20 Hình 2.1: Doanh thu Cơng ty giai đoạn 2011 – 2015 36 Hình 2.2 Cơ cấu thị trường xuất Công ty sang nước thành viên TPP năm 2014 40 Hình 2.3 Cơ cấu thị trường xuất Công ty sang nước thành viên TPP năm 2015 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn cách nhanh chóng mạnh mẽ, quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển cần phải nắm bắt hội chủ động hội nhập theo xu Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung tồn cầu Thực tế cho thấy sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) đặc biệt việc tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đem đến hội phát triển lớn cho ngành kinh tế Việt Nam có ngành dệt may.“Hiệp định “TPP khởi động từ năm 2005 đến có 12 nước tham gia với thị trường 800 triệu dân, chiếm 40% GDP giới, lưu lượng giao dịch hàng hóa chiếm 30% thương mại tồn cầu Do TPP có ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh đa số doanh nghiệp xuất nhập tương lai gần Ngành dệt may đánh giá ngành hưởng lợi nhiều tham gia vào TPP.”Hiệp định ký kết giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường rộng mức thuế quan dành cho sản phẩm dệt may giảm dần 0% nhanh hơn” Đây hội lớn để ngành dệt may đẩy mạnh xuất Ngành dệt may Việt Nam phát triển cách mạnh mẽ đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong số loại hàng hóa công nghiệp mà Việt Nam xuất nay, hàng dệt may có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao nhất, tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam đạt mức cao giới giai đoạn 2005 - 2011 với 32% Năm 2015, với giá trị xuất lên tới 27,1 tỷ đô la Mỹ tăng 10% so với năm 2014, dệt may đóng góp 18% tổng kim ngạch xuất nước Thị phần Việt Nam giới giai đoạn 2011 - 2014 tăng từ 3,1% lên 4,2% thuộc nhóm quốc gia có quy mơ xuất hàng dệt may lớn giới Hoa Kỳ Nhật Bản hai thị trường xuất dệt may lớn Việt nam thuộc khu vực TPP Việt Nam nước xuất dệt may sang Hoa Kỳ lớn thứ hai sau Trung Quốc, Trung Quốc không tham gia vào TPP Thông qua TPP, mức thuế dành cho doanh nghiệp dệt may xuất sang Hoa Kỳ giảm từ 17% - 20% xuống 0% Cơ hội để Việt Nam tăng trưởng xuất vào thị trường nước TPP, đăc biệt Hoa Kỳ lớn Công ty Cổ phần May Nam Hà tiền thân doanh nghiệp Nhà nước thành lập từ năm 1969 với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc theo phân công Nhà nước để phụ vụ cho người tiêu dùng thị trường nước Đến năm 1990 sau thực cổ phần hóa Cơng ty bắt đầu sản xuất gia công hàng may mặc xuất Từ năm 1969 đến nay, với 47 năm vào hoạt động sản xuất kinh doanh có 20 năm làm hàng xuất khẩu, Công ty có nhiều kinh nghiệm đối tác bạn hàng đánh giá cao đồng thời tạo tín nhiệm mến mộ với người tiêu dùng Các sản phẩm hàng may mặc Công ty bước xuất sang số thị trường lớn giới Hoa Kỳ, Nhật Bản khách hàng đánh giá tốt Vì vậy, việc hiệp định TPP thức ký kết quốc gia thành viên năm 2016 tạo hội thuận lợi cho Công ty phát triển mở rộng sản phẩm thị trường thuộc nước thành viên TPP Tuy nhiên để vào thị trường lớn ln địi hỏi có yêu cầu ngày khắt khe chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn rào cản kỹ thuật đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định TPP đem đến đặt thách thức không nhỏ cho Công ty Cổ phần May Nam Hà Do đó, thúc đẩy xuất hàng may mặc, phát triển mở rộng thị trường nước bối cảnh vấn đề cấp thiết, ảnh hưởng tới tồn phát triển Công ty Từ thực trạng định lựa chọn : “Thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP Công ty Cổ phần May Nam Hà” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Viết vấn đề xuất hàng may mặc từ cấp độ chuyên đề tốt nghiệp đến thạc sĩ có nhiều tác giả nghiên cứu Dưới số tác giả như: - Đề tài luận văn thạc sĩ: “Tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP): ảnh hưởng tới xuất dệt may Việt Nam” học viên: 87 học Sư phạm Kỹ Thuật Nam Định, Trung Tâm Kiểm Định Công nghiệp I thuộc Cục Kỹ Thuật An tồn Mơi trường Bộ Công Thương Trung tâm huấn luyện an toàn lao động thuộc Cục An toàn Lao động Bộ Lao Động Thương Binh Xã hội để khảo sát so sánh điều kiện mà sở đưa tổ chức lớp huấn luyện an tồn lao động Cơng ty cần nắm thông tin giá tiền để tổ chức lớp tập huấn với số lượng lao động vậy, thời gian tập huấn, công tác chuẩn bị,… để từ đưa so sánh sở Cơ sở đưa điều kiện có lợi cho Cơng ty sở chọn để tổ chức huấn luyện an toàn lao động cho Cơng ty * Huấn luyện an tồn hóa chất Theo quy định Thơng tư số 36/2014/TT-BCT Bộ Cơng Thương nội dung đối tượng phải tham gia huấn luyện an tồn hóa chất Cơng ty gồm: - Giám đốc, phó giám đốc Cơng ty, trưởng phịng Vật tư Cơng ty Nội dung huấn luyện quy định pháp luật hoạt động hóa chất, bao gồm: “Yêu cầu sở vật chất, chun mơn hoạt động hóa chất; trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép; khai báo hóa chất; phân loại, ghi nhãn hóa chất; đăng ký sử dụng hóa chất; đăng ký quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới; Phiếu an tồn hóa chất; lưu trữ thơng tin hóa chất nguy hiểm; nghĩa vụ cung cấp bảo mật thông tin; yêu cầu lập, phê duyệt, xác nhận thực kế hoạch, biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố hóa chất; quy định khoảng cách an toàn; Các yếu tố nguy hiểm sản xuất, kinh doanh, bảo quản, sử dụng hóa chất sở hoạt động hóa chất (cơ sở); Biện pháp quản lý, kỹ thuật đảm bảo an toàn làm việc, tiếp xúc với hóa chất độc hại, nguy hiểm; Các phương án, biện pháp cần thực xảy tai nạn, cố hóa chất: Thơng tin gọi cứu hộ, cứu nạn; cấp cứu chỗ; sử dụng phương tiện cứu hộ xử lý cố cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất; sơ đồ liên lạc báo cáo quan có thẩm quyền; huy động nguồn lực bên bên sở” [1]; “Biện pháp phòng ngừa, loại trừ, khắc phục cố tràn đổ, rị rỉ hóa chất; ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm lan rộng môi trường; biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường” 88 - Người lao động trực tiếp sử dụng hóa chất cơng nhân tẩy bẩn vải, cơng nhân kỹ thuật sửa chữa bảo dưỡng thiết bị máy móc Nội dung huấn luyện: “Các hóa chất nguy hiểm thuộc phạm vi quản lý biện pháp phòng ngừa, ứng phó cố: Tên hóa chất; đặc tính nguy hiểm; nhãn hóa chất; biện pháp phịng ngừa, xử lý, ứng phó có cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất; thơng tin độc tính, ảnh hưởng đến sinh thái, mơi trường; Quy trình pha chế, sử dụng hóa chất; quy định an tồn, quy trình vận hành, xử lý cố máy, thiết bị giao; Cách sử dụng, bảo quản, kiểm tra trang thiết bị an toàn, phương tiện, dụng cụ làm việc, trang thiết bị bảo vệ cá nhân phù hợp với vị trí cơng việc (bao gồm thiết bị phịng cháy chữa cháy); Quy trình ứng cứu khẩn cấp phù hợp vị trí cơng việc cứu hộ, nạn; Phương pháp sơ cứu y tế, cấp cứu người bị nạn” [1] Để tổ chức huấn luyện an tồn hóa chất cho đối tượng theo quy định “Thông tư số 36/2014/TT-BCT Sở Cơng thương tỉnh có trách nhiệm tổ chức huấn luyện cấp giấy chứng nhận an tồn hóa chất cho doanh nghiệp có sử dụng hóa chất q trình sản xuất kinh doanh Vì Cơng ty cần cử phụ trách cơng tác an tồn lao động đến Sở Công Thương tỉnh Nam Định để hướng dẫn vấn đề liên quan đến hồ sơ đề nghị huấn luyện cấp giấy chứng nhận, địa điểm huấn luyện, thời gian tổ chức huấn luyện, kinh phí tổ chức lớp huấn luyện cấp giấy chứng nhận cho người lao động” 3.2.2.2 Giải pháp yêu cầu người lao động sử dụng thiết bị bảo hộ trình làm việc Do Công ty buông lỏng quản lý, chưa quan tâm đến việc chấp hành sử dụng đồ bảo hộ q trình sản xuất cơng nhân nên dẫn đến tình trạng người lao động khơng sử dụng đồ bảo hộ q trình làm việc từ làm tăng nguy an toàn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động Vì Công ty cần thực biện pháp sau để người lao động thực nghiệm túc quy định an tồn lao động: - Ban lãnh đạo Cơng ty cần siết chặt quản lý, đưa việc bắt buộc sử dụng đồ bảo hộ trình sản xuất vào nội quy, quy chế làm việc Công ty 89 - Thường xuyên tuyên truyền phổ biến đến người lao động quy định pháp luật liên quan đến an tồn lao động có vấn đề sử dụng đồ bảo hộ trình sản xuất - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt; không kiểm tra vào lức đầu làm việc mà người quản lý cịn cần kiểm tra theo hình thức bất ngờ vào thời điểm thời gian làm việc - Có hình thức xử phạt người lao động sau phổ biến nhắc nhở mà không chấp hành hình thức trừ vào tiền thưởng hàng tháng cắt thi đua tổ sản xuất,… 3.2.3 Giải pháp đáp ứng yêu cầu môi trường Hiện nồng độ bụi tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép nơi sản xuất Cơng ty để đáp ứng yêu cầu môi trường mà TPP quy định, Công ty cần thực biện pháp để giảm thiểu nồng độ bụi khơng khí tiếng ồn sản xuất xuống mức tiêu chuẩn cho phép 3.2.3.1 Giải pháp giảm thiểu lượng bụi khơng khí Cơng ty cần thực giải pháp sau để đưa nồng độ bụi khơng khí xuống mức an tồn cho người lao động làm việc: Thứ nhất, Công ty cần phải mua hệ thống kỹ thuật xử lý ô nhiễm bụi Hệ thống phải đảm bảo yêu cầu bao gồm: Đáp ứng yêu cầu kĩ thuật với loại bụi cần tách Cơng ty bụi vải; Giá thành hệ thống xử lý bụi vải phải hợp lý; Diện tích hệ thống chiếm mặt sử dụng; Thiết bị dễ vận hành cho người công nhân Với yêu cầu tác giả đề xuất Công ty nên đầu tư lắp đặt sử dụng hệ thống lọc bụi tay áo để giảm thiểu nồng độ bụi Công ty Đây thiết bị có hiệu xử lý bụi vải cao, sau xử lý khơng khí có hàm lượng bụi thấp Giá thành để tiến hành lắp đặt khơng q cao, sử dụng trang thiết bị nước chất lượng tốt Chế độ vận hành đơn giản, điều khiển hệ thống dễ dàng, dễ xử lý cố có vấn đề kỹ thuật vấn đề hư hỏng trang thiết bị, dễ vệ sinh thiết bị theo định kỳ để máy móc sử dụng bền lâu 90 Thứ hai, Công ty cần phải cho công nhân thường xuyên vệ sinh, quét dọn lượng bụi vải rơi vãi quanh khu vực sản xuất Thứ ba, Công ty phải yêu cầu người lao động phải thường xuyên sử dụng đồ bảo hộ lao động đeo trang trình sản xuất để giamt thiểu tác hại bụi 3.2.3.2 Giải pháp giảm thiểu lượng tiếng ồn Nguyên nhân gây tiếng ồn môi trường sản xuất Công ty phát sinh từ máy móc, thiết bị như: máy may, máy cắt, máy mài, dây chuyền sản xuất, máy nén khí, Vì để giảm thiểu tiếng ồn khu vực sản xuất Công ty cần: - Thực lắp đặt máy móc, thiết bị yêu cầu kỹ thuật nhằm làm giảm chấn động hoạt động như: thiết kế bệ máy riêng cho loại máy, cân máy lắp đặt, dùng kết cấu đàn hồi để giảm rung, - Bố trí khoảng cách máy móc, thiết bị có độ ồn lớn hợp lý - Thường xuyên bảo dưỡng máy móc, thiết bị để đảm bảo máy ln tình trạng hoạt động tốt Việc tiến hành bảo dưỡng định kỳ đội kỹ thuật riêng tiến hành vào định kỳ hàng tháng, đội kỹ thuật lập lên từ số cơng nhân làm việc có khả sửa chữa nhỏ bảo dưỡng thiết bị giám sát chuyên viên kỹ thuật chuyên nghiệp phòng kỹ thuật để tiết kiệm chi phí thời gian Hoặc cơng ty th số sở bảo dưỡng theo định kỳ Một số công việc bảo dưỡng nhỏ tra dầu máy may cơng nhân trực tiếp sử dụng máy làm hàng ngày - Trang bị cho công nhân vận hành trang thiết bị chống ồn nút bịt tai, quần áo bảo hộ - Có kế hoạch kiểm tra theo dõi chặt chẽ việc sử dụng phương pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn mà Công ty đặt - Một biện pháp khác nhằm giảm thiểu tiếng ồn đồng thời làm giảm nhiệt độ công ty lắp đặt thêm số hệ thống giảm thiểu tiếng vọng kết hợp với cách nhiệt Do cấu trúc nhà nhà lắp ghép nên việc thiết kế thêm hệ thống giảm tiếng vọng cách nhiệt vấn đề phức tạp Có thể sử dụng 91 xốp để ốp vào tường nhà trần nhà, vừa giảm thiểu nhiệt độ nóng vừa giảm tiếng ồn Chi phí để lắp đặt hệ thống trần nhà xốp thấp hiệu lớn có nhiều tác dụng 3.2.4 Giải pháp lực sản xuất Hiện diện tích nhà xưởng phục vụ sản xuất Công ty nhỏ, không phù hợp với điều kiện phát triển Công ty Vì nhu cầu thiết Cơng ty phải mở rộng diện tích nhà xưởng, kho hàng, để phục vụ việc phát triển sản xuất trình hội nhập TPP Để thực điều Cơng ty cần tính tốn nhu cầu, quy mơ sản xuất tương lai từ lên kế hoạch xin đất để xây dựng thêm nhà xưởng kho hàng Hiện địa bàn tỉnh có số địa điểm thuận lợi điều kiện sở hạ tầng để đặt xưởng sản xuất hàng may mặc Khu cơng nghiệp Hịa Xá hay Cụm công nghiệp An Xá Hai địa điểm hoàn thiện điều kiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất đường xá, điện nước, khu xử lý chất thải,… đồng thời nơi có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc địa bàn lựa chọn để xây dựng sở sản xuất kinh doanh Như Công ty cần xem xét, nghiên cứu kế hoạch mở rộng diện tích sản xuất tương lai để đáp ứng nhu cầu điều kiện sản xuất hàng may mặc xuất TPP có hiệu lực 3.2.5 Giải pháp nâng cao lực đội ngũ thiết kế Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trị khơng thể thiếu đối với“hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt vào thị trường mà yêu cầu hàng hóa đặt khắt khe TPP Trong điều kiện thực tế Việt Nam gia nhập TPP, Cơng ty cịn thiếu nhiều cán bộ, nhà thiết kế giỏi phục vụ cho việc phát triển sản phẩm thị trường Do đó, Cơng ty cần phải đầu tư phát triển nguồn nhân lực để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất thị trường TPP Đầu tiên Cơng ty cần trọng đến công tác tuyển dụng đội ngũ lao động khâu thiết kế, làm chặt chẽ quy trình để tuyển dụng nhân viên thiết kế giỏi để đẩy mạnh công tác thiết kế, kết hợp với việc đầu tư”cho nhân viên có lực 92 đào tạo nước phát triển thiết kế thời trang để thu thập kiến thức thực tiễn.“Và trình đào tạo, nhân viên kết hợp việc học tập họ với việc thu thập thông tin xu hướng tiêu dùng, mẫu mã, chiến lược cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh áp dụng.” 3.2.6 Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử giao thương xuất Trong điều kiện hội nhập phát triển,“cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ngày trở nên mạnh mẽ Việc có chiến lược, giải pháp cụ thể nâng cao lực cạnh tranh yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp xuất hàng may mặc Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ phần May Nam Hà nói riêng Có nhiều giải pháp khác để doanh nghiệp nâng cao cạnh tranh áp dụng thương mại điện tử giải pháp Thương mại điện tử cơng cụ đại giúp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường giới, thu thập thông tin nhanh hơn, nhiều xác hơn.”Trong bối cảnh tồn cầu hóa, doanh nghiệp khơng ứng dụng thương mại điện tử cách tích cực đứng ngồi chơi, khó có hội phát triển Vì điều kiện TPP có hiệu lực Cơng ty cần đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử vào trình thúc đẩy xuất Để thực điều đó, bối cạnh trước tiên Cơng ty cần đổi cải tiến website doanh nghiệp cho tiện dụng hơn, dễ dàng cho người sử dụng Biến website thành kênh bán hàng trực tuyến đến đối tác khách hàng toàn thể giới thồng qua việc xây dựng website sử dụng nhiều thứ tiếng thường xuyên cập nhật thông tin sản phẩm để dễ dàng cho người tiêu dùng đặc biệt khách hàng nước việc tìm kiếm thơng tin sản phẩm Khơng Công ty cần tham gia vào sàn thương mại điện tử lớn tiếng giới Alibaba, Amazon, Ebay hay Lazada để tăng lợi cạnh tranh đồng thời giúp doanh nghiệp tìm kiếm thêm nhiều đối tác thuộc nước thành viên TPP 93 3.3 Một số kiến nghị Khi hiệp định TPP có hiệu lực đem đến nhiều thay đổi cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp khơng phải tự đổi mình, thay đổi phương thức hoạt động khơng cịn phù hợp để tận dụng hội mà TPP đem lại mà cịn phải xây dựng cho tảng phát triển vững để vượt qua thách thức không nhỏ Để xây dựng tảng vững phải có môi trường vĩ mô tốt cho doanh nghiệp hoạt động Vì luận văn đưa số kiến nghị để tạo lập môi trường vĩ mô cho doanh nghiệp Thứ nhất, Nhà nước tạo môi trường, điều kiện thuận lợi chế, sách để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, bền vững cạnh tranh lành mạnh nhằm phát huy nguồn lực cho đầu tư kinh doanh Thứ hai, Nhà nước ngân hàng thương mại cần xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng ngân hàng thương mại Thứ ba, Nhà nước hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, đổi công nghệ phục vụ phát triển sản phẩm mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm; tiếp nhận, cải tiến, hồn thiện làm chủ cơng nghệ thông qua hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn, tìm kiếm, giải mã, chuyển giao cơng nghệ; phân tích, đánh giá, định giá, nối kết cung cầu, phát triển thị trường công nghệ; xây dựng đạt tiêu chuẩn tiến tiến cho sản phẩm, quản lý quy trình sản xuất, mơi trường Thứ tư, Nhà nước hỗ trợ đào tạo khởi sự, quản trị doanh nghiệp, đào tạo chuyên sâu kết hợp tư vấn nội dung khác theo nhu cầu doanh nghiệp nhỏ vừa hình thức đào tạo trực tiếp, đào tạo trực tuyến, qua truyền hình phương tiện thông tin đại chúng nhằm trang bị kiến thức, kỹ cho doanh Thứ năm, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 94 Thứ sáu, Nhà nước xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập từ giúp doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, nâng cao lợi cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro quan hệ kinh tế quốc tế, góp phần tăng tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia thị trường quốc tế 95 KẾT LUẬN Việt Nam gia nhập TPP đem lại nhiều hội phát triển cho doanh nghiệp đặc biệt ngành sản xuất hàng may mặc xuất Tuy nhiên với có khơng thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Cạnh tranh ngày khốc liệt hơn, Công ty sản xuất hàng may mặc xuất Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với Cơng ty nước ngồi với tiềm lực mạnh Điều đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc phải tuân thủ quy tắc mà TPP u cầu mà cịn phải khơng ngừng nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày tốt từ thúc đẩy xuất sang nước thành viên TPP Qua việc phân tích thực trạng thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP Công ty Cổ phần May Nam Hà thấy ưu điểm việc thúc đẩy xuất hàng may mặc sang nước thành viên TPP Công ty đáp ứng yêu cầu độ tuổi, trả lương tối thiểu người lao động theo quy định TPP, Công ty thực không phân biệt đối xử lao động, đáp ứng yêu cầu làm việc, số tiêu chuẩn mơi trường,… Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm việc thúc đẩy xuất Cơng ty bộc lộ số mặt tồn định: Gia cơng xuất cịn chiếm tỷ trọng cao cấu hình thức xuất hàng may mặc Công ty, công tác thiết kế đổi sản phẩm chậm chưa bắt kịp với xu hướng thời trang giới, Công ty chưa đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ quy định hiệp định TPP sản phẩm may mặc xuất khẩu; số yêu cầu lao động huấn luyện an tồn lao động, an tồn hóa chất Cơng ty chưa triển khai; Một số yêu cầu môi trường sản xuất nồng độ bụi, tiếng ồn Công ty chưa đáp ứng yêu cẩu TPP Từ luận văn xác định nguyên nhân tồn Công ty chưa trọng đến việc mở rộng quy mô sản xuất, nguồn nhân lực phục vụ cho công tác thiết kế đổi sản phẩm cịn thiếu yếu, Cơng ty chưa quan tâm đầu tư nhiều vào hoạt động thương mại điện tử, Công 96 ty chưa trọng đầu tư vào việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước từ nước thành viên TPP để phục vụ sản xuất, chưa tìm đơn vị phối hợp tổ chức huấn luyện an tồn lao động, an tồn hóa chất cho người lao động chưa quan tâm đến vấn đề đảm bảo mơi trường sản xuất an tồn cho người lao động Ngồi cịn có số ngun nhân khách quan khác Việt Nam thiếu nhiều doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghiệp phụ trợ phụ vụ cho việc sản xuất hàng may mặc hay doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp phụ trợ phụ vụ cho việc sản xuất hàng may mặc không cạnh tranh với doanh nghiệp ngành quốc gia khác Xuất phát từ mặt tồn nguyên nhân phương hướng thúc đẩy xuất hàng may mặc Công ty sang nước TPP, chuyên đề đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng may mặc Cơng ty TPP có hiệu lực giải pháp nguồn nguyên liệu để đáp ứng quy tắc xuất xứ TPP, giải pháp để giảm thiểu bụi tiếng ồn Công ty, giải pháp nâng cao lực đội ngũ thiết kế , đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử giao thương xuất … Đồng thời, chuyên đề đưa số kiến nghị để tạo lập môi trường vĩ mô cho doanh nghiệp Nhà nước cần cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách hành chính; Hỗ trợ tiếp cận tín dụng ngân hàng thương mại; Hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp; Hỗ trợ đào tạo, tư vấn thông tin; Hỗ trợ xúc tiến, mở rộng thị trường; Xây dựng chương trình hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương (2014), Thông tư quy định huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất cấp giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn hóa chất, Bộ Công Thương, Hà Nội Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2013), Thông tư quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, Hà Nội Duy Nguyên Lợi (2014), “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Thực trạng, xu hướng đối sách Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế trị giới, (9), trang 12-20 Đỗ Thu Hương (2016), Tóm tắt kết đàm phán TPP dệt may, Cục xuất nhập Bộ Công Thương, Hà Nội Đỗ Vũ Hưng (2013), Tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, Hà Nội Hà Văn Hội (2015), “Tham gia TPP: Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, (31), trang 1-10 Hoàng Văn Châu (2014), Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) vấn đề tham gia Việt Nam, NXB Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Hồng Xn Bình (2015), “Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (212), trang 2-10 Hoàng Xuân Huy (2016), Giới thiệu khái quát chương môi trường hiệp định TPP, Vụ hợp tác quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 10 Lê Hồng Hiệp 2015 Đánh giá sơ tác động TPP Việt Nam [Trựctuyến] Địachỉ: http://nghiencuuquocte.org/2015/11/09/danh-gia-so-bo-tac- dong-cua-tpp-doi-voi-viet-nam/ [ Truy cập: 9/8/2016] 98 11 Lê Ninh Tác động TPP đến ngành dệt may Việt Nam [Trựctuyến] HàNội: Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia Địachỉ: http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/tacdongcuatppdennganh-nd-17180.html [Truy cập: 16/8/2016] 12 Nguyễn Hà Phương (2015), “Tác động Hiệp định thương mại tự đến thương mại quốc gia: Lý thuyết phương pháp đánh giá”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (215), trang 40-46 13 Nguyễn Mạnh Cường 2015 Tài liệu giới thiệu nội dung lao động TPP [Trựctuyến] HàNội: Hiệp hội dệt may Việt Nam Địachỉ: http://www.vietnamtextile org.vn/images/upload/AT2/Tai-lieu-gioi-thieu-noi-dungLao_dong-trong-TPP.pdf [Truy cập: 28/7/2016] 14 Nguyễn Thanh Hải (2016), “Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương - TPP: Cơ hội thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (224), trang 9-15 15 Nguyễn Thị Hường (2013), Kinh doanh dịch vụ quôc tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Tóm lược Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Vũ Hoàng 2015 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Phạm vi, cấu trúc tác động đến thương mại, đầu tư hoạch định sách [Trựctuyến] HàNội: Viện nghiên cứu sách phát triển Địachỉ: http://www.ipd.org.vn/an-pham-dich-thuat-va-nghien-cuu-truong-hop-noi-bat/hiepdinh-doi-tac-xuyen-thai-binh-duong-(tpp)-%E2%80%94-pham-vi-cau-truc-vanhung-tac-dong-den-thuong-mai-dau-tu-va-hoach-dinh-chinh-sach-tac-gia:-pgs-.-ts.-nguyen-vu-hoang-a335.html [Truy cập: 10/7/2016] 18 Phạm Minh Đức (2014), Báo cáo ngành dệt may Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hội thảo VCCI, Hà Nội 19 Phí Vĩnh Tường Phạm Sỹ An (2014), “Hiệp định đối tác xuyên Thái 99 Bình Dương: hội, thách thức số khuyến nghị sách”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (203), trang 15-25 20 Thư viện pháp luật 2016 Toàn văn nội dung hiệp định TPP [Trựctuyến] Địachỉ: http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-TPP//11607/toan-van-noi- dung-hiep-dinh-tpp [ Truy cập: 3/5/2016] 100 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng lƣơng chi tiết tháng 10/2016 công nhân Nam Nữ Đơn vị: Đồng Công nhân nữ Công nhân nam 3.100.000 3.100.000 900.000 900.000 4.000.000 4.000.000 26 26 4.000.000 4.000.000 12 12 268.269 268.269 16 16 476.928 476.928 (10) Tiền chuyên cần 500.000 500.000 (11) Tiền ăn ca 390.000 390.000 (12) Trợ cấp nhỏ 400.000 - Các khoản mục (1) Lương (2) Phụ cấp hưởng (Trách nhiệm, kim nghiệm, giao thông) (3) Tiền lương thỏa thuận chưa bao gồm chuyên cần: (3)=(1)+(2) (4) Số ngày làm hưởng lương (Chưa bao gồm làm thêm giờ) (5) Lương thực tế theo ngày làm việc: (5) = (3)/26 ngày * (4) (6) Làm thêm ngày bình thường (Đơn vị tính giờ) (7) Tiền lương làm thêm ngày bình thường: (7)= (1)/26 ngày/ 8h * (6) * 150% (8) Làm thêm ngày Chủ nhật (Đơn vị tính giờ) (9) Tiền lương làm thêm ngày Chủ nhật: (9)= (1)/26 ngày/ 8h * (8) * 200% 101 Công nhân nữ Công nhân nam 500.000 500.000 6.535.197 6.135.197 345.500 345.500 (15a) – BHYT, BHXH, BHTN: (15a)= (1)*10,5% 325.500 325.500 (15b) – Đồn phí cơng đồn 20.000 20.000 - - 6.189.697 5.789.697 Các khoản mục (13) Các khoản thưởng (14) Tổng tiền lương: (14)= (5) + (7) + (9) + (10) + (11) + (12) + (13) (15) Các khoản trừ vào lương (15)= (15a) + (15b) + (15c) (15c) – Thuế TNCN phải nộp (16) Số tiền thực lĩnh: (16)= (14) - (15) Ng̀ n: Phịng Tài Kế tốn

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan